Cuộc sống của con người không thể thiếu nước, ngoài việc nước được sử dụng để ăn uống, tắm giặt… trong sinh hoạt hàng ngày, nước còn được dùng trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp... [r]
(1)tuÇN 19
Thứ hai, ngày 18 tháng năm 2021 Bi chiỊu
Khối I Âm nhạc Ch 5: TUI THƠ Tiết 1: Học hát Xòe hoa I Mục tiêu:
- Hát cao độ, trường độ hát Xòe hoa Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp với gõ đệm vận động đơn giản trò chơi
- Nêu tên nhận biết nhạc cụ gõ: ma-ra-cát, xy-ly-phôn
- Bước đầu cảm nhận vể cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá
II Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, đánh đàn hát thục Xòe hoa - Nhạc cụ gõ ma-ra-cát, xy-ly-phôn
- Thực hành thục hoạt động trải nghiệm khám phá - Nhạc cụ: phách, trống nhỏ,…
III Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Bài mới: (32 phút)
a) Học hát Xòe hoa (18 phút) - Giới thiệu
- GV cho HS xem hình giới thiệu: Bài hát Xòe hoa hát dân ca Thái, nhạc sĩ Phan đặt lời HS lớp quan sát hình ảnh
- GV viết bảng * Dạy hát:
- GV cho HS nghe hát mẫu (giáo viên hát; nghe xem video mẫu hát theo nhiều hình thức đơn, tốp; học sinh hát mẫu …)
- HS lớp lắng nghe
- GV hướng dẫn HS đồng đọc lời ca - HS đọc lời ca theo hướng dẫn
- GV cho HS khởi động giọng hát theo mẫu âm
(2)- GV chia hát làm câu: + Câu 1: Bùng … vang vanh + Câu 2: Nghe tiếng … rộn ràng + Câu 3: Theo tiếng … vang lừng +Câu 4: Tay nắm … xòe hoa - HS quan sát, ghi nhớ
- GV đàn hát mẫu câu vài lần, hát nối tiếp câu hát (theo lối móc xích)
- HS tập hát câu theo hướng dẫn
- GV cho HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể tình cảm vui tươi
- HS hát theo hướng dẫn - GV nhận xét sửa sai (nếu có) - HS nhận xét – sửa sai (nếu có)
- GV cho HS trình bày hát theo nhóm, tổ cá nhân - HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân
HĐ 3: Hát kết hợp gõ đệm
- GV làm mẫu sau hướng dẫn HS thực
Bùng boong bính boong, ngân nga tiếng cồng vang vang x x x x x x Nghe tiếng chiêng ……
- GV tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm- cá nhân - HS luyện hát theo nhóm, cá nhân
- GV HS nhận xét sửa sai (nếu có)
b) Thường thức âm nhạc: ma-ra-cát, xy-ly-phôn (8 phút) - GV cho HS quan sát hai loại nhạc cụ giới thiệu:
+ Ma-ra-cát (maracas): nhạc cụ gõ gồm bầu rỗng tay cầm, bên đựng hạt đậu
hoặc viên đá nhỏ Nhạc cụ thường chơi theo cặp, âm tạo cách lắc tay cầm - HS quan sát lắng nghe
+ Xy-ly-phôn (xylyphone): nhạc cụ gõ bao gồm
(3)thứ tự từ ngắn đến dài Âm tạo cách dùng dùi gõ lên gỗ
- HS quan sát lắng nghe
- GV cho HS tập đọc tên hai loại nhạc cụ
- GV cho HS nghe hình nhạc cụ: ma-ra-cát xy-ly-phôn (khi chơi ma-ra-cát, tay lắc đặn; chơi xy-ly-phôn, dùng dùi gõ lên gỗ
c) Trải nghiệm khám phá: tạo âm giống tiếng gió (8 phút) - GV cho HS nghe âm đốn tên âm (âm tiếng gió) - HS nghe đốn tên
- GV đặt câu hỏi:
+ Các em nghe thấy tiếng gió thổi nào?
