1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Tư Tưởng Đạo Đức Hồ Chí Minh Cho Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp
Người hướng dẫn Cô Phan Thị Hằng, Cô Trần Thị Hải Yến
Trường học Trường THPT
Chuyên ngành Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 52,25 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: “Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” MỤC LỤC Trang TĨM TẮT SÁNG KIẾN CÁC TỪ VIẾT TẮT I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mục tiêu sáng kiến 3 Phạm vi sáng kiến II CƠ SỞ LÝ LUẬN , CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Đánh giá kết thu 19 IV KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 24 1 TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí then chốt trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh trình giáo dục đạt hiệu cao, vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Với đề tài “Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” tơi mong muốn phát huy điểm mạnh để thực có hiệu cao HĐGDNGLL Thơng qua hoạt động “Ngày hội đọc sách" phát động lên kế hoạch cụ thể cho ngày hội tập trung cho việc hưởng ứng phong trào: "Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh” Tơi lập kế hoạch, xin ý kiến đạo BGH phối hợp PHHS lớp 11A8, với GVCN, HS lớp 12A6 (do giảng dạy môn Ngữ văn, cô Phan Thị Hằng làm GVCN), lớp 11A8 (tôi vừa làm GVCN vừa dạy môn Ngữ văn) lớp 10A3 (cô Trần Thị Hải Yến – GV tổ Ngữ văn) thực Thông qua tiết sinh hoạt lớp tổ chức hoạt động GDNGLL với chủ đề “Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp” từ ngày hội đọc sách Tơi đa dạng hóa hoạt động nhiều hình thức từ việc đọc sách HS kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, sân khấu hóa chặng đường nhỏ đời Bác Hoạt động thu hiệu đáng khích lệ, tạo hứng thú cho HS, em tham gia, thể từ phát huy tính sáng tạo, tự tin, đồng thời việc đọc sách em cải thiện đáng kể giúp em hiểu rõ đời Bác vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ Bác để từ em thấy vai trị, trách nhiệm cơng dân với Đất nước CÁC TỪ VIẾT TẮT Hoạt động giáo dục lên lớp: HĐ GDNGLL Giáo viên chủ nhiệm: GVCN Học sinh: HS Phụ huynh học sinh: PHHS Trường trung học phổ thông: Trường THPT GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh người ưu tú dân tộc Việt Nam Cả đời hiến trọn cho nghiệp giải phóng thống đất nước Người để lại cho hệ sau di sản to lớn đến hơm cịn ngun giá trị, phải kể đến tư tưởng đạo đức, giá trị nhân văn to lớn mà tự hào học lĩnh hội Do việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nội dung thiết thực cho toàn Đảng, toàn dân, cho tầng lớp xã hội đặc biệt hệ thiếu niên nhi đồng Với ý nghĩa nên nhà giáo dục quan tâm, đưa nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy, lồng ghép môn Tuy nhiên, để công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đem lại hiệu thiết thực, nhà giáo dục nhận thấy hiệu đưa nội dung vào hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) - Lâu HĐGDNG LL làm cho số giáo viên học sinh e ngại HĐGDNGLL có vị trí quan trọng q trình giáo dục Quá trình giáo dục học sinh THPT có nhiều thú vị khơng phức tạp, địi hỏi phải có khéo léo, kịp thời, đắn, lôi em hoạt động, nhằm phát huy khuynh hướng tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật Vì vậy, nói HĐGDNGLL có vị trí then chốt q trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh trình giáo dục đạt hiệu cao, vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Với lý đó, tơi chọn đề tài: “Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp” 3 Mục tiêu sáng kiến: Tôi tâm đắc với đề tài với mục đích, mong muốn: - Để thân soi rọi lại lý luận học vào thực tiễn công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thơng qua HĐGDNGLL trường năm học qua, kiểm nghiệm lại việc làm được, qua khắc phục hạn chế tồn tại, phát huy điểm mạnh để thực có hiệu cao HĐGDNGLL thời gian - Trên sở rút học kinh nghiệm mạnh dạn đưa ý kiến nhỏ để góp phần quản lý tốt hoạt động này, đưa HĐGDNGLL vào nề nếp, ổn định phát triển góp phần hồn thiện mục tiêu đào tạo cấp học nhà trường Phạm vi sáng kiến - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp phân tích tổng hợp - Đối tượng, không gian nghiên cứu: Lớp 11A8, 10A3, số học sinh lớp 12A6 trường THPT Hoàng Văn Thụ- TP Lạng Sơn- năm học 20182019 - Thời gian nghiên cứu: Đề tài sáng kiến nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho có tác động hiệu tới học sinh gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nên bắt đầu nghiên cứu từ tháng năm 2018 đến II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận a Khái niệm Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) hoạt động giáo dục thực ngồi thời gian học tập, nhằm lơi đơng đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểu biết, tạo khơng khí vui tươi lành mạnh, tạo hội để học sinh rèn luyện thói quen sống cộng đồng phát huy tối đa lực, sở thích cá nhân HĐGDNGLL mặt hoạt động giáo dục 4 thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội HĐGDNGLL tổ chức sống thiếu niên để giáo dục, sống thực họ học tập, lao động, vui chơi…Giáo dục nhà trường trách nhiệm toàn xã hội, gia đình học sinh, nhà trường đóng vai trị cố vấn sư phạm phối hợp tổ chức b Vị trí nhiệm vụ hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: - Vị trí: HĐGDNGLL có vị trí cầu nối hai chiều nhà trường xã hội + HĐGDNGLL tạo điều kiện cho nhà trường phát huy vai trị với đời sống xã hội, mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội + HĐGDNGLL điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình giáo dục đào tạo học sinh - Nhiệm vụ: HĐGDNGLL có nhiệm vụ giúp học sinh bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức học lớp, đồng thời giúp em có hiểu biết mới, mở rộng nhân sinh quan với giới xung quanh, cộng đồng xã hội + HĐGDNGLL giúp học sinh có điều kiện vận dụng tri thức vào hoạt động ngày, biết tự điều chỉnh hành vi đạo đức, lối sống cho phù hợp Qua bước làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế, xã hội cho em + HĐGDNGLL giúp học sinh định hướng trị, xã hội, có hiểu biết định truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng bảo vệ tổ quốc, truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, đất nước, địa phương…Qua tăng thêm hiểu biết, niềm tin yêu với Đảng, Bác + HĐGDNGLL giúp học sinh có hiểu biết tối thiểu vấn đề có tính thời đại vấn đề quốc tế, hợp tác, hồ bình, hữu nghị, bảo vệ mơi trường, dân số kế hoạch hố gia đình, vấn đề phịng chống tệ nạn xã hội, vấn đề pháp luật… + Bên cạnh đó, HĐGDNGLL có nhiệm vụ bước hình thành cho học sinh niềm tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa, vào tương lai đất nước, từ em 5 có lịng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp truyền thống trường, lớp, q hương đất nước Thậm chí cịn bước hình thành cho học sinh tình cảm tốt đẹp, sáng, tình cảm thầy trị, tình bạn, tình u quê hương đất nước Qua giúp em biết kính u tơn trọng tốt, đẹp, biết ghét xấu, lỗi thời không phù hợp … HĐGDNGLL bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tính động, sáng tạo, sẵn sàng tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tập thể trường, lớp lợi ích chung, trưởng thành tiến thân + HĐGDNGLL có nhiệm vụ rèn luyện kỹ kỹ giao tiếp,ứng xử có văn hoá, kỹ tổ chức, điều khiển thực hoạt động tập thể có hiệu quả, kỹ nhận xét, đánh giá kết họat động… Cơ sở thực tiễn - Trường THPT Hoàng Văn Thụ trường nằm địa bàn thành phố, gần trung tâm, có điều kiện giao thơng thuận lợi, đời sống nhân dân có nhiều cải thiện Trường sư quan tâm, đầu tư UBND Tỉnh, Sở GD- ĐT quyền địa phương Tuy thành lập gần hai năm song Trường THPT Hoàng Văn Thụ đầu tư số