Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
1 O TRƢỜN V OT O HỌ V NH HỒ THỊ XUÂN LAN NÂN AO H ỆU QUẢ O Ý THỨ THỰ H ỆN PH P LỆNH TÍN N ƢỠN , TÔN O HO ỒN O ÔN O Ở N HỆ AN H ỆN NAY LUẬN VĂN TH SĨ KHOA HỌ CHUYÊN NGÀNH: LL&PP H MÔN O O Mà SỐ : 60.14.10 NGƢỜ HƢỚN ẪN KHOA HỌ TS NH THẾ ỊNH HÍNH TRỊ VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Vinh, cán Ban Tôn giáo Tỉnh, Mặt trận Tổ quốc Tỉnh giúp đỡ có ý kiến đóng góp q báu q trình tác giả sưu tầm tài liệu, soạn thảo đề cương hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp, đồng mơn quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả cố gắng tập trung hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đinh Thế Định, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, trách nhiệm hiệu giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hồ Thị Xuân Lan A MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo vừa hình thái ý thức xã hội, vừa thực thể xã hội Với tư cách hình thức ý thức xã hội, tơn giáo ln phản ánh tồn xã hội Do đó, tơn giáo có biến đổi theo phát triển xã hội nhiều nội dung hình thức Đặc điểm tơn giáo hình thức phản ánh hư ảo đời sống thực ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, dường tôn giáo ngày phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Có thể nói rằng: vai trị tơn giáo đời sống xã hội ngày thể rõ nét, tôn giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần Trong nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta; Vấn đề tôn giáo Đảng Nhà nước xem xét, đánh giá quan điểm khách quan hơn, phát huy mặt tích cực, gạt bỏ mặt tiêu cực đời sống tôn giáo Các sách Đảng pháp luật Nhà nước tôn giáo xây dựng sở nhận thức giải vấn đề tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngày 18/06/2004, Ủy ban thường vụ Quốc hội phiên họp thứ 19 khóa XI thơng qua pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Ngày 29/06/2004 Chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Pháp lệnh thể chế hóa đường lối, chủ trương sách tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta, nhằm tạo sở pháp lý đảm bảo cho công dân thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời khơng làm cho đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo nước ta yên tâm phấn khởi, mà lời tuyên bố với bạn bè năm châu, với Quốc tế tự tôn giáo Việt Nam Qua củng cố uy tín Việt Nam giới, đẩy lùi mưu toan lợi dụng tôn giáo để chống phá Nhà nước ta Đến nay, sau năm thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; tình hình tơn giáo nước ta tạo chuyển biến quan trọng nhận thức hệ thống trị tồn xã hội; hoạt động tôn giáo ổn định, đa số tổ chức tôn giáo tuân thủ pháp luật theo hướng “tốt đời đẹp đạo, đồng hành dân tộc” Tuy nhiên, vấn đề tơn giáo nói chung việc thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng đặt nhiều vấn đề xúc làm cho đồng bào tôn giáo lo lắng, lực thù địch lợi dụng kích động, gây ổn định an ninh xã hội Công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức sách pháp luật Nhà nước cho chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo nâng cao ý thức thực sách pháp luật tôn giáo cho đồng bào Thiên chúa giáo tình hình cần thiết Nghệ An - địa phương có đời sống tôn giáo đa dạng, gần 10% dân số tín đồ tơn giáo, đồng bào theo đạo Công giáo chiếm tới 9%; nơi đóng Tịa giám mục trung tâm đạo Thiên Chúa tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình (Tịa Giám mục giáo phận Vinh, Trường Đại chủng viện liên địa phận Vinh - Thanh, Dịng mến thánh Xã Đồi) Làm để người dân theo đạo hiểu có niềm tin vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng sống ngày “Tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm lịng dân tộc”? Điều thơi thúc chọn vấn đề “Nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong năm qua, công tác tôn giáo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Các nhà khoa học có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề tơn giáo công bố, tiêu biểu: Nghiên cứu vấn đề tơn giáo, có cơng trình: Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn với cơng trình nghiên cứu “Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia năm 2007; Tiến sĩ Vũ Văn Hậu “Quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta bối cảnh tồn cầu hóa”, “Tạp chí Tôn giáo số năm 2006; Tiến sĩ Hồ Trọng Hồi “Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam”, Ban tơn giáo Chính phủ - Thơng xã Việt Nam năm 2005; Giáo sư, tiến sĩ Đỗ Quang Hưng “Nghiên cứu tôn giáo Nhân vật Sự kiện”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009… Các cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác phân tích khái niệm tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam tình hình Sự vào tổ chức quyền, Đảng Nhà nước cơng xây dựng mối đồn kết tơn giáo sống “Tốt đời đẹp đạo, sống phúc âm lòng dân tộc” Nghiên cứu vấn đề pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nhận định kết thực pháp lệnh có cơng trình tiêu biểu: Tác giả Nơng Bi Dài “Nhận định pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam”,Vietnamcongsanvietnam@yahoo.com ngày 19/9/2004; Tác giả Đinh Nhật Quế “Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo”, tạp chí Tôn giáo số 05 năm 2005; Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Quang Hưng “Vấn đề tôn giáo văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: Cái có cần có”; Tạp chí Tơn giáo số năm 2006; Tác giả Hà Lê “Tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo nay”, Tạp chí Tơn giáo số năm 2006; Đảng cộng sản Việt Nam “Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản lần thứ VI, VII, VIII, IX, X”; Đảng cộng sản Việt Nam “Nghị hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành trung ương khố IX cơng tác tôn giáo” số 25 NQ/TW -2003; Nguyễn Thanh Xuân (Chủ biên), “Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo” NXB Tơn giáo, Hà nội 2006 Uỷ ban thường vụ Quốc hội “Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo” số 21/2004/PL-UBTVQH11 đặt vấn đề tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Nghệ An với đề án “Củng cố nâng cao đội ngũ cốt cán Mặt trận tổ quốc vùng theo đạo Công giáo Nghệ An”, Số 03/ĐA/MTTQNA-2008; Ban Tôn giáo - Sở Nội vụ Nghệ An đề án “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tình hình mới” Tháng năm 2009; Tồ giám mục Xã Đoài (1992), “Kỷ yếu năm Thánh Giáo phận Vinh”… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp để nâng cao ý thức trách nhiệm, kiến thức pháp luật, công tác tôn giáo Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện đến việc nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo - phận quan trọng đối tượng trực tiếp có quyền nghĩa vụ thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Đặc biệt nghiên cứu vấn đề Nghệ An cịn bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Cơng giáo, góp phần xây dựng sống tốt đời đẹp đạo, ổn định trị xã hội góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi vùng giáo dân Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước - Khảo sát làm rõ thực trạng thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghệ An - Đề xuất số giải pháp khả thi để nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ý thức thực pháp lệnh tôn giáo đồng bào Công giáo địa bàn tỉnh Nghệ An năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo với tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo - Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu kết hợp lơgic với lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học óng góp mặt khoa học luận văn Đề tài đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục lối sống tuân theo pháp luật cho đồng bào Công giáo Nghệ An tư liệu tham khảo cho tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức làm công tác tôn giáo việc nâng cao ý thực thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo giai đoạn Đề tài nguồn tài liệu tham khảo đào tạo bậc đại học cho chuyên ngành giáo dục trị công tác tôn giáo Nghệ An ấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có hai chương: Chương 1: Giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An - yêu cầu cấp thiết bối cảnh Chương 2: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An N UN hƣơng O TÔN Ý THỨ THỰ H ỆN PH P LỆNH TÍN N ƢỠN , O HO ỒN O ÔN YÊU ẦU ẤP TH ẾT TRON O Ở N HỆ AN - M T Ố ẢNH H ỆN NAY 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Minh sách hí ảng, Nhà nƣớc ta vấn đề tơn giáo giải vấn đề tôn giáo hủ nghĩa xã hội 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo 1.1.1.1 Khái niệm, chất tơn giáo Tơn giáo q trình tồn phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Từ sớm lịch sử, người ý lý giải tượng tôn giáo, lý giải thể trào lưu tư tưởng, hai tư tưởng triết học chủ yếu triết học vật triết học tâm Tơn giáo bắt đầu giải thích thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Và đến thuật ngữ Religion dùng để tồn thể hành vi có tính nghi thức, liên quan đến ý niệm Thiêng, đối lập với ý niệm Tục định mối ràng buộc, mối quan hệ người Chúa Lúc đầu thuật ngữ dùng riêng cho đạo Kitơ, sau với bành trướng Chủ nghĩa tư châu Âu, thuật ngữ Religion dùng hình thức tơn giáo khác giới Đến kỷ XVIII, thuật ngữ Religion dịch Tông giáo Nhật Bản, cuối kỷ XIX Việt Nam gọi thành Tơn giáo 10 Ở Việt Nam có thuật ngữ Đạo Thuật ngữ hiểu theo nhiều nghĩa - tôn giáo phi tôn giáo: “Đạo đường, học thuyết, nguyên lý sống, quy phạm đạo đức, luân lý, nhiều mang tính triết học, có nhuốm màu sắc tơn giáo, có lại mang tính trần tục” [33; 48] Ở Việt Nam để tôn giáo cụ thể người ta thường đặt sau thuật ngữ đạo tôn giáo cụ thể (đạo Phật, đạo Kitô, đạo Khổng ), hay ghép bổ ngữ từ giáo Khi bàn khái niệm tôn giáo có nhiều quan điểm sau: - E.Tylor tác phẩm tiếng Văn hoá nguyên thuỷ cho rằng: “Tốt có lẽ nên đưa niềm tin vào thực thể tinh thần định nghĩa tối thiểu tôn giáo” [15; 509], niềm tin giới vơ hình người - J Fraser đồng ý với E.Tylor đưa ý kiến khái qt hơn: Tơn giáo mà tơi nói đến tiếp nhận an ủi, trừng phạt lực lượng siêu nhiên người tin lực lượng đạo, khống chế tự nhiên sống người - L Ia.Sterberg Tôn giáo nguyên thuỷ ánh sáng dân tộc học cho rằng: Cơ sở tôn giáo hồn linh giáo, tức vật thể nhìn thấy qua giấc mơ, qua giấc mơ có sức mạnh vơ hình thể qua bái vật coi vật thờ, nhân cách hoá, tồn dạng khác nhau: hồn, ma, quỷ, thần thánh giới bên tác động tốt hay xấu đến người - Nhà xã hội học M Weber cho rằng: Tôn giáo loại đặc biệt tác động đến cộng đồng gắn kết với lực siêu nhiên Quy định mối quan hệ lực chúng với người tạo thành lĩnh vực hoạt động tôn giáo 84 C KẾT LUẬN Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tơn giáo nói chung đạo Cơng giáo nói riêng ln ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đời sống tâm lý, đạo đức, lối sống, tập quán dân tộc địa phương Chính vậy, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta ln có quan điểm đắn thái độ rõ ràng tín ngưỡng, tơn giáo Sự đời pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo thể đường lối lãnh đạo quán Đảng nhà nước tơn giáo Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời có vai trị tích cực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo tơn giáo nói chung hoạt động Cơng giáo nói riêng Cơng giáo chiếm phần lớn đời sống tôn giáo Nghệ An Cơ bản, hoạt động tôn giáo Nghệ An tương đối tuý tuân thủ pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Những năm qua, tôn giáo nước ta nói chung đạo Cơng giáo Nghệ An nói riêng phát triển nhanh số lượng tín đồ sở thờ tự, hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân quyền tơn trọng, tạo điều kiện thuận lợi; đời sống vật chất tinh thần đồng bào tôn giáo ngày cải thiện, nâng cao Đại đa số tín đồ tơn giáo có “tinh thần u nước, sống tốt đời đẹp đạo”, phấn khởi, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng có nhiều đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng lĩnh vực tơn giáo khơng thể phủ nhận Thế lực thù địch tìm cách vu cáo nhà nước ta đàn áp tơn giáo, vi phạm dân chủ, nhân quyền, địi tơn giáo hoạt động không chịu quản lý nhà nước Điều đáng ý nhà nước ta bổ sung ban hành văn pháp luật hoạt 85 động tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt từ ta ban hành pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 họ lại xuyên tạc, vu cáo nhà nước Việt Nam bóp nghẹt tự tơn giáo, địi phải bãi bỏ văn pháp luật Họ cịn xúi dục tín đồ ngược lại lợi ích cộng đồng Tình hình hoạt động tơn giáo Nghệ An cịn có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trị - xã hội, có hoạt động lợi dụng tơn giáo để phá hoại khối đại đồn hết dân tộc, lợi dụng tín ngưỡng để hành nghề mê tín dị đoan, số chức sắc, tính đồ chưa tuân thủ pháp luật sinh hoạt tôn giáo Công tác vận động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục chức sắc, chức việc tín đồ Cơng giáo thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Cơng giáo Nghệ An có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên cịn khó khăn, hiệu chưa cao Để tình hình tơn giáo ổn định, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tình hình vấn đề tuyên truyền giáo dục pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo tới đồng bào tơn giáo nói chung đồng bào Cơng giáo Nghệ An nói riêng vấn đề cấp thiết Nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo địa bàn tỉnh; nhằm đẩy mạnh hiệu công tác tôn giáo, góp phần giải ngày tốt nhu cầu đáng, hợp pháp nhân dân, ổn định sống tơn giáo “phúc âm lịng dân tộc” trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Bằng giải pháp phù hợp cụ thể với đời sống thực tiễn nhằm ổn định tình hình tơn giáo phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc với mục tiêu: củng cố niềm tin đồng bào Công giáo thực tốt chủ trương, sách Đảng, nhà nước pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Tạo động lực để đồng bào 86 tơn giáo đồng hành dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước văn minh, giàu mạnh; công bác ái./ 87 ANH M T L ỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, (dùng cho cán bộ, đảng viên sở), XNB Chính trị quốc gia Ban tư tưởng - văn hoá Trung ương (2004), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Ban tơn giáo Chính phủ (1995), Các văn Nhà nước hoạt động tôn giáo, Quyển 1, ( Lưu hành nội bộ) Ban tôn giáo - Mặt trận Tổ quốc Nghệ An đề án (2008), Củng cố nâng cao đội ngũ cốt cán mặt trận vùng theo đạo Công giáo Nghệ An, Số 3/ĐA/MTTQNA-2008 Ban tôn giáo - Sở nội vụ Nghệ An đề án (2009), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tình hình mới, Số 3/ĐA/MTTQNA-2008 Bản tin Tơn giáo, Bài phát biểu Trưởng ban tơn giáo Chính phủ Hội nghị thường niên 1999 Hội đồng Giám mục Việt Nam, tháng 10/1999 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng cho trường Đại học Cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội C.Mác, Ph.Ăng ghen(1994), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, Tập 20 C.Mác, Ph.Ăng ghen(1995), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, Tập 10 C.Mác, Ph.Ăng ghen(1995), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, Tập 21 88 11 Delumeau (1993): Le fait religieux, Paris 12 Nông Bi Dài (ngày 19/9/2004), Nhận định pháp lệnh tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Vietnamcongsanvietnam@yahoo.com 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB trị Quốc gia, Hà nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành TW khóa IX, NXB trị Quốc gia, Hà nội 15 E.Tylor (2001), Văn hoá nguyên thuỷ, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà nội 16 Hiến pháp Việt Nam (1996), Nội dung quy định năm 1946, 1959, 1980, 1992, NXB trị Quốc gia 17 Giáo sư, tiến sĩ Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam, Đại học Tổng hợp, Hà nội 18 Phó tiến sĩ Hồ Trọng Hồi (2005), Vai trị xã hội tơn giáo Việt Nam, Ban tơn giáo Chính phủ -Thơng xã Việt Nam 19 Tiến sĩ Vũ Văn Hậu (2006), Quan hệ dân tộc tôn giáo bối cảnh tồn cầu hố, tạp chí văn hố số 20 Kỷ yếu năm Thánh Giáo phận Vinh, Toà Giám Mục Xã Đồi, 1992 21 Hà Lê (2008), Tình hình diễn biến xu đời sống tôn giáo nay, Tạp chí Tơn giáo số 22 Liên hiệp quốc (2002) Tuyên ngôn giới hai Công ước 1966 quyền người, Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 Lê Văn Phong (2010), Nghệ An với công tác tuyển quân chi viện chiến trường (1973-1975), Tạp chí Văn hố Nghệ An số 4/2010 24 V.I Lênin (1979), Toàn tập, NXB TB Matxcova, Tập 17 (bản tiếng Việt) 89 25 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết Cách mạng Việt Nam, NXB, Quân đội nhân dân năm 2003 26 Trung tâm tư liệu học viện trị Quốc gia Hồ chí Minh (1996), Tơn giáo tín ngưỡng nay, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết 27 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, số 21/2004/PL- UBTVQH11 ngày 18 tháng 28 Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 29 Văn kiện Đại hội lần thứ VI,VII, VIII, XI, X Đảng cộng sản Việt Nam 30 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 31 Viện thông tin khoa học – Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1997), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam Thông tin chuyên đề 32 Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) (2006) Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo, NXB tôn giáo, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố, Thơng tin, Hà nội 90 PH L M T SỐ KH N UỠN , TÔN N ỆM L ÊN QUAN ẾN LĨNH VỰ TÍN O Tâm linh: Trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, xuất năm 1992 Tâm linh tâm hồn, tinh thần Tự điển Hán Việt Đào Duy Anh cho rằng: Tâm linh trí tuệ tự có lịng người Theo Hán Việt Tự điển Nguyễn Văn Khôn, Nhà sách Khai Trí Sài Gịn xuất năm 1960 Tâm linh trí tuệ tự có lịng người ta Gần đây, Nguyễn Đăng Duy “Văn hóa tâm linh” có nêu : Tâm linh thiêng liêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm Ví dụ: Đền Hùng, Tháp Rùa, núi Tản Viên, Hòn Vọng Phu biểu tượng thiêng liêng cội nguồn, hồn thiêng sông núi ý thức người dân Việt Nam yêu nước Hình ảnh chúa Giê su Thánh giá Đức Phật tòa sen biểu tượng thiêng liêng Chúa Phật ý thức tín đồ Cơng giáo Phật giáo Tín ngƣỡng: Tín niềm tin, Ngưỡng ngưỡng mộ, ngưỡng vọng Vậy Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng vọng thiêng liêng, tuyệt đối hay lực lượng siêu nhiên, thần thánh Lực lượng có ảnh hưởng đến hành vi người tin theo, chi phối đến hành vi giới hạn định Tín ngưỡng yếu tố quan trọng cấu thành tơn giáo Như vậy, ta thấy Tín ngưỡng gần đồng nghĩa với Tâm linh tôn giáo (niềm tin linh thiêng sống tôn giáo) 91 Tôn giáo: Trên quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử; người theo quan điểm Mácxít quan niệm rằng: Tơn giáo hình thái ý tức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Ở Việt Nam giáo sư Đặng Nghiêm Vạn cơng trình nghiên cứu quan niệm: Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng; chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách siêu thực (hay hư ảo) với người, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hồn cảnh địa lý, văn hố khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tôn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội, tơn giáo khác Mê tín đị đoan: niềm tin tạo nên hành vi thời kỳ định trái ngược với nhận thức thực hành đại phận cộng đồng tôn giáo hay cộng đồng khoa học có tính văn hóa; dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đời sống cộng đồng, ngăn cản, phá hoại sản xuất, đạo đức, chia rẽ cộng đồng gia đình, gây thiệt hại tài sản sức khỏe, có dẫn đến chết chóc Mê tín dị đoan niềm tin kèm theo hành vi mê muội, kỳ dị, khác thường Ví dụ, tin có ma ám người dùng roi dâu quất túi bụi vào người để đuổi ma dẫn đến thiệt mạng Hay niềm tin mê muội muốn giàu sang sung sướng theo Vua (Vàng Chứ) sang giới khác, dẫn đến cảnh tượng bỏ sản xuất tự sát tập thể hàng chục người đêm Hoặc hành vi vẽ bùa đốt lấy tro hòa nước uống chữa bệnh; phán bảo số phận; xóc thẻ, đốn số dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình 92 Mê tín tồn bám vào trình độ văn hóa, khoa học cịn thấp kém; người khơng đủ trình độ, lĩnh để phân tích, lý giải sai Hoặc lợi dụng tình trạng quẫn bách, mụ mẫm người không kịp thời giải tỏa, hay giây phút thăng hoa, say sưa trào dâng cảm giác thần thánh khiến người tỉnh táo, tin vào phán bảo phi lý Trong thực tế, tượng mê tín khó có ranh giới rõ ràng với hành vi tôn giáo Hơn nữa, tơn giáo mang nhiều điều mê tín, lỗi thời hình thức, mức độ khác Mặt khác, phải có niềm tin mê tín tồn Có thể tạm phân biệt tín ngưỡng tơn giáo với mê tín sau : - Tín ngưỡng tơn giáo: niềm tin thiêng liêng có mặt đời sống tơn giáo Ví dụ, người tin vào Phật, vào Chúa, vào thánh A la tu theo đạo, suốt đời tâm niệm vào Phật, vào Chúa… để giải thoát cứu rỗi Thiên đường sau chết, tín ngưỡng tơn giáo Hoặc người không theo tôn giáo tin vào thần, Phật thiêng liêng, tự đến đình chùa, miếu mạo thắp hương, cầu mong phù hộ, che chở bình yên, mạnh khỏe, may mắn, tín ngưỡng tơn giáo - Mê tín dị đoan: xuất phát từ ý tưởng, động kiếm lợi cách dựa vào thần, Phật, thương mại hóa niềm tin, đặt phán bảo kỳ dị khác thường, cúng lễ cho người khác, khiến người khác tin theo mê muội hành động theo niềm tin ấy, gây tổn hại sức khỏe, tiền bạc, chí nguy hại đến tính mạng Hoặc có trường hợp trình độ văn hóa, nhận thức u muội nên tự có hành vi mang tính nhảm nhí Tín đồ tơn giáo: người theo tôn giáo Trong đạo Công giáo tất người chịu phép rửa tội (Báp tem) Ngoài ra, họ cịn phải chịu phép bí tích khác phép thêm sức, phép thánh Chúa, phép 93 giải tội, phép xức dầu Thánh, phép phối Tín đồ Công giáo ghi vào sổ rửa tội để xác tín dân Thiên Chúa Khi đời họ cịn ghi vào sổ tử Chức sắc tơn giáo: Theo đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Văn Ý chủ biên NXB Văn hố Thơng tin ấn hành năm 1998 thì: Chức sắc người có chức vị số tôn giáo Chức sắc tôn giáo trước hết nhà tu hành tơn giáo có chức vị, phẩm hàm tổ chức tôn giáo tôn trọng phong suy tôn, suy cử Trong đạo Công giáo Chức sắc vị Linh mục, Giám mục, Hồng y hức việc tôn giáo: cá tín đồ cộng đồng tơn giáo sở bầu uỷ nhiệm, phân công nhằm phụ trách số sinh hoạt đạo, đời giữ gìn an ninh trật tự sở tơn giáo Họ chức sắc, tu hành chuyên nghiệp Đó vị Chánh trương, Trùm trưởng đạo Công giáo Nhà tu hành: dùng để toàn người chuyên nghiệp tôn giáo, kể tổ chức giáo hội, dịng tu, tu viện, trường đào tạo tơn giáo tu gia khơng phân biệt chức vị phẩm hàm tôn giáo họ Nhà tu hành đạo Công giáo vị Linh mục, Giám mục, Hồng y nam nữ tu sĩ dòng tu, chủng sinh Đại chủng viện 94 M T SỐ HÌNH ẢNH M NH HỌA VỀ HO T H ỆN PH P LỆNH TÍN N ƢỠN , TƠN CƠNG GIÁO TRÊN ỊA O ỦA N ỒN THỰ O N N HỆ AN Phổ biến pháp luật cho chức sắc tôn giáo (Cập nhật lúc 6:34'15/7 2010) Trong ngày 13,14/7/2010, Ban Tuyên giáo Chính phủ tổ chức hội nghị phổ biến pháp luật tôn giáo tỉnh Nghệ An Nội dung phổ biến quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân; quan điểm chủ trương Đảng, Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo; quy định pháp luật hành tín ngưỡng, tơn giáo; pháp luật đất đai nội dung pháp luật đất đai hành liên quan đến tôn giáo Ban Tơn giáo hính phủ bồi dƣỡng công tác tôn giáo cho cán tỉnh ắc Trung bộ: (Cập nhật lúc 8h 25/10/2010) Sáng ngày (25/10), Thành phố Vinh, Ban tơn giáo Chính phủ, Trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo phối hợp với ban 95 tôn giáo tỉnh Nghệ An tổ chức lớp tập huấn công tác tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thông qua lớp tập huấn học viên nâng cao trình độ hiểu biết nghiệp cơng tác tơn giáo; Góp phần tăng cường vai trò nhà nước việc điểu chỉnh hoạt động tôn giáo, đảm bảo quyền từ tín ngưỡng tơn giáo cơng dân, đảm bảo cho hoạt động tơn giáo diễn bình thường theo quy định Pháp luật Xây dựng mối đoàn kết tôn giáo, thực nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc hính quyền giải việc giáo dân cầu nguyện khu đất cũ nhà thờ ầu Rầm cách thoả đáng (Cập nhật lúc 11:13' 23/5/2010) Giáo dân Công giáo Vinh tập trung cầu nguyện khu đất nhà thờ Cầu Rầm ngày 23/5/2010 để đòi lại đất cũ, rủ giải tán sau Ban tôn giáo tỉnh Nghệ An đưa phương án giải thoả đáng Khu đất sử dụng để làm cơng viên khơng có tường bao che chắn, dành cho người dân thành phố thư giãn, tản nghỉ ngơi 96 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc tôn giáo, đảm bảo tự tín ngƣỡng nhân dân (Cập nhật lúc 11:13' 2/8/2010) Đồng chí Huỳnh Đảm - Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tặng quà Giám mục Cao Đình Thun - Tồ giám mục Giáo phận Vinh 97 iáo phận Vinh: Lễ phong ức Tân iám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp (Cập nhật lúc 13:20’ 23/7/2010) Sáng 23-7-2010, khơng khí trung tâm giáo xứ Chính tịa Xã Đồi rộn ràng hẳn lên Họ đón chờ người vị chủ chăn kế nhiệm Đức cha Cao Đình Thun giây phút xúc động nghi lễ phong Tân Giám mục Chính tịa giáo phận Vinh – Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp 98 M CL C Trang A Mở ĐầU B NéI DUNG Ch-ơng 1: Giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An - yêu cầu cấp thiết bối cảnh 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh sách Đảng, Nhà n-ớc ta vấn đề tôn giáo giải vấn đề tôn giáo Chủ nghĩa xà héi 1.2 Pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo vai trò hoạt động Công giáo 33 1.3 Thực trạng cần thiết phải nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An 46 KÕt luËn ch-¬ng 57 Ch-ơng 2: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo cho đồng bào Công gi¸o ë NghƯ An 58 2.1 Quan điểm thực pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo Nghệ An giai đoạn 58 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ng-ỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An giai đoạn 61 KÕt luËn ch-¬ng 82 C KÕT LUËN 84 D DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 87 E PHô LôC 90 ... để nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo ý thức. .. cảnh Chương 2: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An 9 N UN hƣơng O TÔN Ý THỨ THỰ H ỆN PH P LỆNH TÍN N ƢỠN , O HO... đề ? ?Nâng cao hiệu giáo dục ý thức thực pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo cho đồng bào Công giáo Nghệ An nay? ?? để nghiên cứu 5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trong năm qua, công tác tôn