Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

112 15 0
Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN HOÀI THƯƠNG CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CẤU TRÚC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: TS Trần Văn Sáng Người thực hiện: Nguyễn Hồi Thương (Khóa 2012 - 2016) Đà Nẵng, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Trần Văn Sáng - người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa Ngữ văn, Đại học - Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Với trình độ kiến thức cịn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề tìm hiểu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tượng nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận cấu trúc so sánh thơ Phạm Tiến Duật 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn: 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ 15 1.1 Khái quát so sánh 15 1.1.1 Khái niệm so sánh 15 1.1.2 Cấu trúc so sánh 18 1.1.3 Các kiểu so sánh 29 1.2 Phạm Tiến Duật thơ ông 31 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Phạm Tiến Duật 31 1.2.2 Khái quát thơ Phạm Tiến Duật 34 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 38 2.1 Đặc điểm hình thái - cấu trúc phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật 39 2.1.1 Các kiểu so sánh 39 2.1.2 Đặc điểm yếu tố so sánh 53 2.1.3 Đặc điểm yếu tố so sánh 61 2.1.4 Đặc điểm từ ngữ biểu thị qua hệ so sánh 68 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật 71 2.2.1 Đặc điểm yếu tố so sánh 71 2.2.2 Đặc điểm yếu tố so sánh 79 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 88 3.1 Giá trị nhận thức so sánh tu từ 88 3.2 Giá trị biểu cảm so sánh tu từ 94 3.3 Phương thức so sánh với hình tượng nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật 99 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để nhận thức giới khách quan, để hiểu rõ vật tượng với thuộc tính mn màu muôn vẻ đời sống, người thường thực việc so sánh, nhằm phát thuộc tính đồng khác biệt vật tượng này, để quy loại phân biệt chúng với Có thể nói, so sánh thao tác thường xun, có ý thức vơ thức, đời sống hàng ngày người Đối với văn học nghệ thuật, so sánh xem thủ pháp nghệ thuật độc đáo Nghiên cứu phép so sánh tác phẩm văn học giúp ta tìm hiểu cách thức quan trọng (trong số phép tu từ khác) tác giả dùng để tạo nên ngơn từ nghệ thuật tác phẩm Sự nghiệp văn chương Phạm Tiến Duật khởi từ tuyến đường mòn vận tải Trường Sơn 559, đường huyền thoại mang tên Hồ Chí Minh chiến tranh chống Mỹ dân tộc Thơ Phạm Tiến Duật "đã lưu lại lịch sử dân tộc dấu mốc sáng tạo thơ trữ tình Việt Nam hành trình tìm đẹp từ kiện in đậm chất sử thi kỷ đầy biến động" Là gương mặt độc đáo văn học Việt Nam 1945 - 1975, nét độc đáo, bật thơ Phạm Tiến Duật ngôn ngữ thơ thô nhám, gân guốc lại ông sử dụng cách uyển chuyển vô tự nhiên Ông đánh giá tác giả tiêu biểu thơ chống Mỹ Đọc thơ Phạm Tiến Duật, quay ngược dòng q khứ, sống khơng khí năm tháng hào hùng, gian khổ lạc quan kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thơ ông gieo vào lòng người đọc niềm tin tưởng phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cấu trúc so sánh thơ Phạm Tiến Duật” Lịch sử vấn đề Các phương thức biểu ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn chương, có phương thức so sánh, nhiều nhà nghiên cứu trước đề cập tới Lịch sử nghiên cứu phương thức so sánh ghi nhận tên tuổi nhà triết học, nhà hùng biện lỗi lạc Hi Lạp Arisstotle (384 - 322 TCN) Trong Thi học, trình bày cách tu từ chủ yếu phổ dụng, Arisstotle ý đến so sánh Ông xem biện pháp sử dụng phổ biến văn chương, đặc biệt đắc dụng thơ ca nhằm tăng hiệu biểu