+ Âm tiếng gió mà em nghe nào? (tỏ hay nhỏ? Vi vu, vù vù, ù, ù …)
+ Làm để tạo âm giống với tiếng gió thổi? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi
- GV nhận xét củng cố
- GV hướng dẫn HS chọn đồ vật để tạo âm tiếng gió cách vỗ, gõ, gẩy, cọ xát, lắc thổi đồ vật ví dụ:
+ Thổi vào tờ giấy cuộn tròn
+ Thổi vào hai bàn tay (liên tục mở ra, khép vào ) + Xoa bàn tay lên cặp sách
+ Vuốt bàn tay lên cánh tay + Tạo tiếng u … ngân dài, …
- HS tập tạo âm giống tiếng gió theo hướng dẫn
- GV đố HS tìm hát có tiếng gió mà học HKI? (lung linh nhỏ)
- HS trả lời
- GV cho HS vừa hát Lung linh nhỏ vừa tạo âm giống tiếng gió
- HS vừa hát vừa tạo âm giống tiếng gió Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- GV cho học sinh hát lại hát Xòe hoa kết hợp vỗ đệm theo phách - GV chốt lại mục tiêu tiết học :
+ Hát cao độ, trường độ Xòe hoa
+ Nêu tên hai loại nhạc cụ: ma-ra-cát, xy-ly-phôn + Tạo âm giống tiếng gió
- GV khen ngợi em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt _
Lớp 1A
(4)VƯỜN HOA TRƯỜNG EM 1 Mục tiêu
Sau hoạt động, HS có khả năng:
- Biết cần phải chăm sóc hoa trường để quang cảnh trường thêm tươi đẹp
- Thực công việc cụ thể để chăm sóc hoa vườn trường như: nhổ cỏ, tưới cây, xới đất
- Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn quang cảnh trường lớp sạch, đẹp 2 Chuẩn bị
- Không gian thiên nhiên vườn trường để HS trải nghiệm - Dụng cụ chăm sóc xanh
3 Các hoạt động cụ thể
Hoạt động 1: Cùng thăm vườn hoa a Mục tiêu
- HS hiểu để quang cảnh trường học trở nên tươi đẹp cần trồng cây, hoa khuôn viên nhà trường
- Yêu thiên nhiên, có ý thức, trách nhiệm giữ gìn quang cảnh trường học sạch, đẹp
b Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS thăm vườn hoa trường trao đổi, thảo luận với HS nội dung:
- Trong vườn có lồi hoa gì? - Mọi người trồng hoa để làm gì?
- Để hoa tươi tốt cần làm gì?
c Kết luận
Đế quang cảnh trường học trở nên tươi đẹp thầy giáo em HS trồng thêm xanh, hoa Mỗi thành viên trường có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ cối trường
Hoạt động 2: Chăm sóc vườn hoa a Mục tiêu
HS thực số công việc cụ thể để chăm sóc cây, hoa trường nhổ cỏ, xới đất quanh gốc cây, tưới
b Cách tiến hành
GV tổ chức cho HS:
- Thảo luận, phân cơng kế hoạch chăm sóc vườn hoa - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ để chăm sóc cây, hoa - Thực việc chăm sóc cây, hoa
- Tự đánh giá kết việc chăm sóc cây, hoa thân bạn lớp
- Chia sẻ cảm xúc em sau buổi thực hành chăm sóc cây, hoa
(5)Để cây, hoa phát triển tươi tốt người cần thực công việc cụ thể để chăm sóc như: nhổ cỏ, tưới
_ Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2021
BUỔI SÁNG
Lớp 2A Âm nhạc
Tiết 19:
Học hát Trên đường đến trường I.Mục tiêu:
- Biết hát giai điệu lời ca hát
- HS biết hát kết hợp vỗ đệm theo hát, gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca II.Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ, bảng phụ, tranh minh hoạ III.Hoạt động dạy học:
