Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - La thị vui Một số GIảI PHáP QUảN Lý HOạT Động dạy nghề tr-ờng trung cấp nghề th-ơng mại - du lịch hóa Chuyên ngành: quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 Luận văn thạc sÜ khoa häc gi¸o dơc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: Pgs.ts trần hữu cát Vinh 2010 LI CM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lãnh đạo trường Đại học Vinh, Khoa Đào tạo sau Đại học trường ĐH Vinh thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình đào tạo định hướng quan trọng việc hình thành hướng nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, BGH, BCH Cơng đồn, Phịng Đào tạo cán giáo viên trường Trung cấp nghề TM - DL Thanh Hóa động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Hữu Cát, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến phê bình, góp ý Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả La Thị Vui MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng Cơ sở lý luận HĐDN quản lý HĐDN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm nội dung quản lý 1.3 Lý thuyết hoạt động dạy nghề 29 1.4 Bản chất trình dạy nghề 34 1.5 Quản lý hoạt động dạy nghề 36 Chƣơng II Thực trạng HĐDN quản lý HĐDN trƣờng Trung cấp TM – DL Thanh Hóa 2.1 Khái quát Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa 42 42 2.2 Thực trạng HĐDN quản lý HĐDN Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa 2.3 Thực trạng học tập quản lý HĐHT nghề HS 47 63 2.4 Thực trạng quản lý CSVC Trƣờng Trung cấp nghề TM-DL Thanh Hóa 68 Chƣơng III Các giải pháp quản lý HĐDN trƣờng Trung cấp nghề TM – DL Thanh Hóa 3.1 Những nguyên tắc để xây dựng giải pháp 72 72 3.2 Một số giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa 72 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CNH – HĐH Hiện Đại hóa CNKT Cơng nhân kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giảng dạy HĐHT Hoạt động học tập HS, GV Học sinh, Giáo viên KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH Kinh tế xã hội QL Quản lý QLCLGV Quản lý chất lƣợng giáo viên QLGD Quản lý giáo dục QTDN Quá trình dạy nghề SCN Sơ cấp nghề THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCN TM –DL Trung cấp nghề Thƣơng mại - Du lịch TCN Trung cấp nghề UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội DANG MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRANG B¶NG BIÓU NéI DUNG Chƣơng Trang 44 Trang 46 Trang 51 Trang 52 Trang 52 Trang 53 Trang 58 Trang 59 Trang 59 Trang 64 Trang 64 Trang 66 Trang 68 Bảng Sơ đồ Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Trang 80 Trang 80 Trang 94 Trang 94 Sơ đồ Sơ đồ Bảng 13 Bảng 14 Quy mô đào tạo Bộ máy tổ chức Trƣờng Phân loại Tốt nghiệp giáo viên Kết kiểm tra chuyên môn năm 2007 Kết dự chéo năm 2007 Kết dự chéo năm 2008 Nguồn tuyển giáo viên Trình độ Nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên Kết Khảo sát chất lƣợng giáo viên Đánh giá chƣơng trình dạy nghề Đánh giá khối lƣợng lý thuyết thực hành Kết xếp loại học lực HS từ năm 2005-2009 Thực trạng CSVC Nhà trƣờng tính đến tháng 10/2010 Chƣơng Nội dung bồi dƣỡng giáo viên Hình thức bồi dƣỡng giáo viên Danh sách đơn vị gửi phiếu trắc nghiệm Tổng hợp kết phiếu trắc nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bƣớc vào kỷ 21, đất nƣớc ta đứng trƣớc thuận lợi thử thách to lớn, giới tiến nhƣ vũ bão mặt trận khoa học công nghệ, kinh tế tri thức hình thành Trong đó, nƣớc ta cịn tình trạng lạc hậu nhiều mặt: Là nƣớc nông nghiệp với số dân 80 triệu ngƣời có 70% sống nơng thơn thành thị, gần 30% sống miền núi, sản xuất nông nghiệp chiếm khoảng 26% tổng thu nhập quốc dân, suất lao động thấp, trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu lúc nhu cầu xã hội ngày tăng .Để vƣợt qua thử thách đó, nƣớc ta cần phải phát huy lợi nguồn lực ngƣời, đào tạo ngƣời để đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển đất nƣớc Trong Cƣơng lĩnh Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - Xã hội thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta xác định rõ: “Phát triển nguồn nhân lực xem ưu tiên hàng đầu” 1.2 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu” Để trở thành vị trí hàng đầu, GD&ĐT phải có chiến lƣợc phát triển lâu dài, phù hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo sinh viên” 1.3 Cùng với đổi đất nƣớc, nghiệp GD&ĐT Việt Nam trƣởng thành, phát triển đạt đƣợc thành tựu định Nhƣng nhìn chung, chất lƣợng đào tạo cịn thấp, cơng tác quản lý q trình đào tạo cịn nhiều bất cập, chƣa đáp ứng với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại - Du lịch Thanh Hoá nằm hệ thống trƣờng THCN, có nhiệm vụ đào tạo hệ trung cấp nghề kinh doanh dịch vụ thƣơng mại - Xuất nhập khẩu-ăn uống Du lịch Bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghề DL-TM theo tiêu chuẩn nghề Bộ Lao động Thƣơng binh - Xã hội Thời gian qua, Nhà trƣờng có nhiều cố gắng công tác quản lý GD&ĐT, nhƣng chất lƣợng dạy học thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ Vì vậy, việc tìm giải pháp tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy học Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại - Du lịch Thanh Hoá cần thiết Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa” Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tăng cƣờng giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp nghề TM-DL cho tỉnh Thanh Hố nói riêng đất nƣớc nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề Trƣờng Trung cấp nghề TM – DL Thanh Hóa góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhà trƣờng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy nghề (HĐDN) công tác quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Các giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại – Du lịch Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực thi hệ thống giải pháp quản lý HĐDN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trƣờng có tính thực tiễn tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy nghề, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp cho tỉnh Thanh Hóa nói riêng đất nƣớc nói chung thời kỳ hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận HĐDN quản lý HĐDN Trường Trung cấp nghề nói chung 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐDN công tác quản lý HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu công tác quản lý HĐDN đề xuất giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại - Du lịch Thanh Hóa, nhằm phát huy vai trò tổ chức, lãnh đạo điều khiển GV tăng cƣờng tính tích cực tự giác Học sinh trình dạy học Các phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, cơng trình khoa học có liên quan đến quản lý GD&ĐT quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm phƣơng pháp điều tra, vấn nhóm đối tƣợng để phân tích, tổng hợp thực trạng quản lý GD&ĐT quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại - Du lịch Thanh Hóa 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác - Phương pháp chuyên gia: Về biện pháp mà đề tài đề xuất - Phương pháp quan sát: Thông tin đối tƣợng nghiên cứu cách quan sát, tri giác trực tiếp HĐDN GV HS 10 - Phương pháp khảo nghiệm kết quả: Xử lý đánh giá thông tin, số liệu thu thập đƣợc định tính định lƣợng Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận HĐDN quản lý HĐDN - Chƣơng 2: Thực trạng HĐDN quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại – Du lịch Thanh Hóa - Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại – Du lịch Thanh Hóa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HĐDN VÀ QUẢN LÝ HĐDN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, dân tộc Việt nam tồn phát triển, nguyên nhân quan trọng ông cha ta biết đào tạo, biết phát biết dùng ngƣời đắn Cố nhiên vào giai đoạn lịch sử khác có phƣơng sách phù hợp vấn đề đào tạo sử dụng ngƣời với quy luật đem lại hiệu vơ lớn lao, trái lại 94 phƣơng pháp học nghề GV lý thuyết hƣớng dẫn cho HS phƣơng pháp học môn lý thuyêt bản, GV thực hành hƣớng dẫn cho HS kỹ thực hành nghề cách có hiệu cách việc học thực hành Trƣờng, HS cần học sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ để học hỏi thêm kinh nghiệm rèn luyện tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo thực hành nghề Tăng cƣờng cho HS số kỹ tự học, tự bồi dƣỡng, tự nghiên cứu để HS có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu đất nƣớc Đặc biệt, cần trọng đến kỹ thực hành nghề HS Trƣờng + Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết học nghề HS: Kiểm tra, đánh giá kết học nghề nhằm xác định kết học nghề, động thái độ học nghề HS, đồng thới thông qua kết kiểm tra GV tự đánh giá lực sƣ phạm nhƣ lực chun mơn nghiệp vụ Hiệu trƣởng vào kết để xem xét, đánh giá trình đào tạo nghề Nhà trƣờng, sở xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu phấn đấu điều chỉnh định công tác quản lý hoạt động nghề Công tác kiểm tra, đánh giá kết học nghề HS cần trọng biện pháp sau: - Tổ chức đạo nghiêm túc việc kiểm tra, theo dõi nề nếp học nghề lớp, phát ngăn chặn kịp thời tình trạng HS bỏ học, bỏ Kết hợp với Tổ chức Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Ban tra nhân dân Trƣờng xung kích thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc thực nề nếp học nghề lớp, khóa - GV mơn tăng cƣờng kiểm tra kết học nghề lớp HS dƣới nhiều hình thức khác để đánh giá tinh thần, thái độ học nghề HS Thực nghiêm túc việc tổ chức coi thi, chấm thi, giúp Hiệu trƣởng đánh giá kết học nghề rèn luyện cho HS trình học nghề 95 3.2.3 Nhóm giải pháp 3: Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nghề Kiểm tra, đánh giá chức quan trọng quản lý HĐDN Kiểm tra, đánh giá không kết cuối mà HĐDN phải đƣợc kiểm tra, đánh giá để phát ƣu điểm, nhƣợc điểm so với yêu cầu, nhiệm vụ để kịp thời uốn nắn, động viên, khen thƣởng hay trách phạt Đồng thời, qua kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà trƣờng Giải pháp tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá HĐDN Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa cần tập trung vấn đề: Đổi nhận thực đổi hình thức + Đổi nhận thức kiểm tra, đánh giá: Là làm cho cán GV nhận thức đƣợc công tác kiểm tra, đánh giá việc làm thiết thực, thƣờng xuyên chức quy trình quản lý Để kiểm tra, đánh giá đạt hiệu quả, dân chủ khách quan, từ đầu năm học, Hiệu trƣởng phải xây dựng kế hoạch kiểm tra toàn diện HĐDN, thông báo công khai vấn đề đối tƣợng đƣợc kiểm tra tháng, học kỳ năm học Hiệu trƣởng cần mở rộng thành phần tham gia kiểm tra gồm Phó Hiệu trƣởng, Trƣởng, Phó Phịng khoa chun mơn, BCH Cơng đồn, Đồn Thanh niên cán GV có nhiều kinh nghiệm quản lý HĐDN Kết luận kiểm tra đánh giá kết phải rõ ràng, xác, đƣợc vào tiêu chuẩn xây dựng Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá đƣợc công bố công khai cho thành viên tham gia thảo luận thống thực + Đổi hình thức phƣơng pháp: Nhằm mục đích nâng cao hiệu kiểm tra, đánh giá, phát ngăn chặn tƣợng đối phó đối tƣợng bị kiểm tra, khắc phục tình trạng kiểm tra, đánh giá cứng nhắc, máy móc, thiếu vô tƣ, khách quan Để đạt hiệu cao công tác kiểm tra, đánh giá cần áp dụng số giải pháp sau: 96 - Sử dụng đa dạng hóa hình thức kiểm tra nhƣ: Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra trực tiếp, gián tiếp kiểm tra theo chuyên đề, theo chủ điểm Trong trình thực cần lựa chọn phƣơng pháp kiểm tra phù hợp với đối tƣợng nhƣ: thực hành, dự giờ, kiểm tra kết dạy nghề GV kết học nghề HS - Việc tổ chức kiểm tra hồ sơ giáo án chuyên mơn, Hiểu trƣởng kết hợp với Phịng, Khoa để tổ chức kiểm tra chéo hoạt động, phát huy tinh thần tự chủ, tự giác Sau kiểm tra cần đƣợc tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm, tránh việc kiểm tra mang tính hình thức, thủ tục - Kiểm tra HĐDN GV đƣợc vào Quy chế Bộ LĐTBXH quy định Nhà trƣờng Trong đó, tổ chức kiểm tra chất lƣợng giảng dạy học nghề thông qua việc thực kế hoạch nội dung chƣơng trình, việc tổ chức thi, coi thi, chấm thi, đánh giá, xếp loại kết học nghề - Để đánh giá, phân loại học lực HS học nghề, việc kiểm tra định kỳ, Hiệu trƣởng cần tổ chức kiểm tra chất lƣợng tay nghề HS cách thực hành xƣởng để có kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng thêm tay nghề cho HS nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng Công tác kiểm tra đánh giá HĐDN Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa cần đề cao việc thực Quy chế, nghiêm túc, khách quan công Nhà trƣờng cần đổi từ khâu đề, tổ chức thi, coi thi chấm thi, không nên sử dụng GV vừa dạy , vừa đề, vừa chấm thi, nhƣ thiếu tính khách quan kiểm tra, đánh giá kết HĐDN 3.2.4 Nhóm giải pháp 4: Tăng cƣờng quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học CSVC, trang thiết bị dạy nghề toàn tài sản Nhà trƣờng bao gồm: Phòng học, bàn ghế, bảng đen, thƣ viện, phịng máy tính, xƣởng thực 97 hành đồ dùng, máy móc, trang thiết bị phục vụ cho HĐDN Chính vậy, Hiệu trƣởng phải có biện pháp tích cực công tác đầu tƣ, quản lý khai thác có hiệu CSVC, trang thiết bị kỹ thuật, máy móc phục vụ cho HĐDN 3.2.4.1 Giải pháp xây dựng chuẩn hóa CSVC phục vụ cho q trình dạy nghề Đầu tƣ xây dựng CSVC, trang thiết bị máy móc phục vụ cho q trình DN sở để thực việc đổi nội dung, phƣơng pháp dạy nghề, điều kiện để GV tiếp cận xu dạy nghề đại Tăng cƣờng xây dựng CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề tăng khả vận dụng hệ thống phƣơng pháp dạy nghề tích cực vào thực tiễn Với ý nghĩa trên, Hiệu trƣởng cần có kế hoạch đầu tƣ xây dựng CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề đầy đủ, đồng Trong đó, trọng việc đầu tƣ mua sắm máy móc nhà xƣởng, trang thiết bị đại, tối tân phục vụ cho công tác thực hành kỹ tay nghề Bên cạnh đó, CSVC, trang thiết bị máy móc cịn điều kiện, phƣơng tiện, nguồn tri thức HĐHT nghề HS giúp HS thực hành có hiệu nâng cao tay nghề cho ngƣời học tạo nguồn nhân lực cho nƣớc nhà Vì vậy, Hiệu trƣởng cần tăng cƣờng biện pháp quản lý để khai thác, sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị máy móc cách có hiệu phục vụ cho HĐDN 3.2.4.2 Giải pháp khai thác sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị máy móc nhà xưởng dạy nghề có CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề đƣợc đầu tƣ đầy đủ, đồng nhƣng không quản lý, khai thác sử dụng có hiệu trở thành vơ dụng Do đó, Hiệu trƣởng phải tổ chức đạo để nâng cao nhận thức cho CBGV tầm quan trọng vá cần thiết CSVC, trang thiết bị máy móc 98 dạy nghề Ln ln động viên, đôn đốc, theo dõi việc sử dụng trang thiết bị dạy nghề 3.2.4.3 Giải pháp tăng cường bổ sung CSVC, trang thiết bị may móc dạy nghề đại Cùng với việc cải tiến nội dung, phƣơng pháp dạy nghề, công tác đổi CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề nhu cầu thiết yếu, ngày nay, CSVC, trang thiết bị máy móc đóng vai trị quan trọng q trình dạy nghề học nghề GV nhƣ HS Vì vậy, tăng cƣờng bổ sung CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề đại nhằm đáp ứng mực tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao cho xã hội Để thực hiện, Hiệu trƣởng cần có kế hoạch đầu tƣ nguốn kinh phí mua sắm bổ sung CSVC, trang thiết bị máy móc đại, bƣớc thay toàn CSVC, trang thiết bị máy móc cũ kĩ, lạc hậu nhiều nguồn: Ngân sách chi thƣờng xuyên đƣợc cấp hàng năm, vốn chƣơng trình mục tiêu Lập kế hoạch dự án đầu tƣ xây dựng CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề đại phù hợp với chiến lƣợc phát triển GD&ĐT giai đoạn 2010-2020 Trƣớc mắt, Hiệu trƣởng cần tập trung thực tốt số công việc sau: + Tổ chức kiểm kê, đánh giá lại toàn chất lƣợng CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề có cách tồn diện Trên sở đó, xây dựng kế hoạch bổ sung, nâng cấp, đổi đáp ứng yêu cầu dạy học nghề GV HS xu + Có kế hoạch cử đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán trông coi lƣu giữ CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề giúp họ nâng cao trình độ quản lý để khai thác sử dụng có hiệu CSVC, trang thiết bị máy móc dạy nghề phục vụ cho HĐDN Nhà trƣờng Đồng thời, mời chuyên gia cán khoa học kỹ thuật tổ chức lớp tập 99 huấn, hƣớng dẫn cho CBGV cách bảo quản sử dụng thiết bị máy móc cơng nghệ dạy nghề 3.2.5 Nhóm giải pháp 5: Dạy nghề gắn với thị trƣờng lao động địa phƣơng Trong năm qua, có nhiều mơ hình khác dạy nghề Những ngành nghề đào tạo phải theo định hƣớng thị trƣờng, phải phù hợp với nhu cầu ngƣời học nghề địa bàn cụ thể, giai đoạn cụ thể, sát với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn Chính việc dạy nghề phải phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động địa bàn Định kỳ thời gian 2-3 năm (hoặc năm) rà soát lại mục tiêu, chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện cấu ngành nghề đào tạo Nhà trƣờng có phù hợp, gắn với thị trƣờng lao động, với kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ nào, để điều chỉnh đào tạo thích ứng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Tác giả tiến hành khảo sát, điều tra, gửi phiếu xin nhận xét tới đối tƣợng gồm cán lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT, Sở LĐTB-XH, Sở Cơng Thƣơng Thanh Hóa, đồng chí Hiệu trƣởng, Trƣởng phòng Đào tạo số trƣờng tỉnh, đồng chí Đảng ủy, Ban giám hiệu, Trƣởng – Phó phịng khoa, số GV có kinh nghiệm Nhà trƣờng “Tính cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp đề xuất” 100 Số phiếu phát 50; Số phiếu thu 50 tt 10 đơn vị S Cụng thƣơng Thanh Hóa Sở LĐTB – XH Thanh Hóa Sở Giáo dục & Đào tạo Trƣờng CĐN Công Nghiệp Trƣờng TCN Thủy sản Trƣờng TCN Phát – Truyền hình Thanh Hóa Trƣờng TCN Kỹ nghệ Tr-êng TCN N nghiƯp & PTNT Tr-êng TCN B¸ch nghƯ Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa Tỉng céng phiÕu gưi 4 4 phiÕu nhËn 4 4 2 2 2 24 50 2 24 50 Bảng 13.Danh sách đơn vị gửi phiếu trắc nghiệm Sau nhận lại đƣợc phiếu trắc nghiệm, tác giả tổng hợp đƣợc nhƣ sau: Tính cần thiết Tính khả thi STT Nhóm giải pháp Rất Khơn Khả Ít khả Không Cần cần g cần thi thi khả thi Tăng cƣờng quản lý hoạt 75% 25% 99% 1% động dạy nghề GV Tăng cƣờng quản lý hoạt 95% 5% 95% 5% động học tập nghề HS Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt 98% động dạy học nghề Tăng cƣờng quản lý CSVC, 85% trang thiết bị dạy học Dạy nghề gắn với thị trƣờng lao động địa 81% phƣơng 2% 96% 4% 15% 80% 20% 19% 91% 9% Bảng 14 Tổng hợp kết phiếu trắc nghiệm 101 Nhƣ vậy, qua kết phiếu ta nhận thấy: * Về tính cần thiết: - Những ý kiến đƣợc hỏi cho rằng, việc quản lý HĐDN Nhà trƣờng đáp ứng đƣợc nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật giai đoạn cho năm sau cần thiết - Trong nhóm giải pháp quản lý HĐDN nhóm giải pháp “Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nghề” cần thiết với tỷ lệ số phiếu cao Nhóm giải pháp sở thực tiễn quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng * Về tính khả thi: - Tất nội dung nhóm giải pháp đƣa phiếu hỏi qua kết thu đƣợc đánh giá phù hợp có tính khả thi cao Trong nhóm giải pháp: Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy nghề GV, tăng cƣờng quản lý hoạt động học tập nghề HS tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nghề đƣợc cho nhóm giải pháp có tính khả thi cao Tóm lại, thơng qua ý kiến thu đƣợc phiếu điều tra, cho thấy nhóm giải pháp đƣa nhằm quản lý HĐDN trƣờng TCN TM – DL Thanh Hóa đƣợc chấp nhận cần thiết có tính khả thi cao 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn nhân lực với chất lƣợng yếu tố quan trọng định thành công nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thƣơng mại giới Nhƣng nói chung lực lƣợng lao động nƣớc ta tỉnh Thanh Hóa nói riêng chƣa đáp ứng yêu cầu xã hội Phần lớn lao động phổ thơng, trình độ chun mơn, tay nghề ngƣời lao động không cao, dẫn đến suất lao động thấp; tốc độ tăng trƣởng sản xuất chậm Bên cạnh đó, cịn xảy tình trạng khơng sở sản xuất khơng tuyển đƣợc công nhân kỹ thuật, ảnh hƣởng lớn đến sản xuất, trƣờng dạy nghề tuyển sinh không đủ tiêu, công nhân kỹ thuật trƣờng không sử dụng tay nghề, thay đổi nhanh chóng công nghệ Sự thiếu hụt công nhân kỹ thuật lực lƣợng lao động nƣớc ta lớn, mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nƣớc Nguyên nhân tình trạng trình giáo dục đào tạo nguồn lao động, cịn nặng thành tích lý thuyết, chƣa gắn lý thuyết với thực tế thiếu phƣơng tiện giảng dạy để thực hành, nên không khuyến khích đƣợc sáng tạo, tìm tịi học hỏi ngƣời học; kiến thức giảng dạy lại nhanh lạc hậu so với tri thức chung giới Việc nghiên cứu đào tạo, dạy nghề để có nguồn nhân lực đơng số lƣợng, mạnh chất lƣợng đƣợc xem nhƣ khâu đột phá, đảm bảo cho phát triển bền vững Các sở dạy nghề nói chung Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa nói riêng phải tìm quy trình thống trình quản lý để có giải pháp hữu hiệu quản lý HĐDN Trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trên sở nghiên cứu, rút số kết luận cụ thể sau: 103 - Chất lƣợng đào tạo nghề yếu tố định tồn phát triển sở dạy nghề - Xây dựng quản lý HĐDN yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề Nhà trƣờng Trên sở lý luận thực tiễn, tác giả luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm quản lý HĐDN Nhà trƣờng Đó là: Tăng cƣờng quản lý hoạt động dạy nghề GV Tăng cƣờng quản lý hoạt động học tập nghề HS Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nghề Tăng cƣờng quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học Dạy nghề gắn với thị trƣờng lao động địa phƣơng Kiến nghị Để thực tốt giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa, luận văn có số kiến nghị nhƣ sau: 2.1 Đối với Bộ Lao động Thương binh – Xã hội - Ƣu tiên đầu tƣ cho hệ thống Trƣờng dạy nghề, việc đầu tƣ mua sắm trang thiết bị dạy nghề phục vụ cho vệc học tập HS - Mở ngày Hội ngành dạy nghề nƣớc cụ thể “Hội giảng GVDN toàn quốc” nơi đua tài giáo viên - tài sƣ phạm kỹ nghề điêu luyện - Phối hợp với Bộ GD&ĐT để xây dựng phƣơng pháp GD&ĐT theo hƣớng gắn lý thuyết với thực hành, với thực tiễn để khuyến khích động, sáng tạo ngƣời học nghề; tăng cƣờng đạo sở dạy nghề phối hợp với doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất để gắn việc đào tạo, dạy nghề với việc sử dụng ngƣời lao động cho hợp lý, phù hợp với nhu cầu thực tế xã hội 104 - Sớm ban hành chƣơng trình đào tạo chuẩn nghề hƣớng dẫn tổ chức thực đồng trƣờng Khẩn trƣơng triển khai hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề để chuẩn hóa trình độ nghề ngƣời học toàn quốc - Sớm ban hành quy định học liên thông cấp học Bộ GD&ĐT Sở Lao động Thƣơng binh – Xã hội 2.2 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa - Bổ sung biên chế cho Trƣờng Trung cấp nghề, đặc biệt Trƣờng TCN TM-DL Thanh Hóa - Hàng năm, UBND tỉnh giáo tiêu đào tạo nghề cho Trƣờng dạy nghề nhƣ sở dạy nghề, cần cấp đầy đủ ngân sách đào tạo nghề cho Trƣờng theo quy định Nhà nƣớc - Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách phục vụ cho lĩnh vực đào tạo nghề, đặc biệt đầu tƣ xây dựng mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc dạy học nghề có hiệu cao 2.3 Đối với Sở Lao động Thương binh – Xã hội Thanh Hóa - Tích cực đề xuất với UBND tỉnh dành nguồn kinh phí đáng kể cho Hội thi Giáo viên giỏi, Hội thi tay nghề giỏi cho GV lẫn HS - Sâu sát, gần gũi Trƣờng nghề để nắm vững tình hình đào tạo nghề Trƣờng để có biện pháp đạo kịp thời, phù hợp - Tham mƣu với UBND tỉnh để GVDN đƣợc hƣởng quyền lợi theo quy định Nhà nƣớc địa phƣơng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD&ĐT (2002), Hướng dẫn quan hệ quốc tế GD&ĐT, NxbGD [2] Bộ GD&ĐT (1995), 50 năm phát triển nghiệp GD&ĐT, NxbGD [3] Nguyễn Ngọc Bảo - Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học trường trung học sở, Nxb GD [4] Đỗ Thị Bình (1995), Tổng quan giáo dục Thái Lan, Viện Khoa học giáo dục [5] Phạm Văn Các (1994), Giáo dục Trung Quốc cải cách, Viện Khoa học giáo dục [6] Nguyễn Văn Châu (2003), Những giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ [7] Phạm Khắc Chƣơng (1997), Cômenxki ông tổ sư phạm cận đại, Nxb GD [8] Trịnh Văn Cƣờng (2001), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Cao Bá Quát tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ [9] Nguyễn Đình Chỉnh - Phạm Ngọc Uyển (1995), Tâm lý học quản lý, Nxb GD [10] Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương quản lý, Trƣờng CBQL/GD & ĐT trƣờng ĐHSP/HN2 - 1996 [11] Hoàng Chúng (1981), Bàn quan hệ quản lý giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 106 [12] Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh Cƣơng - Phùng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb CTQG [13] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb GD [14] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb ĐHQGHN [15] Đại học quốc gia HN - Khoa sƣ phạm, Giáo dục đại học (Tài liệu bồi dƣỡng dùng cho lớp giáo dục đại học nghiệp vụ sƣ phạm đại học) [16] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb CTQG [17] Đảng CSVN (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG [18] Đảng CSVN (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH/TW khóa VII, NXB/CTQG [19] Đảng CSVN (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH/TW khóa VIII, Nxb CTQG [20] Phạm Văn Đồng (1969), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb GD [21] B.P.Exipôp (1971), Những sở lý luận dạy học, (Tập II) Nxb GD [22] Nguyễn Duy Hải (2008 ), Một số giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề phát ruyền hình Hóa, Luận văn thạc sĩ [23] Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục [24] Ph¹m Minh H¹c (2001), Về chiến l-ợc phát triển nghiệp dạy truyền nghề, Tạp chí giáo dục [25] H S H - Lê Tuấn (1997), Những giảng quản lý trường học, Tập 3, Nxb GD 107 [26] Nguyễn Kỳ - Nguyễn Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lí luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán QLGD – HN, tr.6 [27] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb GD [28] Mai Công Khanh (2003), Quản lý dạy học trường Dự bị Đại học Dân tộc,Luận văn thạc sĩ [29] Phạm Lƣu (2001), Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học trường bổ túc văn hoá Đà Lạt, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Bộ GD&DDT [30] Luật giáo dục (1998), Nxb CTQG [31] NghÞ quyÕt TW khoá VIII định h-ớng chiến l-ợc phát triển GD-ĐT, thời kỳ CNH HĐH nhiệm vụ đến năm 2000(1997), Nxb Sự thật HN [32] Nguyễn Ngọc (2001), Giáo dục Mỹ, Báo Giáo dục Thời đại, số 111 ngày 15/09 [33] Đặng Huy Phƣơng (2009), Một số giải pháp nâng ccao chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ [34] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL/GDTW1 [35] Lê Trọng Tuấn (2005), Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh trường Dự bị Đại học Dân tộc TW, Luận văn thạc sĩ [36] Hồ Trƣờng (2003), Những biện pháp cải tiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT trường Dự bị Đại học Dân tộc Nha Trang, Luận văn thạc sĩ [37] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb GD 108 [38] Nguyễn Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình giảng QLGD [39] Trƣờng CBQL - Viện KHGD (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, HN [40] Tổng cục dạy nghề (2007), Văn quy phạm phỏp lut v dy ngh, NxbGD [41] Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX(2001), Nxb CTQG [42] Phạm Thành Yến (2005), Nâng cao kĩ sử dụng thiết bị dạy học,Tạp chí TBGD/số 01 tháng ... trạng HĐDN công tác quản lý HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý HĐDN Trường Trung cấp nghề Thương mại - Du lịch Thanh Hóa Phạm vi nghiên... lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề Trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa? ?? Với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tăng cƣờng giải pháp. .. sở lý luận HĐDN quản lý HĐDN - Chƣơng 2: Thực trạng HĐDN quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại – Du lịch Thanh Hóa - Chƣơng 3: Các giải pháp quản lý HĐDN Trƣờng Trung cấp nghề Thƣơng mại