hạng mục sở vật chất, trang thiết bị dạy học hỗ trợ cho việc giảng dạy hoạt động nhà trường Hơn BGH nhà trường trọng, tâm huyết đầu tư cho mảng hoạt động giáo dục lên lớp với mục tiêu: Trường học không nơi trang bị cho em học sinh tri thức để làm hành trang bước vào tương lai mà cung cấp cho em kĩ sống cần thiết Đội ngũ cán giáo viên nhà trường đào tạo chuẩn đạt chuẩn, có lịng đam mê, yêu trẻ tâm huyết nghiệp trồng người Giáo viên giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có chun mơn phù hợp, sáng tạo có tinh thần học hỏi cao Chương trình hoạt động lên lớp thực gần nhiều năm qua nên có tính ổn định, giáo viên tích lũy số kinh nghiệm cần thiết - Hoạt động GDNGLL nhiệm vụ quan năm học Có nhiều hình thức tổ chức Hoạt động GDNG LL Đây hoạt động mà cấp học, trường nước thực Tuy nhiên cấp, trường có hình thức tổ chức, nội dung có khác Song việc Giáo dục tư 6 tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp số trường cịn hình thức, chưa thực tạo sức hấp dẫn, lôi cuối cho học sinh Trong năm học 2017- 2018 tổ chức hoạt động GDNGLL gặp khó khăn, hạn chế định: + Điều kiện dân sinh, dân trí địa bàn cải thiện cịn gặp nhiều khó khăn; phận không nhỏ PHHS chưa thực quan tâm đến việc học em gây khơng khó khăn cho nhà trường trình giáo dục học sinh + Sự phát triển kinh tế, xã hội địa phương kéo theo tệ nạn xấu tác động lớn đến phát triển nhân cách học sinh, đặc biệt trường hợp PHHS thiếu quan tâm đến em + Vẫn cịn vài giáo viên quan niệm cho hoạt động GDNGLL hoạt động hỗ trợ không mang tính định đến chất lượng giáo dục + Học sinh khơng hứng thú, có tham gia thụ động, trống chế “làm để có” - Xuất phát từ hạn chế nên tơi đặt câu hỏi: Làm để hoạt động GDNGLL thực có hiệu quả, bổ ích thiết thực giải pháp tơi đa dạng hóa hoạt động việc thông qua ngày hội đọc sách để giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh - Hoạt động GDNGLL nhà trường THPT Hồng Văn Thụ có đạo thực với nội dung chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Trong q trình thực thường xun có đổi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động, tạo phong phú nội dung bước rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động cho tháng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, tổ chức, đạo hoạt động Bên cạnh thường xuyên thực tốt công tác rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động Giáo viên giao nhiệm vụ tổ chức hoạt động GDNGLL người có lực tổ chức hoạt động, tham gia lớp tập huấn, chun đề hoạt động GDNGLL, có lịng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ Qua tổ chức hoạt động, học sinh nhà 7 trường thực hào hứng, sơi nổi, hiệu quả, bổ ích thiết thực Tuy nhiên thực số khó khăn nêu nên việc tổ chức hoạt động GDNGLL nhà trường có lúc cịn gặp nhiều khó khăn, chất lượng hoạt động chưa thực mong muốn Và tất nhiên thực giải pháp tơi gặp khó khăn định: + Quỹ thời gian đầu tư không nhiều: Với giáo viên ngồi nhiệm vụ giảng dạy cịn kiêm nghiệm nhiều công việc khác: GVCN, TTCM, tham gia số ban hoạt động sư phạm nhà trường; + Học sinh quen thụ động, chưa tích cực tham gia hoạt động GDNGLL, chưa đầu tư cho hoạt động này; + Kinh phí cho việc tổ chức: phải xin từ hội phụ huynh hỗ trợ khơng nhiều, vận động xã hội hóa + Với phát triển CNTT bùng nổ thời đại 4.0 nên học sinh khơng có, ngại đọc sách - Từ giải pháp thông qua ngày hội đọc sách mà đa dạng hóa cách giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh tơi thu cho số học kinh nghiệm định: + Mạnh dạn thay đổi tư duy, nhận thức, quan điểm nhìn nhận học sinh: khơng nên xem nhẹ, đánh giá thấp em; + Hoạt động có hiệu lan rộng tới PHHS từ dễ đồng thuận; + Phái đầu tư xây dựng kế hoạch, phát tố chất HS để giao nhiệm vụ phù hợp III NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến Trước thực đề tài này, người viết tiến hành khảo sát 84 học sinh (ở ba khối lớp học) vấn đề sau: Câu 1: Vấn đề đời Bác Hồ gương đạo đức Người có vốn tri thức em không? 8 Câu 2: Tri thức thầy cô truyền đạt môn nào? Câu 3: Cách thầy giúp em có tri thức gì? Câu 4: Em có thích hoạt động thầy tổ chức để giúp em có tri thức đời Bác gương đạo đức Bác hay không? Kết Câu Câu trả lời học sinh 70 em chọn có 14 em chọn khơng Các mơn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, …, Bộ tài liệu nếp sống lịch văn minh… Vấn đáp, tìm tư liệu, kể chuyện, thuyết giảng, tiểu phẩm… 60 em chọn có 24 em chọn khơng Trên thực tế, công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh BGH trọng quan tâm Công tác giáo dục không dừng lại việc lồng ghép tiết chào cờ, sinh hoạt lớp, mà đưa vào lồng ghép môn Giáo dục công dân, Ngữ văn, Lịch sử….Hơn nữa, công tác giáo dục BGH đưa vào kế hoạch hoạt động ngoại khóa theo Thế nhưng, năm học trước, việc tổ chức hoạt động giáo dục gói gọn tháng Năm – tháng sinh nhật Bác, công tác tổ chức chưa sâu rộng, chưa giáo viên trọng thu hút toàn học sinh Là giáo viên chủ nhiệm lớp giao nhiệm vụ triển khai hướng dẫn học sinh tham gia “Ngày hội đọc sách" phát động lên kế hoạch cụ thể cho ngày hội tập trung cho việc hưởng ứng phong trào: "Học tập làm theo gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”, em lựa chọn loại sách tập trung cho sách Bác, sách viết chủ tịch Hồ Chí Minh Tơi nhận thấy cơng tác tổ chức đem lại nhiều hiệu ứng tốt Tôi mạnh dạn chia sẻ để mong nhận góp ý chun mơn từ phía thầy giáo để tơi hồn thiện mặt lí luận, phương pháp tổ chức nội dung buổi hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, từ làm dày lên kinh nghiệm thân 1.1 Kế hoạch: 9 a Lập kế hoạch: - Công tác chuẩn bị cho chương trình hoạt động GDNGLL bước quan trọng, thành công hay thất bại phụ thuộc vào bước chuẩn bị Bước cho hoạt động khâu lập kế hoạch từ đầu năm học, đặt tên cho hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần phải đạt yêu cầu kiến thức, nhận thức, thái độ, kỹ Thời gian cho hoạt động, lựa chọn nội dung hình thức hoạt động, trang trí, phương tiện vật chất… có liên quan để tổ chức chương trình giáo dục Phân cơng cơng việc cho phận, dự kiến tình xảy hoạt động, tranh thủ giúp đỡ đối tượng, tổ chức khác nhà trường thường xuyên đơn đốc, kiểm tra q trình chuẩn bị - Đi với công tác chuẩn bị tổ chức tuyên truyền ý nghĩa chương trình hoạt động Dưới kế hoạch CHƯƠNG TRÌNH “NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH” NĂM 2019 I/ Mục đích: - Tạo nguồn sách cho Thư viện trường - Khuyến khích học sinh, thầy cơ, cán nhân viên hình thành trì văn hóa đọc sách - Tạo hội cho học sinh, thầy cô giáo, cán nhân viên trao đổi sách; trò chuyện tác giả tiếng - Giúp HS, GV, cán nhân viên thêm hiểu, kính trọng, cảm phục tự hào Chủ tịch Hồ Chí Minh – đại nhân, đại trí, đại dũng song vơ giản dị, gần gũi, gắn bó thiết tha với quê hương, dân tộc; gương sáng ngời nhân cách cao, suốt đời không ngừng đọc tự học để trau dồi tri thức - Từ đó, HS, GV, cán nhân viên học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 10 10 “mắt thấy, tai nghe” từ hun đúc thêm lịng u nước niềm mong mỏi tìm đường cho dân tộc Tất Thành trở vào Phan Thiết dạy học trường Dục Thanh Dù học trò, đồng nghiệp yêu quý, kính trọng anh tâm Anh vào Sài Gòn Tư Lê- người anh cứu sống năm Huế họ kết nghĩa anh em Thành gọi tên giản dị : anh Ba Vào Sài Gòn, anh Ba Tư Lê giới thiệu vào nhà ông già Đờn làm phu khuân vác bến cảng Trong thời gian làm cảng, thấy tàu viễn dương to lớn, anh Ba nuôi ý định phải lên tàu sang Pháp nước khác Vào ngày tháng năm 1911, anh Ba rời cảng Nhà Rồng với ý chí tìm đường giải phóng dân tộc: “Anh bước sải chân vội vã xuống tàu Gương mặt người gái Sài GG̣n chập chờn trước mắt anh búp sen q hương Và khn mặt Việt Nam chốn lấy trái tim anh" Cảm động trước hình tượng