Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật nghệ an

109 5 0
Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng kinh tế   kỹ thuật nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGễ XUN THNH CáC GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGũ GIảNG VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG KINH Tế - Kü THUËT NGHÖ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO TRNG I HC VINH NGễ XUN THNH CáC GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGũ GIảNG VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG KINH Tế - Kỹ THUậT NGHệ AN CHUYấN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoc học: PGS TS NGUYỄN TRỌNG VĂN VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc động viên hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Vinh đặc biệt hƣớng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS TS Nguyễn Trọng Văn, Chủ nhiệm Khoa Sau đại học Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học, Khoa Sau đại học trƣờng Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện tác giả đƣợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng CĐKT- KT Nghệ An, cán bộ, giảng viên, công nhân viên, tất anh em bạn bè đồng nghiệp, ngƣời thân hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ khố học Mặc dầu có cố gắng nỗ lực để hoàn thành nội dung đặt cho trình học tập, nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận đƣợc đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Ngô Xuân Thành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN .8 1.1 Một số khái niệm đƣợc sử dụng việc nghiên cứu đề tài 1.1.1 Khái niệm giảng viên 1.1.2 Khái niệm đội ngũ, đội ngũ giảng viên 1.1.3 Khái niệm quản lý, quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giảng viên 1.1.4 Khái niệm đào tạo, bồi dƣỡng đào tạo lại 11 1.2 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên 13 1.2.1 Quan niệm chất lƣợng nói chung 13 2.2 Vấn đề chất lƣợng đội ngũ giảng viên 15 1.2.3 Quan niệm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 21 1.3 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 21 1.3.1 Vai trò giáo dục nói chung giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp phát triển kinh tế - xã hội 21 1.3.2 Tầm quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên 27 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN 30 2.1 Tổng qua tình hình giáo dục - đào tạo; thực trạng kinh tế - xã hội khu vực trƣờng đóng 30 2.2 Quá trình hình thành trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 33 2.2.1 Quá trình thành lập 33 2.2.2 Chức nhiệm vụ trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 34 2.3 Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 35 2.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An 36 2.4.1 Thực trạng trình độ chun mơn, số lƣợng, cấu 39 2.4.2 Thực trạng phẩm chất, đạo đức trị đội ngũ giảng viên 41 2.4.3 Thực trạng lực nghiệp vụ, quản lý đội ngũ giảng viên 42 2.4.4 Thực trạng kỹ sƣ phạm đội ngũ giảng viên 45 2.4.5 Thực trạng giảng viên dạy giỏi cấp SKKN, đề tài khoa học 48 Chƣơng NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN 50 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triễn trƣờng CĐKT - KT Nghệ An giai đoạn 2010 - 2015 50 3.1.1 Phƣơng hƣớng chung 50 3.1.2 Những mục tiêu cụ thể 52 3.2 Phƣơng hƣớng xây dựng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 53 3.2.1 Phƣơng hƣớng chung xậy dựng đội ngũ giảng viên 53 3.2.2 Những mục tiêu cụ thể để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng 53 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 55 3.3 Tổ chức thực giải pháp 74 3.3.1 