1) Ổn định:(2p) - GV cho HS hát tập thể - GV kiểm tra sĩ số lớp
2) Bài mới: (30p)
* Hđ 1: Học hát Trên đường đến trường
(HĐ lớp) - GV treo tranh vẽ minh hoạ HS ý quan sát
- Bức tranh có đẹp khơng? Vẽ gì? (Bức tranh đẹp, vẽ ngơi trường em, đường tới trường, có bạn cắp sách tới trường) - GV nhận xét, củng cố Đây tranh minh hoạ cho học hơm nay, thầy trị học
- GV hát mẫu, đàn mẫu HS ý lắng nghe
- HS đọc câu, sau đọc cả HS ý lắng nghe đọc tập thể
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS câu theo lối móc xích HS nghe thực câu theo lối móc xích GV nhận xét
- HS nghe đàn hát lại tập thể HS thực GV nhận xét – sửa sai HS thực lại
- GV đánh đàn giai điệu HS hát lại hát tập thể
* Hđ 2: Hát kết hợp vỗ đệm
(HĐ nhóm)
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ đệm theo phách
Trên đường đến trường, có chim hót x x x x x x x x - HS ý thực
- ?Đây vỗ theo gì? (HS: Theo phách) HS thực lại tập thể
(6)- HS luyện hát theo dãy Dãy hát, dãy gõ đệm, dãy lắng nghe nhận xét sau đổi cho HS thực theo dãy Lớp nhận xét, GV nhận xét thi đua dãy, tuyên dương cá nhân hát tốt
- HS đại diện dãy lên thực HS lên thể Lớp GV nhận xét tuyên dương dãy hát tốt
- GV cho HS lên hát biểu diễn trước lớp HS thực cá nhân GV nhận xét – tuyên dương
3) Củng cố, dặn dò: (4p) (HĐ lớp)
GV đánh đàn giai điệu cho HS hát lại tập thể HS thực
Về nhà luyện hát kết hợp vỗ đệm tập biểu diễn
Lớp 3B Âm nhạc Tiết 1 :
Học hát Em yêu trường em
Nhạc lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu lời 1bài hát
- Biết hát Em yêu trường em nhạc sĩ Hoàng Vân,
- Biết hát kết hợp vỗ đêm theo hát va gõ đệm theo phách, tiết tấu II.Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ III.Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: (3p) - GV kiểm tra sĩ số lớp
- GV cho HS hát hát tập thể 2) Bài mới: (29p)
* Hđ 1: Học hát Em yêu trường em (HĐ lớp) - Giới thiệu bài, nói đơi nét nhạc sĩ Hồng Vân
- GV hát mẫu, đàn giai điệu HS ý lắng nghe
- HS đọc lời ca hát HS đọc câu đồng tập thể, sau nghe gõ đọc
- GV dùng nhạc cụ tập cho HS (lời 1) câu HS nghe hát câu theo lối móc xích tập thể
Lưu ý: Những tiếng luyến hai âm: Cô, giáo, sách, vở, đến, vàn, thu, của, chúng
Những tiếng luyến ba âm: Vở, phấn, bảng,
- Tập xong GV đệm đàn cho HS hát lại hát tập thể HS nghe thực GV nhận xét – sửa sai HS nghe thực lại tập thể
* Hđ 2: Hát kết hợp vỗ đệm (HĐ nhóm)
(7)- Chia lớp thành dãy, cho HS hát luân phiên câu, sau đổi cho HS thực GV nhận xét thi đua hai dãy
- Hát kết hợp vỗ đệm theo tiết tấu lời ca HS thực GV nhận xét - GV cho HS đọc lời ca theo tiết tấu hát Em yêu trường em
Con cị be be Đi khơng hỏi mẹ Nó đậu cành tre Biết đường
- GV cho HS đọc HS đọc lời ca theo tiết tấu Em yêu trường em GV nhận xét cho HS đọc cá nhân
- GV đánh đàn giai điệu HS hát lại hát tập thể