ấy, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Đất nước đẹp vô Bác phải Cho làm sóng tàu đưa tiễn Bác” (Hình tượng Bác người bạn làng sen) Có nói rằng: khơng phải đọc sách thành cơng có thật chắn người thành cơng thường hay đọc sách Thành cơng mà tơi nhiều từ gái nhút nhát tự ti, tự tin đứng để giới thiệu tới thầy cô bạn sách mà yêu, sách “Búp sen xanh” Với lối viết giản dị, với nhiều nguồn tư liệu phong phú, sách đem đến cho nhiều học ý nghĩa sâu sắc Và hết, sách viết lên đời người vĩ đại từ năm tháng tuổi thơ năm tháng đơi mươi ngập tình tình u thương lịng yêu nước “Búp sen xanh” quà thiêng liêng nhà văn Sơn Tùng nhân dân nước kính dâng lên hương hồn Bác Hãy đọc sách để cảm nhận tuổi thơ với bao nỗi đau Bác, niềm tin, ý chí Bác, bạn học nhiều điều bổ ích từ đời Bác (Bài hát “Dấu chân phía trước”) c Ghép tranh, kể chuyện theo tranh 18 18 Hình thức tổ chức lại mạnh, hội để nhà giáo dục truyền tải tài liệu “Những câu chuyện nhỏ học lớn từ Bác Hồ” tác giả Dương Huyền Trang (sưu tầm, tuyển chọn) đến với học sinh cách sinh động, dễ hiểu Các em học sinh có nhiệm vụ lên ghép tranh theo nội dung chuyện định Sau đó, dựa theo tranh, em kể câu chuyện Bác Đây phần hình ảnh tư liệu hoạt động ghép tranh kể chuyện học sinh chương trình ngoại khóa trường THPT Hồng Văn Thụ d Trị chơi – Đố vui có thưởng Một hình thức hoạt động khơng song chưa cũ Hình thức mạnh Các thầy bao nhiều kiến thức khác nhau, câu chuyện khác liên quan tới Bác Sau xây dựng thành câu hỏi theo kênh kênh hình, kênh âm thanh, cảm xúc….để đêm lại tri thức học thật nhẹ nhàng mà thấm thía cho học sinh Dựa yêu cầu mục đích cần đạt, tơi u cầu học sinh đưa hệ thống câu hỏi để tìm hiểu đời Bác Dưới câu hỏi chương trình Câu 1: Em cho biết tác giả tiểu thuyết “Búp sen xanh” ai? Câu 2: Tiểu thuyết “Búp sen xanh” xuất lần vào năm nào? Câu 3: Em quan sát tranh sau cho biết, tranh gơi em nhớ đến thơ viết Bác Hồ chương trình Ngữ văn THCS, THPT? Câu 4: Em lắng nghe thông tin sau: Trong sách “Hồ Chí Minh tồn tập” nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1990, Ông Trần Minh Siêu, nhà nghiên cứu lịch sử kể lại: Bác Hồ có lần thăm quê hương vào dịp tháng 6/1957 tháng 12/1961 Lần thăm quê thứ nhất, hôm ấy, quần áo ka ki đôi dép cao su Bác trở quê sau 50 năm xa cách Khi lãnh đạo tỉnh xã mời Bác nhà khách nghỉ, Bác cười đôn hậu: - Nhà khách để tiếp khách, cịn tơi chủ, để tơi thăm nhà 19 19 Nói Bác bước nhanh nhà Bác theo ký ức tuổi thơ qua lối nhỏ làng Mọi người đưa Bác đến cổng vào nhà Bác ngừng lại thoáng chốc bảo: - Cổng chỗ Ngay cạnh cổng tre có ghi bảng nhỏ “Nhà Bác Hồ” Nhìn bảng xong, Bác quay lại nhìn người cười bảo: - Đây nhà Cụ Phó bảng có phải nhà Bác Hồ đâu Bác đứng lặng sân hồi bước vào nhà Bác bước đến gian thờ cúng gia tiên lòng bùi ngùi xúc động Bước vào gian nhà trong, Bác thấy phản Bác anh cụ Cả Khiêm thường nằm, bên cạnh phản vật dụng quen thuộc gia đình Bác: Chiếc võng, án thư dùng để đọc sách uống trà, rương gỗ đựng lương thực, tủ ngăn đựng chén đũa, mâm gỗ sơn son dùng tiếp khách quý, … - Em cho biết, thông tin câu chuyện nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc thành hát vô tiếng Tên hát gì? - Đáp án: Người thăm quê - Em hát lại đoạn hát Câu 5: Xem đoạn phim sau cho biết tên phim Bộ phim lấy tư liệu từ sách “vụ án Nguyễn Ái Quốc Hồng Kong” Sách nhà xuất Chính trị Quốc gia in xuất năm 2004 e Kể chuyện gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Kể chuyện hình thức hoạt động dùng nhiều hoạt động ngoại khóa, nội dung buổi “Ngày hội đọc sách” tơi lựa chọn hình thức kết hợp với âm nhạc để tác động tới em học sinh Trong phạm vi mục đích chương trình, tơi chọn câu chuyện Kể chuyện tình u Bác dành cho câu dân ca hướng dẫn em Bùi Linh Chi - lớp trưởng, học sinh giỏi mơn Ngữ văn, MC chương trình ngoại khóa tổ Ngữ văn lớp 11A8 kể Đây nội dung câu chuyện: Kể chuyện tình yêu Bác dành cho câu dân ca 20 20 Bao nhiêu ao ước lâu, thỏa lòng mong đợi Chúng thăm quê hương Bác Đứng không gian làng quê mộc mạc, bên mái tranh nghèo đơn sơ, lòng nghẹn ngào tràn ngập bao cảm xúc Bác ơi! Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên người: Hồ Chí Minh Như niềm tin, dũng khí Như lịng nhân nghĩa, đức hy sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đời nước, dân, với tình yêu thương người bao la Giữa chiến đà thắng lợi, sức khỏe người ngày giảm sút, tình yêu người dành cho nhân dân nước, tình cảm người dành cho khúc dân ca thật sâu nặng, chứa chan lúc người lâm bện nặng Câu chuyện diễn vào ngày 2/9/1969, nhà A67, buổi sáng cuối đời 79 mùa xuân Bác Bởi sau sáng hôm ấy, Người thực bước vào “trường trinh nhẹ cánh bay”, để lại cho nhân dân Việt Nam nhân dân Thế giới nỗi đau mát diễn đạt hết ngôn từ Sau 20 ngày chống chọi với bệnh tật, Bác yếu Nhưng lần tỉnh lại Người hỏi thăm tình hình chiến đấu miền Nam, tình hình lũ lụt miền Bác Người dặn đồng chí Bộ trị, Bác dặn đồng chí phải làm tổ chức ngày lễ Quốc khánh thật long trọng để nhân dân vui, phải bắn pháo hoa cho nhân dân phấn khởi Trong giây phút cuối cùng, đứng ranh giới mong manh sống chết, đối diện với quy luật nghiệt ngã tồn vong, Bác nghĩ cho đồng bào, cho đất nước mà “nâng niu tất qn mình” Các đồng chí Bộ trị bác sĩ không nỡ rời xa Bác dù phút Lần tỉnh lại sau đau, Người nhìn xung quanh nói: “Trong chú, có biết hị Huế khơng?” Mọi người lúng túng nhìn nhau, tình không chuẩn bị trước Mảnh đất xứ Huế gắn bó với người suốt thời gian dài tuổi thơ Dường hiểu nỗi niềm Bác, tìm nghệ sỹ hị Huế lúc thật khó 21 21 Lần thứ hai tỉnh lại, Người lại hỏi Lúc giọng Người yếu nhiều: Trong chú, hát cho Bác nghe điệu ví dặm Nghệ Tĩnh khơng? Thêm lần im lặng bối rối bao trùm lên phịng Câu ví dặm câu hát xứ Nghệ bao bọc nuôi dưỡng tâm hồn Người từ thủa lọt lòng Trước giây phút biệt ly Người khao khát nghe, sống ấm quê hương xứ Nghệ Lần thứ ba tỉnh lại, Người ngỏ ý muốn nghe khúc dân ca quan họ Bắc Ninh Ôi, lần thật may mắn cô y tá bé nhỏ tiến lại gần Bác: “Thưa Bác, cháu xin hát cho Bác nghe ạ” “Ngươì đừng về…người ơi, người đừng về” Căn phịng nhỏ chìm tiếng hát Tiếng hát hay tiếng lịng! Khơng phân biệt Chỉ biết lời quan họ sâu lắng, tha thiết Cô y tá hát nghẹn ngào, người xung quanh không cầm nước mắt 47 phút ngày 2/9/1969 trái tim vĩ đại Bác Hồ ngừng đập, Người để lại muôm vàn tình thưong yêu cho đồng bào nước, đời Người sống cho đất nước, cho nhân dân Người sinh lớn lên từ câu hát dân ca, từ điệu ví dặm ngào mẹ, để Ngươì nhẹ nhàng thản âm hưởng câu hát dân ca Câu chuyện để lại cho học sâu sắc: muốn yêu Tổ quốc yêu tha thiết khúc hát dân ca Vì dân ca nguồn dinh dưỡng bồi đắp cho tâm hồn người Việt Nam Lời dặn Bác nguồn cảm hứng để nhạc sĩ Trần Hoàn viết lên ca khúc “Lời Bác dặn trước lúc xa” Chúng xin đem lời ca thay cho lịng thành kính dâng lên Bác Bác ơi! Chúng cháu khắc ghi lời dặn Bác Lao động, học tập thật tốt, trau dồi nhân cách, mãi yêu Tổ quốc yêu khúc dân ca “Bác muốn nghe câu hò Huế…… lúc chia ly lời di chúc đơn sơ… yêu tha thiết khúc hát dân ca….Chuyện kể trước lúc Người xa… Chuyện kể trước lúc Người xa … ” Đánh giá kết thu 2.1 Tính mới, tính sáng tạo 22 22 - Lâu hoạt động GDNGLL ngại, khó với GV nhiên sau chương trình ngoại khóa (thơng qua tiết sinh hoạt lớp), người thực chương trình có làm khảo sát nhỏ Nội dung khảo sát sau: Câu 1: Em tham gia chương trình ngoại khóa, nội dung em tham gia gì? Câu 2: Em có cảm xúc với nội dung buổi ngoại khóa đó? Câu 3: Em thích hoạt động chương trình ngoại khóa? Câu 4: Sau buổi ngoại khóa, em có kiến thức thái độ gì? Câu 5: Theo em, em có thích hoạt động tương tự chương trình ngoại khóa ngồi lên lớp khơng? Nếu thích, em tham gia vai trị nào? (góp mặt chương trình khán giả?) Với 84 học sinh tham gia khảo sát, thu kết bảng thống kê Câu Nội dung trả lời học sinh 35 học sinh tham gia 10 học sinh tham Số học sinh cịn lại theo (hát, đóng kịch, kể gia trị chơi khán dõi, làm khán giả chương chuyện, múa, viết lời giả trình giới thiệu sách, tìm hiểu Bác…) 65 học sinh cảm thấy 15 học sinh ngồi 04 học sinh bị phân tán thích thú, háo hức quan sát, e ngại 45 em thích phần ghép 70 em thích 65 em thích 80 em tranh, kể chuyện, trị phần kể chuyện phần giới thiệu thích tiểu chơi sách phẩm 100% học sinh trả lời em hiểu thêm nhiều đời Bác, thêm yêu ngưỡng mộ vị lãnh tụ vĩ đại, từ tự cho ý thức đọc sách, học tập để vươn lên 95.23 (80/84)% học sinh muốn góp mặt chương trình ngoại khóa Từ bảng phân kê, phân tích số liệu, tơi có kết luận sau: 23 23 - Rõ ràng tỏ chức hoạt động GDNGLL theo cách truyền thống HS chán, lười thụ động, em không hào hứng tham gia cách miễn cưỡng Qua hình thức tổ chức cách sân khấu hóa, vui có thưởng lồng ghéo tiết mục văn nghệ theo chủ đề tạo hứng thú cho HS, em tham gia, thể từ phát huy tính sáng tạo, tự tin, đồng thời việc đọc sách em cải thiện đáng kể 2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến a Khả áp dụng thử, nhân rộng: - Tôi áp dụng thử năm học 2018- 2019 với 03 lớp học thu kết trình bày - Với số giải pháp mà đề xuất xuất phát từ thực tiễn tổ chức hoạt động GDNGLL, thực chất, số chia sẻ, cộng với tham khảo ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp trình thực từ năm trước Tuy nhiên, vấn đề cần thiết tổ chức hoạt động GDNGLL Vậy nên, vấn đề cần nghiên cứu thêm mở rộng phạm vi áp dụng cấp học thành phố, chí rộng địa bàn toàn tỉnh b Khả mang lại lợi ích thiết thực - Giáo dục lĩnh vực đặc thù nằm chiến lược phát triển đất nước, chịu quản lí nhà nước nguồn ngân sách đầu tư nhà nước Vậy nên giải pháp, đổi giáo dục thường khó đánh giá hiệu kinh tế theo số thống kê - Nếu giải pháp áp dụng, nhân rộng đạt nhiều mặt: Thứ nhất, khẳng định ý nghĩa đích thực việc đổi hěnh thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục tới học sinh tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thứ hai, tăng cường chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp mà lâu chưa đặc biệt coi trọng ý 24 24 Thứ ba, góp phần giải tồn tại, hạn chế hoạt động giáo dục lên lớp IV KẾT LUẬN - Vai trò hoạt động GDNGLL trình giáo dục quan trọng Qua thực tế hoạt động học sinh lôi vào hoạt động nhằm phát huy khuynh hướng tự lập em, hình thành cá tính sáng tạo, rèn luyện phẩm chất tốt cá nhân, xã hội, hình thành thói quen, ý thức kĩ cần thiết Kiến thức đến với em cách tự nhiên, không khô khan, gị bó Hơn hết, hầu hết thầy em học sinh nhà trường có thêm nhiều hiểu biết đời, nghiệp gương tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Các thầy học sinh tìm đến sách, u sách trân quý sách có sách viết Bác - Xuất phát từ hoạt động giáo dục lên lớp trường năm qua, với kiến thức lý luận tiếp thu thời gian làm công tác, nhận thấy cần tiếp tục : + Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên, nhân viên phụ huynh học sinh nội dung giáo dục học sinh thông qua đường dạy học hoạt động lên lớp + Coi trọng HĐGDNGLL tiết sinh hoạt lớp cuối tuần tổ chức khơng gian nhỏ lớp học, học sinh hội tham gia, GVCN dễ nắm bắt vận động phát triển học sinh + Cần trọng công tác bồi dưỡng kỹ HĐGDNGLL cho giáo viên, GVCN hình thức XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 25 25 TÁC GIẢ (Ký tên) Đỗ Thị Nhân 26 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM Đoàn Huyền Trang Những câu chuyện NXB Hồng Đức nhỏ học lớn từ Bác Hồ Sơn Tùng Búp sen xanh Bá Ngọc 79 mùa xuân Hồ NXB Thanh niên Chí Minh Nguyễn Hồng Linh Hồ Chí Minh - NXB Thời đại Hành trình 79 mùa xn Hồ Chí Minh Ngục trung nhật kí 27 27 NGUỒN (NXB) NXB Kim Đồng NXB Giáo dục PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT Bảng - Số lượng phiếu khảo sát: 84 phiếu - Đối tượng khảo sát : Học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ với 03 lớp 12a6, 11A8, 10A3 ST T CÂU HỎI TRẢ LỜI Vấn đề đời Bác Hồ gương đạo đức Người có vốn tri thức em khơng? ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … Tri thức thầy cô truyền đạt môn nào? ………………………………… … Cách thầy giúp em có tri thức gì? ………………………………… … ………………………………… … Em có thích hoạt động thầy tổ chức để giúp em có tri thức 28 28 ………………………………… đời Bác gương đạo đức Bác hay khơng? em có thích hoạt động tương tự chương trình ngoại khóa ngồi lên lớp khơng? Nếu thích, em tham gia vai trị nào? (góp mặt chương trình khán giả?) … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … ………………………………… … Bảng - Số lượng phiếu khảo sát: 84 phiếu - Đối tượng khảo sát : Học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ với 03 lớp 12a6, 11A8, 10A3 STT 29 CÂU HỎI TRẢ LỜI 29 Nội dung em tham gia …………………………………… chương trình ngoại khóa gì? …………………………………… …………………………………… …………………………………… Em có cảm xúc …………………………………… với nội dung buổi ngoại khóa đó? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Em thích hoạt động …………………………………… chương trình ngoại khóa? …………………………………… …………………………………… …………………………………… 30 Sau buổi ngoại khóa, em có …………………………………… 30 kiến thức thái độ gì? …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… II KẾT QUẢ Bảng Câu Câu trả lời học sinh 70 em chọn có 14 em chọn không Các môn Ngữ văn, Giáo dục công dân, Lịch sử, …, Bộ tài liệu nếp sống lịch văn minh… Vấn đáp, tìm tư liệu, kể chuyện, thuyết giảng, tiểu phẩm… 60 em chọn có 24 em chọn khơng Bảng Câu Nội dung trả lời học sinh 35 học sinh tham gia 10 học sinh tham Số học sinh lại theo (hát, đóng kịch, kể gia trị chơi khán dõi, làm khán giả chương chuyện, múa, viết lời giả trình 31 31 32 giới thiệu sách, tìm hiểu Bác…) 65 học sinh cảm thấy 15 học sinh ngồi 04 học sinh bị phân tán thích thú, háo hức quan sát, e ngại 45 em thích phần ghép 70 em thích 65 em thích 80 em tranh, kể chuyện, trò phần kể chuyện phần giới thiệu thích tiểu chơi sách phẩm 100% học sinh trả lời em hiểu thêm nhiều đời Bác, thêm yêu ngưỡng mộ vị lãnh tụ vĩ đại, từ tự cho ý thức đọc sách, học tập để vươn lên 95.23 (80/84)% học sinh muốn góp mặt chương trình ngoại khóa 32 ... trình giáo dục đạt hiệu cao, vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Với lý đó, tơi chọn đề tài: ? ?Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp” 3... nhà giáo dục quan tâm, đưa nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy, lồng ghép môn Tuy nhiên, để công tác giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đem lại hiệu thiết thực, nhà giáo dục. ..TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vị trí then chốt q trình giáo dục nhằm định hướng, điều chỉnh trình giáo dục đạt hiệu cao, vấn đề giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Với

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BTC đưa ra 1 chùm hình ảnh (liên quan tới cuốn sách hoặc câu chuyện viết về Bác).  - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
a ra 1 chùm hình ảnh (liên quan tới cuốn sách hoặc câu chuyện viết về Bác). (Trang 11)
1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
1.2 Các hình thức tổ chức hoạt động (Trang 12)
Với 84 học sinh tham gia khảo sát, tôi thu được kết quả như bảng thống kê dưới đây - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
i 84 học sinh tham gia khảo sát, tôi thu được kết quả như bảng thống kê dưới đây (Trang 23)
Bảng 1 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
Bảng 1 (Trang 28)
II. KẾT QUẢ Bảng 1 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
Bảng 1 (Trang 31)
Bảng 2 - Sáng kiến kinh nghiệm THPT môn hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng hồ chí minh
Bảng 2 (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w