cảm giá trị thẩm mĩ Ở Trung Hoa cổ đại, với ẩn dụ, lí luận so sánh bộc lộ qua lời bình giải hai thể tỉ hứng thơ ca dân gian Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu, học giả Trung Hoa thường dùng khái niệm “tỉ” “hứng” nói phương thức nghệ thuật có liên quan đến cách ví von bóng gió Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phương thức nghệ thuật quan điểm ngữ văn học kế thừa phát triển truyền thống bình giảng tác phẩm văn học Trung Hoa, theo khuynh hướng coi thuộc mĩ từ pháp, “phép làm văn” Cho đến nay, Việt Nam có hàng loạt cơng trình nghiên cứu phương thức tu từ, có so sánh, tiêu biểu là: Đinh Trọng Lạc với Giáo trình Việt ngữ (NXB GD, 1964), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (NXB GD, 1996), Phong cách học tiếng Việt (NXB GD, 1998); Cù Đình Tú với Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt (NXB ĐH & THCN,1983); Hữu Đạt với Phong cách học tiếng Việt đại (NXB ĐHQGHN, 2001); Nguyễn Thế Lịch với Từ so sánh đến ẩn dụ (T/c Ngụn ngữ, số 3, 1991); Hoàng Kim Ngọc với So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình (NXB KHXH, 2009) Qua tìm hiểu, nhận thấy cơng trình nghiên cứu kể trên, tác giả trọng đến việc hình thành khái niệm, phân loại tìm giá trị phương thức tu từ nói chung so sánh nói riêng Đây sở lí thuyết vơ q báu để khóa luận tốt nghiệp tham khảo trước sâu nghiên cứu phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật có thơ đăng báo từ đầu năm 60 kỉ XX, thơ ông lúc lẫn thơ nhiều người Phải đến thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 -1970, ông thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Chùm thơ đoạt giải ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách thơ lạ Bắt đầu từ đây, nhiều bút, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ ông Một viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10, 1970 Nhị Ca) Nhị Ca cho chùm thơ giải bốn Phạm Tiến Duật thực gây ấn tượng với độc giả phong cách thơ "rất lạ", lạ từ chất liệu, thi liệu đến giọng điệu Ông rằng, hồn thơ "được nuôi dưỡng chất liệu sống thực, tươi trẻ thở hết khơng khí mặt trận dội tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ chiến đấu liệt, dũng cảm" Nhị Ca quan tâm đến việc tạo dựng câu thơ, yếu tố làm nên mẻ Phạm Tiến Duật so với nhà thơ khác "dáng dấp xốc vác, xô bồ, cứng cáp hơn, hạt gạo đỏ đồng chiêm vừa dạ, vừa béo ngọt" Bên cạnh đó, Nhị Ca có ý kiến nhận xét xác đáng thành cơng hạn chế qua việc phân tích số thơ tiêu biểu tập “Vầng trăng quầng lửa” Nhà văn Nguyễn Minh Châu (trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7, 1972) có Người viết trẻ cánh rừng già cho rằng: "Sự xuất Phạm Tiến Duật làm xôn xao đời sống thơ ca vốn có Thơ Phạm Tiến Duật cổ vũ cho chiến đấu theo cách riêng đón nhận quan tâm đặc biệt từ nhiều phía" Dưới quan điểm văn nghệ phục vụ trị vậy, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Ngọc Thiện với viết Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật (in Tạp chí Văn học, số 4, 1974) khẳng định: "hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khống, rộng mở, đẹp sống chiến đấu vào thơ ông tự nhiên thật" Ông cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật "là tiếng nói khoẻ khoắn, đơn hậu, bắt nguồn trực tiếp từ sống chiến đấu sôi mà hào hùng dân tộc" Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Thiện phê phán số thơ “Qua mảnh trời thành phố Vinh”, “Vòng trắng” mà điều kiện chiến tranh coi có tư tưởng lệch lạc làm yếu sức mạnh cộng đồng Và từ góc nhìn vận động phát triển thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình Vũ Quần Phương “Một đóng góp dịng thơ qn đội vào thơ Việt