Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

97 8 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh _ Trịnh văn ngÃi Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên tr-ờng trung cấp nghề việt tiệp hà nội Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun ThÞ H-êng Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trƣờng Đại học Vinh, khoa sau Đại học trƣờng Đại học Vinh, giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy, cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn trình học tập Đặc biệt, tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS: Nguyễn Thị Hƣờng ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp, bạn bè đồng nghiệp, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Mặc dầu cố gắng, nhƣng chắn luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi hạn chế, kính xin đƣợc giúp đỡ, góp ý dẫn thêm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ Trịnh Văn Ngãi CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Từ viết tắt Giải nghĩa 01 BLĐTB - XH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 02 CNH- HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá 03 CNXH Chủ nghĩa xã hội 04 CTQL Chủ thể quản lý 05 CLĐT Chất lƣợng đào tạo 06 CNKT Công nhân kỹ thuật 07 CSVC Cơ sở vật chất 08 GD ĐT Giáo dục đào tạo 09 GV Giáo viên 10 GVDN Giáo viên dạy nghề 11 HNDN Hƣớng nghiệp dạy nghề 12 TBCN Tƣ chủ nghĩa 13 TCN Trung cấp nghề 14 TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 15 TCNVT Trung cấp nghề Việt Tiệp 16 THCS Trung học sở 17 TNCS Thanh niên Cộng sản 18 TN-KT-XH Tự nhiên – Kinh tế – Xã hội 19 TN Tốt nghiệp 20 KTQL Khách thể quản lý 21 KT-XH Kinh tế xã hội 22 MTQL Mục tiêu quản lý 23 PTTH Phổ thông trung học 24 HS Học sinh DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ 1: Vai trò ngƣời giáo viên dạy nghề chất lƣợng đào tạo công nhân 17 Sơ đồ 2: Các nội dung đào tạo bồi dƣỡng giáo viên 60 Sơ đồ 3: Các hình thức đào tạo bồi dƣỡng giáo viên 60 Bảng 1: Thực trạng tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức ngƣời giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 30 Bảng 2: Thực trạng kiến thức giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 33 Bảng 3: Thống kê trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 35 Bảng 4: Thống kê trình độ sƣ phạm đội ngũ giáo viên 36 Bảng 5: Thực trạng lực sƣ phạm giáo viên 41 Bảng 6: Khảo sát mức độ thiết thực tính khả thi biện pháp 72 Biểu đồ 1: Trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên 35 Biểu đồ 2: Trình độ sƣ phạm đội ngũ giáo viên 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để xây dựng móng vững cho phát triển kinh tế tri thức kỷ 21 cần thiết phải tăng cƣờng đầu tƣ nguồn vốn ngƣời cải cách đổi sâu sắc nâng cao chất lƣợng nghiệp giáo dục toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội đƣợc đổi đại hoá phƣơng thức tổ chức nội dung giáo dục, kết hợp hài hoà thành tựu khoa học đại với tinh hoa văn hoá truyền thống… đảm bảo chắn cho tìm đƣờng thích hợp, phƣơng pháp đổi đắn có hiệu có sắc riêng để phát triển, hội nhập với xu hƣớng phát triển chung toàn cầu Sự phát triển đất nƣớc dân tộc ta tƣơng lai phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành động đắn hệ học sinh, sinh viên, phải xác định cho mục đích động hoạt động đắn: Học để hiểu biết, học để làm ngƣời, học để ngày mai lập nghiệp, học để xây dựng đất nƣớc Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá IX rõ “ Tập trung đạo đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục theo tiêu chuẩn hố, đại hố tiếp cận trình độ tiên tiến Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho đất nƣớc” {29} vấn đề cốt yếu cải cách giáo dục đổi giáo dục nội dung chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc cải tiến biến đổi theo Một điều kiện định chất lƣợng dạy học nhà trƣờng nói chung trƣờng Trung cấp nghề nói riêng phƣơng pháp quản lý hoạt động dạy học Do việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý dạy học có tính chất khả thi để đƣa vào áp dụng nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục thời kỳ đổi vấn đề cần thiết đáng đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta chăm lo phát triển nghiệp giáo dục, thực xem “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nghị Trung ƣơng (Khoá VIII) rõ “ bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học , sớm chấm dứt tình trạng dạy chay ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (04/2006) tiếp tục đƣa định hƣớng phát triển giáo dục là: “ ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tăng cƣờng sở vật chất nhà trƣờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên ” Chỉ thị 15 Bộ Giáo dục - Đào tạo nêu rõ: “ Đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập trƣờng sƣ phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên Nhà giáo giữ vai trị chủ đạo q trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học”{28} Hai hoạt động dạy – học loại hình lao động sáng tạo thƣờng xuyên đổi mới, đòi hỏi ngƣời giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, ln cập nhật bổ sung mới, nhằm hoàn thiện nghệ thuật sƣ phạm Đổi phƣơng pháp dạy – học vấn đề xúc nay, trƣớc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa Vậy suy cho cùng, đổi phƣơng pháp dạyhọc gì? cách thay đổi dạy học cổ truyền “ Thầy đọc, trò nghe chép” nhƣ kiểu học sinh chữ to (Đại học – chữ to) cách kích thích hoạt động học sinh – sinh viên chủ động nữa, tự khám phá, tự trả lời câu hỏi thầy đặt biết cách đặt câu hỏi gặp vấn đề với thầy Chỉ thị 40 CT-TW ban bí thƣ cắt nghĩa cho cụm từ này: “ Chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chƣa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển KT-XH, đa số dạy theo lối cũ, nặng truyền đạt lý thuyết, ý đến phát triển tƣ duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành ngƣời học”{1} Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phải nhận thức đầy đủ đổi phƣơng pháp giáo dục, đội ngũ lực lƣợng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, nhân tố định đến chất lƣợng hiệu giáo dục Ngƣời giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn ngƣời truyền đạt, thơng báo kiến thức mà trở thành ngƣời thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động độc lập để học sinh – sinh viên tự chiếm lĩnh nội dung học tập Tuy nhiên trƣờng Trung cấp nghề thù giáo viên cán quản lý cần nắm đƣợc yêu cầu quy định đổi phƣơng pháp dạy học Đặc biệt cán quản lý chịu trách nhiệm việc cần quan tâm đặt vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học tầm phối hợp với hoạt động tồn diện nhà trƣờng Ban Giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ khuyến khích sáng kiến, cải tiến dù nhỏ giáo viên cần biết hƣớng dẫn, giúp đỡ giáo viên vận dụng phƣơng pháp dạy học thích hợp với mơn học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy học địa phƣơng, làm cho hoạt động đổi phƣơng pháp dạy học ngày đƣợc mở rộng có hiệu hơn, mơn học có độc lập tƣơng đối mục tiêu, nội dung phƣơng pháp, địi hỏi phải có quản lý hoạt động dạy – học phù hợp Trong giai đoạn nay, ngành giáo dục đào tạo thực vận động: “Hai không” Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo, muốn thực tốt bốn nội sung vận động trƣờng học phải trọng đến việc : “ Dạy thực chất, học thực chất”, cơng việc khó khăn địi hỏi trƣờng phải đƣa lên hàng đầu chiến lƣợc giáo dục Do đó, việc nâng cao chất lƣợng giáo viên việc đáng đƣợc lƣu tâm hết Với thực tiễn nhiều năm công tác môi trƣờng giáo dục đào tạo, đúc rút kinh nghiệm quản lý trƣờng học, nhận thấy rằng: “ Thực trạng đội ngũ giáo viên nói chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học; số giáo viên chƣa ý đến tính sƣ phạm, tƣ tác phong, phƣơng pháp truyền đạt, cách đề kiểm tra, nhiều giáo viên chƣa ý đến việc thƣờng xuyên phải đổi dạy học nhiều thao tác khác trình giảng dạy, giáo dục Vì tìm hiểu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy theo định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nhiều nƣa Trong năm gần địa bàn thành phố Hà Nội nói chung địa bàn Nam Sơng Hồng – Hà Nội nói riêng có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề này, nhiên đối tƣợng nghiên cứu tác giả trƣờng THPT, trƣờng Trung cấp nghề đƣợc viết đến Là cán trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp – Hà Nội tham gia lớp cao học quản lý giáo dục, tơi thiết nghĩ cần phải có đóng góp nho nhỏ cho mơi trƣờng cơng tác Chính nên chúng tơi chọn đề tài nghiên là: “ Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác đào tạo – bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp Giả thuyết khoa học Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng TCN Việt Tiệp đƣợc nâng cao đề xuất đƣợc giải pháp có tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung cấp nghề 5.2 Tìm hiểu thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp; 5.3 Đề xuất khảo nghiệm số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giao viên trƣờng trung cấp nghề Việt Tiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứƣ tài liệu, văn nhà nƣớc, nghị Đảng quản lý giáo dục, quản lý dạy – học trƣờng Trung cấp nghề - Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, viết có nội dung liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Các phƣơng pháp toán học Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu thu đƣợc số phƣơng pháp khác Đóng góp luận văn - Phân tích làm rõ sở lý luận khái niệm có liên quan đến đề tài - Phản ánh thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp - Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Ngoài nƣớc Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, vai trò đội ngũ giáo viên vơ quan trọng “ Khơng có hệ thống giáo dục vƣơn q tầm ngƣời giáo viên làm việc cho nó” {19} Trên giới, nƣớc nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Singapore xem giáo viên điều kiện tiên nghiệp giáo dục phát triển giáo dục Vì mà định đƣa giáo dục Hoa Kỳ lên hàng đầu giới kỷ XXI phủ Hoa Kỳ lấy giải pháp giáo viên làm then chốt - R.R.Singh, giáo dục kỷ thứ XXI triển vọng Châu Á Thái Bình Dƣơng, Hà Nội 1994 (tài liệu dịch) - Thực sách đảm bảo chất lƣợng giáo dục Đại học khu vực Đông Nam Á, SEAMO 2002 - Hệ thống quy trình đánh giá đảm bảo chất lƣợng giáo dục Đại học số nƣớc châu Âu, tạp chí giáo dục số 29 - Tác giả V.A.XukhômLinXki cho muốn nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên phải tổ chức dự phân tích sƣ phạm tiết dạy Theo ơng, ngƣời tham gia dự phải rõ thực trạng yếu việc phân tích sƣ phạm tiết dạy 1.1.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, nhà giáo dục học nhà sƣ phạm nghiên cứu nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trong năm qua có cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhƣ: Trần Hồng Quân, Trần 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/06/2010 Ban Bí thƣ Trung ƣơng việc “ Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001- 2010 Nhà xuất Giáo dục, năm 2001 Hồ Chí Minh, bàn công tác giáo dục, NXB thật, Hà Nội 1979 LêNin – Tuyển tập T6 Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003) Quản lý giáo dục tiểu học theo định hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá, NXB giáo dục Hà Nội Luật dạy nghề năm 2006 Quốc hội khoá XI Luật Giáo dục nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2009, nhà XB Chính trị Xã hội Nghị định 116/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nƣớc Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/10/2006 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội phê duyệt: “Quy hoạch phát triển mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020” 10 Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành Điều lệ trƣờng Trung cấp nghề 11 Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành quy chế thi, kiểm tra cơng nhận trƣờng dạy nghề hệ quy 84 12 Quyết định 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24/05/2008 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội ban hành Quy định sử dụng, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề 13 Quyết định số 18/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24/05/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy trung cấp chuyên nghiệp 14 Quyết định số 40/2007/QĐ- BGDĐT ngày 01/08/2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ quy 15 Quyết định 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29/07/2008 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành điều lệ trƣờng trung cấp chuyên nghiệp 16 Quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên 17 Phan Khắc Long - đổi phƣơng pháp dạy học gắn với rèn luyện kỹ sƣ phạm nhà giáo Tạp chí Giáo dục số 60/2003 tr 21, 22 18 Phạm Văn Đồng giáo dục đào tạo, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1999 19 Phạm Minh Hạc 1986 Một số vấn đề Giỏo dục khoa học giỏo dụcNXBGD Hà Nội 20 Từ điển tiếng việt, Hà Nội 1998 21 Thỏi Duy Tuyờn: Sự phỏt triển chớnh sỏch giỏo dục Việt Nam, Hà Nội 1999 22 Thông báo số 163/TB-VPCP văn phịng Chính phủ kết luận Phó Thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp 23 Thông tƣ 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04/01/2002 Bộ trƣởng Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội 85 24 Trần Bá Hoành – chất lƣợng giáo viên, tạp chí Giáo dục số 16/2001 25 Trần Kiều – chất lƣợng giáo dục: Thuật ngữ quan niệm Tạp chí thơng tin KHGD, tr7 -12 26 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBCT-Hà Nội 1996 27 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXBCTQG Hà Nội 2001 28 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB/CTQG Hà Nội 2006 29 Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá IX NXB/CTQG Hà Nội 2006 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN (Đối với giáo viên trƣờng) Xin Ơng/Bà vui lịng cung cấp cho số thông tin việc ghi câu trả lời vào chỗ trống dƣới đánh dấu X vào chỗ thích hợp I) Sơ lƣợc thân: 1) Họ tên: 2) Trình độ: Trình độ đào tạo cao nhất: Trình độ sƣ phạm cao nhất: 3) Số năm giảng dạy: 4) Hiện ông, bà dạy mơn gì, lớp nào? Các câu hỏi sau đƣợc trả lời cách đánh xác định ông, bà đáp ứng mức độ tiêu chuẩn giáo viên: Mức 1: Đạt yêu cầu mức độ tốt Mức 2: Đạt yêu cầu mức độ Mức 3: Đạt yêu cầu mức độ trung bình Mức 4: Chƣa đạt yêu cầu Mỗi dòng đánh dấu “ X” vào mức độ thích hợp II) Phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng, trị: 1.1 Chấp hành chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Tuyên truyền vận động ngƣời chấp hành luật 1.2 pháp, chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc 1.3 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ ngƣời giáo viên Yêu nghề, thƣơng yêu học sinh 2.1 Đối xử công với học sinh 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Thực cá biệt hoá dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đối tƣợng học sinh Tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Thƣờng xuyên cải tiến phƣơng pháp dạy học để nâng cao kết học tập cho học sinh Tinh thần trách nhiệm công tác, đồn kết hợp tác với đồng nghiệp Hồn thành cơng việc đƣợc giao Có lối sống trung thực giản dị, lành mạnh, gƣơng mẫu trƣớc học sinh 3.3 Có tinh thần học hỏi giúp đỡ đồng nghiệp ý thức tự học, tự bồi dƣỡng 4.1 4.2 4.3 Có nhu cầu kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Tham gia đầy đủ nội dung bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ Có ý thức tìm tịi để vận dụng phƣơng pháp vào giảng dạy giáo dục HS III) Kiến thức Kiến thức khoa học 1.1 Năm đƣợc nội dung môn học/các môn học mà thân phụ trách 1.2 Có khả bồi dƣỡng học sinh giỏi 1.3 Có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng dạy Kiến thức sƣ phạm 2.1 Có lực tìm hiểu để nắm vững học sinh 2.2 Kiến thức tâm lý học lứa tuổi 2.3 Tác động phù hợp học sinh 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 Nắm vững vận dụng có kết phƣơng pháp dạy học giáo dục Nắm vững vận dụng tốt phƣơng pháp đánh giá học sinh Kiến thức tình hình trị, kinh tế – xã hội đất nƣớc địa phƣơng Nắm vững tình hình trị, kinh tế – xã hội đất nƣớc địa phƣơng Vận dụng hiểu biết tình hình kinh tế- xã hội đất nƣớc, đƣa vào giảng dạy Đề xuất biện pháp thu hút lực lƣợng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trƣờng IV) Năng lực sƣ phạm 1.1 Năng lực dạy học Xác định mục đích, yêu cầu dạy phƣơng diện: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Lựa chọn phƣơng pháp hình thức tổ chức 1.2 dạy học phù hợp với dạy đối tƣợng học sinh 1.3 Năng lực sử dụng phƣơng tiện, thiết bị đồ dùng dạy học 1.4 Tổ chức tốt hoạt dộng học tập cho học sinh 1.5 2.1 2.2 Đánh giá khách quan, khoa học kết học tập học sinh Năng lực giáo dục học sinh Xây dựng mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động lớp chủ nhiệm Tìm hiểu đặc điểm hồn cảnh học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp 2.3 Năng lực giáo dục học sinh cá biệt 2.4 3.1 Năng lực hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh việc giáo dục học sinh Năng lực bổ trợ Năng lực sử dụng ngoại ngữ vào giảng dạy giao tiếp 3.2 Năng lực sử dụng tin học vào giảng dạy 3.3 Năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực sƣ phạm kỹ thuật 4.1 Năng lực dạy lý thuyết 4.2 Năng lực vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành PHIẾU ĐIỀU TRA Về mức độ cấp thiết giải pháp nâng cao chất lƣợng độ ngũ giáo viên trƣờng trung cấp nghề Việt Tiệp Xin ông, bà cho biết ý kiến mức độ cấp thiết giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo thông qua việc trả lời câu hỏi sau cách đánh số thứ tự 1, 2, vào giải pháp theo thứ tự ƣu tiên Mức 1: Rất cấp thiết TT Mức 2: Cấp thiết Mức 3: Không cấp thiết Tên giải pháp Mức Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên - Thảo luận, biểu đại hộ CNVC đầu năm - Tổ chức chuyên đề bàn công tác xây dựng đội ngũ GV Đổi công tác tuyển dụng giáo viên - Đầu năm Chi BGH lập kế hoạch tuyển dụng GV - Hội đồng sƣ phạm xét tuyển thông qua giảng dạy, kết học tập giáo viên Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ - Nâng cao sƣ phạm kỹ thuật, lực bậc nghề trình độ chun mơn - Nâng cao lực bổ trợ - Bồi dƣỡng kiến thức KT-XH, phẩm chất đạo đức trị - Đa dạng hố hình thức đào tạo bồi dƣỡng Đổi công tác kiểm tra, đánh giá - Chuẩn bị đánh giá, xếp loại - Tổ chức đánh giá, xếp loại - Xử lý sau đánh giá, xếp loại Có chế tài phù hợp để động viên khen thƣởng xử lý - BGH công bố kế hoạch thi đua khen thƣởng, kết hợp khen thƣởng - Xây dựng hệ thống biện pháp xử lý GV khơng hồn thành nhiệm vụ Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ GV - Tạo thêm nguồn thu nhập cho đội ngũ GV - Đảm bảo chế độ sách, động viên khích lệ GV giảng dạy làm việc - Động viên GV có hồn cảnh gia đình khó khăn 7) Theo ơng/bà ngồi giải pháp cần phải đề xuất giải pháp khác? 8) Xin ơng, bà vui lịng xếp số thứ tự 1, 2, giải pháp theo thứ tự ƣu tiên mà ông/bà lựa chọn: Giải pháp Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên vai trò, vị trí nhà giáo Đổi cơng tác tuyển dụng GV Đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Tăng cƣờng cộng tác kiểm tra, đánh giá Có chế tài phù hợp để động viên, khen thƣởng xử lý GV Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ GV Thứ tự CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dành cho cán quản lý trƣờng trung cấp nghề Việt Tiệp Xin đề nghị ông/bà đánh giá khải quát thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung cấp nghề Việt Tiệp thông qua việc trả lời câu hỏi sau đây: A) Số giáo viên trƣờng: Trong biên chế: ., hợp đồng: B) Chất lƣợng đội ngũ giáo viên 1) Về phẩm chất trị, tƣ tƣởng, đạo đức ngƣởi giáo viên 1.1) Có khoảng giáo viên trƣờng quan tâm đến việc tìm hiểu chủ trƣơng sách Đảng Pháp luật nhà nƣớc dạy nghề: 1.2) Thái độ chấp hành chủ trƣơng sách giáo dục đội ngũ giáo viên: - Số giáo viên chấp hành tốt - Số giáo viên chấp hành bình thƣờng - Số giáo viên chấp hành chƣa tốt 1.3) Phẩm chất đạo đức cá nhân giáo viên - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức trung bình - Số giáo viên có phẩm chất đạo đức chƣa tốt 1.3) Tình cảm giáo viên nghề dạy học thể tận tuỵ với cơng việc giảng dạy, giáo dục lịng yêu thƣơng, tôn trọng học sinh: - Số giáo viên thực yêu nghề - Số giáo viên có ý thức nghề nghiệp - Số giáo viên chƣa có ý thức nghề