- Mời số bạn lên thể lại hát HS hát hát cá nhân Lớp GV nhận xét – tuyên dương
3) Củng cố, dặn dò: (3p) (HĐ lớp)
Qua hát thấy yêu quí kính trọng thầy giáo, trường lớp, bạn bè Biết u q sách vở, bàn ghế, phấn bảng, hoa, cảnh
_ BUỔI CHIỀU
Khối II Luyện Âm nhạc Ôn tập số hát học
Tập biểu diễn I Mục tiêu:
- HS hát giai điệu thuộc lời ca hát học - HS hát kết hợp vỗ đệm tập biểu diễn hát
II Đồ dùng dạy học:
Nhạc cụ III Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: GV mời em lên thực lại hát HS thực
GV nhận xét – tuyên dương 2) Bài mới:
* Hđ 1: Ôn tập hát học (HĐ nhóm)
- GV đánh đàn giai điệu hát HS lắng nghe hát hát tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể lượt
- GV cho HS kết hợp vận động hát HS thực tập thể GV nhận xét – sửa sai HS thực lại tập thể
- GV cho HS luyện hát theo dãy HS thực GV nhận xét
* Hđ 2: Hát kết hợp vỗ đệm (HĐ cá nhân)
- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm HS ý thực GV nhận xét – sửa sai HS thực lại hát
(8)- GV cho HS hát tập biểu diễn hát cá nhân, tốp, tổ, … HS thực Lớp GV nhận xét – tuyên dương
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)
GV nhận xét tiết học
Lớp 3A Hoạt động NGLL
VSCN - VSMT: BÀI 3: PHÒNG BỆNH GIUN
I Mục tiêu: 1.1 Kiến thức:
- Mô tả số dấu hiệu ngời mắc bệnh giun
- Xác định nơi sống số loại giun kí sinh ng-ười
- Nêu tác hại bệnh giun
- Xác định đường lây truyền bệnh giun - Kể biện pháp phòng tránh bệnh giun 1.2 Kỹ năng:
Thực điều: ăn sạch, uống sạch, để tránh bệnh giun 1.3 Thái độ:
- Có ý thức rửa tay trớc ăn sau đại tiện, thường xun guốc dép, ăn chín uống sơi, giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, đại tiện nơi quy
định sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Có thói quen rửa tay trước ăn II Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh VSCN số (8 tranh) VSCN 1a; VSCN a, b, c; VSCN c, VSCN 11 h; VSMT 13 a; 14 a
- Bút dạ, hồ dán, băng keo III Hoạt động dạy học:
1) Khởi động: - GV kiểm tra sĩ số lớp
- GV hỏi: Ăn uống có lợi gì? 2) Khỏm phỏ, trải nghiệm
* Hoạt động 1: Bệnh giun (10P)
- Giáo viên hỏi: Các em bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa giun, buồn nơn, chóng mặt khơng?
- Giáo viên: Nếu bạn bị chứng tỏ bạn bị nhiễm giun Giáo viên cho học sinh quan sát tranh VSCN số
- Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi: Giun thường sống đâu thể?
Giun ăn mà sống thể người? Nêu tác hại giun gây ra?
(9)cơ thể để sống Hậu người bị bệnh giun: trẻ em thường gầy, xanh xao hay mệt mỏi thể chất dinh dưỡng, thiếu máu Giun nhiều gây tắc ruột, tắc ống mật dẫn đến chết người
* Hoạt động 2: Đường lây truyền bệnh giun (10p)
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinhquan sát tranh trả lời câu hỏi: - Giả sử người đại tiện nhà tiêu không hợp vệ sinh mắc bệnh giun, trứng giun giun từ ruột người bên ngồi cách nào? - Từ phân người bị bệnh giun, trứng giun vào thể người khác đường nào?
Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm Bước 3: Làm việc lớp
- Giáo viên treo sơ đồ đường lây truyền bệnh giun - Đại diện nhóm lên trình bày
- Giáo viên học sinh nhận xét
Giáo viên kết luận: Trứng giun có nhiều phân người Nếu dùng nhà tiêu khơng hợp vệ sinh trứng giun xâm nhập vào nguồn nước, ruồi nhặng khắp nơi Trứng giun vào thể nhiều cách: sau đại tiện không rửa tay, nguồn nước bị nhiếm phân hố xí, sử dụng nước khơng sạch, đất trồng rau bị ô nhiễm hố xí không hợp vệ sinh, hay dùng phân tươi để tới rau Ruồi đậu vào phân đậu vào thức ăn uống người
* Hoạt động 3: Cách phòng bệnh giun (15p)
Cách tiến hành: Giáo viên phát tranh giao nhiệm vụ cho nhóm:
Hãy tìm số tranh đặt chúng vào vị trí thích hợp sơ đồ lây truyền bệnh giun để ngăn chặn lây truyền bệnh
- Các nhóm xây dựng sơ đồ - Học sinh nêu ý kiến
- Giáo viên kết luận: Để ngăn chặn không cho trứng giun xâm nhập vào thể cần: Giữ vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sơi, khơng để ruồi đậu vào thức ăn Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước ăn sau đại tiện xà phòng nước Làm nhà tiêu quy cách, hợp vệ sinh Giữ cho nhà tiêu sẽ, ủ phân chôn phân xa nguồn nước, không bón phân tươi cho rau Nên tháng tẩy giun lần
* Chơi trò chơi:
- Bước 1: Cho HS lựa chọn trò chơi - Bước 2: GV giới thiệu tên trò chơi - Bước 3: GV phổ biến luật chơi:
- Bước 4: HS thực hành chơi GV bao quát chung - Bước 5: Tổng kết trò chơi
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)
GV nhận xét tiết học
(10)Thứ năm, ngày 24 tháng năm 2021 Lớp 2B
Âm nhạc: (Đã soạn thứ 3)
Khối I Luyện Âm nhạc
Luyện tập hát Xòe hoa I Mục tiêu:
- Hát cao độ, trường độ Xòe hoa
- Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm,vận động đơn giản - Biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông hoạt động trải nghiệm khám phá
II Chuẩn bị:
Chơi đàn hát thục hát III Hoạt động dạy học:
1 Ơn tập hát: Xịe hoa (17p)
- GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng
- GV cho HS hát nhạc đệm điện tử đến lần, tập lấy thể sắc thái
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm gõ thể HS thực 2-3 lần - GV nhận xét – sửa sai HS hát lại hát kết hợp gõ đệm
- GV cho HS hát kết hợp vận động HS thực tập thể - GV nhận xét – sửa sai HS thực lại
- GV chia dãy cho HS hát thi đua HS nghe thực - GV nhận xét thi đua dãy
2 Trải nghiệm khám phá: tạo âm giống tiếng gió (8 phút)
- GV cho HS nghe âm đoán tên âm (âm tiếng gió) - HS nghe đốn tên
- GV đặt câu hỏi:
+ Các em nghe thấy tiếng gió thổi nào?
+ Âm tiếng gió mà em nghe nào? (tỏ hay nhỏ? Vi vu, vù vù, ù, ù …)
+ Làm để tạo âm giống với tiếng gió thổi? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi
- GV nhận xét củng cố
- GV hướng dẫn HS chọn đồ vật để tạo âm tiếng gió cách vỗ, gõ, gẩy, cọ xát, lắc thổi đồ vật ví dụ:
+ Thổi vào tờ giấy cuộn tròn
(11)+ Vuốt bàn tay lên cánh tay + Tạo tiếng u … ngân dài, …
- HS tập tạo âm giống tiếng gió theo hướng dẫn
- GV đố HS tìm hát có tiếng gió mà học HKI? (lung linh nhỏ)
- HS trả lời
- GV cho HS vừa hát Lung linh nhỏ vừa tạo âm giống tiếng gió
- HS vừa hát vừa tạo âm giống tiếng gió
* Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe
BUỔI CHIỀU Khối II
Kĩ sống
BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA I Mục ti ê u:
Bài học giúp em:
- Cảm thấy hứng thú, muốn tham gia vào hoạt động ngoại khóa - Tham gia vào buổi ngoại khóa cách tích cực để thu nhiều niềm vui học thực tế
II Hoạt động dạy học: Giới thiệu
2 Hoạt động 1: (HĐ cặp) Chuẩn bị gì? GV cho HS thảo luận:
+ Trước tham gia vào hoạt động ngoaị khóa, em cần chuẩn bị gì?
