Luận văn nghiên cứu về Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở các trường mầm non Huyện Ninh Giang Tỉnh Hải Dương. 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề1.1.1. Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoàiCông tác phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em là một phần rất quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là mối quan tâm hàng đầu đối với gia đình nhà trường và toàn thể xã hội, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, của từng gia đình và của toàn xã hội.Trên thế giới cũng có nhiều tác giả nghiên cứu đến vấn đề CSGD trẻ nói chung và phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói riêng. Có thể liệt kê một số công trình nghiên cứu: Nghiên cứu về phòng chống thương tích ở trẻ em và vị thành niên: Lời kêu gọi hành động toàn cầu. Genave. Tổ chức Y tế thế giới và UNICEF, 2005.Nghiên cứu về Phòng chống thương tích ở trẻ em và vị thành niên: Một kế hoạch hành động của WHO. Geneva; Tổ chức y tế thế giới 2006.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn ĐINH THỊ THU HUYỀN i LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm nay, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Tình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em trình em làm đề tài Những kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Cô dạy bảo tảng, động lực để em tiếp tục đường nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, cô giáo Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu ĐHSP Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cảm ơn BGH Trường mầm non Thị trấn Ninh Giang Huyện Ninh Giang, Tỉnh Hải Dương nơi tác giả công tác động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần năm qua để tác giả hồn thành q trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng GD&ĐT Huyện Ninh Giang, trường mầm non địa bàn huyện, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình cộng tác, chia sẻ, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn ĐINH THỊ THU HUYỀN ii MỤC LỤC Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non .99 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu, viết tắt CBQL Viết đầy đủ Cán quản lý CSGD Chăm sóc giáo dục CSVC GD GD&ĐT GDMN GV NV PCTNTT Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên Nhân viên Phịng chống tai nạn thương tích iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non .99 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ nhóm biện pháp quản lý hoạt động phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non .99 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Giáo dục đào tạo (GDĐT) cốt lõi, trọng tâm chiến lược trồng người Phát triển GD tảng để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, động lực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Bởi Đảng ta khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu", giáo dục mầm non (GDMN) phận cấu thành hệ thống Giáo dục (GD) quốc dân, có vị trí quan trọng nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc, GD trẻ từ tháng tuổi đến tuổi (Điều 21 luật GD 2005) [20] Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Những yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1; Hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, kỹ sống phù hợp với lứa tuổi, đặt tảng cho việc học cấp học GDMN giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em, thời kỳ mầm non gọi thời kỳ vàng đời Với đặc điểm phát triển đặc biệt trẻ mầm non, với vai trò quan trọng việc GD trẻ nên GD mầm non có nhiệm vụ đặc biệt mà khơng bậc học có được, đồng thời thực nhiệm vụ: Nuôi dưỡng, chăm sóc GD Trong nhiệm vụ nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc nói chung việc đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mầm non có vị trí vô quan trọng coi nhiệm vụ hàng đầu, an tồn trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng yếu tố then chốt mà nhà trường, gia đình xã hội chung tay phối hợp thực để sở đảm bảo cho trẻ có thể chất khoẻ mạnh, tinh thần thoải mái tham gia vào hoạt động trường gia đình Đây tảng để trẻ phát triển toàn diện giai đoạn sau Thực tế năm gần cho thấy, trường mầm non việc đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ chưa quan tâm mức Đã có khơng tai nạn thương tích thương tâm xảy cướp sinh mạng đứa trẻ để lại hậu nặng nề cho gia đình, nhà trường xã hội Điển hình như: 10h trưa ngày 25-02-2010, bé Trương Tường Vy (14 tháng tuổi), Trường Mầm non Tư thục Tuổi Ngọc - thị trấn Dĩ An, huyện Dĩ An, Bình Dương, vệ sinh bạn nữ Sau trẻ ăn xong, vài phút sau, vào kiểm tra thấy vòi nước chảy phát cháu bé gục mặt vào xô nhựa chứa nước Sau phát cháu, nhà trường đưa cấp cứu Trung tâm Y tế huyện Dĩ An Tuy nhiên, bác sĩ chẩn đoán, cháu Vy tử vong trước lúc nhập viện Trước đó, ngày 03-11-2009, cháu bé tuổi chết nhà vệ sinh Trường Mầm non Nam Ngạn, TP Thanh Hóa bị ngã gục mặt vào chậu nước - Tại Trường Mầm non Bán công Minh Hà thuộc Hà Nội, bé Nguyễn Văn Nam tuổi chết đuối ao hồ bên rìa tường sát trường mầm non Khi cô giáo điểm danh thấy thiếu cháu, cô chạy tìm thấy dép cháu lên mặt ao sát rìa tường Tháng 6/2013, bé trai tuổi tử vong ngã từ tầng 11 tòa nhà khu đô thị bán đảo Linh Đàm (Hà Nội) Ngày 23/06/2011, bé Minh (Lê Chân, Hải Phòng) ngủ nơi trơng trẻ bị TV 29 inch từ kệ gỗ rơi trúng đầu Em bị chấn thương sọ não, tử vong Ngày 29.10.2014, chơi với bạn, cháu Vũ Công Minh tuổi (ở Nam Định) bị đập đầu vào đầu bạn khiến thái dương phải lún móp gây chấn thương sọ não Bé Phạm Ánh Nhật quê Đăklăc (6 tuổi) nhập viện tình trạng hoảng loạn, lưỡi cháy đen co rút biến dạng sau nghịch phích cắm từ máy phát điện lượng mặt trời… - Bé Quang Vinh học Nhà trẻ tư thục Hoa Lan quận Tân Phú (TPHCM) tuổi, không chịu ăn, bị cô giáo Trần Thị Xuân Nữ nhốt vào thang máy vận chuyển thức ăn bấm nút cho thang chuyển động để hù dọa bé Khi thang nâng mở cửa, khắp người cháu bết máu, đầy thương tích Cháu cô đưa đến bệnh viện cấp cứu, bệnh viện bác sĩ cho biết cháu bị chấn thương đầu, sưng bầm tím thái dương trái, xuất huyết vùng cổ mặt, hai mắt bị xuất huyết kết mạc, nề mi, đầu có vết thương gây lóc da thái dương trái 15cm, lộ sọ, tỉ lệ thương tật 38% vĩnh viễn - Bé Trân bị phù não bị cô giáo dùng băng keo dán miệng dẫn đến bị ngưng tim, ngưng thở, đưa đến bệnh viện Nhi Đồng Bác sĩ nhiệt tình cứu chữa, sức khỏe bé yếu nên dẫn đến tử vong - Bé Ngân tuổi gửi nhà cô bảo mẫu Trần Thị Phụng xã Thuận Giao, tỉnh Bình Dương, bị bạo hành tắm Cơ Phụng có hành vi bạo lực liên tục tát nước vào mặt, lấy chân đạp lên người bé Ngân - Gần nhất, nhóm trẻ gia đình Phương Anh, quận Thủ Đức, người dân phát bảo mẫu bóp cổ trẻ, gí đầu xuống đất, lấy khăn bịt mũi, tát liên tiếp vào mặt bé dã man Em bé 14 tháng tuổi bị chết sặc cháo nhóm trẻ gia đình thuộc tổ 12 - phường Hòa Cương Bắc Trong ăn cháo, bé bị sặc dẫn đến tím tái, khó thở Mặc dù cô đưa đến bệnh viện cấp cứu cháu Lộc bị tử vong - Ngày 27-8, cháu Trần Nhật Hương (12 tháng tuổi), Trường Mầm non Thiên Thần Nhỏ (Số 9, BT6, KĐT Việt Hưng) tử vong, nguyên nhân ban đầu bác sĩ cho cháu bị sặc cháo Cháu gửi trường vào ngày 26-8, tính đến thời điểm cháu chưa đầy ngày - Bé P.T.A (20 tháng tuổi), ngụ Bến Tre Sau 30 ngày khó thở kéo dài, sổ mũi ho liên tục, bác sĩ chẩn đoán bị viêm phổi, Bệnh viện Nhi Đồng 1, kết XQ cho thấy phổi bé bị viêm, phổi trái xẹp phần, nguyên nhân bé ngậm nuốt bóng đèn trang trí vào họng Tháng 9-2008, cháu Nguyễn Anh Đạt, tuổi, học Trường Mầm non Tư thục Thiện Ý, TP Đà Lạt tử vong kẹt thang máy vận chuyển thức ăn Khi bé Đạt khóc, bảo mẫu để bé ngồi xuống ghế gần cầu thang máy vận chuyển thức ăn để tìm khăn lau cho bé Trong lúc cô lấy khăn, bé bò vào thang máy mở sẵn thang máy tự động lên Bé đưa đến Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng tình trạng tím tái, có vết kẹp ngang bụng vết thương phần chân, cháu tử vong sau vài ngày Ngồi trường hợp hóc, nuốt phải dị vật, trẻ thường bị tai nạn sử dụng loại xe đồ chơi, trẻ chơi đồ chơi có nguồn gốc khơng rõ ràng, vật liệu sản xuất đồ chơi chứa nhiều chất độc hại gây ung thư, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe trẻ em Một tai nạn điển hình: Một cháu bé tuổi trường mầm non thành phố Hà Nội vừa chết nuốt phải đồ chơi (trứng nhựa) Tai nạn thương tích trẻ em để lại hậu vô to lớn cho khơng gia đình, nhà trường mà cịn trở thành gánh nặng xã hội Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ lứa tuổi mầm non, năm qua Huyện Ninh Giang - Tỉnh Hải Dương quan tâm cấp ngành đặc biệt ngành GD hoạt động phịng chống tai nạn thương tích nói riêng cơng tác GD tồn diện cho trẻ trường mầm nói chung đạt thành tựu đáng khích lệ như: Qui mô trường, lớp mầm non đáp ứng nhu cầu phụ huynh phù hợp Điều lệ trường mầm non Huyện Ninh Giang có 28 trường mầm non; Tổng số nhóm lớp tồn huyện: 319 nhóm, lớp Chia ra: Nhà trẻ có 100 nhóm (trong có nhóm trẻ tư thục), có 27 nhóm ghép (trong có nhóm trẻ tư thục); Mẫu giáo có 219 lớp, có 15 lớp ghép độ tuổi, (trong có 73 lớp MG tuổi phân lớp độ tuổi) đáp ứng nhu cầu phụ huynh phù hợp Điều lệ trường mầm non Tỷ lệ huy động trẻ tăng so với năm học trước từ 1% trở lên: Tỷ lệ huy động nhà trẻ đạt 46,5% trở lên; Mẫu giáo đạt 98% trở lên; Riêng trẻ tuổi đạt 99,99% Tổng số trẻ điều tra toàn huyện: 14.085 cháu; Chia ra: Trẻ nhà trẻ 7002 vật chất thiếu, số thiết bị cũ lạc hậu, an toàn Các điều kiện phục vụ cho giảng dạy, CSGD trẻ thiếu, chưa đồng nên chưa phát huy đối đa việc đảm bảo an tòn cho trẻ Việc quy định tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động PCTNTT cho trẻ chưa đạt kết cao điều thể tiêu chuẩn đánh giá nhà trường hoạt động PCTNTT cho trẻ chưa hợp lý, cần có nghiên cứu, thảo luận điều chỉnh phù hợp để đạt hiệu kiểm tra, đánh giá tốt Việc tạo môi trường cho trẻ hạt động chưa trường quan tâm mức cịn bị động phụ thuộc kinh phí Phịng GD&ĐT, địa phương Quá trình đầu tư, xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị CSGD trẻ CBQL trường quan tâm việc xây dựng dự án, lập kế hoạch đầu tư, triển khai chưa qui trình, chưa phù hợp chương trình CSGD nên thường gây lãng phí lớn Đặc biệt, nhiều trường chưa xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng CSVC, trang thiết bị nên khó khăn việc đánh giá hiệu sử dụng CSVC, trang thiết bị 1.3 Về biện pháp đề xuất Từ lý luận thực tiễn nêu, đề tài đề xuất 07 biện pháp đổi quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ có tính chất cốt lõi, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động PCTNTT trẻ trường mầm non Các biện pháp là: - Nâng cao nhận thức cho GV, NV vấn đề PCTNTT cho trẻ - Tuyên truyền kiến thức PCTNTT cho trẻ cho bậc phụ huynh - Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho CBQL, GV, NV - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động PCTNTT cho trẻ - Xây dựng mơi trường đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ - Trang bị bổ sung sở vật chất phục vụ cho công tác PCTNTT cho trẻ - Tăng cường phối kết hợp Gia đình - Nhà trường Xã hội hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Với biện pháp đề xuất chứa đựng vấn đề, nội dung có tính hệ thống, có tương hỗ, tác động qua lại lẫn dựa tảng lý luận PCTNTT cho trẻ em mầm non xuất phát từ thực tế đòi hỏi ngành GD, xã hội Từng biện pháp đề xuất phân tích nêu lên cách đầy đủ nội dung, cách thực cụ thể điều kiện chủ yếu đảm bảo cho biện pháp có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ thời gian tới 104 Khuyến nghị 2.1 Đối với Đảng, Nhà nước - Đảng, Nhà nước cần quan tâm đầu tư cho GD mầm non, xây dựng sở hạ tầng, tăng kinh phí cho hoạt động GD nói chung hoạt động PCTNTT cho trẻ nói riêng - Đảng Nhà nước cần có sách, chế độ đãi ngộ đặc thù với giáo viên mầm non theo quy định nhà nước giúp cho sống GV đảm bảo hơn, GV có thời gian chuyên tâm vào việc CSGD trẻ 2.2 Đối với Bộ GD ban ngành - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có phối hợp chặt chẽ với Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, việc triển khai thực cơng tác phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em trường học; Tăng cường cơng tác nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác giáo dục Mầm non phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em; xây dựng nhân rộng mơ hình “Trường học an tồn” phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em - Bộ Thơng tin Truyền thông tăng cường công tác đạo quan báo chí đẩy mạnh đổi hoạt động truyền thông chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em - Bộ Tài chính, khả ngân sách nhà nước, trọng công tác phân bổ nguồn kinh phí thực Chương trình PCTNTT cho trẻ em theo phân cấp ngân sách nhà nước hành 2.3 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có hội tham gia học tập, bồi dưỡng kiến thức, lực để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ - Cần có đạo, kiểm tra cơng tác CSGD đồng từ Bộ, Sở, Phịng trường mầm non - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương để huy động tốt tham gia xã hội vào công tác xây dựng CSVC tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt mục tiêu đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ góp phần CSGD trẻ ngày tốt hơn, tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chung tay chăm lo cho nghiệp GD mầm non để nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần vào việc thực mục tiêu chung Đảng, Nhà nước đề 2.4 Đối với trường mầm non - Cần có biện pháp để nâng cao nhận thức CB, GV, NV vấn đề PCTNTT cho trẻ để CB, GV, NV nhà trường cần phải ý thức rằng: Công 105 tác đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ cơng việc chung nhà trường, thành viên trường phải có quyền trách nhiệm tham gia thực công tác để góp phần đưa phong trào chất lượng trường ngày lên - Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường địa phương công tác GD mầm non + Không ngừng đầu tư thêm sở vật chất tuyên truyền nâng cao nhận thức bậc phụ huynh toàn xã hội tầm quan trọng việc đảm bảo an tồn PCTNTT nói riêng GD mầm non nói chung phát triển trẻ + Bồi dưỡng kiến thức PCTNTT cho trẻ cho bậc phụ huynh để trẻ an toàn tuyệt đối trường gia đình, CSGD điều kiện tốt - Nhà trường trọng đến cơng tác đảm bảo an tồn tổ chức bữa ăn trẻ, ký hợp đồng thực phẩm đầy đủ, luật, thực tốt công tác vệ sinh an tồn thực phẩm khơng để xảy ngộ độc thực phẩm trong trường mầm non - Tổ chức giấc ngủ trẻ cách, an toàn theo quy định - Ban giám hiệu cần tăng cường kiểm tra, giám sát trình tổ chức hoạt động PCTNTT đội ngũ GV, NV - Ban giám hiệu phải thường xuyên yêu cầu toàn thể CB, GV, NV tham gia đầy đủ lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp phịng GD&ĐT, nhà trường tổ chức Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chỗ, tổ chức hội giảng, chuyên đề PCTNTT trường, theo cụm, dự lẫn để nâng cao chất lượng CSGD nhằm góp ý, rút kinh nghiệm - Tổ chức bồi dưỡng cho cán giáo viên kiến thức cách PCTNTT cho trẻ nhà trường Tuyên truyền GD bậc cha mẹ trẻ nội dung hình thức đảm bảo an tồn PCTNTT cho trẻ, đặc biệc trọng thông qua Hội thi cấp tổ chức 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1995), Giáo dục mầm non tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Ngọc Ái, Nguyễn Tố Mai (1999), Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, mơi trường cho trẻ từ -6 tuổi, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2011), Thông tư ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục mầm non, 07/2011/TT-BGDĐT Bộ GD & ĐT 2009), Chương trình GD mầm non, NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT (2009), Đề án phát triển GD mầm non 2006-2015, NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT (1997), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ GD & ĐT, UNESCO (2006), Tài liệu hướng dẫn bậc cha mẹ chăm sóc, GD trẻ mầm non, dùng cho trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2010), Thông tư ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non, 13/2010/TT-BGDĐT Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 10 Công văn 8511/BGDĐT-GDMN ngày 20/12/2010 việc chấn chỉnh tình trạng khơng đảm bảo an tồn cho trẻ sở giáo dục mầm non 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận đại cương quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 12 Chỉ thị 1408/2009/CT-TTg ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em 13 C.Mác Ph.Ăng ghen (1993), C.Mác Ph.Ăng ghen tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Điều lệ trường mầm non 15 Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục-Hà nội 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, Tập -Nxb Giáo dục -Hà Nội 107 18 Học viện Quản lý Giáo dục (2013), Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Viện KHGD, Hà Nội 20 Luật giáo dục, 2005 21 Nghị số 35/2009/NQ-QH ngày 19/6/2009 “Về chủ trương định hướng đổi số chế tài GD đào tạo từ năm học 2010-2011 đến 2014 - 2015 ” 22 P.V.Khudominxki (1982), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang (2005), Giáo dục học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 24 Quyết định số 55/1990/Bộ GD&ĐT định mục tiêu giáo dục mầm non 25 Quyết định số 36/2008-QĐ- BGD ngày 16/7/2008 Bộ GD Đào tạo ban hành Quy chế trường đạt chuẩn quốc gia 26 Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 Phê duyệt đề án “Phát triển GD mầm non giai đoạn 2006 -2015 ” 27 Quyết định số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT “Ban hành qui định chuẩn nghề nghiệp GV mầm non ” 28 Quyết định 239/QĐ-TTg phê duyệt, đề án phổ cập GD mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015 29 Quyết định 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình phịng chống TNTT trẻ em giai đoạn 2013-2015 30 Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/04/2010 Bộ trưởng giáo dục đào tạo quy định Xây dựng trường học an toàn phòng chống TNTT sở GDMN 31 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Tổ chức Quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội 32 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 33 Đinh Văn Vang (1995), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 34 Vụ giáo dục Mầm non - Bộ GD&ĐT (1997), Chiến lược phát triển mầm non từ đến năm 2020, Viện nghiên cứu phát triển GD, Hà Nội 35 Phạm Viết Vượng (2000), Sách giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIỂN (Dành cho cán quản lý) Để góp phần đổi quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nhân cách trẻ em Xin đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào ô trống lựa chọn phù hợp A PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Chức vụ:……………………………………… Trình độ đào tạo: Sau Đại học Đại học Trình độ lý luận trị: Cao cấp Cao đẳng Trình độ khác Trung cấp Sơ cấp Thâm niên công tác quản lý:……………năm B PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI: Câu 1: Theo cô hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non đánh nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu GD kỹ thói quen PCTNTT cho trẻ cần trọng thời điểm nào? A Trong tổ chức hoạt động học B Trong tổ chức hoạt động vui chơi C Trong tổ chức hoạt động ăn D Trong tổ chức hoạt động ngủ E Trong tất hoạt động Câu 3: Cô thực việc hình thành kỹ năng, thói quen PCTNTT cho trẻ mức nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Đôi Câu 4: Trong tổ chức cho trẻ ăn, trường đồng chí xây dựng thực việc đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ thể nào? Đảm bảo an toàn Chưa đảm bảo an tồn Khơng đảm bảo an tồn Câu 5: Thực trạng tổ chức thực yêu cầu đảm bảo an toàn PCTNTT tổ chức cho trẻ ăn Bố trí xếp chỗ ngồi cho trẻ khoa học dễ quản lý Cho trẻ ăn giờ, tạo tâm lý thoải mái phòng ăn Đảm bảo an toàn, vệ sinh ăn uống GD hành vi thói quen có văn hóa trước, sau ăn Câu 6: Đánh giá đồng chí cơng tác PCTNTT tổ chức ngủ cho trẻ trường mầm non? TT Nội dung Chuẩn bị phòng ngủ sẽ, nhiệt độ phịng thích hợp Tạo trạng thái yên tĩnh trước lúc trẻ ngủ Cho trẻ ngủ giờ, đủ giấc Có thái độ ân cần cho trẻ ngủ Giúp đỡ riêng cho trẻ ngủ Phối hợp với gia đình để hiểu rõ phương pháp ngủ trẻ Mức độ thực TX KTX KTH Kết thực Tốt Khá TB Yếu Câu Đánh giá CBQL, GV việc tổ chức kết hoạt động học đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ Stt Công tác tổ chức Hoạt động học cho trẻ Mức độ thực TX (%) KTX KTH Kết thực Tốt (%) Khá TB Yếu Chuẩn bị địa điểm tổ chức hoạt học an toàn, sẽ, gọn gàng tiện dụng, phù hợp lứa tuổi Tạo trạng thái phấn khởi hứng thú cho trẻ Kiểm tra kỹ lưỡng, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trẻ Có tác phong linh hoạt thái độ ân cần gần gũi trẻ Bao quát lớp, giúp đỡ riêng trẻ cá biệt Câu 8: Theo đồng chí nhà trường đảm bảo việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ chưa? Đảm bảo Chưa đảm bảo Không đảm bảo Câu 9: Đánh giá cuả đồng chí nội dung liên quan đến PCTNTT chế độ sinh hoạt hàng ngày ? Tổ chức cho trẻ ăn Tổ chức cho trẻ ngủ Tổ chức cho trẻ chơi Tổ chức cho trẻ thực TCVĐ Câu 10: Trong công tác tổ chức HĐVC cho trẻ trường đồng chí thực theo hình thức nào? Trị chơi vận động Cho trẻ tập thể dục buổi sáng Tiết học thể dục Dạo chơi, thăm quan, lao động Câu 11: Khi tổ chức cho trẻ HĐVC, trường đồng chí thực yêu cầu sau đây? Đảm bảo an toàn cho trẻ Lượng vận động thời gian phù hợp với trẻ Hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ Câu 12: Đánh giá đồng chí kết xây dựng thực kế hoạch quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ? TT Công tác xây dựng kế hoạch quản lý Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ trước năm học Đề hệ thống mục tiêu PCTNTT cho trẻ rõ ràng, sát thực với yêu cầu phòng Giáo dục tình hình nhà trường Thảo luận ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên để đưa biện pháp thực kế hoạch PCTNTT cho trẻ Dự kiến thời gian kinh phí thực kế hoạch PCTNTT cho trẻ hợp lý Dự kiến phận thực hiện, điều kiện thực kế hoạch PCTNTT cho trẻ hợp lý Thống kế hoạch PCTNTT cho trẻ với toàn thể cán kế hoạch Kết thực Tốt Khá TB Yếu Câu 13: Đánh giá đồng chí kết Quản lý việc triển khai tổ chức hoạt động PCTNTT cho trẻ? TT Công tác tổ chức hoạt động Kết thực Tốt Khá TB Yếu Về xây dựng chế hoạt động PCTNTT cho trẻ Phân công giáo viên, nhân viên có khả khác chun mơn để hỗ trợ giúp đở nâng cao tay nghề Bồi dưỡng kiến thức PCTNTT cho trẻ cho giáo viên nhân viên trường Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp PCTNTT cho trẻ tới toàn cán bộ, giáo viên, nhân viên Phân công trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt hoạt động PCTNTT cho trẻ Tổ chức lao động có khoa học công tác PCTNTT cho trẻ Câu 14: Đánh giá đồng chí cơng tác quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên thực nhiệm vụ PCTNTT cho trẻ? TT Nội dung Kết thực Rất tốt Bình thường Chưa tốt Công tác tuyển dụng GV, NV Công tác sử dụng GV, NV Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động sư phạm đội ngũ GV, NV Công tác đào tạo, bồi dưỡng GV, NV Câu 15: Đánh giá đồng chí cơng tác quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non? TT Nội dung Đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị Quản lý, đưa vào sử dụng Khai thác, sử dụng Bảo dưỡng, sửa chữa Đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị Xin chân thành cảm ơn! Mức độ đáp ứng Bình Tốt Khá Yếu thường PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIỂN (Dành cho giáo viên, nhân viên) Để góp phần đổi quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện nhân cách trẻ em Xin Cô cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào trống lựa chọn phù hợp A PHẦN THÔNG TIN CHUNG Trình độ đào tạo: Đại học Cao đẳng Trình độ sư phạm: TCCN Trường SP Trình độ khác Chứng Thâm niên công tác giảng dạy: - Từ đến năm - Từ đến 10 năm - Từ 11 đến 15 năm - Trên 15 năm Danh hiệu giáo viên dạy giỏi đạt được: - Cấp trường - Cấp Huyện - Cấp Tỉnh - Cấp quốc gia B PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI: Câu 1: Theo cô hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non đánh nào? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 2: Trong nội dung giáo dục kỹ PCTNTT cho trẻ trường Cơ thực nội dung nào? Không lại gần ao hồ sơng suối Thốt khỏi nơi có đám cháy Không lại gần súc vật nguy hiểm Không leo trèo nơi có độ cao Câu 3: Mức độ Cô thực nội dung giáo dục kỹ PCTNTT cho trẻ trường? TT Mức độ thực Thường Thỉnh Nội dung xuyên thoảng Đôi Không lại gần ao hồ sông suối Thốt khỏi nơi có đám cháy Khơng lại gần súc vật nguy hiểm Khơng leo trèo nơi có độ cao Câu 4: Trong tổ chức cho trẻ ăn Cô xây dựng thực PCTNTT cho trẻ thể nào? Đảm bảo an toàn Chưa đảm bảo an tồn Khơng đảm bảo an tồn Câu 5: Cô thực yêu cầu tổ chức cho trẻ ăn trường? Chế biến ăn hợp lý, đảm bảo VSATTP Cho trẻ ăn giờ, tạo tâm lý thoải mái phòng ăn Đảm bảo an toàn ăn uống GD hành vi thói quen có văn hóa ăn Câu 6: Mức độ thực kết đạt Cô tổ chức cho trẻ ngủ trường mầm non? TT Nội dung Chuẩn bị phòng ngủ sẽ, nhiệt độ phịng thích hợp Tạo trạng thái yên tĩnh trước lúc trẻ ngủ Cho trẻ ngủ giờ, đủ giấc Có thái độ ân cần cho trẻ ngủ Giúp đỡ riêng cho trẻ ngủ Phối hợp với gia đình để hiểu Mức độ thực TX KTX KTH Kết thực Tốt Khá TB Yếu rõ phương pháp ngủ trẻ Câu 7: Theo Cô nhà trường đảm bảo việc xây dựng thực chế độ sinh hoạt hợp lý cho trẻ chưa? Đảm bảo Chưa đảm bảo Không đảm bảo Câu 8: Theo Cô nội dung liên quan đến PCTNTT chế độ sinh hoạt hàng ngày ? Tổ chức cho trẻ ăn Tổ chức cho trẻ ngủ Tổ chức cho trẻ chơi Tổ chức cho trẻ thực TCVĐ Câu 9: Trong công tác tổ chức HĐVC cho trẻ Cơ thực theo hình thức nào? Trò chơi vận động Cho trẻ tập thể dục buổi sáng Tiết học thể dục Dạo chơi, thăm quan, lao động Câu 10: Khi tổ chức cho trẻ HĐVC, Cô thực yêu cầu sau đây? Đảm bảo an toàn cho trẻ Lượng vận động thời gian phù hợp với trẻ Hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động cho trẻ Câu 11: Đánh giá Cô kết xây dựng thực kế hoạch quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ? Kết thực Công tác xây dựng kế hoạch TT quản lý Tốt Khá TB Yếu Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ trước năm học Đề hệ thống mục tiêu đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ rõ ràng, sát thực với u cầu phịng Giáo dục tình hình nhà trường Thảo luận ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên để đưa biện pháp thực kế hoạch đàm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ Dự kiến thời gian kinh phí thực kế hoạch đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ hợp lý Dự kiến phận thực hiện, điều kiện thực kế hoạch đảm bảo an toàn PCTNTT cho trẻ hợp lý Thống kế hoạch PCTNTT cho trẻ với toàn thể cán kế hoạch Câu 12: Đánh giá Cô kết Quản lý việc triển khai tổ chức hoạt động PCTNTT cho trẻ? TT Công tác tổ chức hoạt động Kết thực Tốt Khá TB Yếu Về xây dựng chế hoạt động PCTNTT cho trẻ Phân cơng giáo viên, nhân viên có khả khác chuyên môn để hỗ trợ giúp đỡ nâng cao tay nghề Bồi dưỡng kiến thức PCTNTT cho trẻ cho giáo viên nhân viên trường Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp PCTNTT cho trẻ tới toàn cán bộ, giáo viên, nhân viên Phân công trách nhiệm cho thành viên, yêu cầu cần đạt hoạt động PCTNTT cho trẻ Tổ chức lao động có khoa học cơng tác PCTNTT cho trẻ Câu 13: Đánh giá Cô công tác quản lý điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non? TT Nội dung Đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị Quản lý, đưa vào sử dụng Khai thác, sử dụng Bảo dưỡng, sửa chữa Đầu tư, mua sắm CSVC, trang thiết bị Xin chân thành cảm ơn! Mức độ đáp ứng Bình Tốt Khá Yếu thường PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIỂN (Dành cho nhà khoa học, cán bộ, giáo viên, nhân viên) Để đánh giá cần thiết khả thi biện pháp đề xuất luận văn “Quản lý hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Huyện Ninh Giang - Tỉnh Hải Dương” nhằm phục vụ cho việc triển khai biện pháp thời gian tới trường mầm non Huyện Ninh Giang Tỉnh Hải Dương Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá biện pháp Quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ đây: TT Biện pháp quản lý hoạt động PCTNTT cho trẻ trường mầm non Tăng cường nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV, NV vấn đề PCTNTT cho trẻ Tuyên truyền kiến thức PCTNTT cho trẻ cho bậc phụ huynh Bồi dưỡng, tập huấn kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho CBQL, GV, NV Tăng cường công tác tra, kiểm tra PCTNTT cho trẻ Xây dựng môi trường đảm bảo an toàn PCTNTT Trang bị bổ sung sở vật chất phục vụ cho công tác PCTNTT Tăng cường phối kết hợp Gia đình - Nhà trường Xã hội hoạt động PCTNTT cho trẻ trường MN Xin chân thành cảm ơn! Rất cần thiết (4đ) Cần thiết (3đ) Ít cần thiết (2đ) Khơng Rất Khơng Ít cần khả Khả khả khả thiết thi thi thi thi (1đ) (4đ) (1đ) ... ban đầu PCTNTT cho trẻ: Ngoài ra, PCTNTT trẻ em trang bị cho trẻ em số kiến thức ban đầu để nhận biết yếu tố nguy gây TNTT số kiến thức PCTNTT, điều có ích cho việc nâng cao kỹ sống cho trẻ suốt... PCTNTT cho trẻ theo khối lớp cho tồn trường Có nhiều cách lập kế hoạch: + Cách 1: Mỗi GV tự xây dựng kế hoạch PCTNTT cho trẻ cho nhóm lớp quản lý Khối GV tổng hợp kế hoạch nhóm thành kế hoạch cho. .. PCTNTT cho trẻ GV, NV Kiểm tra hoạt động PCTNTT cho trẻ khâu then chốt để đảm bảo an toàn nắm hiệu việc PCTNTT cho trẻ khối lớp, GV, NV Nhờ kết kiểm tra đánh giá kết hoạt động PCTNTT cho trẻ