nghiệp 2) Về lực chuyên môn 2.1) Năng lực chuyên môn phần lớn môn học giáo viên đảm nhận - Số giáo viên có lực chuyên môn tốt (đối với phần lớn môn học) - Số giáo viên có lực chun mơn trung bình (đối với phần lớn môn học) - Số giáo viên có lực chun mơn u (đối với phần lớn môn học) 2.2) Năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục giáo viên - Số giáo viên có lực NCKHGD tốt - Số giáo viên có lực NCKHGD Khá - Số giáo viên có lực NCKHGD trung bình - Số giáo viên có lực NCKHGD yếu 2.3) Kỹ sƣ phạm: 3.1) Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm: - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp tốt - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp trung bình - Số giáo viên có lực xây dựng phong trào lớp yếu 3.2) Năng lực cảm hoá giáo dục học sinh cá biệt: - Số giáo viên có lực tốt - Số giáo viên có lực - Số giáo viên có lực trung bình - Số giáo viên có lực yếu 3.3) Năng lực tổ chức lƣợng giáo dục giáo viên - Số giáo viên có lực tổ chức tốt - Số giáo viên có lực tổ chức - Số giáo viên có lực tổ chức trung bình - Số giáo viên có lực tổ chức yếu 3.4) Kỹ chuẩn bị dạy: - Số giáo viên chuẩn bị dạy tốt - Số giáo viên chuẩn bị dạy - Số giáo viên chuẩn bị dạy trung bình - Số giáo viên chuẩn bị dạy yếu 3.5) Kỹ giảng dạy lớp: - Số giáo viên thực dạy tốt - Số giáo viên thực dạy - Số giáo viên thực dạy trung bình - Số giáo viên thực dạy yếu , ngày tháng NGƢỜI TRẢ LỜI năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 1.1.1 Ngoài nƣớc 10 1.1.2 Trong nƣớc 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.2.1 Khái niệm giáo viên 12 1.2.2 Khái niệm đội ngũ giáo viên 13 1.2.3 Khái niệm chất lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giáo viên 14 1.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 16 1.3 VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GV VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 17 1.3.1 Vai trò đội ngũ giáo viên 17 1.3.2 Đặc điểm lao động sƣ phạm đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề 21 1.3.3 Yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giáo viên 23 1.3.4 Cơ sở pháp lý việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 26 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP HÀ NỘI 31 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP 34 2.2.1 Thực trạng tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 34 2.2.2 Thực trạng kiến thức trình độ chun mơn giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 37 2.2.3 Thực trạng lực sƣ phạm giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 40 2.3 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP 46 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên 47 2.3.2 Đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 47 2.3.3 Công tác tuyển chọn giáo viên 48 2.3.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 48 2.3.5 Chế tài để thi đua, khen thƣởng 49 2.3.6 Giải pháp chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên 49 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 50 2.4.1 Mặt mạnh: 50 2.4.2 Mặt yếu 50 2.5 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 52 2.5.1 Nguyên nhân thành công 52 2.5.2 Nguyên nhân yếu 53 Kết luận chƣơng 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP 55 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 55 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 55 3.1.2 Nguyên tắc toàn diện 55 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 55 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 55 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP 55 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho thành viên nhà trƣờng vị trí, vai trị đội ngũ giáo viên tình hình 55 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên 56 3.2.3 Tăng cƣờng công tác đào tạo bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ giáo viên 58 3.2.4 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá giáo viên 67 3.2.5 Có chế tài phù hợp để động viên khen thƣởng xử lý cán giáo viên 69 3.2.6 Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên 70 3.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 72 3.3.1 Tính đồng mối quan hệ giải pháp 72 3.3.2 Chú trọng xây dựng phát triển đội ngũ CBQL, phục vụ 73 3.3.3 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức máy nhà trƣờng 74 3.3.4 Quan tâm xây dựng môi trƣờng công tác tốt để giáo viên có điều kiện tham gia cống hiến 74 3.3.5 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên phát triển 74 3.4 KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 75 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ... TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP Để đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp, thời... dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp Giả thuyết khoa học Chất. .. nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng trung cấp nghề 5.2 Tìm hiểu thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Việt Tiệp; 5.3 Đề xuất khảo nghiệm số giải pháp nhằm nâng cao