GV cho HS thảo luận sau gọi nêu kết thảo luận
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét kết luận chung Kết luận: Chuẩn bị trang phục, dụng cụ đầy đủ, phự hợp với hoạt động
- Tập thể dục để có sức khỏe tốt
- Tìm hiểu trước thơng tin hoạt động - Chuẩn bị sổ nhỏ bút để ghi chép
3 Hoạt động 2: (HĐ nhóm) Tham gia nào? GV cho HS thảo luận:
+ Em tham gia vào hoạt động ngoại khóa với thái độ nào? GV cho HS thảo luận sau gọi nêu kết thảo luận
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, GV nhận xét kết luận chung Kết luận: Luận ý làm theo hướng dẫn thầy (cô giáo)
- Hịa đồng, vui vẻ với bạn - Nhiệt tình
(12)4 Dặn dị: (HĐ lớp)
GV nhận xét tiết học Lớp 2A
Hoạt động NGLL:
VSCN-VSMT: GIỮ VỆ SINH RĂNG MIỆNG I Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Kể tên thức ăn có hại có lợi
- Giải thích cần phải đánh thường xuyên, đặc biệt vào buổi tối
2) Kỹ năng:
Giúp em nhỏ gia đình đánh biết giữ vệ sinh ăn uống để không bị bệnh miệng
3) Thái độ:
Quan tâm việc giữ vệ sinh miệng để người gia đình có hàm khoẻ
* Kĩ sống - Kĩ tự phục vụ II Đồ dùng dạy học:
Tranh, bàn chải, cóc, mơ hình hàm răng, kem đánh trẻ em, nước, chậu III Hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Thức ăn có hại có lợi (8p) - Bước 1: GV mô tả thí nghiệm sau nêu câu hỏi:
+ Theo em, ngâm nước lại bị mềm đi?
+ Thí nghiệm có liên quan với việc nha sĩ khuyên nên đánh sau ăn nên đánh vào buổi tối?
GV kết luận
- Bước 2: GV phát cho nhóm tranh rời vẽ số loại thức ăn yêu cầu nhóm chọn thức ăn có ích cho lợi
+ Các nhóm làm việc, trình bày sản phẩm Lớp GV nhận xét + GV kết luận
2) Hoạt động 2: Thực hành hướng dẫn em nhỏ đánh răng(7p)
- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, HS đưa đồ dùng để thực hành - Bước 2: Cho cặp nhóm thực hành hướng dẫn em nhỏ đánh cách: Một bạn làm mẫu đánh cách, hướng dẫn cho bạn đóng vai em em nhỏ làm theo
- Bước 3: Các nhóm thực hành
Từng cặp đóng vai thực hành, cách bạn khác quan sát cho ý kiến nhận xét
(13)3) Hoạt động 3: Đóng vai “Khuyên em nhỏ nên đánh vào buổi tối, trước ngủ” (10p)
- Bước 1: Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ
Dựa vào tình đây, nhóm thảo luận cách ứng xử Minh cử người đóng vai Minh em Minh
Tình huống: Buổi tối, em Minh thường ngủ mà không đánh Nếu Minh bạn ứng xử nào?
- Bước 2: Các nhóm thảo luận tập đóng vai cách ứng xử Minh - Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày GV điều khiển lớp thảo luận cách ứng xử đại diện nhóm bạn Nếu có cách ứng xử khác, GV mời nhóm lên trình bày
4) Củng cố, dặn dò: GV tổng kết Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2021
BUỔI SÁNG Lớp 3A
Âm nhạc: (Đã soạn thứ 3)
Lớp 3B
Hoạt động NGLL: (Đã soạn thứ 3)
BUỔI CHIỀU
Khối IV
Hoạt động NGLL
VSCN&VSMT: NƯỚC VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
- Nêu vai trò nước đời sống
- Kể tên nguồn nước thường dùng địa phương 1.2 Kỹ năng:
Thực sử dụng nước tiết kiệm 1.3 Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày II Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập theo nhóm III Hoạt động dạy học
(14)Mục tiêu: Học sinh nêu vai trò nước đời sống Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS nêu việc cần dùng đến nước đời sống hàng ngày
Mọi ý kiến học sinh GV ghi lại bảng
Từ ý kiến trên, GV rút kết luận vai trò nước đời sống người
2) Hoạt động 2: (HĐ nhóm) Nguồn nước thường dùng gia đình Mục tiêu:
Học sinh kể tên nguồn nước thường dùng địa phương Thực sử dụng nước tiết kiệm
Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt ngày Đồ dùng:
Phiếu học tập Cách tiến hành: Bước 1:
GV phát cho HS phiếu học tập có nội dung đây:
Phiếu học tập
Họ tên:……… (Bài Nước đời sống) Hãy đánh dấu x vào cột phù hợp
2 Nhà em sử dụng nguồn nước nào? Nguồn nước
Mục đích sử dụng
Nước
giếng Nước sông,kênh rạch Nướcmưa Nướcao Nướcmáy Uống
2 Nấu ăn
3 Rửa rau, vo gạo Tắm rửa tay Giặt quần áo Lau nhà Tưới Việc khác Bước 2:
Từng học sinh làm việc với phiếu học tập
Bước 3: GV phát cho nhóm phiếu học tập có nội dung yêu cầu
(15)1 Thống kê kết sử dụng nước sống ngày gia đình bạn nhóm ghi số liệu vào cột phù hợp
Nguồn nước Mục đích sử dụng
Nước
giếng Nước sông,kênh rạch Nướcmưa Nướcao Nướcmáy Uống
2 Nấu ăn
3 Rửa rau, vo gạo Tắm rửa tay Giặt quần áo Lau nhà Tưới Việc khác Tổng cộng
2 Trong số nguồn nước kể trên, theo em nguồn nước nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh? Từ kết trên, nhóm em rút điều gì?
Bước 4:
Các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
GV tóm tắt rút kết luận việc sử dụng nguồn nước đời sống hàng ngày HS lớp
Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu lớp liên hệ thực tế: nhà (địa phương) em có đủ nước để dùng không thảo luận cần thiết phải sử dụng nước tiết kiệm
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)
Nhận xét tiết học
_ Khối V Hoạt động NGLL
VSCN&VSMT: NƯỚC VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
- Nêu vai trò nước đời sống
- Kể tên nguồn nước thường dùng địa phương 1.2 Kỹ năng:
Kết luận:
(16)Thực sử dụng nước tiết kiệm 1.3 Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm nước sinh hoạt hàng ngày II Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cá nhân phiếu học tập theo nhóm III Hoạt động dạy học
1) Hoạt động 1: (HĐ cá nhân) Vai trò nước đời sống Mục tiêu: Học sinh nêu vai trò nước đời sống Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS nêu việc cần dùng đến nước đời sống hàng ngày
Mọi ý kiến học sinh GV ghi lại bảng
Từ ý kiến trên, GV rút kết luận vai trò nước đời sống người
2) Hoạt động 2: (HĐ nhóm) Nguồn nước thường dùng gia đình Mục tiêu:
Học sinh kể tên nguồn nước thường dùng địa phương Thực sử dụng nước tiết kiệm
Có ý thức sử dụng nước sinh hoạt ngày Đồ dùng:
Phiếu học tập Cách tiến hành: Bước 1:
GV phát cho HS phiếu học tập có nội dung đây:
Phiếu học tập
Họ tên:……… (Bài Nước đời sống) Hãy đánh dấu x vào cột phù hợp
2 Nhà em sử dụng nguồn nước nào? Nguồn nước
Mục đích sử dụng
Nước
giếng Nước sông,kênh rạch Nướcmưa Nướcao Nướcmáy Uống
2 Nấu ăn
(17)Bước 2:
Từng học sinh làm việc với phiếu học tập
Bước 3: GV phát cho nhóm phiếu học tập có nội dung yêu cầu
Phiếu học tập Nhóm ……… (Bài: Nước đời sống)
1 Thống kê kết sử dụng nước sống ngày gia đình bạn nhóm ghi số liệu vào cột phù hợp
Nguồn nước Mục đích sử dụng
Nước
giếng Nước sông,kênh rạch Nướcmưa Nướcao Nướcmáy Uống
2 Nấu ăn
3 Rửa rau, vo gạo Tắm rửa tay Giặt quần áo Lau nhà Tưới Việc khác Tổng cộng
2 Trong số nguồn nước kể trên, theo em nguồn nước nguồn nước chưa đảm bảo vệ sinh? Từ kết trên, nhóm em rút điều gì?
Bước 4:
Các nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp
GV tóm tắt rút kết luận việc sử dụng nguồn nước đời sống hàng ngày HS lớp
Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu lớp liên hệ thực tế: nhà (địa phương) em có đủ nước để dùng không thảo luận cần thiết phải sử dụng nước tiết kiệm
3) Củng cố, dặn dò: (HĐ lớp)
Nhận xét tiết học
_ Kết luận:
(18)(19)