Nam” (trong Tạp chí Văn học, số 6, 1979) kế thừa kinh nghiệm thơ ca dân gian thơ Phạm Tiến Duật Theo Vũ Quần Phương, điều khiến cho thơ Phạm Tiến Duật "đầy rẫy chi tiết đời sống đánh Mỹ xác, cụ thể vật bảo tàng " Năm năm sau, năm 1985, Vũ Quần Phương phát triển viết thành nghiên cứu tác giả Phạm Tiến Duật Nhà thơ Việt Nam đại (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985), với tư cách nhà thơ trẻ tiêu biểu thơ trữ tình cách mạng Năm 1986, Đỗ Trung Lai có viết công phu với nhan đề “Một chặng đường thơ Phạm Tiến Duật” (Tạp chí Văn học, số 4, 1986) đánh giá, tổng kết giai đoạn sáng tác chiến tranh Phạm Tiến Duật Nhà văn khẳng định vai trò thực tiễn chiến tranh sáng tác Phạm Tiến Duật Một cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện thơ Phạm Tiến Duật Trần Đăng Suyền Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (NXB Đại học Sư phạm I, 2002) Tác giả cơng trình giới thiệu tiểu sử, người nhà thơ Ông cho "Vùng thẩm mĩ" thơ Phạm Tiến Duật rừng Trường Sơn Tác giả đặc biệt quan tâm đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật tính chất trẻ trung, giọng thơ ngang tàng, xô bồ, rậm rạp mà khái quát chi tiết, ngôn ngữ sinh hoạt ùa vào thơ Cũng nhiều nhà nghiên cứu khác, tác giả Trần Đăng Suyền mong đợi đổi nhà thơ Phạm Tiến Duật để thơ ơng đến được, hoà nhập với sống Bài nghiên cứu gần Phạm Tiến Duật Vũ Văn Sỹ, in trước ngày Phạm Tiến Duật với nhan đề Phạm Tiến Duật, người "chứa Trường Sơn nhiều nhất" (trong Tạp chí Nhà văn, số 12, 2007) Vũ Văn Sỹ đánh giá cao vị trí Phạm Tiến Duật hành trình thơ trữ tình cách mạng Ông cho "Thơ Phạm Tiến Duật lưu lại lịch sử đựng Vật chất khơng có lịng ln rộng mở, anh dành tất cho em Tình yêu thương anh dành cho em bé, nạn nhân chiến tranh xuất phát từ trái tim nhân hậu, sẻ chia tự nguyện: Những người chiến sĩ mặc áo hở vai Muỗi đốt tím bầm, miệng cười tươi rói Bom đạn coi thường, kể no đói Chỉ mong em mau lớn thành người (Gửi em bé trường văn hóa Tây Nguyên ngày trước) Những chặng đường mà Phạm Tiến Duật qua, người mà ông gặp, tất lưu lại bóng dáng thơ ơng với tình cảm thiết tha, trìu mến Bằng trái tim sắc sảo, nhạy cảm, nhà thơ phát đưa vào thơ nhân vật tiêu biểu nhân vật thời đại Họ nhân vật anh hùng ca bất diệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam mà ông tạo dựng Nhưng điều đáng nói Phạm Tiến Duật khơng quan sát, chiêm ngưỡng, ngợi ca nhân vật anh hùng thời đại mà ơng cịn sử dụng hình ảnh so sánh, kết cấu khác để tất hình tượng thơ hiên lên cách vô chân thực, gần gũi thấu hiểu Thơ Phạm Tiến Duật bắt nguồn từ sống để quay với sống, lấy sức sống tiếng nói từ thực, vừa có chiều rộng đời, vừa có chiều sâu cảm xúc Đó lịng ơng với đồng đội, với nhân dân, với đất nước 3.3 Phương thức so sánh với hình tượng nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật Trường Sơn vào thơ Phạm Tiến Duật với tất khốc liệt, dội chiến tranh hủy diệt đế quốc Mỹ gây nên Đó khơng cịn Trường Sơn trí tưởng tượng bay bổng mà Trường Sơn thực, trọng điểm đánh phá ác liệt đế quốc Mỹ Qua hai tập thơ Vầng trăng quầng lửa Đường dài đốm lửa, bắt gặp phương thức so sánh gắn với hình tượng nghệ thuật thơ độc đáo Trong thơ Phạm Tiến Duật, thực thấy dòng thơ khơng có cảnh khói, lửa, bom đạn Đó hình tượng tượng trưng cho khốc liệt, dội chiến tranh tội ác kẻ thù, hình tượng sáng hơn, đặc sắc tác giả biểu đạt phương thức so sánh Trường Sơn - gới bao điều bí mật, bao câu chuyện phi thường, khó tin nảy sinh ma lực hút người thời đại Có thể nói, Trường Sơn điểm hẹn hị, tụ hội, nơi người hướng tới, tiến lên để tìm khẳng định giá trị Phạm Tiến Duật khắc họa khơng khí lịch sử dân tộc, Trường Sơn năm tháng