1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số gải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường thpt thị xã thái hòa, tỉnh nghệ an

126 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 781,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN BÁ NGUYỄN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT THỊ XÃ THÁI HOÀ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN BÁ NGUYỄN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT THỊ XÃ THÁI HOÀ, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI VINH - 2011 10 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo nhà trƣờng, khoa đào tạo sau ĐH - trƣờng ĐH Vinh, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố học Tơi vô cảm ơn PGS TS: Nguyễn Ngọc Hợi - ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm luận văn Cảm ơn đồng chí: Lãnh đạo Sở, đồng chí chun viên văn phịng Sở GD&ĐT Nghệ An, lãnh đạo Thị uỷ, UBND Thị xã, phòng GD&ĐT Thị xã Thái Hoà, Hiệu trƣởng trƣờng THPT Thị xã GV trƣờng THPT địa bàn tạo điều kiện tốt việc cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học suốt trình nghiên cứu làm luận văn Cảm ơn GBH trƣờng THPT Tây Hiếu, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ mặt trình nghiên cứu làm luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giúp đỡ dẫn thêm Thái Hoà, tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Bá Nguyễn MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm giáo viên (Nhà giáo) 1.2.2 Quản lý chức quản lý 16 1.2.3 Quản lý nguồn nhân lực 19 1.2.4 Quản lý giáo dục 20 1.2.5 Quản lý nhà trƣờng, quản lý nhà trƣờng trung học phổ thông, quản lý đội ngũ giáo viên 21 1.2.6 Năng lực đội ngũ giáo viên quản lý để nâng cao lực đội ngũ giáo viên 23 1.2.7 Khái niệm đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng 24 1.2.8 Nội dung việc quản lý, xây dựng phát triển đội ngũ GV 26 1.3 Đặc điểm lao động sƣ phạm ngƣời giáo viên THPT 28 1.3.1.Đối tƣợng lao động sƣ phạm ngƣời thầy giáo hệ trẻ 29 1.3.2.Nghề tái tạo sản xuất, mở rộng sức lao động 29 1.3.3.Nghề lao động trí óc chun nghiệp 30 1.3.4 Nghề dựa vào nhân cách để tác động vào nhân cách 30 1.4 Một số vấn đề nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT 31 1.5 Cơ sở pháp lý quản lý bồi dƣỡng để nâng cao lực đội ngũ giáo viên 32 1.6 Ý nghĩa việc quản lý, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội, phát triển giáo dục giáo dục cấp THPT Thị xã Thái Hoà 35 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục - đào tạo 36 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục cấp THPT Thị xã Thái Hoà 41 2.2.Thực trạng quy mô, cấu đội ngũ giáo viên THPT 43 2.2.1 Thực trạng quy mô, cấu đội ngũ giáo viên 43 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên 45 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên cấp quản lý 50 2.3.1 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trƣờng THPT Thị xã 50 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý mặt 51 2.3.3 Những thuận lợi, khó khăn vấn đề đặt quản lý 54 2.4 Nguyên nhân thực trạng 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT THỊ XÃ THÁI HOÀ, TỈNH NGHỆ AN 59 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 59 3.1.1 Đảm bảo tính chất đồng giải pháp 59 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn giải pháp 59 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi giải pháp 60 3.2 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên THPT 60 3.2.1 Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên 60 3.2.2 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 64 3.2.3 Xây dựng chế độ công tác sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên 69 3.2.4 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên 76 3.2.5 Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ 81 3.2.6 Hồn thiện chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên 85 3.2.7 Đầu tƣ xây dựng sở vật chất quản lý việc sử dụng trang thiết bị dạy học 91 3.2.8 Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn 93 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lí đội ngũ giáo viên 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành trung ƣơng BGH: Ban giám hiệu CBQL: Cán quản lý CBQLGD: Cán quản lý giáo dục CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá CSVC: Cơ sở vật chất ĐH: Đại học ĐH&CĐ: Đại học cao đẳng ĐHSP: Đại học sƣ phạm GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên GS: Giáo sƣ HS: Học sinh KHQL: Khoa học quản lý KT - XH: Kinh tế - xã hội NSNN: Ngân sách nhà nƣớc PGS.TS: Phó giáo sƣ tiến sĩ PPCT: Phân phối chƣơng trình QL: Quản lý QLGD: Quản lý giáo dục THCN: Trung học chuyên nghiệp TP: Thành phố TDTT: Thể dục thể thao THPT: Trung học phổ thông UBND: Uỷ ban nhân dân [5,7]: Tài liệu số trang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về lý luận: Trong trình đổi đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đây động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời, đội ngũ giáo viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Có điều kiện để phát triển giáo dục: Môi trƣờng kinh tế giáo dục; Chính sách cơng cụ thể chế hố giáo dục; Cơ sở vật chất kỷ thuật tài giáo dục; Đội ngũ giáo viên ngƣời học; Nghiên cứu lí luận thơng tin giáo dục Trong điều kiện trên, hầu hết nƣớc giới khẳng định giáo viên điều kiện nhất, định phát triển giáo dục Vì vậy, nhiều nƣớc vào cải cách giáo dục, phát triển giáo dục thƣờng bắt đầu phát triển, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Việt nam khơng nằm ngồi xu chung Các nghị Đảng, Luật giáo dục, chiến lƣợc phát triển giáo dục chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc ta quán đặt đội ngũ giáo viên vào trung tâm, đƣợc xã hội tơn vinh có vai trị quan trọng phát triển giáo dục nƣớc nhà Xu phát triển giáo dục trình hội nhập quốc tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đội ngũ cán quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc giai đoạn Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 rõ: “Đổi chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, giảng viên, trọng việc rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo”và khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo số lƣợng, hợp lý cấu, đạt chuẩn chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục” Chỉ thị 40 CT/TW nhấn mạnh: “Phải tăng cƣờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện”với mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lƣơng tâm nhà giáo” Văn kiện Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo”trong nêu rỏ “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo”, “Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lƣợng, đáp ứng yêu cầu chất lƣợng”, “Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo” Điều khẳng định: Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nói riêng Nhà trƣờng cấp quản lý giáo dục toàn xã hội có trách nhiệm chăm lo xây dựng, phát triển quản lý đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu theo kịp với thay đổi, phát triển thực tiễn giáo dục Đội ngũ giáo viên phận quan trọng nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo, nhà trƣờng, thừa hƣởng tất ƣu tiên quốc gia phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi phải đƣợc nghiên cứu đổi theo thay đổi giáo dục 1.2 Về thực tiễn Trong năm qua việc thực mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài” giáo dục nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng tích cực, có đóng góp lớn đội ngũ giáo viên Ngành giáo dục tập trung đổi nội dung, phƣơng pháp, bƣớc nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, chất lƣợng, hiệu thấp so với yêu cầu, giáo dục chƣa gắn bó với thực tiễn, đào tạo chƣa gắn với sử dụng Chất lƣợng đội ngũ giáo viên yếu, sở vật chất thiếu thốn, chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp giáo dục cơng tác quản lý chậm đổi mới, số tƣợng tiêu cực, thiếu kỷ cƣơng chậm đƣợc khắc phục Chất lƣợng giáo dục lại phụ thuộc lớn chủ yếu vào đội ngũ giáo viên, “Khơng có hệ thống giáo dục vƣơn cao tầm giáo viên làm việc cho nó”[38], nhƣ Luật Giáo dục quy định “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lƣợng giáo dục”[43] Vì muốn đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Thị xã Thái Hoà đƣợc tách từ Thị xã Thái Hoà từ năm 2008, khu vực thuộc huyện miền núi phía tây tỉnh Nghệ an Đời sống dân cƣ tƣơng đối ổn định, số gia đình dọc quốc lộ 48 chủ yếu làm nghề kinh doanh, buôn bán Số cịn lại phần lớn cán cơng nhân nông trƣờng cao su, cà phê Trong năm đổi vừa qua, dƣới lãnh đạo Đảng, cấp quyền, kinh tế xã hội nhƣ mặt khác có bƣớc phát triển rõ rệt, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện Cùng với phát triển đó, lãnh đạo Đảng, quyền địa phƣơng quan tâm đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nói chung, chất lƣợng đội ngũ giáo viên nói riêng Vì chất lƣợng giáo dục đào tạo địa bàn Thị xã có nhiều chuyển biến tích cực Hàng năm có hàng nghìn học sinh tốt nghiệp THPT, tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh đậu Đại học, Cao đẳng ngày cao Tuy vậy, năm qua chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT địa bàn Thị xã đƣợc nâng lên bƣớc nhƣng chậm, thiếu 105 chƣa nhiều nhƣng bƣớc đầu khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Đề tài nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt Về mức độ thực hiện, cần vào điều kiện cụ thể Nhà trƣờng để xác định cần ƣu tiên giải pháp hơn, nhƣng khơng nên coi nhẹ giải pháp Về hƣớng nghiên cứu đề nghị CBQLGD, cấp nên tạo điều kiện học hỏi kinh nghiệm nƣớc, quốc tế để có giải pháp hoàn thiện thực tế KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần xây dựng, bổ sung ban hành văn cơng tác quản lý, chế độ sách đủ hiệu lực để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý nói chung, cơng tác quản lý đội ngũ GV nói riêng Chẳng hạn: chế độ cơng tác GV phải phù hợp với chế độ làm việc 40h/ 1tuần công chức, viên chức nhà nƣớc - Những văn chƣa không thực đƣợc nhƣ: Chế độ trả tiền thừa cho GV theo thang, bậc lƣơng, chế độ tính chấm v.v , Bộ cần có ý kiến cụ thể để CBQL Nhà trƣờng thực công tác quản lý, điều hành - Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng GV nhằm cân đối đội ngũ tránh tình trạng thừa, thiếu, chất lƣợng GV không đảm bảo 2.2 Đối với Sở GD & ĐT UBND Tỉnh - Đầu tƣ xây dựng CSVC, phòng chức năng, trang thiết bị đầy đủ, phục vụ tốt cho việc đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diên - Thực định biên 2,25 GV/ lớp theo quy định Bộ 106 - Không nên khốn quỹ lƣơng theo định mức tính theo đầu học sinh công lập mà phải theo thực tế đội ngũ GV trƣờng - Tăng cƣờng tra, kiểm tra, đổi công tác đánh giá trƣờng học nhằm mang lại hiệu cao công tác quản lý đội ngũ GV 2.3 Đối với địa phƣơng (Thị xã) trƣờng THPT Thị xã - Lãnh đạo Thị xã cần quan tâm đến xây dựng CSVC cho trƣờng THPT, cần quan tâm đến trƣờng xa trung tâm hơn, có sách thu hút GV giỏi - Hiệu trƣởng trƣờng cần có liên kết, thống kế hoạch việc quản lý, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, GV 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2004), Đổi nội dung đào tạo, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục ĐH, kỷ yếu hội thảo "các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục ĐH", TP Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT (2005), Tìm hiểu luật giáo dục 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007) Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Đỗ Văn Chấn (1999) “Bài giảng dự báo kế hoạch phát triển”, Học viện Quản lí giáo dục Phạm Khắc Chƣơng 2004, Lý luận quản lý giáo dục đaih cương, ĐHSPHà Nội Chỉ thị số 14/2001, CT - TT ngày 11/06/2001 Thủ tƣớng phủ đổi chƣơng trình giáo dục PT thực nghị 40/2000/QH10 Quốc Hội Công Văn số 10227/THPT ngày 11/09/2001 Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc TH Công văn số 3040/Bộ GD&ĐT - TCCB ngày 14/04/2006 Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn "Một số điều quy chế đánh giá xếp loại GV Mầm Non GV phổ thông công lập" Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thƣ xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV cán quản lý GD 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực điều kiện mới, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, KX07 - 14, Hà Nội 108 12 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khoa quản lý Kinh tế (2004): Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Học viện trị Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Khoa học quản lý , NXB Lý Luận Chính trị , Hà Nội 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tâm lý học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia 17 Học viện quản lý giáo dục (2007), Tài liệu hội nhập kinh tế Quốc tế ngành GD&ĐT, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Kiểm 2003, Khoa học quản lý nhà trường PT, NXB Quốc gia, Hà Nội 20 Kế hoạch năm học báo cáo tổng kết năm học năm trở lại ( từ 2007 đến 2012) trƣờng THPT thị xã Thái Hòa 21 Luật GD 2005(2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tập đồn (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Lƣu Xuân Mới (2004), Kiểm tra, tra, đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội 24 Nghị TW 4( khoá 7); Nghị TW 2(khoá 8); Kết luận hội nghị TW( khoá 9); Nghị ĐH Đảng tồn quốc từ khố đến khố 10 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nghị số 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 Về đổi chƣơng trình giáo dục PT 26 Nghị ĐH Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII 109 27 Nghị Quyết Đảng thị xã Thái Hòa lần thứ 28 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, trƣờng Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội 30 Nguyễn Gia Quý (2000), Bài giảng lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng, trƣờng Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội 31 Nghị định số 09/2005/QĐ - TTg ngày 01/01/2005 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đề án "Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Cán QLGD giai đoạn 2005 -2010" 32 Trần Xuân Sinh (2006), Tập giảng, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Vinh 33 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng tổ chức quản lý trình sư phạm 34 Phan Đức Thành (2002), Lý thuyết hệ thống ứng dụng quản lý, Đại học Vinh 35 Trần Quốc Thành (2005), Bài giảng Khoa học Quản lý 36 Thái Văn Thành (2007), Quản lý GD quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế 37 Thông tƣ số 22/2004/TT - Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT ngày 28/07/2004 hƣớng dẫn loại hình GV, cán bộ, nhân viên trƣờng THPT 38 Thông tƣ số 26/2004/TT - Bộ GD&ĐT ngày 10/08/2004 Bộ GD&ĐT hƣớng dẫn định mức biên chế công tác cán GV, nhân viên trƣờng THPT 39 Lê Đức Thục (2005), Một số giải pháp Quản lý nhằm nâng cao chất lượng THPT huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giai đoạn mới, Luận văn thạc sỹ KHGD, ĐH Vinh 40 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng Cơ sở pháp lý công tác quản lý 41 Trƣờng QLGD ĐT (1998), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý GD&ĐT Hà Nội 110 42 Thái Duy Tuyên (1999), Sự phát triển sách GD Việt Nam (Tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD) 43 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐHQG Hà Nội 44 C Mác, Tuyển tập Mác- Anghen, tập1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1999) Những vấn đề cốt yếu Quản lý, NXB Khoa học, Hà Nội Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN Kính gửi: Ơng(bà): Chức vụ: Nơi công tác: Để góp phần nghiên cứu mức độ cần thiết tính khả thi thực giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Thị xã Thái Hoà, chúng tơi xin gửi đến Ơng (bà) phiếu xin ý kiến giải pháp sau đây, xin Ông (bà) cho ý kiến đánh giá mức độ cân thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu nhân (x) vào ô lựa chọn bảng sau: Mức độ cần thiết TT Rất cần thiết Tính khả thi Các giải pháp Cần thiết Không cần thiết Khả thi Khả cao thi Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên Xây dựng quy hoạch tuyển chọn đội ngũ giáo viên Xây dựng chế độ công tác sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá chun mơn nghiệp vụ Vận dụng hồn thiện chế độ sách, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho đội ngũ giáo viên Tổ chức quản lý công tác tự học, tự bồi dƣỡng Đầu tƣ xây dựng sở vật chất quản lý trang thiết bị dạy học Nâng cao hiệu lực công tác quản lý hoạt động tổ chức chuyên môn tổ chức nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL - Xin xếp thứ tự ƣu tiên giải pháp - ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đề nghị Ngƣời nhận xét Không khả thi Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLGD (Dành cho CBQLGD từ tổ trƣởng trở lên) Kính gửi: Ông(bà): Chức vụ: Điạ chỉ: Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ýkiến thực trạng công tác QLGD cách đánh dấu ( X) vào mức độ đạt đƣợc nội dung theo hàng ngang MỨC ĐỘ ĐẠT TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 NỘI DUNG CẦN ĐÁNH GIÁ Tổ chức thực hiện, quản lý kế hoạch, chƣơng trình giáo dục Học tập nhiệm vụ năm học chủ trƣơng sách của… Chỉ đạo tổ chức thực chƣơng trình, kế hoạh Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạh giảng dạy giáo dục Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục năm học Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý đội ngũ giáo viên Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Tuyển chọn đội ngũ giáo viên Xây dựng chế độ công tác giáo viên Xây dựng kế hoạch, quy trình kiểm tra giáo viên Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên Quản lý, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Công tác tra kiểm tra Kế hoạch tra, kiểm tra hoạt Tốt Khá TB Chƣa đạt 3.2 3.3 4.1 4.2 5.1 5.2 5.3 5.4 7.1 7.2 7.3 8.1 8.2 8.3 động Chỉ đạo, tổ chức công tác kiểm tra, tra… Đánh giá nếp hoạt động Việc thực quy chế dân chủ nhà trƣờng Triển khai thực quy chế Việc giải khiếu nại, tố cáo Quản lý sở vật chất, tài Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội Đề xuất đầu tƣ trang thiết bị Sử dụng có hiệu trang thiết bị có Khn viên đủ diện tích, đảm bảo xanh, sạch, đẹp Cơng tác xã hội hố Thực chế độ sách Thực định mức lao động, chế độ làm thêm Thực chế độ sách, nâng lƣơng, bảo hiểm, nghỉ ngơi Thực có hiệu công tác thi đua, khen thƣởng Công tác nâng cao chất lƣợng CBQL Công tác tạo nguồn quy hoạch, đề bạt Bồi dƣỡng nâng cao trình độ Luân chuyển CBQL Quản lý tổ chuyên môn Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đề nghị Ngƣời nhận xét Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho CBQLGD trƣờng THPT) Kính gửi: Ông(bà): Chức vụ: Điạ chỉ: Xin trân trọng cảm ơn trƣớc A Đội ngũ giáo viên Số lƣợng giáo viên trƣờng….Biên chế(BC)… Hợp đồng(HĐ)… Số giáo viên môn: Môn BC HĐ Môn BC HĐ Môn BC HĐ Giáo dục cơng Tốn Tin học dân Giáo dục quốc Vật lý Văn phịng Hố học Lịch sử CN10 Sinh học Địa lý CN11,12 Ngoại ngữ Giáo dục thể chất B Chất lƣợng đội ngũ giáo viên: Về phẩm chất trị, tƣ tƣởng giáo viên: 1.1 Có giáo viên trƣờng quan tâm đến việc tìm hiểu chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc giáo dục? 1.2 Thái độ chấp hành chủ trƣơng sách giáo dục đội ngũ giáo viên(GV): Số GV chấp hành tốt: Số GV chấp hành bình thƣờng: Số GV chấp hành chƣa tốt: 1.3 Phẩm chất đạo đức cá nhân giáo viên: Số GV có phẩm chất đạo đức tốt: Số GV có phẩm chất đạo đức Số GV có phẩm chất đạo đức TB: Số GV có phẩm chất đạo đức chƣa tốt: 1.4 Tình cảm giáo viên nghề dạy học thể tận tuỵ với cơng việc giảng dạy, giáo dụcvà lịng u thƣơng, tôn trọng học sinh: Số GV thực yêu nghề Số GV có ý thức nghề nghiệp Số GV chứa có ý thức nghề nghiệp Về lực chuyên môn 2.1 Năng lực chuyên môn môn học giáo viên đảm nhận: Số GV có lực chun mơn tốt: Số GV có lực chuyên môn khá: Số GV có lực chun mơn trung bình: Số GV có lực chuyên môn yếu: Kỹ sƣ phạm: 3.1 Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm Số GV có tham gia công tác chủ nhiệm Số GV chủ nhiệm có lực xây dựng phong trào lớp tốt - Số GV chủ nhiệm có lực xây dựng phong trào lớp tố - Số GV chủ nhiệm có lực xây dựng phong trào lớp TB - Số GV chủ nhiệm có lực xây dựng phong trào lớp yếu 3.2 Năng lực cảm hoá giáo dục cho học sinh cá biệt: Số GV có lực tốt Số GV có lực Số GV có lực TB Số GV có lực yếu 3.3 Kỹ chuẩn bị dạy: Số GV chuẩn bị dạy tốt Số GV chuẩn bị dạy Số GV chuẩn bị dạy TB Số GV chuẩn bị dạy không đạt yêu cầu 3.4 Kỹ giảng dạy lớp: Số GV thực dạy tốt: Số GV thực dạy khá: Số GV thực dạy đạt yêu cầu: Số GV thực dạy không đạt yêu cầu: 3.5 Kỹ tổ chức hoạt động lên lớp: Số GV tổ chức hoạt động tốt: Số GV tổ chức hoạt động khá: Số GV tổ chức hoạt động đạt yêu cầu: Số GV tổ chức hoạt động không đạt yêu cầu: ………….ngày… tháng… năm 20… Ngƣời trả lời Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN (Dành cho CBQLGD trường THPT) Xin Ơng(bà) vui lịng cung cấp cho số thông tin việc ghi câu hỏi câu trả lời vào chỗ trống dƣới đánh dấu X vào chỗ thích hợp A Sơ lƣợc thân Họ tên………………………… GV trƣờng……………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:…………………………….4.Tơn giáo…………… Tuổi……………………………… Giáo viên giỏi: Cấp trƣờng: Cấp tỉnh Đảng viên: Đồn viên: Trình độ: Trình độ đào tạo cao nhất: Số năm giảng dạy: 10 Hiện Ơng (bà) giảng dạy mơn học (các mơn học) gì, lớp nào? 11 Số tiết Ơng (bà) giảng dạy tuần………………tiết B Các câu hỏi sau đƣợc trả lời cách xác định Ông (bà) đáp ứng mức độ tiêu chuẩn giáo viên: Mức 1: Đạt yêu cầu mức độ tốt Mức 2: Đạt yêu cầu mức độ Mức 3: Đạt yêu cầu mức độ trung bình Mức 4: Chƣa đạt u cầu (Mỗi dịng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Tiêu chí Mức độ Phẩm chất trị tƣ tƣởng 1.1.Thái độ chấp hành chủ trƣơng sách giáo dục 1.2 phẩm chất cá nhân giáo viên 1.3 Tình cảm với nghề nghiệp thể tận tuỵ, lịng u thƣơng tơn trọng học sinh Về lực chuyên môn 2.1 Năng lực chuyên môn môn học giáo viên đảm nhận 2.2 Năng lực nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm Kỹ sƣ phạm 3.1 Năng lực quản lý phong trào lớp chủ nhiệm 3.2 Năng lực cảm hoá học sinh cá biệt 3.3 Năng lực tổ chức tổ chức lực lƣợng giáo dục giáo viên 3.4 Kỹ chuẩn bị 3.5 Kỹ giảng dạy lớp 3.6 Kỹ tổ chức hoạt động lên lớp Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) nhiệt tình giúp đỡ! Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO VIÊN QUA CBQL Mức độ Tiêu chí NC1 SL Phẩm chất trị tƣ tƣởng 1.1.Thái độ chấp Tốt hành chủ trƣơng Đạt y/c sách giáo Chƣa dục tốt 1.2 phẩm chất cá Tốt nhân giáo viên Đạt y/c Chƣa tốt 1.3 Tình cảm với Tốt nghề nghiệp thể Đạt y/c tận tuỵ, Chƣa lịng u thƣơng tơn tốt trọng học sinh Về lực Tốt chuyên môn 2.1 Năng Khá lực TB chuyên môn môn Yếu học giáo viên đảm nhận 2.2 Năng lực Tốt % NC2 SL % NC3 SL % NC4 SL % Tổng hợp SL % nghiên cứu khoa Khá học viết sáng TB kiến kinh nghiệm Yếu Kỹ sƣ phạm Tốt 3.1 Năng lực quản Khá lý phong trào lớp TB chủ nhiệm Yếu 3.2 Năng lực cảm Tốt hoá học sinh cá biệt Khá TB Yếu 3.3 Năng lực tổ Tốt chức tổ chức Khá lực lƣợng giáo TB dục giáo viên Yếu 3.4 Kỹ chuẩn Tốt bị Khá TB Yếu 3.5 Kỹ giảng Tốt dạy lớp Khá TB Yếu 3.6 Kỹ tổ Tốt chức hoạt động Khá lên lớp TB Yếu ... CỨU - Đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT Thị xã Thái Hoà, tỉnh Nghệ An dƣới góc độ quản lý giáo dục PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN... thông tin số liệu chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT, công tác quản lý đội ngũ giáo viên, kết giáo dục cấp THPT Thị xã Thái Hòa - Nghệ An 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên PHẠM... lý trên, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Thị xã Thái Hoà, Tỉnh Nghệ An? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao

Ngày đăng: 03/10/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w