1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Gao an lop 1 2 3 tuan 9 den 13

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Hoạt động 2:10’ Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết kể tên một số công việc ở nhà của những người trong gia đình mình!. - Kể được các việc mà em thường làm để giúp bố mẹ![r]

(1)TUẦN Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 1) VỆ SINH CÁ NHÂN: BÀI 1: RỬA TAY I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu nào cần phải rửa tay - Kể thứ có thể dùng để rửa tay Kĩ năng: - Biết cách rửa tay và rửa tay đúng cần thiết Thái độ: - Có ý thức giữ đôi tay II Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSCN số 1(4 tranh) - Thùng có vòi xô chậu đựng nước và gáo cốc để múc nước - Chậu - Xà phòng / xà bông - Khăn giấy (giấy vệ sinh để lau tay) - Phiếu theo dõi việc thực giữ đôi tay III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (1') Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay (10’) * Mục tiêu: - Nêu nào cần phải rửa tay Đồ dùng: Bộ tranh VS C N số (4 tranh) * Cách tiến hành: Bước 1: Cả lớp cùng hát bài hát “ Em có đôi bàn tay trắng tinh Đôi bàn tay chúng em nhỏ xinh Nghe lời cô chúng em giữ gìn Giữ đôi tay cho thật trắng tinh” ? Để giữ đôi tay chúng ta phải làm gì - HS trả lời Bước 2: - GV chia nhóm và phát cho nhóm tranh VSCN, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Chúng ta cần rửa tay nào (2) Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Để giữ đôi bàn tay chúng ta cần: + Rửa tay trước ăn trước cầm vào đồ ăn + Rửa tay sau tiêu, tiểu + Rửa tay sau chơi bẩn chơi với các vật Hoạt động 2: Thực hành rửa tay (15’) - Mục tiêu: HS biết cách rửa tay xà phòng và nước - Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm và phát vật dụng dùng để thực hành rửa tay: Xà phòng, nước sạch, khăn lau Bước 2: GV làm mẫu rửa tay theo trình tự a Làm ướt bàn tay, xoa xà phòng, chà xát lòng bàn tay vào b Dùng ngón tay và lòng bàn tay này và xoay … c Dùng bàn tay này chà xát lên mu bàn tay và ngược lại d Dùng đầu ngón tay bàn tay này miết vào kẽ các ngón tay bàn tay và ngược lại… đ Chụm ngón tay tay này cọ vào lòng bàn tay cách xoay xoay lại e Xả cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khô tay khăn bông Bước 3: Các nhóm lên thực hành - Lần lượt bạn nhóm thực hành rửa tay, các bạn nhóm quan sát nhận xét Bước 4: Mỗi nhóm cử bạn lên làm mẫu cách rửa tay trước lớp - HS cùng GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) ? Khi nào các em cần rửa tay và rửa nào; ? Ở nhà các em có thể dùng thứ gì để rửa tay - Các em thực rửa tay đúng Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết ) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học II.Tài liệu và phương tiện : (3) Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, keo dán - Mẫu các sản phẩm đã học Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III.Tiến trình: Lớp khởi động hát chơi trò chơi A Hoạt động bản: HS củng cố lại kiến thức đã học - GV yêu cầu HS nhớ lại các bài đã học: + Kể tên các bài đã học? ( Gấp tàu thủy hai ống khói; gấp ếch; gấp, cắt dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng; gấp, cắt dán bông hoa ) + Nêu lại quy trình làm các sản phẩm đó? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét tóm tắt, nêu lại các bước thực các sản phẩm đó HS ôn tập, thực hành - GV cho HS thực hành tập gấp lại sản phẩm đã học theo ý thích GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Buổi chiều: Giáo dục kĩ sống: (Lớp 1) Chủ đề 1: TỰ PHỤC VỤ (Tiờ́t 2) I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu nào là tự phục vụ và có kĩ tự phục vụ cho mình sống - Rèn kĩ tự phục vụ chăm sóc thân từ việc nhỏ như: Đi tất, xếp quần áo, đánh răng… II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống líp III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra: Gọi 1HS lên xếp quần, áo mình GV nhận xét B Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi mục bài bảng (4) Hoạt động 2: Bài tập a) Bài tập 5: Hoạt động cá nhân - Bạn nhỏ tranh làm gì? Em hãy ghi số từ đến theo đúng trình tự các bước đánh răng? - HS quan sát các tranh và trả lời - HS đánh số thứ tự các bước đánh GV nhận xét và kết luận b) Bài tập 6: GV nêu yêu cầu - Em hãy tô màu tranh vẽ các vật cần chuẩn bị đến trường - HS làm bài cá nhân.GV nhận xét và đưa câu trả lời đúng c) Bài tập 7: GV nêu yêu cầu Em đã làm gì các việc đây? Hãy khoanh tròn chữ số trước việc làm đó HS làm việc theo nhóm đôi Đại diện nhóm trả lời câu hỏi GV nhận xét bài HS d) Bài tập 8: HS làm bài vào phiếu học tập Em hãy tự nhận xét ý kiến sau cách vẽ mặt cười trước câu đúng, vẽ mặt mếu trước câu chưa đúng: - Tự xếp đồ dùng học tập, sách vở là nhiệm vụ người học sinh - Biết tự chọn, chuẩn bị, tự mặc áo, giày dép là người ngoan - Em còn bé nên chưa thể tự mình xếp dọn đồ chơi - Em để bà giày giúp mình vì em muốn bà vui -Em tự xúc cơm ăn vì em đã lớn - Gấp quần áo là công việc người lớn - Bọc và dán nhãn vở là công việc bố mẹ, không phải công việc em * GV nhận xét và chữa bài - GV KL:Trong sống, em nên biết tự phục vụ chăm sóc mình từ việc nhỏ nhất: đánh , rửa mặt, mặc quần áo, xếp sách vở Hoạt động 3: Cñng cè dÆn dß(2') - Về nhà các em luôn luôn ghi nhớ và tự làm việc nhỏ để phục vụ thân mình - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 3) Kĩ sống: Chủ đề 2: Tự lập (tiết 1) I Môc tiªu: - HS làm các bài tập thực hành qua đó gi¸o dôc häc sinh cã kÜ n¨ng tù phôc vô b¶n th©n Tự tin, chủ động, tự lập sống lµ mang lại niềm vui cho chính mình và người thân gia đ×nh (5) - Rèn kĩ tự lËp cho học sinh - Bµi tËp cÇn lµm bµi 1, 2, 3, 4, II ChuÈn bÞ - Tranh bµi tËp phãng to, phiÕu häc t Ëp - Mỗi HS có đôi tất và khăn bịt mắt III Tiến trình: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích bài ghi mục bài lên bảng * C¸c bµi tËp thùc hµnh 1.1 Trß ch¬i ''Thi ®i tÊt" - GV nªu trß ch¬i ''Thi ®i tÊt" vµ híng dÉn c¸ch ch¬i * Chuẩn bị: Mỗi người chơi có đôi tất và khăn bịt mắt (hoặc mũ trùm kín mắt * Cách chơi: Mỗi tổ cử bạn đại diện lên thi tất bị bịt mắt Nhóm nào tất đúng và xong trước thi nhóm đó thắng - HS ch¬i GV cïng HS nhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm th¾ng cuéc 2 Bữa ăn nhà - GV phát phiếu chÐp s½n bµi tËp: a Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm để chuẩn bị bữa ăn * Con dọn bàn để bày mâm mẹ nhé! Dọn bàn ăn và chuẩn bị mâm cơm Sắp mâm bát: lấy bát đĩa, đũa, thìa, lau khô và để lên bàn ăn * Con mời ông bà, mêi bố mẹ ăn cơm ạ! Lấy thức ăn bát đĩa và bày lên bàn ăn Nói lời mời người lớn gia đình trước ăn cơm * Con xếp cơm xong rồi, mời ông bà, mời bố mẹ vào ăn cơm ạ! Mời người gia (6) đình ngồi vào bàn ăn b Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm sau bữa ăn gia đình Xếp gọn bát đũa bẩn Mang bát đũa bẩn rửa Tăm ông đây ạ! Lau bàn ăn Lấy tăm cho người lớn Rửa nồi niêu, bát đũa - HS đọc bài và tự hoàn thành bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả.GV nhận xét chốt lại ý đúng 3 Khi ngủ: - GV phỏt cho bàn phiếu Gọi hai học sinh đọc nội dung phiếu * Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm trước và sau ngủ: Lấy chăn màn Vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, thay quần áo) trước Mắc màn Gấp chăn màn, rửa mặt, chải đầu sau ngủ dậy ngủ - Học sinh thảo luận theo cặp đôi làm bài - Mỗi nhóm cử bạn đại diện trình bày, lớp bổ sung 4.4: Khi vui chơi: - Học sinh đọc bài tập và làm vào vở Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm chơi đồ chơi cùng bạn: "Chúng mình cùng chơi búp bê nhé! Dọn đồ chơi sau chơi Vui vẻ, thân thiện với bạn chơi "Chúng mình chơi cẩn thận, đừng làm hỏng đồ chơi nhé! (7) Không làm hỏng đồ chơi - Sau đó đổi kiểm tra, gọi bất kì cặp nêu kết 5 Em đặt trên tranh - GV treo tranh phãng to bµi tËp 5: Các bạn tranh đây làm gì? Hãy đặt tên cho tranh đó: -HS thảo luận nhóm đôi Sau đó đại diện nhóm trình bày GV cùng lớp nhận xÐt B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn dò: Về thực theo bài học - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị bài học sinh Thứ ngày tháng 11 năm 2015 Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I Mục tiêu: - Kể các hoạt động trò chơi mà em biết và em thích - Biết Tư ngồi học, đứng có lợi cho sức khỏe *RKNS:Kĩ tự nhận thức: Tự nhận xét các tư đi, đứng, ngồi học thân II Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK III.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: 3p ? Muốn thể khoẻ mạnh mau lớn chúng ta phải ăn uống nào? Kể tên thức ăn em thường ăn uống hàng ngày? - GV cùng HS nhận xét B Bài mới: Giới thiêu bài: 2p - GV nhận xét và giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: 7p Thảo luận lớp Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khoẻ (8) - GV nêu câu hỏi - HS trả lời ? Kể tên các hoạt động và trò chơi em thường chơi? ? Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại? ? Theo em trò chơi nào có lợi , trò chơi nào có hại? - HS trả lời - GV nhận xét - Liên hệ GV nhắc HS giữ an toàn chơi 3.Hoạt động 2: 10p Quan sát tranh - Trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS hiểu nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ - GV cho HS quan sát các hình 20, 21 SGK theo nhóm 4, nhóm hình ? Bạn nhỏ làm gì? Nêu tác dụng việc làm đó? - Gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - GV nhận xét - Kết luận: Khi làm việc nhiều và quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi, nghỉ ngơi không đúng lúc, không đúng cách có hại cho sức khoẻ Vì cần phải nghỉ ngơi hợp lý ? Thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? (đi chơi, giải trí, tắm biển ) Hoạt động 3: 10p Thảo luận nhóm: - HS quan sát tranh SGK - Thảo luận N2 - HS nhận xét: ? Tư đi, đứng, ngồi nào đúng ? (bạn gái ngồi học, bạn gái đi) ? Tư đi, đứng, ngồi nào sai? (bạn trai ngồi học, bạn trai đi) ? Vậy các em đi, đứng, ngồi học đã đúng chưa? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Liên hệ tư ngồi học HS IV Củng cố học: 3p ? Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? - GV tổng kết bài Liên hệ - Nhận xét tiết học Dặn dò Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ(Tiết 1) I Mục tiêu: Học sinh biết: - Đối với anh chị cần lễ phép , em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày *KNS: Kĩ giao tiếp ứng xử với anh chị em gia đình II Đồ dùng dạy - học: - Các hình ở SGK III.Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra kiến thức: (4') (9) - Em học bài bạn Vũ đến chơi em làm nào? - GV nhận xét B Bài mới: a Hoạt động 1:HS xem tranh và nhận xét việc làm các bạn nhỏ bài tập * Yêu cầu HS biết nhận xét việc làm các bạn nhỏ tranh - GV chia nhóm đôi HS thảo luận và trao đổi nội dung tranh - GV treo tranh mời đại diện nhóm trình bày Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh Tranh 2: Hai chị em cùng chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê Hai chị em chơi với hoà thuận, chị biết giúp đỡ em chơi GV: Anh chị em gia đình phải thương yêu và hoà thuận với b Hoạt động 2: Thảo luận , phân tích tình ( Bài tập ) * Yêu cầu HS phân tích các tình bài tập - HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ? Theo em bạn Lan ở tranh có thể có cách giải nào tình đó Vì sao? - GV treo tranh bài tập cho HS nhận xét GV chốt ý: + Lan nhận quà và giữ tất lại cho mình + Lan chia quà cho em bé nhỏ và mình lấy to + Lan chia cho em to và mình lấy nhỏ ? Nếu em là Lan em chọn giải nào ? Vậy anh chị em gia đình phải ứng xử với nào? GV: Cách ứng xử thứ tình là đáng khen thể chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ - Đối với tranh GV hướng dẫn tương tự tranh IV Củng cố - dặn dò: (2') - Học sinh nhắc lại tên bài học - HS nhà thực yêu cầu bài - Nhận xét chung học Buổi chiều: Hoạt động tập thể: Trß ch¬i d©n gian Trß ch¬i “Rång r¾n lªn m©y” I.Môc tiªu: - HS biết cách chơi và chủ động tham gia vào trò chơi - Rèn nhanh nhẹn vận động - HS yªu thÝch ch¬i trß ch¬i II Chuẩn bị: Sân trường dọn vệ sinh III.Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Phần mở đầu: (2’) - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc: TiÕt häc h«m c« cïng c¸c em ch¬i trß ch¬i d©n gian “Rång r¾n lªn m©y” (10) - HS xếp thành hàng, khởi động sau đó cho lớp hát thể tập bài Hoạt động 2: Hớng dẫn HS thực hành chơi trò chơi (28’) *Trß ch¬i “Rång r¾n lªn m©y” - GV hớng dẫn cách chơi: Một bạn làm thầy thuốc, bạn làm mẹ đứng đầu hµng vµ nh÷ng häc sinh cßn l¹i lµm b¹n sau n¾m vµo eo b¹n tríc võa ®i võa đọc vần điệu +Rång rång r¾n b¾t r¾n qua s«ng b¾t rång qua biÓn hái thÇy thuèc ë nhµ kh«ng?ThÇy thuèc tr¶ lêi “ThÇy thuèc ®i v¾ng” vµ lÇn còng nh vËy, lÇn thứ tiếp tục và đọc vần điệu thầy thuốc trả lời có Hỏi thầy thuốc để làm gì? Bạn làm mẹ nói “Gặp thầy thuốc để lấy thuốc cho con”, thầy hỏi “Con lªn mÊy? b¹n lµm mÑ nãi lªn ,6 , ,8 ,9 ,10 ThÇy thuèc nãi “Trªn trêi r¬i xuèng c¸ chÆt ba khóc lÊy khóc nµo? Khóc ®Çu l¾m x¬ng l¾m xao, khóc gi÷a l¾m mì l¾m mµng, khóc ®u«i tha hå thÇy ®uæi Lóc nµy thÇy thuèc ®uæi b¾t b¹n cuèi cïng - HS đọc vần điệu - LÇn 1: HS ch¬i thö, GV nhËn xÐt söa sai - LÇn 2, 3: HS ch¬i thËt - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng 3.Hoạt động 3: Kết thúc (5’) ?Các em vừa đợc chơi trò chơi có tên là gì - GV nhËn xÐt tinh thÇn tham gia trß ch¬i cña HS (11) Hoạt động tập thể (Kĩ sống)Phiêu học tập Chủ đề 2: Tự lập (tiết 1) I Môc tiªu: - HS làm các bài tập thực hành qua đó gi¸o dôc häc sinh cã kÜ n¨ng tù phôc vô b¶n th©n Tự tin, chủ động, tự lập sống lµ mang lại niềm vui cho chính mình và người thân gia đ×nh II Tiến trình: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động lớp: * Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài * Bµi tËp thùc hµnh: HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1.1 Trß ch¬i ''Thi ®i tÊt" * Chuẩn bị: Mỗi người chơi có đôi tất và khăn bịt mắt (hoặc mũ trùm kín mắt * Cách chơi: Mỗi tổ cử bạn đại diện lên thi tất bị bịt mắt Nhóm nào tất đúng và xong trước thi nhóm đó thắng HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: 2 Bữa ăn nhà: a) Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm để chuẩn bị bữa ăn * Con dọn bàn để bày mâm mẹ nhé! Dọn bàn ăn và chuẩn bị mâm cơm Sắp mâm bát: lấy bát đĩa, đũa, thìa, lau khô và để lên bàn ăn * Con mời ông bà, mêi bố mẹ ăn cơm ạ! Lấy thức ăn bát đĩa và bày lên bàn ăn Nói lời mời người lớn gia đình trước ăn cơm * Con xếp cơm xong rồi, mời ông bà, mời bố mẹ vào ăn cơm ạ! Mời người gia đình ngồi vào bàn ăn b Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm sau bữa ăn gia đình Xếp gọn bát đũa bẩn Mang bát đũa bẩn rửa Tăm ông đây ạ! Lau bàn ăn Lấy tăm cho người lớn Rửa nồi niêu, bát đũa HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: 3 Khi ngủ: * Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm trước và sau ngủ: Lấy chăn màn Mắc màn Vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt, thay quần áo) trước Gấp chăn màn, rửa mặt, chải đầu sau ngủ dậy ngủ Hoạt động cá nhân: 4.4: Khi vui chơi:Em ghi số thứ tự từ đến cho các việc cần làm chơi đồ chơi cùng bạn: "Chúng mình cùng chơi búp bê nhé! Dọn đồ chơi sau chơi Vui vẻ, thân thiện với bạn chơi (12) "Chúng mình chơi cẩn thận, đừng làm hỏng đồ chơi nhé! Không làm hỏng đồ chơi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà thực theo bài học Thủ côngPhiêu học tập ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết ) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học II.Tiến trình: Lớp khởi động hát chơi trò chơi A Hoạt động bản: HS củng cố lại kiến thức đã học + Kể tên các bài đã học? + Nêu lại quy trình làm các sản phẩm đó? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét tóm tắt HS ôn tập, thực hành - GV cho HS thực hành tập gấp lại sản phẩm đã học theo ý thích GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết ) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học II.Tiến trình: Lớp khởi động hát chơi trò chơi A Hoạt động bản: 1.Củng cố lại kiến thức đã học + Kể tên các bài đã học? + Nêu lại quy trình làm các sản phẩm đó? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét tóm tắt (13) HS ôn tập, thực hành - GV cho HS thực hành tập gấp lại sản phẩm đã học theo ý thích GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau ……………………………………………………………………………………………………………… TUẦN 10 Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 1) CHÚNG EM HÁT VỀ THẦY CÔ I.Mục tiêu: - Giáo dục kính trọng lòng biết ơn học sinh công lao to lớn thầy giáo, cô giáo - Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp cho học sinh - Tạo không khí vui tươi, sôi II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị các bài hát thầy cô giáo III.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2') ? Các em cho cô biết bây là tháng năm? ? Tháng 11 chúng ta đáng hướng ngày lễ nào? 2.Thi hát thầy cô: ( 31') a GV nêu thể lệ thi: Mỗi tổ cử bạn chơi *Cách chơi: Lần lượt các tổ cử đại diện lên chơi “Oẳn tù tì” thắng người đó hát trước Nếu hát đúng yêu cầu bài tính 10 điểm Sau các lần chơi tổ nào đạt nhiều điểm 10 tổ đó thắng - GV chọn em làm ban giám khảo b Tổ chức cho học sinh thi: - HS đại diện lên chơi - GV theo dõi c Tổng kết thi: - GV mời ban giám khảo lên công bố kết thi - GV nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: (2') GV nhắc nhở học sinh ý thức học tập, thi đua dành nhiều điểm tốt kính dâng lên thầy cô Lớp hát bài “Cô giáo mến thương” (14) Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015 Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( Tiết ) I Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi - Làm ít đồ chơi đã học II Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, keo dán - Mẫu các sản phẩm đã học Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III Tiến trình: Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động thực hành: HS thực hành - GV yêu cầu HS chọn sản phẩm để thực hành, HS thực hành ít sản phẩm theo ý thích - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm mình - Tổ chức cho HS tự đánh giá sản phẩm nhóm mình - Các nhóm chọn sản phẩm đẹp thi sản phẩm đẹp - GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp - GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí góc học tập lớp - Giới thiệu với người sản phẩm mình (15) Buổi chiều: Giáo dục kĩ sống: (Lớp 1) Chủ đề 1: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nào là giữ gìn đồ dùng cá nhân - Rèn kĩ sống gọn gàng ngăn nắp… II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống líp 1, 10 -12 đồ vật thật như: quần, áo, mũ, cặp sách, đồ chơi, giày dép để tổ chức trò chơi III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra:(4') Em đã làm việc gì để tự phục vụ thân? GV nhận xét tuyên dương B Bài mới: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi mục bài bảng 2.Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 1: Nhớ lại (Hoạt động lớp.) - GV đọc nội dung bài tập Cả lớp lắng nghe Em đã đồ chưa? Đó là vật gì? Khi bị đồ, em cảm thấy nào? Em hãy nói cảm xúc em lúc đó? - HS nối tiếp trình bày GV cùng HS khác nhận xét tuyên dương b)Bài tập 2: Trò chơi: Cái gì biến mất? GV nêu yêu cầu trò chơi: Mỗi tổ cử 1bạn lên tham gia trò chơi ( Cách chơi: Chủ trò chơi quan sát các đồ vật - giây che kín khu để đồ vật và giấu thứ Sau đó, người chơi nhìn lại và phải nêu tên đồ vật đã biến Trong vòng phút nói đúng người đó thắng ) GV cho HS chơi GV nhận xét và phân thắng thua GV kết luận: Chúng ta cần giữ gìn đồ dùng cá nhân c) Bài tập 3: (Hoạt động cá nhân) Nhớ lại *Em hãy tô màu vào đồ dùng cá nhân mà em có: - HS làm bài GV theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng -GVnhận xét tuyên dương HS thực hành tốt d)Bài tập 4: Xử lí tình -HS làm bài cá nhân sau đó nêu kết quả.GV nhận xét a)Em đánh dấu X vào ô trống trước câu nói phù hợp với em (16) Tình 1: Khi em cho bạn mượn sách, em nói: - Bạn giữ sách cẩn thận nhé - Ba ngày sau bạn phải trả tớ nhé! Tình 2: Khi bạn hỏi em mượn đồ chơi, em nói: -Bạn mượn thời gian bao lâu? -Bạn nhớ giữ gìn cẩn thận và trả lại tớ đúng hẹn nhé! Tình 3: Khi bạn không trả sách cho em đúng hẹn làm rách sách em, em nói: -Sao bạn hẹn trả sách cho tớ hôm qua mà không thấy mang đến? - Sao bạn lại làm rách sách tớ này? Bạn phải giữ cẩn thận cho tớ chứ! -Tớ không đồng ý với bạn đâu! - Lần sau bạn nhớ giữ cẩn thận và trả tớ đúng hẹn nhé! b) Cùng bạn đóng vai các tình trên - GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình ở phần a) - Cả lớp cùng GV nhận xét tuyên dương nhóm thể tốt 3.Hoạt động 3: Cñng cè dÆn dß (2') - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà các em luôn luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 3) Kĩ sống: Chủ đề 2: Tự lập (tiết 1) (Đà SOẠN Ở TUẦN 9) Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015 Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức các phận thể và các giác quan - Có thói quen sinh cá nhân ngày II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh các hoạt động học tập vui chơi III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: 2p 2.Hoạt động 1: 16p Thảo luận nhóm GV nêu câu hỏi - HS thảo luận N2: ? Cơ thể người gồm có phần? ? Hãy kể tên các phận bên ngoài thể ( Đầu, mắt, mũi, tay ) ? Chúng ta nhận biết giới xung quanh phận nào thể? ? Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn nào ? (17) Cho HS trả lời - GV nhận xét và kết luận - Liên hệ ý thức giữ gìn thể hàng ngày 3.Hoạt động 2: 15p Kể ngày em Mục tiêu: Khắc sâu hiểu biết các hành vi vệ sinh cá nhân ngày để có sức khoẻ tốt Tự giác thực nếp sống vệ sinh khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ GV nêu câu hỏi - HS trả lời: ? Buổi sáng em thức dậy ? làm việc gì? ? Buổi trưa em thường ăn gì ? Có đủ no không ? ăn xong em làm gì? ? Buổi chiều em đâu? làm gì? ? ăn cơm tối lúc giờ? ăn xong làm gì? ? Em ngủ lúc giờ? HS trả lời Sau đó cho số em kể ngày em GV nhận xét - Kết luận : kết hợp nhắc nhở HS sống có nề nếp để có sức khoẻ tốt 4.Tổng kết - dặn dò: 2p - Nhận xét chung học Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2) I Mục tiêu: - HS biết : Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏ cần nhường nhịn - yêu quý anh chị em gia đình gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày - GDKNS: Kĩ giải vấn đề để thể lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.(HĐ1) II Tài liệu và phương tiện: Đồ dùng để chơi đóng vai III Hoạt động : A Kiểm tra kiến thức : (3’)Giờ học tuần trước các em học bài gì? B Bài mới: Giới thiệu bài.(1p) Hoạt động 1: (12’) HS làm BT - GV giải thích cách làm BT 3: Em hãy nối các tranh với chữ Nên Không nên cho phù hợp - HS làm việc cá nhân - GV mời số em làm bài tập trước lớp GV kết luận: + Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh không cho em chơi chung + Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết hướng dẫn em học chữ + Tranh 3: Nối với chữ Nên vì chị em đã biết bảo ban cùng làm việc nhà + Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh với em truyện là không biết nhường em (18) + Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà Hoạt động 2(10’) HS chơi đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu HS đóng vai theo các tình ở BT - Các nhóm - HS chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét: Cách cư xử anh chị em nhỏ, em nhỏ anh chị qua việc đóng vai các nhóm đã chưa? Vì sao? GV kết luận: + Là anh chị, cần phải nhường nhịn em nhỏ + Là em, cần phải lễ phép, vâng lời anh chị Hoạt động 3: (10’)HS tự liên hệ kể các gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ GV khen em đã thực tốt và nhắc nhở em còn chưa thực Kết luận chung: Anh, chị em gia đình là người ruột thịt Vì vậy, em cần phải thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ Có vậy, gia đình hoà thuận, cha mẹ vui lòng Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét học Buổi chiều: Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian ÔN TRÒ CHƠI: "RỒNG RẮN LÊN MÂY " I Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện kĩ nhanh nhẹn, khéo léo và giáo dục tinh thần tập thể, can đảm tôn trọng kĩ luật và yêu thích trò chơi II Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh II Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Tổ chức HS ôn trò chơi ''Rồng rắn lên mây'': (28’) - HS sân xếp thành hàng dọc Khởi động các khớp Sau đó cho lớp hát tập thể bài hát + GV nêu tên trò chơi, gọi số HS nhắc lại cách chơi, luật chơi + GV cùng lớp nhận xét bổ sung - HS tự phân nhóm và chơi trò chơi GV theo dõi và nhận xét sau lần HS chơi 2.Hoạt động 2: Tổng kết đánh giá (2’) - GV nhận xét thái độ ý thức HS - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau TUẦN 11 Thứ ngày 17 tháng 11 năm 2015 (19) Tự nhiên xã hội GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Kể với các bạn ông, bà, bố, mẹ, anh, chị ,em ruột gia đình mình - Biết yêu quý gia đình và người thân gia đình ( K,G) Vẽ tranh giới thiệu gia đình mình *RKNS: Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm số công việc gia đình II Đồ dùng dạy học: - Tranh - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2') Cả lớp hát bài: Cả nhà thương và giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: (7') Thảo luận nhóm - Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận N2 - GV gợi ý câu hỏi: ? Gia đình Lan có ? Lan và người gia đình làm gì ? ? Gia đình Minh có ai? Minh và người gia đình làm gì? - GV chiếu các hình lên màn hình - GV gọi các nhóm trả lời - Nhóm bạn nhận xét, bổ sung - GV nhận xét - Kết luận: Mỗi người có bố mẹ và người thân khác ông, bà 3.Hoạt động 2: (10') Em vẽ tổ ấm em - GV yêu cầu HS vẽ vào giấy người thân gia đình mình Sau đó đôi kể cho nghe người thân gia đình mình - GV cho số HS( K,G) kể trước lớp - GV nhận xét và cho lớp xem tranh đẹp Hoạt động 3: (14p') Xử lý tình huống: - GV đưa các tình thường gặp ngày - HS xử lý: TH1: Một hôm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm gì đó? TH2: Bà Lan hôm bị mệt Nếu là Lan em làm gì với bà để bà vui và nhanh chống khỏi bệnh - Cho lớp thảo luận theo nhóm - GV gọi 1số nhóm trình bày - Khuyến khích HS khá, giỏi đóng vai GV nhận xét - Kết luận và liên hệ ? Nếu là em, em làm gì với hai tình trên? Củng cố học: (2') - GV tổng kết bài - Liên hệ - Nhận xét chung tiết học Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ I, T ( Tiết ) (20) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán - Mẫu chữ I, T đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công III Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu bài HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ I, T đã cắt dán - GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu: + Kích thước nét chữ? (Rộng ô ) + Đặc điểm chữ I, T? ( Nếu gấp đôi có nửa giống ) - GV nhận xét, bổ xung Tìm hiểu các bước cắt dán chữ I, T a Bước 1: Kẻ chữ I, T - GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ chữ đúng mẫu - GV nêu cách kẻ chữ I, T + Kẻ cắt HCN cạnh dài ô, rộng ô chữ I + Kẻ HCN cạnh dài ô, rộng ô sau đó đánh dấu các điểm (h2) sau đó nối các điểm chữ T - GV cho nhóm 1- HS kẻ, HS còn lại quan sát, nhận xét - GV nhận xét b Bước 2: Cắt chữ T - HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ T - GV hướng dẫn HS cách cắt + Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ngoài Cắt theo đường kẻ nửa chữ T - GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ - GV nhận xét (21) c Bước 3: Dán chữ - HS quan sát hình 4, nêu cách thực dán chữ - GV nhận xét, nêu cách dán: + Kẻ đường thẳng chuẩn, xếp chữ cho cân đối + Bôi hồ vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng HS tập kẻ, cắt, dán chữ I, T - GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ I, T GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Buổi chiều: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Hệ thống lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm lại - Luyện tập số kĩ hành vi đạo đức đã học II Các hoạt động : 1.Giới thiệu bài:(1p) a.Hoạt động 1: (10’) GV nêu yêu cầu cần luyện tập: -Hệ thống lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm lại nay, nêu nội dung các bài tập - Đi học đúng - Kĩ giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ b.Hoạt động 2: (10’) GV nêu tình trước lớp: * Nhiều lần em bị bố mẹ đưa đến lớp muộn, em nói gì với bố mẹ để không chậm học - HS thảo luận và nêu trước lớp * Em lỡ học muộn Em nói gì với lớp, với cô ? - HS lên thể trước lớp c.Hoạt động 3: (10’) Hãy nêu các cách để giữ gìn sách vở - HS nêu trước lớp: VD: + Em bọc sách vở cẩn thận + Em không để sách vở quăn góc + Em gấp sách vở nhẹ nhàng vào cặp - Kiểm tra sách vở lẫn nhau: em bàn đổi sách vở cho - GV kiểm tra và nêu kết trước lớp Nhận xét tiết học - dặn dò: (4p) -Tuyên dương em học đúng (22) TUẦN 12 Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 1) VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu: - HS biết làm vệ sinh trường, lớp - Có ý thức giữ vệ sinh lớp học - Giáo dục HS biết cách bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp II.Đồ dùng: - Chổi, giẻ lau, sọt rác, xúc rác II.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhắc nhở B.Bài mới: (30’) 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn HS làm vệ sinh: - GV hỏi: ? Quét nhà dùng đến dụng cụ gì ? Lau cửa tủ cần đến dụng cụ gì ? Nhặt rác cần đến dụng cụ gì - HS trả lời: - GV chia nhóm theo dụng cụ: +Nhóm 1: Quét nhà +Nhóm 2: Lau cửa, tủ, bảng +Nhóm 3: Nhặt rác xung quanh trường lớp - Các nhóm thực - GV theo dõi, nhắc nhở - Các nhóm đánh giá lẫn - GV tuyên dương các nhóm Củng cố dặn dò: (4’) ?Vì ta lại vệ sinh trường, lớp? ?Vậy ta muốn trường lớp sạch, đẹp ta làm gì? -HS trả lời: - GV: Các em nhớ thực tốt vệ sinh để bảo vệ môi trường đẹp Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ công CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết ) (23) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán - Mẫu chữ I, T đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công III.Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động thực hành: HS thực hành cắt dán chữ I, T - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực kẻ, gấp, cắt chữ I, T ( 1-2 HS nêu ) - GV nhận xét, nêu lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T - Tổ chức cho HS thực hành ( HS thực hành cá nhân ) - Trong thực hành GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng Nhận xét đánh giá - GV tổ chức cho các nhóm trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Cách cắt chữ: Đều, thẳng + Dán chữ: Phẳng, đều, ngắn - GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: - Trang trí sản phẩm góc học tập - Tập kẻ, cắt, dán chữ Buổi chiều: Giáo dục kĩ sống: (Lớp 1) (24) Chủ đề 1: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu nào là giữ gìn đồ dùng cá nhân - Rèn nếp sống gọn gàng ngăn nắp… II Đồ dùng dạy học: -Vở BTRLkĩ sống líp -Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra: (4') Tiết trước các em đã học bài gì? Em hãy nêu đồ dùng cá nhân mà em có? Những đồ dùng đó em để nào? GV nhận xét tuyên dương B Bài mới: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi mục bài bảng 2.Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 5: Sắp xếp đồ vật (Hoạt động lớp.)HS quan sát tranh và đàm thoại - GV nêu nội dung bài tập Cả lớp lắng nghe -HS quan sát tranh ở vở BTRLkĩ sống líp trang 16 -HSnối tiếp trình bày.GVcùng HS khác nhận xét tuyên dươngchốt lại ý đúng b)Bài tập 6: Giữ gìn đồ dùng GV nêu các tình Lần lượt HS nối tiếp trình bày cách bảo quản đồ dùng GV nhận xét tuyên dương chốt lại ý đúng: *Em làm gì để bảo quản đồ dùng các tình sau đây: 1.Khi bút chì em bị gãy Khi quần áo em bị tuột đứt cúc Khi sách vở em bị rơi xuống đất Khi quần áo em đã giặt và phơi khô Khi em muốn bọc vở và dán nhãn vở Khi giẻ lau bảng em bị bẩn GV kết luận: Chúng ta cần giữ gìn đồ dùng cá nhân c) Bài tập 7: (Hoạt động cá nhân) Ý kiến em GV phát phiếu học tập Gọi HS đọc yêu cầu: Em xếp và giữ đồ dùng cá nhân nào? Hãy khoanh tròn vào chữ số trước ý kiến mà em thấy đúng: 1.Sắp xếp đồ dùng đúng chỗ quy định giúp em không thời gian để tìm kiếm dùng 2.Đồ dùng bền, đẹp em biết bảo quản cẩn thận 3.Bảo quản đồ dùng cá nhân tốt tiết kiệm tiền cho bố mẹ 4.Luôn xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp là thói quen tốt (25) 5.Không để đồ dùng học tập là thương yêu bố mẹ 6.Em còn nhỏ nên chưa thể giữ gìn đồ dùng cá nhân GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập Gọi HS nêu kết bài làm mình GV nhận xét và bổ sung thêm chốt lại ý đúng 3.Hoạt động 3: Cñng cè dÆn dß(2') - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà các em luôn luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2015 Hoạt động tập thể (Lớp 3)(ATGT) Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Kiến thức: HS biết tên đường phố xung quanh trường Biết xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên mặt an toàn -Kĩ năng: HS Biết các đặc điểm an toàn /không an toàn đường HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn -Thái độ: Có thói quen trên đường an toàn II.Chuẩn bị: Phóng to tranh minh họa trang 17 SGK, sơ đồ trang 18 SGK III TiÕn tr×nh: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài (2') - ? Khi ®i bé trªn đường và qua đường em thêng ®i nào? - Giíi thiÖu bµi míi 2.Hoạt động : Tìm hiểu đường phố an toàn và kém an toàn - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 17 SGK, thảo luận theo nhóm câu hỏi: + Kể tên số đường phố mà em biết? Miêu tả số đặc điểm chính?( Độ rộng hay hẹp, có nhiều hay ít xe cộ, đường chiều hay chiều, có biển báo (26) hiệu giao thông không, đèn chiếu sáng, có vạch qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không?) + Theo em, đường đó an toàn hay là nguy hiểm ? sao? - GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận, GV và nhóm khác bổ sung GVkết luận: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng (trải nhựa bê tông, đường thẳng ít khúc quanh, mặt đường có vạch kẻ phân làn xe chạy, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch kẻ dành cho người qua đường, vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng 3.Hoạt đông 2: Luyện tập tìm đường an toàn - GV giới thiệu cho HS xem sơ đồ phóng to (trang 18 SGK) Yêu cầu HS tìm và rõ cách an toàn từ điểm A đến điểm B - HS lên bảng ở sơ đồ và giải thích lí vì chọn đường đó ? GV bổ sung và KL: + Con đường an toàn là đường rộng, có biển báo, có vạch kẻ dành cho người +Cần chọn đường an toàn đến trường, đường ngắn có thể không phải là đường an toàn 4.Hoạt động 3: Lựa chọn đường an toàn học - Yêu cầu HS giới thiệu đường từ nhà em đến trường qua đoạn đường nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn ? - Các bạn cùng (gần nhà) có ý kiến bổ sung nhận xét - GV phân tích ý đúng, chưa đúng HS các em nêu tình cụ thể(ở địa phương) GV kết luận: Khi đến trường, em nên chọn trên đường an toàn đường thẳng, rộng, có vỉa hè, có biển báo, có đèn tín hiệu GT, có vạch qua đường 5.Củng cố dặn dò: GV chốt: Con đường an toàn là: Có mặt đường phẳng (trải nhựa bê tông ), đường thẳng ít khúc quanh, mặt đường có vạch kẻ phân làn xe chạy, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông, có vạch kẻ dành cho người qua đường, vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng -Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn đường để đảm bảo an toàn, thường xuyên học trên đường an toàn Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2015 (27) Tự nhiên xã hội NHÀ Ở I Mục tiêu: - Nói địa nhà ở và kể tên số đồ dùng nhà mình HS ( K,G) Nhận biết nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi II Đồ dùng dạy - học: Các hình ở SGK III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra kiến thức: 3p ? Tiết trước ta học bài gì? Em hãy kể gia đình em? HS trả lời HS nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 2p Hoạt động 1: 7p Quan sát tranh - Thảo luận nhóm HS quan sát các hình ở SGK bài 12 SGK và GV nêu câu hỏi gợi ý: ? Ngôi nhà này ở đâu ? ở nông thôn hay thành phố? Con thích ngôi nhà nào vì ? ? Nhà gần giống ngôi nhà nào các hình đó? Gv cho HS vào tranh - nhận xét GV nhận xét - KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc người gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà mình ? ( K,G) ở địa phương ta người dân chủ yếu làm nhà nào? GV cho HS liên hệ ngôi nhà mình Hoạt động 2: (10')Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể tên đồ dùng phổ biến nhà GV chia lớp thành nhóm và giao nhệm vụ: Mỗi nhóm quan sát hìmh ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng vẽ tranh Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng vẽ tranh - nhóm bạn bổ sung GV nhận xét- KL: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình GV cho số HS kể các đồ dùng có nhà mình 4.Hoạt động 3:(10') Ngôi nhà em GV cho HS cặp kể cho nghe ngôi nhà mình GV gợi ý câu hỏi ? Nhà bạn ở đâu? ( xóm, xã ) ? Nhà rộng hay chật? Sân vườn nào? Gv gọi số HS kể trước lớp GV nhận xét - Kết luận : Mỗi người có nhà ở và mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ nhà ở các bạn lớp khác Các em cần nhớ địa nhà ở mình và (28) ? Để cho ngôi nhà em luôn sạch, đẹp em phải làm gì?( xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp,… ( K,G)? Muỗn có góc học tập đẹp em phải làm gì? GV nhận xét - Liên hệ: phải biết yêu quý giữ gìn ngôi nhà mình vì đó là nơi em sống ngày với người ruột thịt thân yêu IV Củng cố - dặn dò: (2') - GV tổng kết bài - Nhận xét chung tiết học Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ( TIẾT 1) I Mục tiêu: - Biết tên nước, nhận biết quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn quốc kì - Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam - (K,G) Biết nghiêm trang chào cờ là thể lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt nam II Đồ dùng dạy - học: - Một lá cờ Việt Nam - Vở bài tập Đạo đức III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra: (3') Tiết trước ta học bài gì? ? Đối với anh chị , em phải làm gì? Đối với em nhỏ em phải làm gì? B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1') 2.Hoạt động 1: Quan sát tranh- Thảo luận: GV cho HS quan sát các hình ở BT1- Thảo luận N2 ? Các bạn nhỏ tranh làm gì.?( giới thiệu, làm quen với nhau) ? Các bạn đó là ngời nớc nào ? Vì em biết ? GV cho số nhóm trình bày- nhóm bạn nhận xét GV nhận xét- Kết luận: Các bạn nhỏ tranh giới thiệu, làm quen với nhau, bạn mang quốc tịch riêng Việt Nam, Lào Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch chúng ta là Việt Nam 3.Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập và đàm thoại: - GVyêu cầu HS quan sát và cho biết người tranh làm gì ? ? T họ đứng chào cờ nh nào?( nghiêm trang) ? Vì họ đứng nghiêm trang chào cờ? ( thể tôn kính Quốc kì và yêu tổ quốc Việt Nam) ? Vì họ lại sung sướng cùng nâng lá cờ tổ quốc? (29) HS trả lời - GV nhận xét, kết luận: - Quốc kì là tượng trưng cho nước Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ, ở có ngôi vàng năm cánh - Quốc ca là bài hát chính thức nước dùng chào cờ - Khi chào cờ cần phải: + Bỏ mũ nón xuống + Sửa lại đầu tóc quần áo cho chỉnh tề + Đứng nghiêm + Mắt hướng nhìn quốc kỳ - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể tình yêu tổ quốc Việt Nam 4.Hoạt động 3: HS làm bài tập GV cho HS quan sát hình vẽ ở vở BT- Nhận xét: ? Tranh vẽ gì? ( các bạn cùng cô giáo chào cờ) ? Khi chào cờ cần có t nh nào? ? bạn nào chưa nghiêm trang chào cờ? ( bạn nữ tay chưa nghiêm, bạn nam quay sang nói với bạn nữ) ? (K,G) Nghiêm trang chào cờ thể điều gì? ( thể lòng tôn kính quốc kì và yêu tổ quốc Việt nam) HS trả lời - GV nhận xét Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay giữa, nói chuyện riêng 5.Củng cố - dặn dò: (2') - GV tổng kết bài - Nhận xét chung tiết học, dặn dò Hoạt động tập thể (Trò chơi dân gian) Trß ch¬i: “ MÌo ®uæi chuét '' I.Mục tiêu: - HS biết đợc đa dạng trò chơi dân gian - RÌn kh¶ n¨ng ph¶n øng nhanh nhÑn T¹o kh«ng khÝ vui t¬i tho¶i m¸i cho HS - BiÕt ch¬i vµ tham gia tÝch cùc trß ch¬i: “ MÌo ®uæi chuét'' II §Þa ®iÓm: S©n trêng vÖ sinh s¹ch sÏ III.Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (2’) - GV yêu cầu HS xếp thành hàng và cho HS khởi động.Giới thiệu trò chơi Hoạt động 1: ¤n: Trò chơi “Rồng rắn lên mây” '' - HS nhắc lại cỏch chơi trò chơi Cả lớp cùng chơi GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động 2: Trò chơi “Mèo đuổi chuột” - GV hướng dẫn cách chơi: + HS hát đồng bài vè Mèo đuổi chuột Mời bạn đây Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng (30) Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế chú chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột - HS: Nhẩm và đọc thuộc đồngthanh bài vè GV: Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i: Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát Một người chọn làm mèo và người chọn làm chuột Hai người này đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục - HS ch¬i trß ch¬i - Lần 1: HS chơi thử, GV nhận xét sửa sai - Lần 2, 3: HS chơi thật - GV nhận xét, tuyên dương 3.Hoạt động 3: Kết thúc (5’) ?Các em vừa chơi trò chơi có tên là gì - GV nhận xÐt tinh thần tham gia trß chơi HS TUẦN 13 Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Hoạt động tập thể: (VSCN) BÀI : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I.Mục tiêu: Kiến thức: -Nêu việc cần làm để ăn uống Kĩ năng: - Thực ăn uống Thái độ: - Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống - Có thói quen rửa tay trước ăn II.Đồ dùng dạy học: Bộ tranh VSCN số 3( tranh) và VSCN số ( tranh ) III.Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra: (3') Để gữ đôi bàn tay chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1') 2.Hoạt động 1: Những việc cần làm để ăn Bước 1: GV phát cho nhóm tranh VSCN số 3.Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì? ? Việc làm đó có tác dụng gì? (31) Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo h/d giáo viên Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: Để ăn chúng ta cần phải: + Rửa tay trước ăn, trước dọn mâm bát nấu nướng , chế biến thức ăn + Rửa rau ,quả Đối với số cần gọt vỏ trước ăn + Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi, dán, chuột, ….bò hay đậu vào + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phảI 2.Hoạt động 2: Những việc cần làm để uống Bước 1:- Yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Kể tên đồ uống các em dùng hàng ngày? ? Theo em, loại đồ uống nào lên uống, loại nào không nên uống? Vì sao? GV hỏi: ? Nước đá nào là sạch, nào là không sạch? ? Kem, nước mía nào là hợp vệ sinh? Tại sao? - GV kết luận: Nước uống gia đình cần lấy từ nguồn nước không bị ô nhiếm, đun sôi để nguội Trong trường hợp nước bị đục các gia đình cần phải lọc theo hướng dẫn y tế và phải đun sôi nước uống 3.Hoạt động 3: Lợi ích ăn uống - GV nêu vấn đề lớp thảo luận: ? Tại chúng ta phải ăn uống sẽ? Cho các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: Ăn uống giúp chúng ta đề phòng số bệnh đường ruột tiêu chảy, giun sán,… Củng cố dặn dò: (3') - GV nhắc HS biết giữ vệ sinh; thực ăn uống -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Thủ công CẮT DÁN CHỮ H, U ( Tiết ) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng II Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, kéo, keo dán - Mẫu chữ H, U đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, keo dán, vở thủ công (32) III Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động bản: HS quan sát tìm hiểu mẫu chữ H, U đã cắt dán - GV cho HS quan sát mẫu chữ đã cắt dán và gợi ý HS tìm hiểu: + Kích thước nét chữ? (Rộng ô ) + Đặc điểm chữ H, U? ( Chữ H, U có nửa bên trái và bên phải giống Nếu gấp đôi có nửa giống nhau, trùng khít ) - GV nhận xét, bổ xung Tìm hiểu các bước cắt dán chữ H, U - GV hướng dẫn HS thao tác cắt, dán chữ H, U a Bước 1: Kẻ chữ H, U - GV cho HS quan sát tranh quy trình, yêu cầu HS quan sát kĩ, tìm hiểu cách kẻ để kẻ chữ đúng mẫu - GV nêu cách kẻ chữ H, U + Kẻ HCN cạnh dài ô, rộng ô sau đó đánh dấu các điểm (h2 a, b) sau đó nối các điểm chữ H, U Riêng chữ U cần vẽ đường nét lượn ở góc ( h2 c ) - GV cho nhóm 1-2 HS kẻ chữ H, U HS còn lại quan sát, nhận xét - GV nhận xét - GV cho HS tập kẻ chữ H, U b Bước 2: Cắt chữ H, U - HS quan sát tranh, nêu cách cắt chữ H, U - GV hướng dẫn HS cách cắt + Gấp đôi HCN theo chiều dọc, mặt kẻ ô ngoài Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U ( h3 ) - GV cho HS các nhóm tiếp tục thực hành cắt chữ đã kẻ - GV nhận xét, uốn nắn thao tác cho HS c Bước 3: Dán chữ - GV nêu cách dán chữ và thao tác mẫu: + Kẻ đường thẳng chuẩn, xếp chữ cho cân đối + Bôi hồ vào mặt sau chữ, dán chữ cho phẳng, thẳng + Đặt tờ giấy nháp lên trên, miết nhẹ cho phẳng - GV cho HS quan sát sản phẩm vừa thực hành HS tập kẻ, cắt, dán chữ H, U - GV cho HS thực hành tập kẻ, cắt, dán chữ H, U (33) GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Buổi chiều: Giáo dục kĩ sống: (Lớp 1) Chủ đề 1: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (Tiết 3) I.Mục tiêu: - Tiếp tục giúp học sinh hiểu nào là giữ gìn đồ dùng cá nhân - Rèn nếp sống gọn gàng ngăn nắp… II Đồ dùng dạy học: -Vở BTRLkĩ sống líp -Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra: (4') Tiết trước các em đã học bài gì? Em hãy nêu cách giữ gìn đồ dùng học tập? GV nhận xét tuyên dương B Bài mới: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi mục bài bảng 2.Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 8: Nên hay không nên (Hoạt động cá nhân) - GV phát cho em phiếu học tập Gọi HS đọc yêu cầu: Em hãy đánh dấu x vào ô ''nên'' hay '' Không nên'' cho việc làm đây: STT Việc làm Nên Không nên Chơi xong, bạn Vân thường vứt đồ chơi khắp phòng Bạn Quân hay xé vở để gấp máy bay Bạn Tiến hay đánh rơi và làm bút chì Bạn Ngân luôn đặt đôi giày ngắn gầm bàn ngồi học Bạn Quang luôn treo quần áo lên mắc áo sau học - GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập - HS nối tiếp nêu ý kiến mình GV nhận xét, định hướng cho HS việc nên làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân b)Bài tập 9: Thực hành - GV cho HS làm việc theo nhóm + Em hãy thực hành làm các việc sau: * Sắp xếp lại sách vở trên bàn học em, (34) * Sắp xếp lại các tủ đựng đồ, giá treo mũ, lớp học GV kết luận: Chúng ta cần sông gọn gàng ngăn nắp Đồ dùng để đúng chỗ giúp em không thời gian tìm kiếm cần c) Bài tập 10: Em khuyên bạn (Hoạt động nhóm) - GV đưa tình huống, yêu cầu các nhóm đóng vai thể lời khuyên các tình sau - HS làm việc theo nhóm đôi + Tình 1: Mẹ quân làm thấy quần áo vứt bừa bãi trên gường Mẹ nói : Sao lại vứt quần áo thứ nơi này? Quân trả lời: Con vội quá ! Lát treo mẹ nhé! + Tình : Kiên loay hoay tìm áo tủ đồ và hỏi mẹ Mẹ ơi, cái áo len xanh đâu rồi? Con tìm mãi mà không mà không thấy! Mẹ nói: Đồ mình mà lại hỏi người khác + Tình 3: Sắp đến học, Hùng nói với mẹ: Mẹ ơi, vở hết Mẹ mua vở cho nhé! Bút chì bị gãy rồi! Mẹ Hùng giật mình: Đến học nói thì làm mẹ chuẩn bị kịp? - Tuyên dương và bình chọn nhóm đưa lời khuyên tốt 3.Hoạt động 3: Cñng cè dÆn dß(2') - Gọi HS đọc nội dung bài ( Lời khuyên) - Về nhà các em luôn luôn có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Buổi chiều: Hoạt động tập thể (Lớp 3) LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I.Mục tiêu : - Giúp HS chăm lao động để chào mừng ngày 22 - 12 - Biết làm công việc phù hợp khả hưởng ứng ngày 22 -12 - Rèn kĩ sống và làm việc cho HS và góp phần giữ gìn môi trường đẹp II Nôi dung và hình thức hoạt động : Nội dung : Lao động làm đẹp trường lớp 2.Hình thức hoạt động : Hoạt động theo tổ lớp và ngoài sân trường III Chuẩn bị : Phương tiện : Dụng cụ: chổi, sọt rác, bao tay, trang Tổ chức : - GV nêu mục đích, nội dung, hướng dẫn HS làm việc lớp và ngoài sân trường IV Tiến hành hoạt động : (35) *Hoạt động : Phân công nhiệm vụ - Tổ 1, 2: quét màng nhện, quét lớp, xếp bàn ghế ngắn - Tổ 3, 4: nhặt rác, nhổ cỏ ở các bồn hoa và trước sân trường *Hoạt động : Thực theo phân công - GV theo dõi nhắc nhở HS làm việc an toàn, đeo trang giữ vệ sinh - Nhận xét kết làm việc các tổ - Nhận xét tinh thần thái độ lao động V.Kết thúc hoạt động: - GV nhắc nhở HS biết làm việc ở nhà ở trường để làm vui lòng cô và mẹ Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau Thứ ngày tháng 12 năm 2015 Tự nhiên xã hội CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Mục tiêu: - Kể tên số công việc thường làm ở nhà người gia đình - Biết người gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẻ tạo không gia đình vui vẻ , đầm ấm VSMT: Các công việc cần làm để nhà ở luôn gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, xếp và trang trí góc học tập II.Chuẩn bị: Các hình bài 13 SGK II Hoạt động : A Kiểm tra :(5’) - Cho HS nêu lại nội dung bài học trước - GV nhận xét bổ sung B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1:( 7’) Quan sát hình Mục tiêu: Kể tên số công việc ở nhà người gia đình Cách tiến hành: B1:GV yêu cầu HS tìm hiểu bài 13 HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình ở trang 28 Nói nội dung hình B2: GV gọi HS trình bày trước lớp KL: Những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng, vừa thể quan tâm, gắn bó người gia đình với 3.Hoạt động 2:(10’) Thảo luận nhóm Mục tiêu: - HS biết kể tên số công việc ở nhà người gia đình mình - Kể các việc mà em thường làm để giúp bố mẹ? Cách tiến hành: (36) B1: - GV HD HS làm việc theo cặp: Kể cho nghe công việc thường ngày người gia đình và thân mình cho bạn nghe và nghe bạn kể B2: - GV gọi số HS nói trước lớp - Trong nhà em chợ, giặt quần áo ? - Hàng ngày, em đã làm gí để giúp đỡ gia đình? - Em cảm thấy nào đã làm việc có ích cho gia đình? VSMT: Kể tên các công việc cần làm để nhà ở luôn sach gọn gàng? KL: Mọi người gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức mình Hoạt động 3:(8’) Quan sát hình Mục tiêu: HS hiểu điều gì xảy nhà không có quan tâm dọn dẹp Cách tiến hành: GV HD HS quan sát các hình ở trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi - Hãy tìm điểm giống và khác hai hình ở trang 29 - Nói xem em thích phòng nào? Tại sao? - Để có nhà cửa gọn gàng, em phải làm gì giúp bố mẹ? - HS thảo luận theo cặp B2: Đại diện các nhóm trình bày KL: - Nếu người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà ở gọn gàng, ngăn nắp - Ngoài học , để có nhà ở gọn gàng sẽ, HS nên giúp đỡ bố mẹ công việc tuỳ theo sức mình C.Cũng cố, dặn dò:(5’) - Cho HS xếp lớp học - Về nhà nhà xếp và trang trí góc học tập mình Đạo đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ ( tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc cacủa Tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phảI bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì - Thực nghiêm trangkhi chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy học Vở bài tập Đạo đức 1, lá Quốc kì Bút màu, giấy vẽ III.Các hoạt động dạy học Khởi động: Cả lớp hát bài " Lá cờ Việt Nam"(6') (37) Hoạt động 1: HS tập chào cờ ( 13 phút) - GV làm mẫu - Mời khoảng HS lên tập chào cờ trên bảng Cả lớp theo dõi, nhận xét - Cả lớp đứng tập chào cờ theo lệnh GV GV phổ biến yêu cầu thi Từng tổ đứng chào cờ theo lệnh tổ trưởng Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm tổ Tổ nào cao điểm thắng Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì ( 15 phút) GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng, đẹp, không quá thời gian quy định HS thực hành sau đó giới thiệu tranh vẽ mình Cả lớp bình bầu tranh vẽ đẹp HS đọc ĐT câu thơ cuối bài *Kết luận chung: - Trẻ em có quyền có quốc tịch, Quốc tịch chúng ta là Việt Nam - Phải nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể tình yêu Tổ quốc Việt Nam IV Dặn dò ( phút) GV nhận xét chung học Về nhà thực tốt bài học Buổi chiều: Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian TRÒ CHƠI “CHI CHI CHÀNH CHÀNH” I Mục tiêu: - HS biết tham gia vào trò chơi cách chủ động - Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận cho HS II Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: (2’) Các bước tiến hành: (31’) Bước 1: GV nêu trò chơi Bước 2: GV hướng dẫn cách chơi: - Tổ chức cho HS đọc câu đồng dao Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba bương bú tí Con dế tìm Con chim làm tổ Miếng mỡ mèo tha Ù à ù ập Đóng cửa sập vào - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và số yêu cầu tổ chức trò chơi: Mỗi nhóm 4-5 HS ngồi quây tròn lại Một em làm ''cái ''xòe bàn tay ngửa lên trên Những em khác dùng ngón tay trỏ dí vào bàn tay bạn vừa đánh nhịp (38) đặn vừ hát bài đồng dao Câu cuối cùng phải hát chậm lại và kéo dài.Từ cuối cùng em xòe tay phải tìm cách nắm nhanh tay để tóm gọn các ngón tay trỏ các bạn bài đồng dao vừa dứt Trong đó các bạn phải phản ứng thật nhanh cho rút kịp tay trước bị bạn nắm tay lại và tóm Nếu rút thì thắng, ngược lại bị tóm coi thua Nếu nhiều người bị tóm thì phải oẳn tù tì để xem thua Người nào thua thì phải xòe tay làm cái - Tổ chức HS chơi thử lần Sau đó chơi chính thức - HS cùng GV nhận xét Tổng kết, đánh giá: (2’) - HS nhắc lại tên trò chơi - GV nhận xét thái độ, ý thức học tập học sinh - (39) T (40)

Ngày đăng: 03/10/2021, 18:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w