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:05

Hình ảnh liên quan

2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP  - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

2.2..

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VIỆT TIỆP Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

ua.

bảng cho thấy: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Thực trạng kiến thức của giỏo viờn trường Trung cấp nghề Việt Tiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

Bảng 2.

Thực trạng kiến thức của giỏo viờn trường Trung cấp nghề Việt Tiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng cho thấy: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

ua.

bảng cho thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.2.2. Thực trạng về trỡnh độ chuyờn mụn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

2.2.2.2..

Thực trạng về trỡnh độ chuyờn mụn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kờ trỡnh độ sư phạm của đội ngũ giỏo viờn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

Bảng 4.

Thống kờ trỡnh độ sư phạm của đội ngũ giỏo viờn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua phõn tớc hở bảng trờn ta thấy: Đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ cao chiếm một tỷ lệ khiờm tốn, chƣa đỏp ứng yờu cầu về đào tạo nguồn lao động ở  thời kỳ CNH – HĐH - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

ua.

phõn tớc hở bảng trờn ta thấy: Đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ cao chiếm một tỷ lệ khiờm tốn, chƣa đỏp ứng yờu cầu về đào tạo nguồn lao động ở thời kỳ CNH – HĐH Xem tại trang 40 của tài liệu.
I Năng lực dạyhọc Tốt % Khỏ % TB % Yếu % - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

ng.

lực dạyhọc Tốt % Khỏ % TB % Yếu % Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Thực trạng năng lực sư phạm của giỏo viờn: - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

Bảng 5.

Thực trạng năng lực sư phạm của giỏo viờn: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Khảo sỏt mức độ thiết thực và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trường trung cấp nghề việt tiệp hà nội

Bảng 6.

Khảo sỏt mức độ thiết thực và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan