Ở trường Tiểu học hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như: Năng lực tổ chức của giáo viên, khả năng cơ sở vật chất, đặc biệt là về trình độ Tổng phụ trách (Không qua đào tạo chính quy) còn gặp nhiều lúng túng gây ra không ít khó khăn cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bên cạnh đó, thực tế hiện nay chưa có tài liệu cụ thể nào đề cập, đi sâu hướng dẫn tổ chức sinh hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc Tiểu học.
Trang 1Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước,
sự giao lưu cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng mạnh mẽ, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với quy mô ngày càng rộng
và trình độ ngày càng cao, đòi hỏi phải đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục theo
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH HOẠT NGOÀI
GIỜ LÊN LỚP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TH THỊ TRẤN
Tổng phụ trách Đội
Trang 2hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của người công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Bậctiểu học có vị trí hết sức quan trọng trong giáo dục cũng như trong đời sống xãhội Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn
và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để họcsinh tiếp tục học lên cấp trên
Sự phát triển nhân cách của học sinh hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượnggiáo dục toàn diện ở mỗi cấp học, bậc học Do đó nếu các em không đạt kết quảgiáo dục tốt ở bậc tiểu học thì chắc chắn cũng khó tiến bộ được trong những bậchọc tiếp theo Cho nên giáo dục toàn diện ở bậc Tiểu học không chỉ đặt nềnmóng cho toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông mà còn đặt nền móng cho sựhình thành nhân cách con người
Bậc Tiểu học là bậc học nối tiếp bậc học Mầm non và là bậc nền tảng chobậc học tiếp theo Đối với học sinh Tiểu học, hoạt động học tập là hoạt động chủđạo, song hoạt động thể thao, văn nghệ, vui chơi giải trí… là nhu cầu không thểthiếu được Cho nên việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học phải gắn liềnvới việc đảm bảo tính hồn nhiên của trẻ, đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc tớitrường cho trẻ
Để giúp cho học sinh phát triển toàn diện, hình thành nhân cách của conngười Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngoài việc đẩy mạnh hoạt động dạy học nhằmtruyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản và có hệ thống còn phảiđẩy mạnh hoạt động giáo dục nhằm hình thành cho học sinh về ý thức và niềmtin, về thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giao tiếp hàng ngày, về hành
vi và các kỹ năng hoạt động, tạo cơ sở để học sinh bổ sung và hoàn thiện những
Trang 3khả năng thể nghiệm những tri thức thu nhận được qua các bài học vì vậy việc
tổ chức các hoạt động giáo dục khác nhau vào thời gian ngoài giờ lên lớp là điềukiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho học sinh Như vậy hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự là một đòi hỏi tất yếu của quá trình giáo dục
và không có gì thay thế được
I 1 2.Cơ sở thực tiễn:
Ở trường Tiểu học hiện nay còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập như: Nănglực tổ chức của giáo viên, khả năng cơ sở vật chất, đặc biệt là về trình độ Tổngphụ trách (Không qua đào tạo chính quy) còn gặp nhiều lúng túng gây ra không
ít khó khăn cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Bên cạnh đó, thực tế hiện nay chưa có tài liệu cụ thể nào đề cập, đi sâuhướng dẫn tổ chức sinh hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc Tiểu học
Cùng với các cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử vàbệnh thành tích trong giáo dục " và " Mỗi thầy, cô là một tấm gương đạo đức tựhọc và tự sáng tạo ", Để tiếp tục tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác giáodục toàn diện cho học sinh, Bộ giáo dục và đào tạo phát động phong trào thi đua
"Trường học thân thiện, học sinh tích cực " Trong các trường phổ thông giaiđoạn 2008 - 2013 với mục tiêu Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượngtrong và ngoài nhà trường đẻ xây dựng môi trường giáo dục an toàn thân thiện,hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu của xã hội.Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và các hoạtđộng xã hội
Với thực tế như vậy và để góp phần hình thành nhân cách cho sự phát triểntoàn diện của học sinh Mặt khác đây là một trong những tiêu trí quan trọng củaxây dựng "Phong trào thi đua trường học thân thiện học sinh tích cực" Giaiđoạn 2008 - 2013.với những lý do trên nên tôi chọn đè tài:" Một số biện phápnâng cao chất lượng tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp"
I 2 Mục đích nghiên cứu:
Trang 4Nghiên cứu đề tài để nâng cao chất lượng tổ chức Sinh hoạt ngoài giờ lênlớp,của học sinh tiểu học Thị Trấn Đồng thời tạo ra nhiều sân chơi bổ ích chocác em.