Quan tâm xây dựng môi trƣờng làm việc có kỷ cƣơng, tình thƣơng trách nhiệm 74 3.3.2 Chăm lo kiện toàn cấu tổ chức nhà trƣờng 75 3.3.3 Chú trọng xây dựng phát triển đội ngũ CB, CNV trƣờng 75 3.3.4 Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên phát triển 76 3.4 Kiểm chứng giải pháp 77 3.4.1 Về đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng 77 3.4.2 Sự cần thiết giải pháp nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW : Ban chấp hành trung ƣơng CBCNV : Cán công nhân viên CĐ - ĐH : Cao đẳng - Đại học CĐ KTKT : Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CĐKT - KT : Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố CNKT : Cơng nhân kỹ thuật ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt nam GD&ĐT : Giáo dục & Đào tạo GDNN : Giáo dục nghề nghiệp GS : Giáo sƣ GV : Giảng viên HS-SV : Học sinh - Sinh viên KHCN : Khoa học cơng nghệ KT-CT : Kinh tế trị KTV : Kế toán viên KT-XH : Kinh tế xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học PGS : Phó giáo sƣ PPDH : Phƣơng pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm Th.S : Thạc sĩ THCN : Trung học chuyên nghiệp TS : Tiến sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội X cuả Đảng xác định chiến lƣợc đẩy mạnh cơng nghiệp hố (CNH), Hiện đại hố (HĐH) phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng tảng đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020, để thực mục tiêu đó, Đảng, Nhà nƣớc coi phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT), khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH; điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Chiến lƣợc đƣợc thực bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, trình độ ngày cao, tồn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế xu tất yếu khách quan Trong cạnh tranh quốc gia lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt hơn, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đối với Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao chìa khóa để phát triển kinh tế, trở thành yếu tố việc thực CNH-HĐH, đảm bảo tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững đất nƣớc, trƣớc xu Đại hội Đảng IX xác định: Tăng nhanh lực nội sinh khoa học công nghệ, nâng cao chất lƣợng hiệu GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Nâng cao hàm lƣợng tri thức nhân tố phát triển kinh tế xã hội (KT - XH), bƣớc phát triển kinh tế tri thức nƣớc ta Vai trò lớn lao giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dƣỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH mà tiêu chí ngƣời Việt Nam giai đoạn là: có lĩnh, có lý tƣởng, có khả sáng tạo, làm chủ đƣợc tri thức đại, tâm đƣa nƣớc ta lên trình độ phát triển sánh kịp nƣớc, GD ngƣời phát triển tồn diện có đạo đức tay nghề, ngƣời đáp ứng yêu cầu ba kinh tế: kinh tế lao động, kinh tế tài nguyên kinh tế tri thức Trong điều kiện đó, giáo dục phải có chất lƣợng cao nhằm đƣa Nghị Đại hội X vào sống, "Giáo dục cho ngƣời" kinh tế tri thức Nhƣ vậy, giai đoạn phát triển đất nƣớc, giáo dục phải thực đảm đƣơng vai trò lớn lao mà nhà giáo ngƣời thực hiện, để mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh: làm cho dân tộc ta không bị "dốt" thời đại kinh tế tri thức, khơng bị "hèn" hồ nhập kinh tế quốc tế, từ tiến tới "dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" kỷ XXI, trở thành thực Nhƣ thấy, giáo dục, đội ngũ giáo viên lực lƣợng thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc Khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: "Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục" Trong xã hội đại, vai trò ngƣời thầy đƣợc đánh giá cách nhìn tầm cao Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 nƣớc ta khẳng định "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục" Chỉ thị số 40 - CT/TW Ban Bí thƣ việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục "Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời” Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lƣợng nịng cốt, có vai trị quan trọng Trong lịch sử nƣớc ta, "tôn sƣ trọng đạo" truyền thống quý báu dân tộc, nhà giáo đƣợc nhân dân yêu mến, kính trọng Những năm qua, xây dựng đƣợc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục ngày đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ đáp ứng quan trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng đất nƣớc Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có hạn chế bất cập Số lƣợng nhà giáo thiếu nhiều; Cơ cấu giáo viên cân đối; Chất lƣợng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế - xã hội; đòi hỏi phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực thành công Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 - 2020 chấn hƣng đất nƣớc Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lý, phát triển định hƣớng, có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Trong chạy đua trí tuệ với giới bảo vệ độc lập dân tộc theo định hƣớng XHCN, thấm nhuần sâu sắc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ý nghĩa to lớn nghiệp đào tạo hệ cách mạng cho đời sau Ngày nay, giáo dục chịu tác động sóng cải cách giáo dục (CCGD) mang tính quốc tế, thể tinh thần khuyến nghị UNESCO, xây dựng giáo dục bƣớc vào kỷ XXI với mục tiêu: "học để biết", "học để làm", "học để chung sống", "học để làm ngƣời" Phạm vi "sự học" đổi khác, ngƣời có hội "học tập suốt đời" mơ hình xã hội học tập (XHHT) Công nghệ giáo dục ngày áp dụng phổ biến 88 2.3.5 Thƣờng xuyên nâng cao nhận thức cho cán viên chức vai trị vị trí ngƣời thầy giáo nhà trƣờng trách nhiệm ngƣời việc quan tâm xây dựng, phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ Phải thấy yếu tố quan trọng định tồn phát triển nhà trƣờng Để tạo bƣớc ngoặt đào tạo đội ngũ giảng viên sớm nâng cấp trƣờng CĐKT - KT Nghệ An thành trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật giai đoạn 2011 đến 2015 địi hỏi nhà trƣờng phải có biện pháp mạnh: - Phải tập trung đạo, đôn đốc kiểm tra giám sát việc thực chƣơng trình mục tiêu mà Nghị nhà trƣờng đề giai đoạn 2010 - 2015 + Xây dựng quy hoạch đội ngũ phát triển đội ngũ: + Xây dựng quy trình tuyển dụng, bồi dƣỡng, kèm cặp đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên + Xây dựng quy chế quản lý cán giảng viên + Xây dựng nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng cán giảng viên - Thực tốt sách kích cầu + Tiếp tục hồn thiện quy định nội thực Nghị định số 43/CP quyền tự chủ tài chính, biên chế lao động, Quyết định UBND tỉnh Nghệ An giao kinh phí ổn định năm từ năm 2010 - 2013; cân đối thu chi cho năm mạnh dạn đƣa sách mạnh việc tuyển dụng, bồi dƣỡng đào tạo giảng viên sách kích cầu quyền lợi vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên + Nghiêm túc thực Quyết định số: 65/2010/QĐ-UB, ngày 26/8/2010 UBND tỉnh Nghệ An sách khuyến khích đào tạo, bồi dƣỡng, thu hút nhân tài, lợi để tuyển dụng giảng viên có trình độ cao cho nhà trƣờng 89 + Cùng với việc lựa chọn xem xét cử giảng viên học tập, bồi dƣỡng nhà trƣờng cần có sách động viên khuyến khích giảng viên học cao học, NCS + Tạo lập sử dụng nguồn kinh phí để hỗ trợ vật chất cho cán bộ, giảng viên học cao hoc, NCS (đã trình bày cụ thể mục 3.2.3.3 cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng… đội ngũ GV, trang 61 luận văn) + Hằng năm nhà trƣờng nên tổ chức lớp ơn tập: ngoại ngữ, tốn cao cấp, tốn kinh tế, môn học cần thiết cho giảng viên trƣớc chuẩn bị ôn thi cao học, NCS chuyên ngành Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, hội thảo khoa học để nâng cao chất lƣợng giảng viên + Ƣu tiên sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, ngƣời có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trƣờng cơng tác đƣợc bố trí chun ngành đào tạo, phù hợp nguyện vọng cá nhân ƣu tiên khác + Tiếp tục mở rộng diện hợp đồng thỉnh giảng giảng viên có học hàm, học vị thuộc trƣờng cao đẳng, đại học 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1999), Xu tồn cầu hố số vấn đề đặt cho giáo dục kinh tế giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kế Bính (1998), “Vấn đề đào tạo thầy giáo cho trƣờng đại học”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số35 Bộ Giáo dục đào tạo (1995), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Tổng kết đánh giá 10 năm đổi giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Điều lệ trường THCN, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2000), Ngành giáo dục - đào tạo thực nghị TW2 khoá VIII nghị hội nghị lần thứ khóa IX, Hà Nội Đào tạo đại học đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nƣớc, Hà Nội, 1995 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ III BCH TW khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ VI BCH TW khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW Ban Bí thƣ (về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) 16 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề giáo dục đạo tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1998), “Phát triển nguồn nhân lực - yếu tố định việc thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, số 19 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục (2000), Hà Nội 20 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia (2001), Hà Nội 21 Trần Bá Hoành (1998), “Ngƣời giáo viên trƣớc thềm kỷ 21" Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 19 tháng 11 22 Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2006), Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1992) Bàn công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngành giáo dục đào tạo thực Nghị TW2 (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục (2002), Hà Nội 25 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVI nhiệm kỳ 2005 2010, Nxb Nghệ An (2005), Nghệ An 26 Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, Nxb Chính trị Quốc gia (2004), Hà Nội 27 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam(1999), Pháp lệnh cán bộ, cơng chức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 28 Trần Hồng Quân (1995), Về chiến lược giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Hồng Quân (1997), “Về chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số (19) 30 Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trƣờng học, quản lý đội ngũ Đề cƣơng giảng khoa học trƣờng cán quản lý giáo dục 31 Tạp chí Giáo dục (số 79 tháng 2/2004) 32 Tạp chí Giáo dục (số 81 tháng 3/2004) 33 Tạp chí Giáo dục (số 110 tháng 3/2005) 34 Tạp chí Giáo dục (số 122 tháng 9/2005) 35 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) (1998), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trƣờng Cán quản lý giáo dục đào tạo (1997), Những vấn đề quản lý nhà nước quản lý giáo dục (tài liệu quản lý - công chức ngành giáo dục - đào tạo), Hà Nội 37 Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo (1996), Giáo dục đại học (tài liệu bồi dưỡng cán giảng dạy), Hà Nội 38 Uỷ ban khoa học xã hội (1999), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 39 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Xây dựng phát triển đội ngũ cán công chức thời kỳ CNH, HĐH đất nước, Nxb Lao động - Xã hội (2005), Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Để có thực tế khách quan tƣơng đối toàn diện thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An, nhằm đề giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, tạo tiền đề nâng trƣờng lên đại học tƣơng lai gần Xin đồng chí cho biết số thông tin thân: - Họ tên………………………………………………………… - Năm sinh………………………………………………………… - Đơn vị công tác…………………………………………………… - Chức vụ…………………………………… …………………… - Trình độ chun mơn…………………………………………… Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá cách ghi điền dấu (x) vào cột bên phải nội dung mà đồng chí thấy phù hợp: Tiêu chí thăm dị TT Đạo đức, tƣ tƣởng trị giảng viên Chấp hành chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc Có trình độ tƣ tƣởng trị vững vàng Yêu nghề, thƣơng yêu học sinh Thực nhiệm vụ đƣợc giao Tham gia xây dựng tập thể nhà trƣờng, tập thể sƣ Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu phạm Cải tiến phƣơng pháp dạy học để nâng cao kết học tập học sinh Tìm tịi học hỏi vận dụng phƣơng pháp vào giảng dạy GDHS Sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật Đạo đức sáng tự tin giám nghĩ giám làm Năng lực nghiệp vụ giảng viên Sự hiểu biết nội dung học phần Tri thức sƣ phạm Tri thức phát triển Hiểu biết khác biệt Hiểu biết động Có tri thức học tập Làm chủ đƣợc phƣơng tiện, thiết bị dạy học Hiểu biết việc đánh giá học sinh Hiểu biết thơng tin chƣơng trình cơng nghệ 10 Am hiểu đánh giá cao cộng tác 11 Khả phân tích phản ánh thực tiển dạy học 12 Phải nắm đƣợc chủ trƣơng sách lớn Đảng Nhà nƣớc KT - XH - VH - GD 13 Có hiểu biết giáo dục môi trƣờng, dân số, pháp luật, trật tự an tồn XH 14 Hiểu biết tình hình địa phƣơng 15 Biết hoạt động NC - KH Kĩ sƣ phạm Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh Lựa chọn sử dụng hợp lý phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức tổ chức DH - GDHS Tổ chức hoạt động ngoại khố, ngồi lên lớp, buổi xemina cho học sinh Tổ chức hƣớng dẩn thực tập tốt nghiệp có sử dụng thiét bị máy tính cho học sinh Tổ chức buổi học thực hành có sử dụng phƣơng tiện cho học sinh Tổ chức trình kiểm tra đánh giá học sinh Đề xuất nghiên cứu vấn đề nảy sinh thực tiển giảng dạy, giáo dục cá nhân giáo viên đồng nghiệp Phối hợp phận trƣờng, đồn thể, tổ chức quần chúng cơng tác giáo dục học sinh Đồng chí cho biết vai trò yếu tố nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng CĐKT – KT Nghệ An Cách đánh giá yếu tố đƣợc xác định mức độ khả thực theo mức điểm lựa chọn " cần thiết", là" cần thiết", "tƣơng đối cần", "có hay không đƣợc", là" không cần thiết" Mức điểm lựa chọn Nội dung yếu tố Phẩm chất trị Đạo đức lối sống Kiến thức pháp luật Kiến thức tin học Kiến thức ngoại ngữ (tiếng Anh) Kiến thức Makerting Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ Năng lực dự đoán Năng lực kế hoạch hoá Năng lực xây dựng đội ngũ Năng lực tổ chức điều hành Năng lực động viên, thuyết phục Năng lực điều chỉnh Năng lực kiểm tra, đánh giá Năng lực thơng tin (tìm, phân tích, tổng hợp, cất dữ, truy xuất TT) Năng lực xác định vấn đề, giải vấn đề Khả thích ứng Khả sáng tạo Kỹ giao tiếp Kỹ kỹ thuật Đồng cảm, chia sẻ Cầu thị Thiện chí, hợp tác Đồng chí cho biết việc làm cần thiết để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng CĐKT - KT Nghệ An Cách đánh giá yếu tố đƣợc xác định mức độ khả thực theo mức điểm lựa chọn " cần thiết", là" cần thiết", "tƣơng đối cần", "có hay khơng đƣợc", là" khơng cần thiết" Mức điểm lựa chọn Nội dung yếu tố Thông qua Cấp uỷ trƣờng kế hoạch cơng tác hàng tháng quyền Tham khảo ý kiến cấp dƣới trƣớc đƣa Quyết định Phối hợp quyền nhà trƣờng với tổ chức Cơng đồn trƣờng Phối hợp quyền nhà truờng với tổ chức Đồn niên trƣờng Duy trì phiên họp định kỳ Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học Tăng cƣờng hoạt động tra chuyên môn Tổ chức giao ban hàng tuần với cán quản lý khoa, phòng, tổ trực thuộc Tổ chức sinh hoạt, giao lƣu, đối thoại định kỳ với giảng viên Tổ chức sinh hoạt, giao lƣu, đối thoại định kỳ với học sinh Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm, NCKH Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp Tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề, tập huấn, hội thảo Tổ chức bồi dƣỡng thƣờng xuyên, định kỳ Tổ chức dự giảng giảng viên Tổ chức thực tế Thử việc sát hạch trƣớc tuyển dụng Xin đồng chí cho biết ý kiến khác (nếu có) giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí./ Phụ lục DANH SÁCH GIẢNG VIÊN CƠ HỮU - TRƢỜNG CĐ KT-KT NGHỆ AN Năm sinh Họ tên TT Nam Nữ Trình độ Chuyên ngành Chức vụ I - Khoa Kế toán - Thống kê Dƣơng Xuân Thao 1961 Tiến sĩ Kinh tế H Trƣởng Nguyễn Thanh Vân 1978 ĐH Kinh tế Giảng viên Nguyễn Thị Thảo 1957 ĐH Kinh tế P Phòng Lê Thị Yến 1963 ĐH Kinh tế T Phòng Lê Thị Huệ 1964 ĐH Kinh tế Giảng viên Đoàn Tiến Dũng Thạc sĩ Kinh tế Tr Khoa Lê Thị Bính 1956 ĐH Kinh tế P BM Ngơ Thị Thanh Hồn 1964 Thạc sĩ Kinh tế P Khoa Ngơ Đình Ký Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 10 Trần Thị Hòa 1954 ĐH Kinh tế Giảng viên 11 Lê Thị Minh Hằng 1961 ĐH Kinh tế P BM 12 Nguyễn Thị Thu Hiền 1967 ĐH Kinh tế Giảng viên 13 Nguyễn Thị Hòa 1965 ĐH Kinh tế Giảng viên 14 Trần Thị Thận 1963 ĐH Kinh tế Giảng viên 15 Phạm Nguyệt Thƣơng 1979 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 16 Hoàng Thị Lộc 1976 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 17 Hoàng Thị Hiền 1981 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 18 Nguyễn La Soa 1983 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 19 Nguyễn T/Phƣơng Thảo 1983 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 20 Trần Thị Hƣơng Trà 1983 ĐH Kinh tế Giảng viên 21 Lê Thị Vân Hà 1976 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 22 Nguyễn Thị Nhƣ Quỳnh 1983 ĐH Kinh tế Giảng viên 23 Phạm Đức Giáp ĐH Kinh tế Giảng viên 24 Lê Phƣơng 1985 ĐH Kinh tế Giảng viên 25 Trần Cẩm Vân 1983 ĐH Kinh tế Giảng viên 26 Nguyễn Duy Thanh ĐH Kinh tế Giảng viên 1961 1979 1984 1954 Ghi Năm sinh Họ tên TT Nam Nữ Trình độ Chuyên ngành Chức vụ II - Khoa Tài - Quản trị kinh doanh Nguyễn Thị Hiền 1958 Thạc sĩ QLGD T Khoa Phạm Thị Hƣờng 1958 ĐH Kinh tế P Khoa Nguyễn T/Ngọc Dung 1959 Thạc sĩ Kinh tế P Khoa Ngơ Xn Thành ĐH Kinh tế T Phịng Nguyễn Thị Hiền 1962 ĐH Kinh tế Giảng viên Phạm Thị Tuyết 1958 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên Nguyễn Thị Đào 1955 ĐH Kinh tế Giảng viên Phạm Văn Hiển 1952 ĐH T/ Mại Giảng viên Lê Văn Vinh 1951 ĐH T/Mại Giảng viên 10 Phạm Thị Thu Lan 1959 ĐH T/Mại Giảng viên 11 Phan Thị Nhung 1963 ĐH T/Mại Giảng viên 12 Lê Thị Xuân 1977 Thạc sĩ Kinh tế P BM 13 Phạm Thị Mai Hƣơng 1979 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 14 Lê Thị Hồng Ngọc 1981 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 15 Nguyễn Lan Anh 1983 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 16 Đoàn Thị Thành Vinh 1983 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 17 Đinh Thị Thúy Hằng 1983 ĐH Kinh tế Giảng viên 18 Đặng Thị Thảo 1980 ĐH Kinh tế Giảng viên 19 Hồ Thị Hồng Lƣơng 1983 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 20 Nguyễn Đức Hợp ĐH Kinh tế Giảng viên 21 Hồ Thị Hiền 1981 ĐH Kinh tế Giảng viên 22 Hoàng Thị Thúy Hằng 1984 Thạc sĩ Kinh tế Giảng viên 1958 1985 III – Khoa Nông - Lâm - Ngư Hoàng Hoa Quế 1955 Thạc sĩ L/nghiệp PH Trƣởng Hoàng Hữu Chất 1954 Thạc sĩ CNTY T Khoa Trƣơng Quang Ngân 1975 Thạc sĩ NN P Khoa Chu Thị Hải 1962 Thạc sĩ CNTY T Phòng Bùi Thị Hợi 1959 ĐH CNTY Giảng viên Nguyễn Thị Hoa 1960 Thạc sĩ CNTY Giảng viên Cổ Thị Khánh 1960 ĐH CNTY Giảng viên Ghi Năm sinh Họ tên TT Nam Nữ Trình độ Chuyên ngành Chức vụ Ghi NCS Võ Thị Hải Lê 1971 Thạc sĩ CNTY Giảng viên 10 Võ Thị Dung 1976 Thạc sĩ NN Giảng viên 11 Võ Thị Kim Nhung 1959 ĐH NN Giảng viên 12 Vƣơng Thị Thúy Hằng 1978 Thạc sĩ NN Giảng viên 13 Bùi Minh Đức 1955 ĐH Thủy lợi T.BM 14 Nguyễn Duy Thắng 1979 Thạc sĩ NN Giảng viên 15 Nguyễn Văn Toàn 1981 ĐH Thủy lợi Giảng viên 16 Nguyễn Công Trƣờng 1977 Thạc sĩ L/nghiệp Giảng viên 17 Trần Thái Yên 1975 Thạc sĩ Địa Giảng viên 18 Bùi Hữu Thạch 1952 ĐH NN T Phòng 19 Nguyễn Hoàng Tiến 1979 ĐH L/nghiệp Giảng viên 20 Châu Thị Tâm 1979 ĐH CNTY Giảng viên 21 Trần Thị Thúy Nga 1980 Thạc sĩ L/nghiệp Giảng viên 22 Hồ Long Phi 1979 Thạc sĩ Cơ điện Giảng viên 23 Nguyễn Thế Hải 1960 ĐH Thủy lợi P Phòng 24 Nguyễn T/Hƣơng Lê Thạc sĩ NN Giảng viên ĐH Tổng hợp T Khoa 1983 IV - Khoa Cơ sở - Cơ Nguyễn Thanh Nam Nguyễn Thị Bích Thủy 1965 ĐH Ng/ngữ P Khoa Võ Thị Nguyên 1963 ĐH GDTC Giảng viên Trịnh Sơn Hải 1960 ĐH SP T/Tin Giảng viên Nguyễn Thái Sơn 1977 Thạc sĩ Tin học Giảng viên Trần Thị Thu Hà 1977 Thạc sĩ Luật Giảng viên Trần Thị Tú 1963 ĐH Ng/ngữ Giảng viên Phan Thị Thanh Bình 1979 Thạc sĩ Luật Giảng viên Bùi Đình Thắng Thạc sĩ Toán Giảng viên 10 Nguyễn Thị Hà Thạc sĩ Toán Gảng viên 11 Lê Viết Vinh ĐH GDTC Giảng viên 12 Trần Hà Lan 1979 Thạc sĩ Toán Giảng viên 13 Nguỵ Vân Thùy 1976 Thạc sĩ Ng/ ngữ Giảng viên 14 Hoàng Hà Thạc sĩ Tin học Giảng viên 15 Cao Thị Phƣơng Thảo Thạc sĩ Tin học Giảng viên 1953 1980 1980 1980 1976 1980 NCS Năm sinh Họ tên TT Nam Nữ Trình độ Chuyên ngành Chức vụ 16 Trần Thị Diên 1980 ĐH HC Giảng viên 17 Nguyễn Thị Kim Dung 1983 ĐH QTVP Giảng viên 18 Đinh Thị Thu Hƣơng 1979 Thạc sĩ Sinh học Giảng viên 19 Nguyễn Thị Hoài Ly 1983 Thạc sĩ Ng/ngữ Giảng viên 20 Nguyễn Thị Lan Hƣơng 1976 ĐH Ng/ngữ Giảng viên 21 Lê Thị Thành Vinh 1983 ĐH Ng/ngữ Giảng viên 22 Đào Thị Nha Trang 1982 ĐH Tin học Giảng viên 23 Bùi Thị Thanh 1980 Thạc sĩ Toán Giảng viên 24 Nguyễn T/Phƣơng Thanh 1980 ĐH Ng/ngữ Giảng viên 25 Trần Thị Lê Na 1983 ĐH Tin học Giảng viên 26 Hồ Chí Quý ĐH GDQP Giảng viên 27 Hồ Thị Hƣơng ĐH Ng/ngữ Giảng viên 1985 1982 Ghi V - Bộ môn Mác - Lênin Nguyễn Xuân Tạo 1953 Thạc sĩ KHXH PH Trƣởng Đinh Văn Hợi 1959 ĐH Chính trị T Phịng Nguyễn Thị Lan Tiến sĩ Chính trị T.BM Lê Văn Sỹ Cử nhân HC Giảng viên Nguyễn Thị Mai Anh Thạc sĩ Chính trị Giảng viên Nguyễn Đình Thắng 1956 ĐH Chính trị Giảng viên Hồ Hữu Hồng 1964 ĐH Chính trị Giảng viên Nguyễn Thị Tùng Thạc sĩ GDC/trị Giảng viên CH Nguyễn Quốc Sơn Thạc sĩ GDC/trị Giảng viên CH 10 Trần Thị Bình Thạc sĩ GDC/trị Giảng viên CH 11 Hoàng Nam Hƣng ĐH LS Đảng Giảng viên 12 Nguyễn Khánh Ly Thạc sĩ Chính trị Giảng viên 1962 1952 1965 1978 1977 1977 1981 1983 ... thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An - Nêu giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An giai đoạn... trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 34 2.3 Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 35 2.4 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An. .. cứu Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên -

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan