1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận gò vấp thành phố hồ chí minh

141 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đoàn Thị Kim Thoa MT S GII PHP QUN Lí CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DC V O TO TRNG I HC VINH Đoàn Thị Kim Thoa MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn tới: Thầy cô Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, thầy cô chuyên ngành Quản lý giáo dục trƣờng Đại học Vinh trƣờng Đại học Sài Gịn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn khoa học Phó giáo sƣ, tiến sĩ Hà Văn Hùng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô lãnh đạo phịng giáo dục Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh, đồng chí Hiệu trƣởng tất thầy giáo, CMHS em học sinh trƣờng THCS quận Gò Vấp tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tƣ liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhƣng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc cảm thơng, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Đoàn Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệmvề đạo đức 1.2.2 Khái niệm giáo dục đạo đức 11 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng 12 1.2.4 Quản lý giáo dục đạo đức 14 1.2.5 Giải pháp giải pháp quản lý giáo dục 15 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức 1.4 16 1.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức 16 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức 17 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức 18 1.3.4 Phƣơng pháp giáo dục đạo đức 18 1.3.5 Hình thức giáo dục đạo đức 21 1.3.6 Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS 21 Một số vấn đề quản lý công tác GDĐĐ học sinh THCS 22 1.4.1 Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ học sinh THCS 22 1.4.2 Nội dung quản lý công tác GDĐĐ học sinh THCS 23 1.4.3 Phƣơng pháp quản lý công tác GDĐĐ học sinh THCS 27 1.4.4 Các yếu tố chi phối công tác quản lý GDĐĐ học sinh THCS 29 Kết luận chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GDĐĐ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GDĐĐ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GỊ VẤP – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Khái quát đặc điểm quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 33 2.1.2 Đặc điểm giáo dục quận Gò vấp 34 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THCS 36 36 2.2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho HS trƣờng THCS quận Gò Vấp 46 2.2.3 Thực trạng mức độ phối hợp công tác GDĐĐ cho học sinh 2.3 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ Cho HS 52 54 2.3.1 Công tác kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra – đánh giá 54 2.3.2 Công tác bồi dƣỡng cho đội ngũ 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng 60 2.4.1 Những ƣu điểm hạn chế 60 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 61 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN GÒ VẤP TP HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 64 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện, hệ thống 64 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 65 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ Cho HS trƣờng THCS quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh 66 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CB-GV-NV, HS, CMHS quyền địa phƣơng 65 3.2.2 Giải pháp 2: Thực kế hoạch hóa quản lý công tác GDĐĐ cho HS hiệu trƣởng 71 3.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức, Chỉ đạo quản lý thƣờng xuyên công tác giáo dục đạo đức cho HS 74 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 81 3.2.5 Giải pháp 5: Thực tốt vận động phong trào Nhà nƣớc ngành Giáo dục phát động 3.2.6 Giải pháp 6: Thực tốt việc rèn luyện kỹ sống cho HS 85 91 3.2.7 Giải pháp 7: Đẩy mạnh xã hội hóa GD cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho HS 95 3.2.8 Giải pháp 8: Tăng cƣờng sở vật chất tài phục vụ cho công tác quản lý GDĐĐ cho HS 102 3.3 Mối quan hệ giải pháp 104 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 106 Kết luận chƣơng 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDĐĐ : Giáo dục đạo đức HS : Học sinh CB–GV–NV : cán - giáoo viên – nhân viên CMHS : cha mẹ học sinh GV : giáo viên GVBM : giáo viên môn GVCN : giáo viên chủ nhiệm TN : niên TNTP : thiếu niên tiền phong QLGD : quản lý giáo dục GD : Giáo dục GD – Đ T : Giáo dục – đào tạo GDNGLL : giáo dục lên lớp GDCD : giáo dục công dân CBQL : cán quản lý CNH – HĐH : cơng nghiệp hóa – đại hóa CSVC : sở vật chất BGH : ban giám hiệu TP : thành phố PGS TS : phó giáo sƣ – tiến sĩ CNXH : chủ nghĩa xã hội CNTT : công nghệ thông tin THCS : trung học sở TH : tiểu học MN : mầm non DLTT : dân lập tƣ thục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: GDĐĐ có vị trí hàng đầu chủ đạo giáo dục nhà trƣờng, GDĐĐ với với tƣ tƣởng trị có vai trị định hƣớng cho nội dung giáo dục khác Nhà trƣờng thơng qua cơng tác GDĐĐ nâng cao hiệu giáo dục, thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ giáo dục khác Trong xu hội nhập giới đại, GDĐĐ nhà trƣờng giữ vai trò quan trọng định hƣớng sống lựa chọn giá trị hệ trẻ Đại hội XI Đảngcũng xác định mục tiêu chiến lƣợc năm 2011 – 2020 phát triển nguồn nhân lực đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nhà trƣờng "Phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nƣớc Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá; đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Giáo dục – Đào tạo Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân đƣợc học tập suốt đời" Đất nƣớc ta chuyển bối cảnh tồn cầu hóa, nói rằng, q trình hội nhập, tồn cầu hóa đem lại yếu tố cho việc làm sâu sắc thêm, phong phú thêm giá trị truyền thống, đồng thời gây xáo trộn, thay đổi lối sống, quan niệm chuẩn mực đạo đức xã hội; làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm nhƣ sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa Q trình hội nhập quốc tế đƣa vào nƣớc ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự tƣ sản, làm xói mịn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Một phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Vấn đề đặt làm để thực CNH HĐH, hội nhập quốc tế mà giữ đƣợc nét đẹp riêng, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đây vấn đề xúc đặt cho toàn xã hội Việt Nam Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TƢ khóa VIII nhấn mạnh: Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc Trong năm tới cần tăng cƣờng giáo dục tƣ tƣởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nƣớc, chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Về phía nhà trƣờng, mơi trƣờng giáo dục nhiều bị lốc kinh tế thị trƣờng làm cho vẩn đục Xu hƣớng thƣơng mại hóa giáo dục, bệnh thành tích học hành thi cử, việc chạy trƣờng, chạy lớp, … làm nhiều ngƣời thầy đánh lòng tự trọng tin yêu xã hội dành cho … Hình ảnh nhân cách cao đẹp số ngƣời thầy mắt em học sinh đ ã bị biến dạng Niềm tin, kính trọng em dành cho thầy giáo bị giảm sút Mặt khác, tệ nạn xã hội xâm nhập học đƣờng có chiều hƣớng gia tăng Sự du nhập văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, trang web đen”, game online làm ảnh hƣởng đến tâm sinh lý quan điểm HS tình bạn, tình yêu, cách sống, thẩm mỹ em chƣa đƣợc trang bị thiếu kiến thức vấn đề Trong năm gần đây, tình hình giáo dục quận Gị Vấp đổi mạnh mẽ quan điểm dạy học từ dạy số đông” sang dạy cá thể” nhằm đại hóa nhà trƣờng từ nhận thức đến hành động Chất lƣợng giáo dục có tiến rõ rệt bƣớc đầu có tác động thuyết phục, ảnh hƣởng tốt nhà trƣờng xã hội Tuy nhiên, vấn đề mà cấp quyền, CMHS, thầy giáo, tầng lớp khác xã hội quan tâm, lo ngại nhiều, vấn đề suy thoái đạo đức phận học sinh Mặc dù, trƣờng THCS quận Gị Vấp có nhiều cố gắng đạt đƣợc thành tích định giáo dục tồn diện cho HS nhƣng ảnh hƣởng xu hƣớng hội nhập với tiêu cực nảy sinh từ kinh tế thị trƣờng tác động mạnh mẽ đến tâm lý, đời sống ngƣời, đặc biệt hệ trẻ Hậu ngày có nhiều học sinh có hành vi lệch chuẩn đạo đức Vì việc GDĐĐ cho HS ngày gặp nhiều khó khăn, biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS cịn nhiều bất cập Cho đến chƣa có tác giả nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút kết luận khoa học việc nâng cao hiệu quản lý công tác GDĐĐ cho HS địa bàn quận Trên sở đó, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung học sở Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THCS Quận Gị Vấp TP Hồ Chí Minh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng THCS quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dùng cho học sinh) Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, em vui lịng cho biết ý kiến nội dung dƣới cách đánh X vào ô □, cột tƣơng ứng, phù hợp với ý kiến em viết thêm ý kiến vào khoảng trống ………………………………… Câu Theo em cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh có tầm quan trọng nhƣ nào? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Có đƣợc, khơng đƣợc □ Không cần thiết Câu Theo em đạo đức tài thì: □ Đạo đức quan tài □ Tài quan trọng đạo đức □ Đạo đức tài ngang Câu Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng quan trọng đến trình hình thành đạo đức học sinh □ Sự rèn luyện thân □ Sự giáo dục nhà trƣờng □ Sự tác động xã hội □ Sự giáo dục gia đình □ Ảnh hƣởng bạn bè □ Ảnh hƣởng khác…………………………………………………………… Câu Theo em, mức độ quan tâm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phận sau nhƣ nào? Mức độ TT Lực lƣợng tham gia Thƣờng Không thƣờng Không xuyên xuyên tham gia Lãnh đạo nhà trƣờng Thầy, cô chủ nhiệm Thầy, cô môn Đội TNTP HCM Nhân viên, giám thị nhà trƣờng Giáo dục gia đình ngƣời thân Câu Em cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THCS Mức độ TT Các phẩm chất Rất quan Quan Ít quan trọng trọng trọng Lập trƣờng trị Lịng hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cơ; tôn trọng bạn bè Ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác thực nội quy trƣờng lớp Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trƣờng Tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc Tinh thần đồn kết, sẵn sang giúp đỡ bạn bè Tình bạn, tình yêu Động học tập đắn Tính tự lập, cần cù vƣợt khó 10 Lịng tự trọng, trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn học hỏi, đoán 12 Tinh thần lạc quan yêu đời 13 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền 14 Ý thức tuân thủ pháp luật 15 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lƣợng 16 Yêu lao động, quí trọng ngƣời lao động 17 Ý thức phê bình tự phê bình để tiến Câu Em cho biết, trƣờng em, học sinh có hay vi phạm vấn đề sau không vi phạm mức độ nhƣ nào? Mức độ TT Nội dung vi phạm Thƣờng Khg thƣờng Không vi xuyên xuyên phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ Không thuộc cũ, không làm tập nhà Thiếu tôn trọng thầy cô, ngƣời Gây gỗ, đánh Trộm cắp, trấn lột bạn bè Đánh bạc, hút thuốc, cá cƣợc Gian lận kiểm tra, thi cử Yêu đƣơng sớm, quan hệ không mực 9 10 11 12 13 Nói tục, chửi bậy Mê trị chơi điện tử, chat… Vẽ bậy lên tƣờng, làm hƣ hỏng bàn ghế xả rác bừa bãi Sử dụng chất gây nghiện Câu Các hình thức sau đây, trƣờng em thƣờng sử dụng để giáo dục đạo đức cho học sinh? □ Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn GDCD □ Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy mơn văn hóa □ Giáo dục đạo đức thơng qua công tác chủ nhiệm □ Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt tập thể (sinh hoạt dƣới cờ, ngoại khóa ) □ Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động xã hội từ thiện □ Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt truyền thống nhân ngày lễ lớntrong năm □ Giáo dục đạo đức thông qua việc kiểm tra, đánh giá việc thực nề nếp, kỷ cƣơng □ Giáo dục đạo đức thông qua tuyên truyền giáo dục pháp luật □ Giáo dục đạo đức thông qua việc học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh □ Giáo dục đạo đức thông qua việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Giáo dục đạo đức thơng qua số hình thức khác Câu Em cho biết, nhà trƣờng sử dụng biện pháp sau để giáo dục đạo đức học sinh mức độ nào? Mức độ TT Biện pháp Thƣờng Khg thƣờng Khơng xun xun có Nói chuyện chun đề đạo đức Sinh hoạt nội quy, điều lệ trƣờng PT Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Phát động đợt thi đua Xây dựng tập thể học sinh tự quản Mời cha mẹ học sinh đến trƣờng để trao đổi Kỷ luật nghiêm HS vi phạm đạo đức Phê phán tƣợng tiêu cực Hƣớng dẫn, nhắc nhở 10 Khen thƣởng, động viên 11 Sự gƣơng mẫu cán bộ, giáo viên 12 Kiểm tra, đánh giá nề nếp kỷ luật 13 Kết hợp với Hội CMHS 14 Kết hợp với đoàn thể, tổ chức nhà trƣờng 10 Câu Khi có học sinh vi phạm, nhà trƣờng có xử lý kỷ luật khơng? □ Có □ Khơng Câu 10 Khi học sinh vi phạm, nhà trƣờng xử lý kỷ luật nhữnh hình thức nào? Mức độ TT Hình thức Thƣờng Khơng thƣờng Khơng xun xun tham gia Phê bình trƣớc lớp, dƣới cờ Khiển trách trƣớc toàn trƣờng Cảnh cáo trƣớc toàn trƣờng Đuổi học tuần Đuổi học năm Câu 11 Nhà trƣờng có hƣớng dẫn tổ chức Hoạt động tự quản cho lớp em khơng? □ Có □ Khơng Câu 12 Nhà trƣờng kiểm tra hoạt động tự quản lớp em mức độ nào? □ Thƣờng xuyên □ Thiếu thƣờng xun □ Khơng có Câu 13 Hoạt động tự quản (sinh hoạt lớp) lớp em nhƣ nào? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu 14 Cha (mẹ) em có thƣờng xuyên phối hợp với nhà trƣờng việc giáo dục đạo đức cho thân em không? □ Thƣờng xuyên □ Thiếu thƣờng xun □ Khơng có Câu 15 Theo em, mức độ chấp hành nội quy HS nhà trƣờng nhƣ nào? Em chấp hành nội quy nhà trƣờng mức độ nào? □ Tự giác, nghiêm túc □ Khi kiểm tra chấp hành □ Thỉnh thoảng vi phạm □ Thƣờng xuyên vi phạm Câu 16 Em có đề xuất biện pháp để góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng em? Đề xuất lãnh đạo nhà trƣờng: Đề xuất Thầy, Cô chủ nhiệm: 11 Đề xuất Thầy, Cô môn: Đề xuất Đội TN: Đề xuất quyền, đồn thể địa phƣơng: Xin cảm ơn em! 12 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CB - GV THCS) Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh X vào ô □, cột tƣơng ứng mà Thầy (Cơ) cho thích hợp viết thêm ý kiến vào khoảng trống …………… I Nhận thức: Câu 1.Thầy (Cơ) có nhận định nhƣ tình trạng đạo đức (hạnh kiểm) học sinh THCS nay? □ Tốt □ Khá □ Đang sa sút Câu Công tác GDĐĐ cho học sinhh THCS cần thiết mức độ nào? □ Rất cần thiết □ cần thiết □ Không cần thiết Câu Theo Thầy (Cô), mức độ thức công tác GDĐĐ cho HS nhà trƣờng nhƣ nào? □ Tốt □ Tƣơng đối tốt □ Chƣa tốt Câu Theo Thầy (Cô), nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc sa sút đạo đức học sinh giai đoạn nay? □ Giáo viên chƣa gƣơng mẫu □ Phụ huynh học sinh chƣa gƣơng mẫu □ Tác động tiêu cực xã hội □ Quản lý nhà trƣờng chƣa chặt chẽ □ Do chƣơng trình, SGK nặng lý thuyết, chƣa thiết thực □ Do HS yếu Ý kiến khác Câu Theo Thầy (Cô), lực lƣợng sau nhà trƣờng giữ vai trị chủ yếu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh? □ Ban lãnh đạo nhà trƣờng □ Đội ngũ GVCN □ Các giáo viên mơn □ Đội TNTP Hồ Chí Minh □ Nhân viên, giám thị □ Cha mẹ HS Ý kiến khác Câu Ở trƣờng HS thƣờng vi phạm hành vi đạo đức sau mức độ nào? Mức độ TT Các phẩm chất Thƣờng Khg thƣờng Khg vi xuyên xuyên phạm Nghỉ học không phép, trốn tiết, trễ Không thuộc cũ, không làm tập nhà Thiếu tôn trọng thầy cô, ngƣời 13 10 11 12 13 Gây gỗ, đánh Trộm cắp, trấn lột bạn bè Đánh bạc, hút thuốc, cá cƣợc Gian lận kiểm tra, thi cử Yêu đƣơng sớm, quan hệ khơng mực Nói tục, chửi bậy Mê trị chơi điện tử, chat… Vẽ bậy lên tƣờng, làm hƣ hỏng bàn ghế xả rác bừa bãi Sử dụng chất gây nghiện II Nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện: Câu Ở đơn vị Thầy (Cô), nhà trƣờng trọng giáo dục phẩn chất sau cho HS? □ Yêu quê hƣơng đất nƣớc, yêu nhân dân, tự hào dân tộc □ Lý tƣởng, ƣớc mơ, hoài bảo □ Lịng hiếu thảo, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô; tôn trọng bạn bè □ Ý thức tổ chức kỷ luật □ Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ mơi trƣờng □ Tinh thần đồn kết, giúp đỡ bạn bè □ Tình bạn, tình yêu □ Ý thức, động cơ, thái độ học tập đắn □ Tính động, độc lập, sáng tạo học tập rèn luyện □ Lòng tự trọng, trung thực, dũng cảm, khiêm tốn học hỏi □ Ý thức vƣơn lên học tập rèn luyện □ Ý thức phòng, chống tệ nạn xã hội □ Lòng nhân ái, khoan dung, độ lƣợng □ Yêu lao động, quí trọng ngƣời lao động □ Ý thức xây dựng tập thể trƣờng, lớp vững mạnh Câu Ở đơn vị Thầy (Cơ), nhà trƣờng hay sử dụng hình thức sau để giáo dục đạo đức cho HS? □ Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn GDCD □ Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy mơn văn hóa □ Giáo dục đạo đức thông qua công tác chủ nhiệm □ Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt tập thể (sinh hoạt dƣới cờ, ngoại khóa ) □ Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động xã hội từ thiện □ Giáo dục đạo đức thông qua sinh hoạt truyền thống nhân ngày lễ lớn năm □ Giáo dục đạo đức thông qua việc kiểm tra, đánh giá việc thực nề nếp, kỷ cƣơng □ Giáo dục đạo đức thông qua tuyên truyền giáo dục pháp luật 14 □ Giáo dục đạo đức thông qua việc học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh □ Giáo dục đạo đức thông qua việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh Giáo dục đạo đức thơng qua số hình thức khác Câu lãnh đạo nhà trƣờng đạo thực biện pháp sau mức độ nào? TT 10 11 12 13 Biện pháp Mức độ Thƣờng Khơng Khơng xun thƣờng xun có Nói chuyện chun đề đạo đức Sinh hoạt nội quy, điều lệ trƣờng Trung học Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Phát động đợt thi đua, khen thƣởng Xây dựng tập thể học sinh tự quản Mời cha mẹ học sinh đến trƣờng để trao đổi Phê phán tƣợng tiêu cực Kiểm tra, đánh giá nề nếp kỷ luật Hƣớng dẫn, nhắc nhở, động viên Xây dựng tổ chức Đội TNTP vững mạnh Kết hợp với Hội CMHS, đoàn thể, tổ chức nhà trƣờng Bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Các biện pháp khác Câu Cho biết mức độ tham gia GDĐĐ ho HS lực lƣợng nhà trƣờng nhƣ nào? Mức độ TT Lực lƣợng tham gia Thƣờng Không thƣờng Không xuyên xuyên tham gia Lãnh đạo nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Đội TNTP HCM Nhân viên, giám thị nhà trƣờng 15 Câu Thầy (Cô) đánh gia nhƣ mức độ phối hợp lực lƣợng sau công tác GDĐĐ cho HS? Mức độ TT Phối hợp lực lƣợng Thƣờng Không Không xuyên thƣờng xuyên phối hợp Lãnh đạo nhà trƣờng – GV chủ nhiệm Lãnh đạo nhà trƣờng – GV môn Lãnh đạo nhà trƣờng - Đội TNTP Lãnh đạo nhà trƣờng – Cha mẹ HS GV chủ nhiệm - GV môn GV chủ nhiệm – PT Đội - Giám thị GV chủ nhiệm – Cha mẹ HS Câu Thầy (Cô) đánh giá nhƣ phối hợp nhà trừng với lực lƣợng nhà trƣờng Phối hợp với? Mức độ phối hợp TT Phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng GD Chƣa nhà trƣờng Tốt Chƣa tốt phối hợp Phối hợp với chínhn quyền địa phƣơng Phối hợp với ban, ngành (Cơng an, Dân phịng, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận TQ ) Phối hợp với Hội khuyến học cấp Phối hợp với Đoàn TN đoàn thể khác GV chủ nhiệm - GV môn Phối hợp với Ban đại diện CMHS Phối hợp với cha mẹ HS Câu Nhà trƣờng dùng hình thức dƣới để phối hợp với lực lƣợng ngồi nhà trƣờng cơng tác GDĐĐ cho HS? □ Phối hợp với quyền địa phƣơng, ban ngành, đồn thể có liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp □ Mời CMHS, đại diện quyền địa phƣơng để thực biện pháp giáo dục HS cá biệt □ Tham mƣu cho quyền để tổ chức Hội nghị giáo dục □ Tổ chức Hội thảo phối hợp thực công tác giáo dục đạo đức □ Tổ chức họp Phụ huynh học sinh □ Bồi dƣỡng giáo dục đạo đức cho HS CMHS Hình thức khác 16 Câu Nêu khó khăn việc phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng nhà trƣờng để GDĐĐ cho HS? III Công tác kế hoạch hóa GDĐĐ cho HS: Cơng tác kế hoạch hóa GDĐĐ cho HS lực lƣợng nhà trƣờng nhƣ nào? - Trên sở kế hoạch chung nhà trƣờng, hiệu trƣởng có lập kế hoạch riêng vê cơng tác GDĐĐ cho HS khơng? □ Có □ Khơng - Các lực lƣợng khác có xây dựng kế hoạch không? Kế hoạch năm Kế hoạch tháng Kế hoạch tuần TT Lực lƣợng Có Khơng Có Khơng Có Không Đội ngũ GVCN Giáo viên môn Đội TNTP Nhân viên, giám thị - Mức độ lập kế hoạch GDĐĐ cho HS hiệu trƣởng TT    □ Kế hoạch giáo dục đạo đức Thƣờng xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Khơng có Kế hoạch năm Kế hoạch theo học kỳ Kế hoạch tháng Kế hoạch tuần KH cho hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn IV Tổ chức thực kế hoạch hiệu trƣởng Tổ chức, bố trí, xếp lực lƣợng tham gia GDĐĐ cho HS Triển khai kế hoạch GDĐĐ cho HS □ Đầy đủ, kịp thời □ Chƣa đầy đủ, chƣa kịp thời Việc bố trí, xếp phận, cá nhân tham gia GDĐĐ cho HS nhƣ nào? □ Đủ số lƣợng □ Chƣa đủ số lƣợng □ Phù hợp với lực □ Chƣa phù hợp với lực □ Phân công hợp lý □ Phân công chƣa hợp lý Xây dựng quy chế phối hợp Có xây dựng quy chế phối hợp □ Chƣa xây dựng quy chế phối hợp 17  Vấn đề bố trí sở vật chất, kinh phí cho cơng tác GDĐĐ cho HS □ Đầy đủ □ Chƣa đầy đủ □ Khơng bố trí □ Kịp thời □ Chƣa kịp thời Về đạo thực kế hoạch hiệu trƣởng:  Chỉ huy, điều hành việc thực kế hoạch GDĐĐ cho HS: □ Chặt chẽ □ Chƣa chặt chẽ □ Buông lỏng  Mực độ theo dõi, giám sát công tác GDĐĐ cho HS: □ Thƣờng xuyên □ Thiếu thƣờng xuyên □ Buông lỏng  Về động viên, khích lệ lực lƣợng cơng tác GDĐĐ cho HS □ Thƣờng xuyên □ Thiếu thƣờng xuyên □ Khơng có  Về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thục tế: □ Thƣờng xuyên, kịp thời □ Thiếu thƣờng xuyên, không kịp thời □ Không điều chỉnh, bổ sung V Về kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng công tác GDĐĐ cho HS hiệu trƣởng  Mức độ kiểm tra đánh giá: TT Đối tƣợng kiểm tra Mức độ Thƣờng Khg thƣờng xuyên xuyên Không kiểm tra Công tác GDĐĐ cho HS GV chủ nhiệm Công tác GDĐĐ cho HS GV môn Công tác GDĐĐ cho HS Đội TNTP Hoạt động tự quản học sinh Hoạt động lên lớp phận  Mức độ sơ kết (tổng kết), khen thƣởng công tác GDĐĐ cho HS: Mức độ TT Các loại sơ kết, đánh giá, khen thƣởng Thƣờng Khg thƣờng xuyên xuyên Sơ kết, đánh giá, khen thƣởng hàng tuần Sơ kết, đánh giá, khen thƣởng hàng tháng Sơ kết, đánh giá, khen thƣởng học kỳ Tổng kết,khen thƣởng cuối năm Không kiểm tra 18 VI Nhận xét công tác GDĐĐ cho HS nhà trƣờng Câu Thầy (Cô) đánh giá mức độ lãnh đạo BGH việc thực hình thức bồi dƣỡng CB – GV cơng tác GDĐĐ cho HS nhƣ nào? Mức độ TT Hình thức bồi dƣỡng Thƣờng Khg thƣờng Khơng xun xun thực Triển khai văn cấp công tác GDĐĐ cho HS Tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng kiến thức cho CB – GV công tác GDĐĐ cho HS Hội thảo, bàn bạc Hội đồng sƣ phạm để xây dựng chƣơng trình, phƣơng pháp GDĐĐ cho HS Yêu cầu CB – GV tự bồi dƣỡng Hình thức khác Câu Theo Thầy (Cô), công tác quản lý GDĐĐ cho HS đạt mức độ nào? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu Câu Những ƣu, khuyết điểm quản lý công tác GDĐĐ cho HS BGH nhà trƣờng?  Ưu điểm: □ Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác □ Thƣờng xuyên quan tâm đạo hoạt động GDĐĐ cho HS □ Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS cách khoa học □ Lựa chọn nội dung GDĐĐ cho HS phù hợp, thiết thực □ Hình thức GDĐĐ cho HS phong phú, sinh động □ Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thƣởng hoạt động GDĐĐ cho HS cách thƣờng xuyên Các ƣu điểm khác  Khuyết điểm: □ Chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng cơng tác □ Ít quan tam đạo phận công tác GDĐĐ cho HS □ Chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch riêng cho cơng tác GDĐĐ cho HS kế hoạch cịn sơ sài □ Nội dung GDĐĐ cho HS nghèo nàn, chƣa thiết thực □ Hình thức GDĐĐ cho HS thiếu sinh động, chƣa hấp dẫn □ Kiểm tra, đánh giá, sơ kết, khen thƣởng hoạt động GDĐĐ cho HS thiếu thƣờng xuyên □ Ít điều chỉnh, bổ sung kế hoạch GDĐĐ cho HS Các khuyết điểm khác 19 Câu Theo Thầy (Cô) nguyên nhân khuyết điển quản lý công tác GDĐĐ cho HS gì? * Nguyên nhân chủ quan: □ Một phận CB – GV chƣa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS nên chƣa quan tâm đến công tác □ Năng lực quản lý công tác GDĐĐ cho HS CBQL chƣa đạt yêu cầu □ Năng lực tổ chức hoạt động GDĐĐ cho HS GVCN, GVBM, Đơi TN cịn nhiều hạn chế Các nguyên nhân khác  Nguyên nhân khách quan: □ Do tác động tiêu cực đời sống xã hội đến môi trƣờng giáo dục □ Thiếu văn đạo thống từ xuống □ Một số quan, ban ngành khác thiếu quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để GDĐĐ cho HS □ Một phận cha mẹ HS chƣa phối hợp với nhà trƣờng công tác GDĐĐ cho HS □ Các hoạt động NGLL, sinh hoạt tập thể cịn gặp nhiều khó khăn (Về thời gian tổ chức, tài liệu tham khảo ) □ Cơ sở vật chất, kinh phí cịn thiếu thốn Các nguyên nhân khác VII Ý kiến đề xuất: Câu Xin Thầy (Cô) đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS Trung học sở giai đoạn Cầu Thầy (Cơ) có kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý công tác GDĐĐ cho HS Trung học sở  Kiến nghị Bộ GD & ĐT  Kiến nghị Sở GD & ĐT  Kiến nghị Phòng GD & ĐT  Kiến nghị quyền cấp  Kiến nghị BGH trƣờng THCS Chân thành cảm ơn ý kiến trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tế cơng tác giáo dục đạo đức nhà trường! 20 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Cha mẹ học sinh THCS) Nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh X vào □, cột tƣơng ứng mà Ơng (Bà) cho thích hợp viết thêm ý kiến vào khoảng trống Câu Ơng (Bà) có nhận xét nhƣ tình trạng đạo đức (hạnh kiểm) học sinh THCS nay? □ Tốt □ Khá □ Đang sa sút Câu Theo Ông (Bà) Công tác GDĐĐ cho học sinhh THCS cần thiết mức độ nào? □ Rất cần thiết □ cần thiết □ Khơng cần thiết Câu Theo Ơng (Bà) nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc sa sút đạo đức học sinh giai đoạn nay? □ Giáo viên chƣa gƣơng mẫu □ Phụ huynh học sinh chƣa gƣơng mẫu □ Tác động tiêu cực xã hội □ Quản lý nhà trƣờng chƣa chặt chẽ □ Do chƣơng trình, SGK cịn nặng lý thuyết, chƣa thiết thực □ Do HS yếu Ý kiến khác Câu Ở gia đình, Ơng (Bà) thƣợng giáo dục đạo đức em hình thức nào? □ Nói chuyện tâm lý với □ La rầy, đánh địn □ Khơng la rầy cả, để tự giác sửa đổi □ Nhờ ông, bà giáo dục □ Xử phạt nặng □ Chỉ cần thiết đánh địn Các hình thức khác Câu Tự nhận xét mức độ giáo dục đạo đức cho con, em gia đình □ Thƣờng xuyên □ Đôi nhắc nhở □ Không nhắc nhở 21 Câu Tự nhận xét mức độ phối hợp gia đình với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng Mức độ TT Pối hợp lực lƣợng Thƣờng Khg thƣờng Không xuyên xuyên thực Cha mẹ HS với GV chủ nhiệm Cha mẹ HS với GV môn Cha mẹ HS với Đội TN Cha mẹ HS với Ban giám hiệu Cha mẹ HS với Giám thị Câu Định hƣớng gia đình việc học con, em □ Có ý cho học để nên ngƣời □ Học để biết chữ □ Học để giúp ích cho thân gia đình □ Học để giúp ích cho xã hội Ý kiến khác Câu Ơng (Bà) có kiến nghị để nâng cao hiệu quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh?  Kiến nghị Bộ GD & ĐT  Kiến nghị Sở GD & ĐT  Kiến nghị Phòng GD & ĐT  Kiến nghị quyền cấp  Kiến nghị BGH trƣờng THCS Chân thành cảm ơn ý kiến trung thực, khách quan, phản ánh tình hình thực tế công tác giáo dục đạo đức gia đình nhà trường! ... Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng Trung học sở Quận Gị Vấp – Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục. .. quản lý công tác GDĐĐ cho HS địa bàn quận Trên sở đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung học sở Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh? ??... hố số vấn đề lí luận quản lý giáo dục, quản lý giáo dục đạo đức học sinh THCS 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trung học sở Quận Gò Vấp

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
2. Bộ Giáo dục & đào tạo (2000), Chương trình THCS, NXB Giáo dục –Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình THCS
Tác giả: Bộ Giáo dục & đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục –Hà Nội
Năm: 2000
3. Bộ Giáo dục & đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên 1995-1996, môn triết học lớp 12, KHXH, NXB Giáo dục Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên 1995-1996, môn triết học lớp 12
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội 1995
4. Bộ Giáo dục & đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn
Tác giả: Bộ Giáo dục & đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
6. Các Mác-Ăng ghen-Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB sự thật Hà Nội 7. Phạm Khắc Chương (2002), Rèn luyện ý thức công dân , NXB ĐHSP HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục", NXB sự thật Hà Nội 7. Phạm Khắc Chương (2002), "Rèn luyện ý thức công dân
Tác giả: Các Mác-Ăng ghen-Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB sự thật Hà Nội 7. Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB sự thật Hà Nội 7. Phạm Khắc Chương (2002)
Năm: 2002
8. Phạm Khắc Chương (2004), Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức ở trương THPT, Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức ở trương THPT
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 2004
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X, NXB CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Hà Nội
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, NXB CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB CTQG Hà Nội
Năm: 2011
11. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo dục"
12. Phạm Minh Hạc (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo Dục Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục", NXB Giáo Dục Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc (1986), "Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo Dục Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo Dục Hà Nội 13. Phạm Minh Hạc (1986)
Năm: 1986
14. Phạm Minh Hạc, Phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH – HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH – HĐH đất nước
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2001
15. Học viện chính trị quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Tác giả: Học viện chính trị quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
16. Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Hà Nội 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Hà Nội 1995
17. Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Trần Hậu Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
18. Trần Kiểm, (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
19. Nguyễn Ngọc Long (Chủ biên), Giáo dục đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức học
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
20. Nguyễn Thế Long, Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, NXB Lao động 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường
Nhà XB: NXB Lao động 2006
21. Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đạo đức", NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22. Hồ Chí Minh (1997), "Về vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh (1983), Về đạo đức, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22. Hồ Chí Minh (1997)
Năm: 1997
23. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giáo dục học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2006
24. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS các trƣờng THCS. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 1. Thống kê xếp loại hạnh kiểm HS các trƣờng THCS (Trang 43)
Qua bảng xếp loại hạnh kiểm cho thấy: - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
ua bảng xếp loại hạnh kiểm cho thấy: (Trang 44)
Bảng 21. Mức độ phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng trong công tác đạo đức cho học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 21. Mức độ phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng trong công tác đạo đức cho học sinh (Trang 60)
Bảng 22. Kế hoạch công tácGDĐĐ cho HS. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 22. Kế hoạch công tácGDĐĐ cho HS (Trang 62)
Bảng 23. Tình hình lập kế hoạch của các bộ phận trong nhà trƣờng về công tác GDĐĐ cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 23. Tình hình lập kế hoạch của các bộ phận trong nhà trƣờng về công tác GDĐĐ cho HS (Trang 63)
Bảng 24. Mức độ kiểm tra Ờđánh giá của HT. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 24. Mức độ kiểm tra Ờđánh giá của HT (Trang 65)
3.4. KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP  - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
3.4. KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Trang 113)
Bảng 28. Kết quả khảo sát tắnh khả thi của giải pháp. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 28. Kết quả khảo sát tắnh khả thi của giải pháp (Trang 114)
Bảng 3. Nhận thức củahọc sinh về sự cần thiết của GDĐĐ - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 3. Nhận thức củahọc sinh về sự cần thiết của GDĐĐ (Trang 121)
Bảng 4. Nhận thức của HS về tầm quan trọng của đạo đứcvà tài năng. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 4. Nhận thức của HS về tầm quan trọng của đạo đứcvà tài năng (Trang 121)
Bảng 7. Mức độ chấp hành nội quy củahọc sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 7. Mức độ chấp hành nội quy củahọc sinh (Trang 122)
Bảng 15. Mức độ thực hiện công tácGDĐĐ cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 15. Mức độ thực hiện công tácGDĐĐ cho HS (Trang 124)
Bảng 18. Các hình thức GDĐĐcho HS của gia đình. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 18. Các hình thức GDĐĐcho HS của gia đình (Trang 125)
Bảng 19. Các biện pháp GDĐĐcho HS. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 19. Các biện pháp GDĐĐcho HS (Trang 125)
Bảng 20. Mức độ quan tâm của các lực lƣợng trong nhà trƣờng về việc tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 20. Mức độ quan tâm của các lực lƣợng trong nhà trƣờng về việc tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh (Trang 126)
Bảng 25. Mức độ đánh giá Ờ khen thƣởng của HT. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Bảng 25. Mức độ đánh giá Ờ khen thƣởng của HT (Trang 126)
Câu 3. Theo em yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng quan trọng đến quá trình hình thành đạo đức của học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
u 3. Theo em yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng quan trọng đến quá trình hình thành đạo đức của học sinh (Trang 127)
Giáo dục đạo đức thông qua một số hình thức khác................................................... - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
i áo dục đạo đức thông qua một số hình thức khác (Trang 129)
Câu 7. Các hình thức nào sau đây, trƣờng em thƣờng sử dụng để giáodục đạo đức cho học sinh?  - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
u 7. Các hình thức nào sau đây, trƣờng em thƣờng sử dụng để giáodục đạo đức cho học sinh? (Trang 129)
Câu 10. Khi học sinh vi phạm, nhà trƣờng xử lý kỷ luật bằng nhữnh hình thức nào? - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
u 10. Khi học sinh vi phạm, nhà trƣờng xử lý kỷ luật bằng nhữnh hình thức nào? (Trang 130)
II. Nội dung, hình thức, biện pháp thực hiện: - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
i dung, hình thức, biện pháp thực hiện: (Trang 133)
Giáodục đạo đức thông qua một số hình thức khác......................................................... - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
i áodục đạo đức thông qua một số hình thức khác (Trang 134)
2 Sinh hoạt nội quy, điều lệ trƣờng Trung học 3 Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt  - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
2 Sinh hoạt nội quy, điều lệ trƣờng Trung học 3 Nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt (Trang 134)
Câu 8. Nhà trƣờng đã dùng hình thức nào dƣới đây để phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng trong công tác GDĐĐ cho HS?  - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
u 8. Nhà trƣờng đã dùng hình thức nào dƣới đây để phối hợp với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng trong công tác GDĐĐ cho HS? (Trang 135)
Hình thức khác ........................................................................................................... - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
Hình th ức khác (Trang 135)
 Về điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thục tế: - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở  quận gò vấp thành phố hồ chí minh
i ều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thục tế: (Trang 137)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w