chống Mỹ cứu nước: Phố khơng có, xóm làng khơng có Khơng tiếng trẻ gọi bê nghé, gọi gà Khơng có chợ búa, có rừng già Lính gặp lính trùng trùng rừng thẳm (Đi rừng) Phạm Tiến Duật miêu tả Trường Sơn chuỗi hình ảnh: khơng phố, khơng xóm làng, khơng tiếng trẻ con, khơng chợ búa Trường Sơn có rừng già, Trường Sơn có “Lính gặp lính trùng trùng rừng thẳm” Trường Sơn Phạm Tiến Duật hiên lên thông qua phương thức so sánh, ơng so sánh hình ảnh người lính hành quân trùng trùng với rừng thẳm, Trường Sơn lên hồnh tráng, số đơng, bao quát chi tiết cụ thể Cũng mà hình tượng Trường Sơn thơ ông đủ sức vẽ nên diện mạo chiến tranh chống Mỹ vĩ đại dân tộc ta với đầy đủ dội, khốc liệt, hào hùng, sơi Có thể khẳng định rằng, giai đoạn chống Mỹ cứu nước giai đoạn lịch sử mà chủ nghĩa anh hùng cách mạng vươn đến đỉnh cao Con người Việt Nam bộc lộ rõ lĩnh nhân cách cao đẹp Các nhà thơ nói riêng văn nghệ sĩ chống Mỹ nói chung dày cơng xây dựng hình tượng nghệ thuật mong xứng đáng với người thời đại Hồ Chí Minh Thơ ca phần gánh vác, hoàn thành trọng trách thiêng liêng Thơ Phạm Tiến Duật, cụ thể hai tập thơ Đường dài đốm lửa Vầng trăng quầng lửa ví dụ điển hình Có thể nói rằng, tất nét đặc trưng cấu trúc so sánh hình tượng ngữ nghĩa ơng mà ta tìm hiểu, nhìn từ góc độ đó, hướng đến mục đích phác họa chân dung người anh hùng dân tộc Bức chân dung đẹp đặc biệt, độc đáo, ấn tượng trộn lẫn chân dung đẹp đẽ đương thời Trước hết, hình tượng người anh hùng thơ Phạm Tiến Duật người tuổi cịn trẻ, lớp niên thời kì chống Mỹ, tuổi vừa mười tám, đôi mươi Phạm Tiến Duật miêu tả hình tượng người anh hùng khơng theo mô tip miêu tả nét khái quát mẫu mực, cao cả, hoàn mỹ tuyệt đối Nhờ khai thác bình thường, cụ thể, chân thực, riêng biệt người nên hình tượng người anh hùng ơng bình dị, phi thường đời thường, tiêu biểu mà riêng biệt Những người “đã làm đất nước” “không nhớ mặt đặt tên” họ vào thơ ơng có diện mạo khiến lần gặp khơng thể qn Hình tượng người lính lái xe, niên xung phong người Em cô đội lái xe Giặc nhằm bắn bốn bề lửa cháy Cái buồng lái buồng gái Vẫn cành hoa mềm mại cài ngang (Niềm tin có thật) Phạm Tiến Duật so sánh hình ảnh buồng lái xe với hình ảnh buồng gái với cành hoa mềm mại cài ngang Những thói quen nữ tính, đầy lãng mạn tuổi trẻ cô đội giữ nguyên dù sống môi trường chiến tranh, cận kề bên đạn lửa, cận kề bên chết Điều cho ta thấy phẩm chất cao đẹp phi thường người Trong chiến tranh, người ta sống khiến cho người thân yêu phải ngạc nhiên, khâm phục họ phát huy hết tiềm lực ẩn giấu người Em - gái chân q, bình dị mà hơm thành cô đội, cô tài xế cô tài xế gan dạ, dũng cảm, phi thường Với biện pháp tu từ so sánh, Phạm Tiến Duật xây dựng cách tài hoa hình tượng đội lái xe tuyến đường Trường Sơn đầy khốc liệt Dữ dội, khốc liệt, đau thương Trường Sơn lên thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu giới lý tưởng đầy mê với tuổi trẻ Thế giới chứa điều bí mật, lạ lẫm, bao chuyện phi thường, bao điều thú vị, đẹp đẽ: Từ nơi em gửi đến nơi anh Những đoàn quân trùng trùng trận Như tình u nối lời vơ tận Đơng Trường Sơn nối tây Trường Sơn Trường Sơn giới kỳ diệu, hấp dẫn, cho ta thấy chân dung, tâm hồn người yêu đời, lạc quan, sống có lý tưởng vào niềm tin tất thắng Với đơi mắt tinh tường cách nhìn đời trẻ trung nên người thơ Phạm Tiến Duật tinh nghịch giỏi phát ngạc nhiên thú vị: Khơng có kính, có bụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha hay Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Bằng trải nghiệm hết mình, lực quan sát, phát tinh tế, Phạm Tiến Duật đưa vào thơ câu chuyện gần gũi, đời thường Phạm Tiến Duật so sánh mái tóc xanh đầy bụi đường anh giống “tóc người già”, bụi đường làm trắng tóc lính trẻ, gây chuyện vui, chuyện buồn cười, anh - người lính lái xe xơng pha cảnh “bom giật bom rung”, nếm trải nhiều gió bụi, vơ gian khổ Mưa rừng dội, xe lại khơng kính, gian khổ khơng thể kể xiết: “Mưa tn, mưa xối ngồi trời" nhưng, gian khổ anh hiên ngang xông tới chi viện cho chiến trường miền Nam phía trước Với mạnh dựng cảnh, tạo hình, Phạm Tiến Duật làm bật hình tượng người lính lái hiên ngang, dũng cảm, mưu trí, gan Người lính lên khơng phải tưởng tượng nhiều thơ tác giả khác mà hành động cụ thể, chân thực Tất lên trước mắt người đọc: tiểu đội lính vận tải vui vẻ, tinh nghịch mà hiên ngang, “phong trần”, can đảm Xe khơng có kính nên phải đối chọi với khó khăn: mưa, gió, bụi “sa”, “ùa”, “xoa” vào họ Người lính lái phải đối choị với cảm giác căng thẳng, đối chọi với đầy thử thách, song họ không run tay hoảng sợ mà trái lại họ hiên ngang, bình tĩnh “nhìn đất/nhìn trời/nhìn thẳng” Họ coi thường, bất chấp hiểm nguy, họ có cứng cỏi, tự nhiên, mộc mạc pha chút ngang tàn, trải anh lính lái xe Phạm Tiến Duật kể câu chuyện chiến trường giọng điệu thủ thỉ, đời thường, mộc mạc nên hình tượng người lính lên thật giản dị, dễ hiểu: “Đồng chí coi kho cười chẳng có tiếng cười vang tiếng cười hang đá” (Tiếng cười đồng chí coi kho) Đồng chí coi kho qua ngịi bút Phạm Tiến Duật lên mộc mạc, chân chất, thản nhiên không trước mát, hi sinh “mười năm sống xa phố xa làng” hang Trường Sơn sâu thẳm Phạm Tiến Duật làm thơ tự nhiên Tự nhiên đến mức ơng "thơ hố" ngôn ngữ đời thường, ông miêu tả tiếng cười đồng chí coi kho bình dị “ha hả” khẳng định “chẳng có tiếng cười nào/vang tiếng cười hang đá” Bằng phương thức so sánh, Phạm Tiến Duật đưa hình ảnh đồng chí coi kho với tiếng cười “ha hả” thành hình tượng người lính lạc quan, vơ tư, bình tĩnh, làm chủ khơng gian, thời gian dằng dặc, sống có lí tưởng tin vào sức mạnh dân tộc, vào cách mạng Lửa đèn hai hình ảnh xuất thơ từ trước đến nay, đến với thơ Phạm Tiến Duật hình ảnh lên đậm đặc, thành hệ thống đầy ám ảnh, trở thành tuyên ngôn nghệ thuật, tuyên ngôn lối sống nhà thơ Hình ảnh lửa, đèn hình tượng xuất đầy ám ảnh không gian vùng đêm tối Trường Sơn Nó tồn khắp nơi, chiều dài lịch sử Chúng lên thơ Phạm Tiến Duật biểu tượng sống, sức sống mãnh liệt, vĩnh dân tộc: Quả cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đơng ấm đêm thâu Quả ớt lửa đèn dầu chạm đầu lưỡi chạm vào sức nóng mạch dất ta dồi sức sống nên nhành thắp sắng quê hương hay Trái nhót đèn tín hiệu Trỏ lối sang hè (Lửa đèn) Hình ảnh lửa - đèn trở thành nỗi ám ảnh, biểu tượng cho sống, biểu tượng cho ý chí Miêu tả loại trái quen thuộc vườn, Phạm Tiến Duật lại dùng phương thức so sánh soi chiếu vật dung dị, bình thường với hình ảnh lửa - đèn, hình ảnh mang đầy chất ám ảnh Lửa - đèn không lửa, đèn, khơng đơn hình ảnh có thực mà trở thành máu thịt, trở thành lí tưởng, trở thành tình đồn kết keo sơn người Bom đạn giặc hủy diệt ý chí, gắn bó mật thiết ấy, chảy huyết quản người Việt Nam Bằng khả liên tưởng, suy tưởng tài tình, Phạm Tiến Duật xây dựng ngữ nghĩa sâu xa từ hình ảnh có thực Lửa - đèn tượng trưng cho sống bất biến ngàn đời dân tộc Việt Nam “Cái đèn lồng nhỏ xíu”, “đèn dầu”, “đèn tín hiệu” khơng loại đèn mà cịn biểu trưng cho chủ thể ý thức người Ở đâu có người, có đèn Tuy nhiên, hình tượng “đèn” thơ Phạm Tiến Duật có sức khái quát cao, tạo đối lập ánh sáng bóng tối, bình n chết chóc, niềm tin rọi sáng hủy diệt Có thể nói, nếm trải, lặn lội sống chiến trường, đại ngàn Trường Sơn sâu thẳm nên Phạm Tiến Duật xây dựng biểu tượng đẹp đẽ, giàu ý nghĩa, mẻ thơ Chính điều khiến thơ ơng giàu chất thực, giàu hình ảnh ln hàm súc, có tính khái qt cao Quả thực, lửa, đèn hình tượng thơ đặc biệt chứa đầy ý nghĩa sâu sắc Đây biểu tượng hoàn toàn mới, tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Nó trở thành giới thẩm mĩ vừa mang đặc điểm chung thơ ca kháng chiến, vừa mang đặc điểm riêng độc đáo, có giá trị nhân văn sâu sắc TIỂU KẾT Phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật mang giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm sâu sắc Thông qua việc đọc, cảm nhận thơ Phạm Tiến Duật, người đọc có nhận thức mẻ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, người lính, nhiệt huyết, niềm tin tuổi trẻ Từ đó, có nhìn sâu sắc sống, mát hi sinh ý thức vai trị, vị trí sống Phương thức so sánh với hình tượng nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật cô đặc chiến chống Mỹ cam go, liệt Trường Sơn Trong mưa bom bão lửa, đại ngàn kì lạ thân thuộc chân dung người bình dị phi thường, biểu tượng cao đẹp dân tộc Việt Nam Thế giới hình tượng có sức mê khơi gợi ta xúc động thiêng liêng suy tưởng sâu xa thời kì oanh liệt KẾT LUẬN 1.Việc xác định sở lí thuyết miêu tả phần thực tế (với nét khái quát so sánh, đời nghiệp thơ ca Phạm Tiến Duật) điểm tựa để nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật góc độ ngơn ngữ học, với phương thức so sánh Đến với nghệ thuật ngẫu nhiên số phận, Phạm Tiến Duật tạo dựng cho dịng thơ độc lập, có sức sống vị trí riêng Qua vần thơ ông, thấy khốc liệt chiến tranh qua thơ kháng chiến, tinh thần lạc quan, vui vẻ qua thơ viết người lính Trường Sơn, cung bậc khác tình yêu qua thơ tình đậm chất lính Đồng thời cảm nhận lịng yêu đời, yêu người tha thiết người nghệ sĩ sống giữa chiến tranh đến với nghệ thuật trái tim đầy lòng nhân Một yếu tố làm nên sức sống thơ Phạm Tiến Duật nghệ thuật, nơi thể tài hoa sử dụng tiếng Việt ơng, có phương thức so sánh So sánh phương thức làm nên vẻ đẹp nét độc đáo ngôn ngữ nghệ thuật Theo quan niệm tu từ học, phương thức dùng để đối chiếu hai đối tượng khác loại, khơng hồn tồn đồng với mà có nét giống nhau, chí có mối liên hệ sâu xa đó, nhằm gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tượng đem so sánh Đây phương thức sử dụng phổ biến thơ Phạm Tiến Duật 2.Trong thơ Phạm Tiến Duật, phương thức so sánh xuất với nhiều kiểu loại đa dạng, góp phần thể cá tính sáng tạo riêng ngơn từ nghệ thuật nhà thơ xét mặt hình thái cấu trúc mặt ngữ nghĩa Về mặt hình thái cấu trúc, ta gặp 13 kiểu cấu trúc so sánh, đó, kiểu cấu trúc A + tnss + B chiếm số lượng nhiều (53/91 lượt, chiếm tỉ lệ 58,2%) Sử dụng cấu trúc thiếu sở so sánh này, Phạm Tiến Duật dành cho người đọc tự liên tưởng để tìm nét giống yếu tố so sánh yếu tố so sánh, từ đó, phát đặc điểm đối tượng so sánh theo chiều hướng liên tưởng Với 13 kiểu cấu trúc so sánh, Phạm Tiến Duật tạo biến thể độc đáo bên cạnh kiểu cấu trúc bản, thể phong cách riêng ông việc sử dụng ngôn từ để thể phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật sử dụng 13 từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh, đó, từ ngữ sử dụng kiểu so sánh tương tự (như, thể, giống,giống như, dường như, như, tưởng như, phỉ như, khác đâu, ấy) có tần số xuất cao từ ngữ sử dụng so sánh dị biệt Tần số xuất từ ngữ so sánh kiểu so sánh ngang so sánh dị biệt chiếm số lượng nhỏ Yếu tố so sánh yếu tố so sánh Phạm Tiến Duật sử dụng cấu trúc so sánh thường kết cấu danh ngữ cụm C - V, dùng động ngữ tính ngữ; từ loại danh từ tác giả dùng nhiều tính từ động từ Về mặt ngữ nghĩa, yếu tố so sánh yếu tố so sánh, Phạm Tiến Duật sử dụng hai trường nghĩa đối lập: thuộc người ngồi người Trong đó, yếu tố so sánh yếu tố so sánh thuộc trường nghĩa người chiếm tỉ lệ cao Phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật mang giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm sâu sắc Thông qua việc đọc, cảm nhận thơ Phạm Tiến Duật, người đọc có nhận thức mẻ chiến tranh chống Mỹ cứu nước, người lính, nhiệt huyết, niềm tin tuổi trẻ Từ đó, có nhìn sâu sắc mát hi sinh ý thức vai trị, vị trí sống Phương thức so sánh với hình tượng nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật cô đặc chiến chống Mỹ cam go, liệt Trường Sơn Trong mưa bom bão lửa, đại ngàn kì lạ thân thuộc chân dung người bình dị phi thường, biểu tượng cao đẹp dân tộc Việt Nam Thế giới hình tượng có sức mê khơi gọi ta xúc động thiêng liêng suy tưởng sâu xa thời kì oanh liệt Kết việc nghiên cứu phương thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật minh chứng cho khả tìm hiểu giá trị văn nghệ thuật góc nhìn ngơn ngữ học Đồng thời, giúp người yêu thơ tiếp cận có định hướng dễ dàng với dòng thơ hệ thơ trẻ thời kì chống Mỹ cứu nước Để hiểu đầy đủ sâu sắc thơ Phạm Tiến Duật, cần tiếp tục nghiên cứu khía cạnh khác nữa: xếp đơn vị từ ngữ, kiểu câu, lối xưng, gọi Ngoài phương thức so sánh, cần tìm hiểu thêm phương thức tu từ khác: ẩn dụ, tượng trưng, nhân hóa, ẩn dụ Khóa luận hi vọng có dịp tiếp tục xem xét khía cạnh trên, để có hội hiểu rõ phong cách ngôn ngữ Phạm Tiến Duật TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Công Hùng (1985), Những đặc điểm thơ Việt Nam đại (1945 -1985), Tạp chí Văn học, số (1) Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Đỗ Lai Thúy (2012) Mắt thơ, NXB Hội nhà văn Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa), (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đinh Trọng Lạc (2004), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ, tập 3, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1994), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, NXB Giáo dục 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, NXB Văn học 14 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Ngọc Thiện (1974), Chỗ mạnh chỗ yếu thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số (4) 18 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB VHTT 19 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, T/c Ngôn ngữ, số & 20 Nguyễn Thiện Giáp (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Thanh Hùng (1994), Văn học nhân cách, NXB Văn học 22 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1985), Thơ Việt Nam 1945 -1985, NXB Văn học, Hà Nội 25 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, NXB trẻ 26 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, NXB Hội nhà văn 27 Trần Đăng Suyền (2002), Phong cách nghệ thuật thơ Phạm Tiến Duật, Tạp chí Văn học, số (3) 28 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB văn học 29 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945 - 1975, NXB Giáo dục 30 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Văn học 31 Vũ Quần Phương (1973), Đọc thơ bút trẻ quân đội xuất gần đây, Tạp chí Văn học, số (4) ... thức so sánh thơ Phạm Tiến Duật 2.2.1 Đặc điểm yếu tố so sánh 2.2.2 Đặc điểm yếu tố so sánh CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 3.1 Giá trị nhận thức so sánh. .. nghiệp Phạm Tiến Duật 1.2.2 Khái quát thơ Phạm Tiến Duật CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI - CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT 2.1 Đặc điểm hình thái - cấu trúc phương... sát Phạm Tiến Duật sử dụng phương thức so sánh, thể 91 lượt so sánh với 13 cấu trúc so sánh Sau ví dụ phân tích kiểu cấu trúc: - Cấu trúc A + tnss + B Con số cụ thể cấu trúc so sánh A + tss +

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:04

Hình ảnh liên quan

Mô hình cấu trúc đầy đủ được đưa ra là: A (t) tss B - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

h.

ình cấu trúc đầy đủ được đưa ra là: A (t) tss B Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1 Đặc điểm hình thái - cấu trúc của phương thức so sánh trong thơ Phạm Tiến Duật  - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

2.1.

Đặc điểm hình thái - cấu trúc của phương thức so sánh trong thơ Phạm Tiến Duật Xem tại trang 39 của tài liệu.
24 sông Đà chảy như tượng hình sự sống - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

24.

sông Đà chảy như tượng hình sự sống Xem tại trang 44 của tài liệu.
29 những đoạn vẽ rối như hình thù những con đường của trẻ con  nhà ai  - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

29.

những đoạn vẽ rối như hình thù những con đường của trẻ con nhà ai Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.1 Liệt kê các kiểu cấu trúc so sánh và số lượt cụ thể - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Bảng 2.1.

Liệt kê các kiểu cấu trúc so sánh và số lượt cụ thể Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG 2.2 Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố được so sánh                                                  - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

BẢNG 2.2.

Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố được so sánh Xem tại trang 59 của tài liệu.
18 hình người 1 1,06% - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

18.

hình người 1 1,06% Xem tại trang 62 của tài liệu.
Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh được trình bày trong bảng sau (Bảng 2.3):  - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

n.

số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh được trình bày trong bảng sau (Bảng 2.3): Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Bảng 2.3.

Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.4 Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh và tần số xuất hiện - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Bảng 2.4.

Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh và tần số xuất hiện Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tần số xuất hiện của các từ ngữ so sánh trong các kiểu so sánh - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Bảng 2.5.

Tần số xuất hiện của các từ ngữ so sánh trong các kiểu so sánh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tần số xuất hiện của yếu tố được so sánh theo các phạm trù ngữ nghĩa  - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

Bảng 2.6.

Tần số xuất hiện của yếu tố được so sánh theo các phạm trù ngữ nghĩa Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG 2.7 Tần số xuất hiện của yếu tố so sánh theo các phạm trù ngữ nghĩa   - Cấu trúc so sánh trong thơ phạm tiến duật

BẢNG 2.7.

Tần số xuất hiện của yếu tố so sánh theo các phạm trù ngữ nghĩa Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan