1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông chuyên lê quý đông tỉnh điện biên

131 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƢ SANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƢ SANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Xuân Mai Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Xuân Mai tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giáo dục, phòng Quản lý Khoa học - Thư viện trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ học tập nghiên cứu Xin trân thành cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên sẵn sàng công tác, giúp đỡ để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong quan tâm bảo thầy, cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Vinh, tháng năm 2010 Nguyễn Như Sang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH GV GVG GD HĐH HS HSG HSNK NXB PTDTNT QL THCS THPT UBND – Công nghiệp hóa – Giáo viên – Giáo viên giỏi – Giáo dục – Hiện đại hóa – Học sinh – Học sinh giỏi – Học sinh khiếu – Nhà xuất – Phổ thông dân tộc nội trú – Quản lý – Trung học sở – Trung học phổ thông – Ủy ban nhân dân Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hoạt động quản lý dạy học trƣờng THPT chuyên 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 14 1.2.1 Dạy học 14 1.2.2 Chất lượng chất lượng dạy học 14 1.2.3 Quản lý 17 1.2.4 Người quản lý chức quản lý 19 1.2.5 Quản lý giáo dục quản lý trường học 21 1.2.6 Trường THPT chuyên 24 1.2.7 Hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên 25 1.2.8 Quản lý trường THPT chuyên 26 1.3 Vai tr quản lý việc nâng cao chất lượng dạy học 38 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 43 2.1 Khái quát tình hình Giáo dục - đào tạo Điện Biên 43 2.1.1 Quy mô đào tạo 44 2.1.2 Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục 45 2.1.3 Chất lượng giáo dục THPT 46 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 47 2.2.1 Sơ lược m t số n t về thực nhiệm vụ dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn 47 2.2.2 Thực trạng hoạt đ ng dạy học quản lý dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 51 Chƣơng 3: Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 76 3.1 Các nguyên t c đề giải pháp 76 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 76 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính tồn diện 76 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 76 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 3.2 Các nhóm giải pháp quản lý 76 3.2.1 Nhóm giải pháp 76 3.2.2 Nhóm giải pháp 79 3.2.3 Nhóm giải pháp 84 3.2.4 Nhóm giải pháp 92 3.2.5 Nhóm giải pháp 97 3.2.6 Nhóm giải pháp 101 3.3 Mối quan hệ nhóm giải pháp 103 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 105 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 105 3.4.2 N i dung khảo nghiệm 106 Kết luận kiến nghị 107 Kết luận 107 Kiến nghị 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Phụ lục 115 Mở đầu Lý chọn đề tài Xu tồn c u hóa hội nhập kinh tế gi i, c ng v i b ng phát v b o khoa học công nghệ cách mạng công nghệ thông tin, tiến t i x hội tri thức diện rộng Điều đ đ t nghiệp CNH, HĐH đất nư c ta nói chung, nghiệp giáo dục - đào tạo nói riêng trư c thời thách thức không nhỏ Tất quốc gia, từ nư c phát triển đến nư c phát triển nhận thức vai tr vị trí hàng đ u GD, phải đổi m i GD cách động hơn, hiệu trực tiếp nhu c u hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - x hội đất nư c Hiến pháp nư c cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt nam (1992), Luật GD (1998), Báo cáo trị Đại hội Đảng X (2006) Chiến lược phát triển GD 2001-2010 đ rõ quan điểm đạo nư c ta : Giáo dục - đào tạo c ng v i khoa học công nghệ quốc sách hàng đ u thông qua việc đổi m i toàn diện Giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng GD Việt Nam Những biện pháp cụ thể : đổi m i cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hư ng “chuẩn hóa, đại hóa, x hội hóa” Phát triển GD tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, yếu tố thúc đẩy phát triển x hội GD thực phận đ c biệt sở hạ t ng, làm tiền đề cho phát triển tất lĩnh vực x hội như: Chính trị, kinh tế, văn hố, an ninh, quốc ph ng Đồng thời tạo sức mạnh to l n thúc đẩy kinh tế x hội phát triển Bên cạnh kết to l n đ đạt được, Giáo dục - đào tạo c ng bộc lộ yếu bất cập Nghị Trung ương 2, khoá VIII rõ : “Giáo dục - đào tạo nư c ta c n yếu bất cập qui mô, cấu, đáng quan tâm chất lượng hiệu c n thấp” Đồng thời Nghị Trung ương khoá VIII c ng nguyên nhân yếu do: “Công tác quản lý Giáo dục - đào tạo c n có m t yếu bất cập” Kh c phục yếu đó, nhằm chấn hưng phát triển GD thời kỳ CNH, HĐH, nghị Trung ương khoá VIII đ nêu: “Tăng cường -1- nguồn lực cho giáo dục - đào tạo, xây dựng đội ng GV, tạo động lực cho người dạy, người học, tiếp tục đổi m i nội dung, phương pháp GD đào tạo tăng cường sở vật chất trường học, đổi m i công tác quản lý giáo dục” Nhận thức sâu s c chiến lược phát triển GD đào tạo Đảng ta thời kỳ đổi m i: “GD phải trư c bư c, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tếx hội”, Bộ Giáo dục - Đào tạo đ thực quan tâm t i việc phát triển GD “đại trà m i nhọn” Vì từ năm 1987 tất tỉnh thành nư c phép thành lập trường THPT (trường chuyên biệt) dành cho HS đạt kết xuất s c học tập nhằm phát triển khiếu em số mơn học sở đảm bảo GD tồn diện Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn thành lập từ năm 1990 Thành phố Điện Biên Phủ Trường UBND tỉnh Điện Biên giao nhiệm vụ bồi dưỡng HSG, đào tạo nguồn nhân tài trẻ tuổi cho địa phương, góp ph n vào nghiệp CNH, HĐH đất nư c Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển nhà trường c ng có bất cập quản lý giáo dục đào tạo : - Trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ cán QL, đội ng GV chưa đáp ứng yêu c u đổi m i nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện HS trường chuyên tỉnh - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đ đ u tư song chưa thực phát huy tối đa động, sáng tạo giảng dạy GV học tập HS chuyên - Tình trạng học lệch, học thực dụng HS khiến đ u tư theo lối thực dụng cha mẹ HS c n sâu s c Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chun Lê Q Đơn tỉnh Điện Biên theo hư ng tăng cường công tác QL u c u có tính cấp thiết Đó lí mà đề tài chọn có tên: "Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên" -2- Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác QL hoạt động dạy học trường THPT nói chung trường phổ thơng chun Lê Q Đơn nói riêng, đề xuất số giải pháp QL hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Hoạt động QL trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Giải pháp QL hoạt động dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn, Tỉnh Điện Biên Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp tác giả đề xuất đưa vào áp dụng, góp ph n nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 hi m v nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận quản lí nh m nâng cao chất lượng hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên 5.1.2 Đánh giá thực trạng QL dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 5.1.3 Đề xuất m t số giải pháp QL nh m nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 5.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn bao gồm HS hệ chuyên, hệ phổ thông đại trà Nhưng đề tài vào nghiên cứu giải pháp tăng cường QL hoạt động dạy học hệ chuyên nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau : -3- 6.1 hóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhằm xây dựng sở lí luận đề tài gồm phương pháp chủ yếu sau : - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phục vụ cho việc xây dựng sở thực tiễn đề tài gồm phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát hoạt động dạy học GV HS - Phương pháp điều tra : + Phỏng vấn; + Điều tra viết (an két) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp chuyên gia : Trao đổi, vấn, trưng c u ý kiến cán Sở Giáo dục - Đào tạo, cán QL nhà trường, tổ trưởng chun mơn, GV, HS, chun gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục 6.3 Phương pháp thống kê tốn học: - Trung bình cộng - Phương sai, độ lệch chuẩn - Phép thử Student Những đóng góp luận văn 7.1 Hệ thống sở lí luận giải pháp tăng cường QL hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên 7.2 Đánh giá thực trạng công tác QL hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên từ rút nguyên nhân 7.3 Đề giải pháp QL nh m nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 7.4 Vận dụng giải pháp vào thực tiễn công tác QL hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên Cấu trúc luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn chia thành chương : -4- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí Thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TƯ việc xây dựng nâng cao chất lượng đ i ngũ nhà giáo cán b quản lý giáo dục, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương (2002), giáo dục đào tạo thời kỳ đổi – Chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban khoa giáo Trung ương (1996), Những nhân tố GD công cu c đổi NXB Giáo dục – Hà Nội Đ ng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đ ng Quốc Bảo, Nguyễn Đức Hung (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2000), Chiến lược phát triển GD & ĐT đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2001), Công văn số 8968/THPT: Hướng dẫn dạy học môn chuyên trường THPT chuyên, Hà Nội 201 Bộ GD - ĐT (2006), Công văn số 12865/BGDĐT – GDTrH: Hướng dẫn n i dung dạy học môn chuyên lớp 10 trường THPT chuyên, Hà Nội Bộ GD - ĐT (2000), Điều lệ trường trung học, NXB GD, Hà Nội 10 Bộ GD - ĐT (2002), Quy chế trường THPT chuyên, Hà Nội 11 Bộ GD - ĐT (1990), Quyết định số 329/QĐ ngày 31/3/1990 B trưởng B GD - ĐT ban hành mục tiêu kế hoạch đào tạo phổ thông, Hà Nội 12 Bộ GD- ĐT (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ GD - ĐT (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục năm 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD - ĐT (2001), Đề án đổi chương trình giáo dục trung học phổ thơng, Hà Nội 15 Bộ GD-ĐT Hội thảo quốc gia bồi dưỡng nhân tài phục vụ CNH, HĐH Hà Nội ngày 22/8/2000 - 111 - 16 Nguyễn Cảnh Toàn - Bàn giáo dục Việt Nam NXB Lao động 17 Nguyễn Hữu Chí (2003), Đổi chương trình THPT u cầu đổi công tác quản lý Hiệu trưởng, Tài liệu Ban đạo xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa trung học phổ thông, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ nư c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Chính phủ nư c Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đ i ngũ nhà giáo cán b quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Hà Nội 20 Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê tốn học khoa học GD, Hà Nội 21 Hồng Hoa Cương (2003), Kinh nghiệm Nhật Bản đổi quản lý nhà trường, Tạp chí Phát triển Giáo dục số 4, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2000) - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc l n thứ IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Đảng tỉnh Điện Biên (2006), Văn kiện Đại h i đại biểu Đảng lần thứ XII, Điện Biên 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ĐH đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện H i nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII.NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện H i nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam 2006), Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học Quản lý NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 112 - 30 Phạm Minh Hạc (1986), M t số vấn đề Giáo dục khoa học Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Thế giới vào kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Harol Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học K thuật, Hà Nội 33 Đ ng V Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2).NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Tâm lý xã hội (2003), Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo Quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý Kinh tế (2004), Giáo trình Khoa học Quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hà Sĩ Hồ (1997), “Những giảng Quản lý trường học” (Tập 1,2,3), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Tr n Kiểm (1990), Quản lý giáo dục Quản lý Trường Học NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Tr n Kiểm (2003), Khoa học Quản lý nhà trường phổ thông.NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Tr n Kiểm (2004), Công tác Quản lý Hiệu trưởng việc triển khai đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 88, Hà Nội 40 Khuđômisnki - Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn Huyện Trường Cán quản lý Trung ơng Hà Hội 1983 41 Nguyễn Kỳ - Phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm NXB Giáo dục 1985 42 Đ ng Bá Lâm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội - 113 - 44 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lưu Xuân M i (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – M t số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 M.I.Kônzacôv (1994) - Cơ sở lý luận khoa học quản lý Trường Cán quản lý GD-ĐT Trung ơng Viện khoa học giáo dục 48 Pam Robbin & Harvey Alvy (2004), Cẩm nang Hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận Quản lý giáo dục, Trường cán Quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 50 Tr n Hồng Quân (1995), M t số vấn đề đổi lĩnh vực Giáo dục Đạo tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Tr n Quốc Thành (2005), Bài giảng Khoa học quản lý, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Phú Trọng, Tr n Xuân S m (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đ i ngũ cán b thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức, Quản lý (1999), Khoa học Tổ chức QL – m t số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 54 Nguyễn Cảnh Toàn Luận bàn kinh nghiệm tự học Tủ sách Đại học, đào tạo từ xa Hà Nội 1995 55 Viện Khoa học Giáo dục (1990), Về đổi quản lý giáo dục – M t số ván đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 56 Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội - 114 - Phụ lục M u 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán ộ quản lý giáo viên) Để góp ph n nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên, xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà t m quan trọng mức độ thực biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ cần thiết Mức độ Mức độ thực STT Rất cần Cần Nội dung, iện pháp Căn để phân công Trình độ đào tạo Năng lực chun mơn Thâm niên cơng tác Điều kiện, hồn cảnh Nguyện vọng cá nhân Nguyện vọng học sinh Yêu c u, đ c điểm l p Cách phân công Dạy theo l p Dạy khối l p nhiều năm Điều chỉnh t y tình hình Xin trân hành cảm ơn ! - 115 - Không cần Tốt TB Chƣa tốt M u 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán ộ quản lý giáo viên) Xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ thực biện pháp đạo giáo viên soạn Hiệu trưởng (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ thực STT Nội dung iện pháp Tốt Quy định cụ thể, thống việc soạn chuẩn bị lên l p giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên giáo án sử dụng phương tiện dạy học Tổ chức soạn giáo án m u theo dạng hay khó Thường xuyên kiểm tra giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra đột xuất việc chuẩn bị cho dạy giáo viên Xin trân thành cảm ơn ! - 116 - TB Chƣa tốt M u 3: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán ộ quản lý giáo viên) Để góp ph n nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên, xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ thực biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Các biện pháp TT Quản lý giáo viên soạn Quy định giáo viên sử dụng giáo án c có bổ sung Gi i thiệu cung cấp cho giáo viên loại tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng dạy u c u nhóm mơn phải thống nội dung hình thức thể loại giảng Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án hàng tu n giáo viên, BGH, ký duyệt tổ trưởng chuyên môn BGH thường xuyên kiểm tra uốn n n kịp thời việc soạn bài, chuẩn bị giáo viên Kiểm tra giáo án việc chuẩn bị giáo viên trư c lên l p Xin trân thành cảm ơn ! - 117 - Thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực M u 4: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán b quản lý giáo viên) Xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ c n thiết mức độ thực lập kế hoạch thực chương trình dạy học giáo viên dạy trường THPT chuyên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ STT Mức độ cần thiết Các iện pháp Rất cần Xây dựng quy định cụ thể lập kế hoạch thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thực kiểm tra thường xuyên giáo viên Kiểm tra qua sổ báo giảng sổ ghi đ u l p Đối chiếu v i ghi học sinh Căn vào báo cáo giáo viên v i tổ, nhóm chun mơn Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Xin trân thành cảm ơn ! - 118 - Cần Không cần Mức độ thực Tốt TB Chƣa tốt M u5: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán b quản lý giáo viên) Xin đồng ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ thực biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Các biện pháp quản lý TT Công tác bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng lực sư phạm khác Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ng n hạn h Qua dự rút kinh nghiệm phân tích giảng Tự học tự bồi dưỡng có thu hoạch Tham gia học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến Xin trân thành cảm ơn ! - 119 - Thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực M u 6: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán b quản lý giáo viên) Để góp ph n nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên, xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ nhận thức mức độ thực biện pháp kiểm tra đánh giá giáo viên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): STT Nội dung iện pháp Mức độ thực Tốt TB Xây dựng quy định cụ thể kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tổ chức đề, coi thi chấm chéo nghiêm túc Tổ chức phân loại, tuyển loại học sinh chuyên hàng năm đảm bảo chất lượng Tổ chức chọn lựa bồi dưỡng học sinh giỏi cấp có hiệu Đánh giá kết học tập học sinh Hiệu trưởng kiểm tra việc cho điểm, chấm, chữa, trả học sinh giáo viên Hiệu trưởng phân tích, xử lý nghiêm kết kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Xin trân thành cảm ơn ! - 120 - Chƣa tốt M u 7: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho cán b quản lý giáo viên) Xin ông bà vui l ng cho biết ý kiến đánh giá ông bà mức độ thực biện pháp quản lý chuyên môn tiến hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường THPT chuyên (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình) : TT Chun mơn Hiệu trưởng Phân công giảng dạy cho giáo viên Quản lý giáo viên soạn Thực Thực trạng biện pháp quản lý Quản lý giáo viên việc thực chương trình giảng dạy Bồi dưỡng giáo viên Kiểm tra đánh giá Xin trân thành cảm ơn ! - 121 - Thường Thỉnh Không xuyên thoảng thực M u 9: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho học sinh) Em h y vui l ng cho biết ý kiến động lí để vào học trường trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): STT Mức độ Đồng ý Động cơ, lý Theo yêu c u cha mẹ Trường có k cương nề nếp tốt Trường có đội ng GV giỏi Trường có sở vật chất tốt Trường có danh tiếng Cơ hội đỗ vào đại học cao Xin cảm ơn ! - 122 - Phân vân Không đồng ý M u 10: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho học sinh) Em h y vui l ng cho biết ý kiến mức độ thực kế hoạch học tập em giáo viên hư ng d n (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ Thƣờng xuyên STT Nội dung họctập Học lý thuyết Làm tập sách giáo khoa Đọc sách tài liệu nâng cao b t buộc Làm tập nâng cao b t buộc Đọc sách tài liệu không b t buộc Soạn chuyên đề môn Định hư ng ngoại khố theo chun đề mơn Xin trân thành cảm ơn! - 123 - Không thƣờng xuyên Không ao M u 11: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho học sinh) Em h y vui l ng cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập nhà trường (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ thực STT Các iện pháp quản lý học tập học sinh Về nếp học tập Xây dựng cho học sinh ý thức, động cơ, thái độ học tập tốt Quản lý ch t chẽ nếp học chuyên c n học sinh Quản lý có hiệu việc tự học tự quản học sinh Quản lý sinh hoạt có chất lượng Về chất lƣợng học Giáo viên tạo hứng thú, phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo cho học sinh Thường xuyên đổi m i phương pháp học tập Tổ chức hội thảo phương pháp học tốt đồ d ng học tập Thực hành thí nghiệm có hiệu học tập Tập dượt nghiên cứu khoa học biết áp dụng công nghệ thông tin đại vào học tập Xin trân thành cảm ơn! - 124 - Tốt TB Chƣa tốt M u 12: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho học sinh) Em h y vui l ng cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập nhà trường (đánh dấu x vào cột ph hợp v i ý kiến mình): Mức độ thực STT Các iện pháp Tốt Tổ chức nhiều hoạt động ngồi bổ ích, hấp d n Tổ chức câu lạc phát huy lực sáng tạo học sinh chuyên Động viên, khen thưởng xứng đáng học sinh đạt thành tích cao học tập, công tác Phát huy vai tr Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ tổ chức, cá nhân Tổ chức tham quan, d ngoại có hiệu Xin trân thành cảm ơn! - 125 - Khá Trung ình Chƣa tốt ... hoạt đ ng dạy học quản lý dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 51 Chƣơng 3: Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên ... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHƢ SANG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số :... Đề giải pháp QL nh m nâng cao chất lượng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên 7.4 Vận dụng giải pháp vào thực tiễn công tác QL hoạt đ ng dạy học trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w