I 3 Thời gian địa điểm:
I 3 3 1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu:
Tổ chức các hoạt động sinh hoạt ngoài giờ lên lớp cho các em học sinh tiểuhọc
I 3 3 2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
I 3 3 3.Giới hạn về khách thể khảo sát:
Học sinh Trường Tiểu học thị trấn
I 4 / Các phương pháp nghiên cứu:
1- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc chuyên san giáo dục Tiểu học, quansát, phân tích , tổng hợp
2- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra khảo sát thực tiễn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trườngTiểu học Thị Trấn Tiên Yên
- Tổ chức một số hoạt động giáo dục trong nhà trường
I 5 Đóng góp mới về mặt lý luận:
- Các trường Phổ thông cơ sở đã có các tiết học chính khóa riêng
Trang 5- Do bản thân khi tổ chức các hoạt động, khảo sát rút ra, vấn đề cần nghiêncứu của đề tài.
II PHẦN NỘI DUNG:
II.1 Chương I: Tổng quan:
Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của học sinh trường Tiểu học:
II.1 1 Cơ sở lý luận:
Trong đề tài có một số thuật ngữ cần giải thích
- Biện pháp, chất lượng: cách làm, cách giải quyết một vấn đề nào đó bằng
việc kiện toàn tổ chức, bố trí lại cán bộ, củng cố kỉ luật cơ quan do yêu cầunâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của tổ chức, cơ quan, đơn vị nàođó…
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Là hoạt động sư phạm của giáo viên và học sinh trong nhà trường đượctiến hành thông qua các hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể Các hoạtđộng này bổ trợ cho các hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường
Là những hoạt động mang tính giáo dục, được sự chỉ đạo, hướng dẫnchung của Phòng giáo dục – Đào tạo Tiên Yên được diễn ra ngoài giờ học chínhkhoá
Những hoạt động ấy được cụ thể hoá, được sự chỉ đạo của Ban giám hiệunhà trường, được giáo viên trực tiếp tổ chức hướng dẫn để giáo viên “biến” sựhiểu biết của mình thành những hành vi đạo đức cho học sinh Mặt khácHĐNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục trong trường đó lànhững hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá ở trên lớp, là condường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành
Trang 6động HĐNGLL có thể coi như là môn học quan trọng đối với sự phát triển tâmlực, trí lực, thể lực và các năng lực khác trong quá trình hoàn thiện nhân cáchcủa học sinh, giúp học sinh tích luỹ thêm kinh nghiệm giao tiếp và hoạt động tậpthể, có ý thức tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ được giao, từ đó mànâng cao hiểu biết về các lĩnh vực đời sống xã hội.
*/ Một số nét chung về tình hình trẻ em, công tác đội và phong trào thiếu nhi.
Những thuận lợi chung: Việt nam là quốc gia có dân số trẻ em và người trẻ
tuổi chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dân số Số lượng trẻ em đông là nguồn nhânlực bổ sung dồi dào cho lực lượng lao động trong tương lai nhưng đồng thờicũng đặt ra những thách thức về giáo dục, y tế, chăm sóc và tạo điều kiện thuậnlợi cho sự phát triển của trẻ em
Sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước những năm qua đã trở thành tiền đềquan trọng thúc đẩy, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em, thu hút được sự tham gia tích cực của hầu hết các cơ quan đảng, chínhquyền, các tổ chức và đoàn thể xã hội trong cả nước Các chủ trương, đường lối
về bảo vệ, chăm sóc và gáo dục trẻ em của Đảng và nhà nước được cụ thể hóathông qua nhiều cơ chế, chính sách, các văn bản pháp luật
- Điều kiện sức khỏe và thể chất của trẻ em ngày càng ngày càng được cảithiện và nâng cao Điều kiện vui chơi giải trí của trẻ em đã có những bướcchuyển biến tích cực Các chính sách ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng xa,cho trẻ em khó khăn đã tào điều kiện tốt cho trẻ em được đi học Công tác chăm
lo giáo dục các đối tượng trẻ em nghèo, trẻ em dân tộc ít người, trẻ em ở cácvùng khó khăn được quan tâm
- Số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt từng bước được chăm lo Khoảng cách vètiếp cận các điều kiện y tế, học tập của trẻ em giữa các khu vực, vùng miền đượcrút ngắn đáng kể
Trang 7Một số khó khăn, thách thức: Điều kiện phát triển của trẻ em Việt Nam so
với các nước trong khu vực và trên thế giới còn nhiều mặt hạn chế Nhiều trẻ emchưa được tiếp cận đầy đủ với nước sạch và các phương tiện vệ sinh môi trườngphù hợp Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ còn cao
Tình trạng trẻ em phạm tội, nghiện hút và lây nhiễm HIV/ AIDS có xu hướnggia tăng: Sự phân hoá giữa các vùng miền, giữa nông thôn và thành thị ngàycàng được nới rộng đã góp phần tạo ra khoảng chênh lệch về cơ hội học tập,sinh hoạt vui chơi giải trí cũng như các điều kiện phát triển khác của trẻ em.Bạo lực, xâm hại trẻ em đang là một vấn đề nhức nhối với sự xuất hiện ngàycàng nhiều trường hợp xâm hại và bạo hành trẻ em ở cả trong gia đình, nhàtrường và ngoài xã hội
Tai nạn thương tích trẻ em đang trở thành một trong những vấn đề đáng báođộng.Những thống kê gần đây cho thấy tai nạn thương tích chiếm tới hơn 70%các trường hợp gây tử vong cho trẻ em, trong đó tai nạn giao thông chiếm hơn60%
Mức sinh giảm, đời sống kinh tế được cải thiện đã khiến nhiều gia đình, đặcbiệt là ở thành thị có điều kiện đầu tư cho cuộc sống sinh hoạt và học tập cuacon cái Tuy nhiên sự kì vọng quá nhiều và sức ép về học tập đã khiến nhiều trẻ
em không còn thời gian để vui chơi và sinh hoạt, tạo ra các hội chứng phát triểnkhông lành mạnh về thể chất như béo phì, bệnh tinh thần như: ích kỉ, thiếu tínhtập thể Tình trạng học thêm, học quá tải chưa giảm Gánh nặng học tập trởthành rào cản thanh thiếu nhi đến với các hoạt động vui chơi tập thể
Sự phổ cập công nghệ thông tin đã mang đến cho trẻ em cơ hội tiếp cận nhiềuứng dụng internet đa dạng, nhưng cũng đặt ra thách thức trong việc chơi game,
bị tác động bởi các xu hướng bạo lực và các luồng văn hóa không lành mạnh,tạo ra những hiệu ứng tâm lý như: khép kín, ít giao tiếp xã hội, hội chứng trầmcảm
II 2.Chương II:
Trang 8Cơ sở thực tiễn hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh trường THThị Trấ
II 2 1 Thực trạng sinh hoạt ngoài giờ lên lớp của học sinh trường TH Thị Trấn:
1 Thực trạng tổ chức sinh hoạt ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Thị Trấn tiên Yên:
Trong một vài năm vừa qua thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ởtrường Tiểu học Thị Trấn diễn ra như sau:
a Thực trạng nhận thức về mục đích và tầm quan trọng của tổ chức hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học Thị Trấn:
* Thực trạng nhận thức của Ban giám hiệu nhà trường:
BGH trường Tiểu học Thị Trấn đều tập chung thể hiện một nhận thức cơ bảnlà: Trong trường Tiểu học nhất thiết phải tổ chức các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, nó là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục đào tạo họcsinh phát triển toàn diện Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phảiđược thực hiện bằng kế hoạch, bằng sự tổ chức sao cho đạt hiệu quả tốt nhất vìmục đích là đào tạo học sinh phát triển toàn diện Nhận thức được vai trò tácdụng to lớn của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự hình thành vàphát triển nhân cách học sinh BGH nhà trường khẳng định: Tăng cường tổ chứccác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường Tiểu học là biện pháp tốtnhất để giáo dục đạo đức cho học sinh Không chỉ vậy, hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp còn có tác dụng to lớn đối với việc thu hút học sinh tới trường tớilớp, đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho trẻ, giảm bớt sự căng thẳng mệt mỏisau những giờ học trên lớp Ngoài ra hoạt động GDNGLL còn có tác dụng củng
cố khăc sâu, mở rộng nội dung học tập trên lớp của các em
Như vậy, đối với đội ngũ cán bộ quản lí, hoạt động GDNGLL được nhậnthức là rất quan trọng, rất cần thiết đối với học sinh Song nó không chỉ có tácdụng to lớn đối với việc học tập mà còn có tác dụng trong nhiều mặt giáo dụckhác, tạo không khí vui tươi thoải mái để các em rèn luyện thân thể
Trang 9*/ Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và mục đích hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp của Tổng phụ trách:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong những nội dung giáo dục toàn diệnhọc sinh Với mục đích tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp nhằm khắc sâu các
bộ môn văn hóa bằng cách tổ chức ngoài giờ học Từ đó giúp các em trang bịđầy đủ khả năng để có thể hòa nhập với xã hội Nhận thức của Tổng phụ tráchđối với hoạt động này là không nhỏ, đặc biệt TPT là người trực tiếp chỉ đạo, cốvấn và giúp các em hoàn thành được những kỹ năng cơ bản như: kỹ năng giaotiếp, kỹ năng hoạt động, tự nhận thức bản thân, kỹ năng xây dựng quan hệ cánhân,…
Thực tế cho thấy, việc thực hiện hoạt động này bước đầu còn gặp một sốkhó khăn, bất cập như về tổ chức, quản lí, chất lượng giáo dục,… Vấn đề đặt ra
là làm thế nào để nâng cao chất lượng Hoạt động ngoài giờ lên lớp một cáchtoàn diện, đồng bộ Đặc biệt đối với TPT đang còn nhiều bỡ ngỡ, mặc dù đã cótập huấn, bồi dưỡng, song vẫn còn hạn chế, có cách nhìn riêng đối với hoạt độngnày Khi thực hiện vẫn còn mang tính bắt buộc, chưa hiệu quả,…
* Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và mục đích hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp của đội ngũ giáo viên
Giáo viên là người tổ chức, theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của họcsinh.Đại đa số giáo viên trong nhà trường đều chưa nhận thức hết được hết tầmquan trọng của hoạt động GDNGLL và mục đích to lớn của nó trong quá trìnhgiáo dục toàn diện học sinh Chủ yếu họ cho rằng: Hoạt động GDNGLL chỉ cótác dụng giáo dục đạo đức và một phần phát triển năng khiếu cá nhâncho họcsinh Đối với học sinh trường Tiểu học, hoạt động GDNGLL chỉ là hoạt độngphụ, hoạt động chính của các em phải là hoạt động học tập
*/ Nhận thức của học sinh nhà trường về hoạt động GDNGLL:
Học sinh trường Tiểu học Thị Trấn chủ yếu là con em nhân dân thuộc địa bànHuyện Đây là một huyện miền núi có mặt bằng kinh tế thấp Bố mẹ các emgồm đủ các thành phần: cán bộ công nhân viên chức, làm nghề tự do, vì vậy
Trang 10không có điều kiện tiếp xúc môi trường văn hóa bên ngoài nên phần lớn có nhậnchậm không chỉ trong học tập kiến thức văn hoá mà ngay cả trong c ác hoạtđộng phong trào mang tính xã hội Nhưng các em lại rất thích được tham gia cáchoạt động đặc biệt là các hoạt động tập thể.
Qua điều tra 50 em học sinh (khối 4 và khối 5) bằng phiếu hỏi Kết quả cụthể như sau:
Câu 1: Em có thích được tham gia các hoạt động dưới đây không ?
TT Tên các hoạt động
Tính theo % Rất
thích Thích
Không thích
1 Hội thi báo tường, cắm trại, kể chuyện, Sơn
ca…
2 Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 49 1
Câu hỏi 2: Các hoạtđộng đã nêu trên có ích l i cho vi c h c t p c a emở trên có ích lợi cho việc học tập của em ợi cho việc học tập của em ệc học tập của em ọc tập của em ập của em ủa em trên l p không ?
ở trên có ích lợi cho việc học tập của em ớp không ?
Có Không Phân vân
1 Hội thi báo tường, cắm trại, kể chuyện, Sơn 25 10 15
Trang 112 Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử 25 17 8
Qua kết quả 2 bảng trên, ta thấy: Hầu hết các em đều trả lời rất thích tham giacác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhưng lại không biết được tác dụngcủa hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc học tập trên lớp của mìnhnhư thế nào, vì vậy đã có nhiều em trả lời không có ích lợi cho việc học tập hoặccòn phân vân luỡng lự
Đối với học sinh lớp 1, 2, 3 còn nhỏ, tôi đã tìm hiểu qua giáo viên chủ nhiệmlớp và được biết: Các em đều rất thích tham gia các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, đặc biệt là các hoạt động vui chơi, văn nghệ, sinh hoạt Sao nhiđồng…
* Nhận thức của cha mẹ học sinh về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Phần lớn các phụ huynh học sinh đều chưa quan tâm nhắc nhở con em mìnhtham gia tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức Họđều coi trọng vấn đề học tập mà quên đi hoạt động góp phần giáo dục toàn diệnhọc sinh, quên đi niềm vui, niềm hạnh phúc tới trường của trẻ
II 2 2 Đánh giá thực trạng :
2 Xác định một số khó khăn, hạn chế cơ bản trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học Thị Trấn:
Thứ nhất: Đội ngũ giáo viên chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng củahoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với việc giáo dục toàn diện học sinh
Trang 12Chính vì vậy, họ còn thiếu chủ động, sáng tạo và chủ yếu trông chờ vào kếhoạch chung,chỉ đạo chung của nhà trường Phần đông giáo viên chưa có sự đầu
tư về thời gian, công sức để nâng cao trình độ, hiểu biết và quan tâm tới mọihoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của lớp mình phụ trách
Thứ hai: Hội cha mẹ học sinh - Lực lượng quan trọng, góp phần quyêtđịnh tới chất lượng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng thiếu sự ủng
hộ đối với hoạt động này Nguyên nhân cũng là do sự nhận thức chưa đúng đắncủa Hội cha mẹ học sinh đối với tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp
Thứ ba: Cơ sở vật chất của nhà trường từ phòng chức năng, các phươngtiện thông tin, các dụng cụ, kinh phí, để phục vụ cho hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp còn nhiều thiếu thốn
Thứ tư: Thực tế hiện nay chưa có tài liệu nào đi sâu, hướng dẫn về hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học
cơ bản quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học như sau:
Trang 131 Tham m ư u với ban giám hiệu đ ể bồi d ư ỡng nhận thức và kỹ n ă ng h
ư ớng dẫn, tổ chức hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp cho đ ội ngũ giáo viên trong nhà tr ư ờng
Công việc này đòi hỏi người Tổng phụ trách nhà trường phải làm sao để chomọi cán bộ, giáo viên thấu suốt nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, đồng thời cũng cần tuyên truyền để mọi lực lượng xãhội cùng hiểu biết, quan tâm phối hợp quản lý, hướng dẫn học sinh tham giahoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Điều cơ bản để thực hiện biện pháp này là: Ngoài việc tuyên truyền để mỗi cán
bộ , giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp và tự giác tham gia hướng dẫn, quản lý học sinh hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, tổng phụ trách (TPT) cần bám vào các văn bản mang tínhpháp lý quy định về chức năng, nhiệm vụ của giáo viên nói chung và giáo viênchủ nhiệm nói riêng Đây là bước tác động để mỗi gíáo viên nhận thức rõ vềtrách nhiệm của mình trong việc hướng dẫn, tổ chức học sinh tham gia hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp Như vậy, TPT cần cho mỗi giáo viên có ý thứctrách nhiệm trong việc hướng dẫn, quản lý học sinh hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, phải coi đây là nhiệm vụ chính của họ chứ không phải là nhiệm vụcủa bộ phận Đoàn Đội
Để bồi dưỡng năng lực tổ chức, hướng dẫn, quản lý học sinh trong việcthực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho giáo viên trong trườngthì trước tiên phải giúp học sinh nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ, chức năng,sau đó mỗi giáo viên phải cụ thể hoá nhận thức đó bằng hoạt động cụ thể Căn
cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ là người tổchức, hướng dẫn học sinh hoạt động Mỗi giáo viên phải tự bồi dưỡng về chuyênmôn nghiệp vụ về tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp Phải nghiên cứu tài liệu hướng dẫn, bàn bạc, thảo luận giữa các giáo viêntrong trường muốn điều đó trở thành hiện thực thì sự vào cuộc của ban giámhiệu là rất cần thiết
Trang 142 Cải tiến công tác , chỉ đ ạo, h ư ớng dẫn hoạt đ ộng giáo dục ngoài giờ lên lớp.
*/ Phải xác định rõ nội dung chủ yếu của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên gồm:
Một là: Nội dung phải gắn liền với các nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đã đề
ra
Hai là: Nội dung phải phù hợp với đặc điểm học sinh như: Lứa tuổi, trình
độ nhận thức, giới tính, sức khoẻ
Ba là: Nội dung phải phù hợp với điều kiện kinh tế
*/ Những nội dung chủ yếu của hoạt động ngoài giờ lên lớp mà nhà trường
đã triển khai:
Hoạt động văn hoá nghệ thuật:
Đây là một loại hình hoạt động quan trọng không thể thiếu được trong sinhhoạt tập thể của trẻ em, nhất là học sinh ở bậc tiểu học Hoạt động này bao gồmnhiều thể loại khác nhau như: Hát, múa, thơ, ca, kịch ngắn, tấu vui, thi kểchuyện Dựa vào tình hình kế hoạch tôi đã tổ chức các buổi liên hoan liên hoanvăn nghệ vào các ngày lễ lớn, tổ chức múa hát tập thể vào các ngày thứ 2,4
Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao:
Vui chơi giải trí là nhu cầu thiết yếu của trẻ, đồng thời là quyền lợi của các
em Nó là một loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh Hoạtđộng này nhằm làm thoả mãn về tinh thần cho trẻ em sau những giờ học căngthẳng Góp phần rèn luyện một số phẩm chất, tinh thần đoàn kết, lòng nhânái.Tổ chức các trò chơi dân gian.vào các ngày thứ 3,5
Hoạt động xã hội:
Bước đầu đưa các em vào các hoạt động xã hội để giúp các em nâng cao hiểubiết về con người, đất nước, xã hội nhằm giáo dục tình cảm đối với quê hương,đất nước, con người
Hoạt động tiếp cận khoa học kĩ thuật:
Trang 15Đây là hoạt động giúp các em được tiếp cận những thành tựu khoa học, côngnghệ tiên tiến Điều đó sẽ tạo cho các em sự say mê tìm tòi, kích thích các emhọc tập tốt hơn.
*/ Kế hoạch hoá là hoạt động cơ bản người TPT:
xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện là nội dung chính của kế hoạchhoá Trong công tác Đội thiếu niên nói chung và nâng cao chất luợng sinh hoạtđộng ngoài giờ lên lớp nói riêng, TPT phải có kế hoạch cụ thể, hướng dẫn tạođiều kiện cho giáo viên và học sinh đều thực hiện được
Để thực hiện đuợc kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp, các nội dunghoạt động cần phải được chọn lọc kỹ vừa đảm bảo yêu cầu chung, vừa bảo đảmphù hợp với điều kiện hiện có của nhà trường để làm sao cho các hoạt độngphong phú, vui chơi, tránh sáo mòn, đơn điệu…Mỗi hoạt động phải xác địnhyêu cầu giáo dục rõ ràng, xác định các chủ điểm cho từng thời gian, phân côngngười phụ trách cụ thể…
Điều cần chú ý là: Phải có kế hoạch cho toàn trường, cho từng khối lớp,cho từng thời gian với nhiều hình thức nội dung phong phú để tránh sự nhàmchán của học sinh và đảm bảo hoạt động thường xuyên, đều đặn
- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cần chú ý cácyêu cầu sau:
+ Kế hoạch hoạt động phải đảm bảo đều đặn, cân đối (cân đối về hình thức
và nội dung hoạt động, sao cho các hoạt động được tiến hành suốt năm học).+ Có quy định riêng cho hoạt động từng khối lớp, cho từng nhóm hoạtđộng trong mối tương quan với hoạt động chung của nhà trường
+ Có lịch hoạt động cho từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng học kỳ.+ Tận dụng thời gian, điều kiện sắp xếp, phối hợp với các hoạt động kháctrong trường nhằm tập trung được đông đảo học sinh tham gia hoạt động đạthiệu quả giáo dục cao nhất (Sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao nhi đồng, văn nghệ,múa hát tập thể trong giờ ra chơi, lao động hàng tuần, hàng tháng…)
Trang 16+ Kết hợp khéo léo các hình thức, nội dung hoạt động với nhau để cáchoạt động không bị chồng chéo, mất thời gian (Sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao nhiđồng, hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, an toàn giao thông…).
Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, để khắc phục những tồn tại trong qúa trình tổ chức các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, TPT không thể “Phó mặc” công tác hướng dẫn, tổchức, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho vài cá nhân phụ trách, hoặcGVCN mà TPT còn phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nắm tình hình thựchiện kế hoạch của lớp, từng nhóm đặc biệt là các hoạt động trọng tâm
3 Phối hợp các lực l ư ợng trong và ngoài nhà tr ư ờng cùng tham gia h
ư ớng dẫn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt đ ộng giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Trên cơ sở huy động toàn bộ giáo viên, cán bộ của trường tham gia hướngdẫn, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, cần xây dựng ban chỉ đạo hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp do hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng làm trưởng ban,thành phần là cán bộ Đoàn Đội, giáo viên bộ môn nghệ thuật, giáo viên chủnhiệm lớp… Ban chỉ đạo cần phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho từng người.Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ trách cần nắm được khả năng cụthể của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để quản lý tổ chức, phối hợphoạt động nhịp nhàng, có tác dụng giáo dục tốt đối với học sinh
Các lực lượng trong nhà trường:
Giáo viên chủ nhiệm lớp, cán bộ Đoàn là người trực tiếp tổ chức, hướngdẫn, hoạt động của học sinh Ban chấp hành Đoàn, Tổng phụ trách Đội trực tiếphướng dẫn từng mảng hoạt động, là nòng cốt hướng dẫn học sinh hoạt động Cácgiáo viên chủ nhiệm lớp giáo viên bộ môn nghệ thuật phải nắm được kế hoạchgiáo dục và tham gia quản lý, hướng dẫn học sinh hoạt động Các cán bộ lớp banchỉ huy liên chi đội có trách nhiệm tổ chức mọi hoạt động dưới sự hướng dẫncủa GVCN và TPT đội
Trang 17Các lực lượng ngoài nhà trường:
Cần tranh thủ sự lãnh đạo của các cấp lãnh đạo ( Đảng ủy và chính quyềnđịa phương ) để tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chohọc sinh
Hội cha mẹ học sinh là lực lượng nòng cốt quan trọng, quyết định đến chấtlượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chính vì vậy, nâng cao nhận thức
về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho cha mẹ học sinh
đẻ họ tạo điều kiện về vật chất và thời gian cho học sinh tham gia hoạt động
4 Chăm lo xây dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Cơ sở vật chất, thiết bị có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp TPT cần tham mưu với ban giám hiệu nhà trường để đầu tư cơ sởvật chất cho hoạt động Huy động các lực lượng hỗ chợ cho các hoạt động củađội
Trong thực tế, việc xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tài liệuđòi hỏi nguồn kinh phí rất lớn, nhà trường phải chủ động huy động sự đóng góp
từ nhiều phía: Nhà nước, địa phương, cha mẹ học sinh,
Để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, người quản lý phải xây dựng và tổ chức thực hiện một kế hoạch dàihạn về tăng cường cơ sở vật chất, trong đó xác định rõ: Các nguồn kinh phí hỗtrợ, các lực lượng nhân công đóng góp cho việc sửa sang cơ sở nhà trường Kếhoạch dài hạn được cụ thể thành kế hoạc sửa chữa mua sắm mỗi năm, để sau khihoàn thành kế hoạch thì nhà trường đã có một cơ sở vật chất tương đối đủ phục
vụ cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm:
Trong hoạt động quản lý, kiểm tra là một chức năng rất quan trọng, giúpchủ thể quản lý có thông tin phản hồi từ đối tượng quản lý, nắm được diễn tiếncông việc trong tổ chức, từ đó có những tác động quản lý thích hợp Khác với
Trang 18hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đa dạng vàphong phú, không có chuẩn chung cho mọi hoạt động, để kiểm tra hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp, phải căn cứ vào mục đích yêu cầu của mỗi hoạt động
để xây dựng chuẩn đánh giá cho hoạt động đó, làm cơ sở cho việc kiểm tra,đánh giá rút kinh nghiệm Kiểm tra điều chỉnh hoạt động tiếp theo, vì vậy, cầnchú trọng khâu đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động cho kịp thời
Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp xây dựng lực lượngkiểm tra hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: như Đoàn Đội chịu trách theo dõikiểm tra, đáng giá hoạt động của các lớp Kết quả đánh giá hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp là một tiêu chí thi đua các tập thể lớp, đồng thời xếp loại thiđua giáo viên và xếp loại hạnh kiểm học sinh
6 Tăng cường công tác thi đua khen thưởng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp :
Làm tốt công tác thi đua sẽ duy trì và đẩy mạnh được phong trào thi đua,không khí thi đua sôi nổi sẽ tạo động lực kích thích hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp Sau việc tổ chức các phong trào thi đua tất yếu là công tác tuyêndương khen thưởng, việc khen thưởng kịp thời, chính xác sẽ là nguồn động viênlớn cho sự nỗ lực phấn đấu vươn lên của giáo viên và học sinh
+Đối với giáo viên: Cần tổ chức động viên khen thưởng kịp thời nhữnggiáo viên tích cực nhiệt tình, có năng lực hướng dẫn, tổ chức học sinh hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp Điều này có tác dụng thúc đẩy các giáo viên quantâm đến việc hướng dẫn, tổ chức, quản lý học sinh lớp mình thực hiện tốt cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
+Đối với học sinh: Việc khen, chê kịp thời có ảnh hưởng lớn đến việc tạo
ra hứng thú tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của các em Dovậy hàng tuần, hàng tháng hoặc mỗi đợt thi đua nhà trường cần biểu dương khenthưởng kịp thời những cá nhân học sinh, những tập thể lớp đạt thành tích xuấtsắc trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 19+Thi đua khen thưởng là phương tiện thúc đẩy phong trào hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp của thầy và trò, song cần phải biểu dương đúng người,đúng việc đồng thời cũng chỉ ra mặt manh, mặt yếu của cá nhân và tập thể saumỗi đợt thi đua là cần thiết.
II.3.2 Kết quả thực nghiệm:
Trong năm học này tôi tiến hành áp dụng một số biện pháp nâng cao chấtlượng sinh hoạt ngoài giờ lên lớp và triển khai trong trường Bước đầu đã thuđược kết quả đáng kể như sau:
1 Học sinh:
Kể từ khi có sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban giám hiệu đối với các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp thì nề nếp, kỉ luật của học sinh toàn trường trong năm học vừa qua đã có tiến bộ rõ rệt Trước đây những hoạt động như thế nàyrất xa lạ với các em Chính vì thế mà nhiều học sinh không mạnh dạn, trướcđông người nói không lưu loát, không rõ ý Còn bây giờ, các em đã bạo dạn vàkhả năng nói đã rất tiến bộ, đồng thời những hoạt động giờ đây là không thểthiếu được đối với mỗi lớp học, đối với toàn trường Những hoạt động này còngóp phần rất lớn nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh đối với chính các
em, đối với tập thể lớp, đối với trường
Qua một thời gian thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp, tỷ lệ học sinhđạt hạnh kiểm tốt và khá tăng lên rõ rệt đạt 100% Toàn trường không có họcsinh ngỗ ngược, quậy phá vì các em này đã được thu hút vào các hoạt động củanhà trường
ý thức học tập của các em được nâng cao Đa phần các em thấy gắn bóvới trường, với lớp, tự giác học bài, làm bài hơn Kết quả cuối năm phản ánh rõ
sự chuyển biến này Vì thế mà chất lượng đạo đức và văn hoá đã được nâng caorất nhiều
Trang 20Năm học Hạnh kiểm Văn hoá
2 Giáo viên:
Trước đây, giáo viên rất ngại, thậm chí không muốn tổ chức các hoạt động ngoàigiờ lên lớp vì mất rất nhiều thời gian, đầu tư công sức và ảnh hưởng đến họctập
Năm học này, được sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban giám hiệu, đông đảo đội ngũgiáo viên trong nhà trường đã nhận thức rõ được ích lợi của giáo dục hoạt độngngoài giờ lên lớp, từ đó họ gắn bó hơn với nhà trường, tinh thần trách nhiệm vớihọc sinh được nâng cao rõ rệt Có nhiều giáo viên trong quá trình tổ chức hoạtđộng đã có nhiều sáng tạo làm cho các hoạt động càng phong phú, hiệu quả hơn
Qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giúp giáo viên có khả năng tổchức quản lý học sinh một cách bài bản, phát huy mọi mặt về năng lực của giáoviên
Tuy nhiên vẫn có những tồn tại làm ảnh hưởng đến các hoạt động này,
đó là: Các tài liệu ít, nghèo nàn nên mỗi khi tổ chức lại phải mất nhiều thời gian,công sức
3 Cha mẹ học sinh:
Đặc biệt nhà trường đã tuyên truyền nâng cao nhận thức của cha me họcsinh trong các cuộc họp phụ huynh, kết hợp với ban đại diện Hội cha mẹ họcsinh vận động, tranh thủ sự ủng hộ của ban đại diện các chi hội, qua thực tế các