1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở quận 12, thành phố hồ chí minh

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Công Tác Giáo Dục Đạo Đức Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Đổng Quang Anh
Người hướng dẫn TS. Phan Quốc Lâm
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỔNG QUANG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỔNG QUANG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng tình cảm chân thành, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Thầy Cô Khoa sau Đại học tham gia quản lý, giảng dạy tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn; - TS Phan Quốc Lâm- người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn; - Thầy Trần Trung Hiếu - trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 12, Phòng - Ban trực thuộc phòng; Ban giám hiệu, thầy cô trường THCS quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ trình điều tra, khảo sát thực tiễn đơn vị, cung cấp số liệu - thơng tin liên quan đóng góp nhiều ý kiến cho đề tài; - Xin cảm ơn ba mẹ, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu làm đề tài Đề tài thực sở tinh thần làm việc nghiêm túc nỗ lực nghiên cứu thân, có kế thừa, tổng hợp tài liệu nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên, trình nghiên cứu để viết luận văn hẳn cịn nhiều thiếu sót Kính mong giúp đỡ góp ý thầy giáo bạn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012 Tác giả Đổng Quang Anh DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CBQLGD : Cán quản lý giáo dục CB-GV : Cán -giáo viên CB-GV-CNV : Cán bộ- giáo viên- công nhân viên GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDNGLL : Giáo dục ngồi lên lớp GVBM : Giáo viên mơn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NXB : Nhà xuất HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh CMHS : Cha mẹ học sinh QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở TL : Tỷ lệ TPT : Tổng Phụ trách UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp khối THCS quận 12 từ 2008 đến 2011 25 Bảng 2.2 Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS 26 Bảng 2.3 Những biểu vi phạm đạo đức HS THCS quận 12 27 Bảng 2.4 Những ảnh hưởng tác động đến việc rèn luyện đạo đức 32 Bảng 2.5 Nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm chuẩn mực ĐĐ 33 Bảng 2.6 Mức độ GDĐĐ cho em học sinh từ phía gia đình 37 Bảng 2.7 Những hình thức xử lý học sinh vi phạm đạo đức 38 Bảng 2.8 Nhận thức CBQL-GVCN công tác GDĐĐ cho học sinh 39 Bảng 2.9 Sự cần thiết Công tác GDĐĐ cho học sinh 40 Bảng 2.10 Các lực lượng tham gia công tác GDĐĐ cho học sinh 40 Bảng 2.11 Mức độ thực công tác GDĐĐ cho học sinh 41 Bảng 2.12 Nội dung giáo dục đạo đức 42 Bảng 2.13 Hình thức giáo dục đạo đức 43 Bảng 2.14 Kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ 44 Bảng 2.15 Hình thức giáo dục đạo đức gia đình 45 Bảng 2.16 Mức độ thực hoạt động để GDĐĐ 46 Bảng 2.17 Mức độ quan tâm công tác GDĐĐ lực lượng 47 Bảng 2.18 Sự phối hợp lực lượng nhà trường 48 Bảng 2.19 Sự phối hợp nhà trường với lực lượng nhà trường 49 Bảng 2.20 Sự phối hợp PHHS với lực lượng nhà trường 50 Bảng 2.21 Kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh 51 Bảng 2.22 Hình thức đạo thực quản lý cơng tác GDĐĐ 52 Bảng 2.23 Mức độ kiểm tra- đánh giá Hiệu trưởng 54 Bảng 2.24 Các loại sơ kết - đánh giá - khen thưởng công tác GDĐĐ 55 Bảng 2.25 Những hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB - GV 56 Bảng 3.1 Các chủ điểm năm học 73 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp 101 Bảng 3.3 Tính khả thi giải pháp 104 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 C ác nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 M ột số khái niệm 1.2.1 K hái niệm đạo đức 1.2.2 K hái niệm giáo dục đạo đức 1.2.3 Q uản lý quản lý công tác giáo dục đạo đức 1.2.4 Gi ải pháp giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 10 1.3 M ột số vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 10 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý học sinh THCS 10 1.3.2 Ý nghĩa nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh THCS 13 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh 14 1.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đứccho học sinh 15 1.4 M ột số vấn đề quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THCS 17 1.4.1 M ục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức 17 1.4.2 N ội dung quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 17 1.4.3 C ách thức quản lý công tác giáo dục đạo đức 20 Kết luận chương 23 Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội quận 12 24 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 25 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THCS quận 12 25 2.2.2 Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ trường THCS 39 2.2.3 Thực trạng mức độ phối hợp lực lượng nhà trường 47 2.3 Thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 50 2.3.1 Công tác kế hoạch, thực trạng đạo, kiểm tra đánh giá 50 2.3.2 Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ CB – GV công tác GDĐĐ 56 2.4 Đánh giá chung thực trạng 57 2.4.1 Những ưu điểm 57 2.4.2 Những hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chương 61 Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS quận 12, thành phố Hồ Chí Minh 62 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 62 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học thực tiễn 62 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu tính khả thi 63 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 63 3.2 Một số giải pháp nâng cao quản lý công tác GDĐĐ 64 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm 64 3.2.2 Kế hoạch hóa việc quản lý công tác GDĐĐ Hiệu trưởng 70 3.2.3 Tổ chức – Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh 78 3.2.4 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 86 3.2.5 Đa dạng hóa hoạt động GDNGLL 89 3.2.6 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục quản lý công tác GDĐĐ 92 3.2.7 Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật hợp lý 98 3.3 Mối quan hệ giải pháp 100 3.4 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi 100 Kết luận chương 106 Kết luận kiến nghị 107 Kết luận 107 Kiến nghị 108 Tài liệu tham khảo 110 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với công đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Tuy nhiên, sựphát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường nước ta, bên cạnh kèm theo mặt trái tác động vào học sinh làm em có lối sống ích kỷ, ham hưởng thụ, đua đòi chạy theo giá trị vật chất dẫn đến lãng học tập, vướng vào tệ nạn xã hội phạm tội.Ngồi ra, phận khơng nhỏ học sinh biểu lệch lạc đạo đức, lối sống đáng lo ngại như: thiếu tôn trọng thầy cô giáo, coi thường kỷ luật nhà trường, nói tục, chửi thề; thích thể thân cách thái quá, quan hệ nam nữ thiếu lành mạnh tuổi học trò có xu hướng gia tăng…Sự phối hợp quản lý quan chức lỏng lẻo em thiếu quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục kịp thời từ gia đình Một phần lớn giáo viên chạy theo chế thị trường lo giảng dạy tăng thu nhập cho cá nhân, cịncơng tác giáo dục đạo đứctrong buổi dạy bỏ ngõ, việc giảng dạy mơn giáo dục cơng dân cịn nặng lý thuyết, chưa gắn kết với giáo dụctruyền thống địa phương, liên hệ với thực tiễn xã hội, phương pháp giảng dạy giáo viên chậm đổi mới, chưa hút học sinh học Theo thông báo Kết luận số 242-TB TW ngày 15 2009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực nội dung Nghị Trung ương khóa VIII nghị nhấn mạnh: Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, truyền 106 -Phối hợp với Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Ban đại diện cha mẹ học sinh, nhà trường nên có thơng báo hành vi sai trái HS cho gia đình địa phương biết để tổ chức tiếp tục giúp đỡ phụ huynh giải khó khăn, vướng mắc gia đình nhằm giáo dục HS tốt -Hiệu trưởng cần phối hợp với ngành y tế tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống số bệnh khác chương trình ngoại khóa -Phối hợp với ngành cơng an tuyên truyền pháp luật, an toàn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội -Phối hợp với đơn vị quân đội tuyên truyền truyền thống quân đội, lịch sử, lối sống, kỷ cương đội -Đối với Đoàn niên địa phương phối hợp tổ chức tốt buổi lễ sinh hoạt truyền thống, buổi cắm trại, lễ kết nạp Đội- Đồn TN Nói chung, thực tốt việc phối hợp GDĐĐ cho học sinh mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp cho việc GDĐĐ cho HS trường đạt kết tốt Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phối hợp lực lượng: Nhà trường – Gia đình – Xã hội Nhà trƣờng Giáo dục Thu tập thông tin Học sinh Xử lý thơng tin Trao đổi thơng tin Gia đình Xã hội 107 * Điều kiện thực hiện: Dựa vào văn bản, thị nhiệm vụ năm học ngành, kế hoạch năm học để xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục cơng tác GDĐĐ cho học sinh 3.2.7 Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật hợp lí * Mục tiêu: Động viên kích thích đội ngũ cán giáo viên học sinh thực có hiệu cơng tác GDĐĐ rèn luyện đạo đức Hạn chế ảnh hưởng xấu đến công tác GDĐĐ cho HS đội ngũ cán giáo viên kết rèn luyện đạo đức HS, kích thích cố gắng, khắc phục khuyết điểm cán giáo viên HS * Nội dung kế hoạch: Biểu dương có tác dụng động viên, kích thích mặt tinh thần, khen thưởng vừa kích thích tinh thần vừa kích thích vật chất.Sự hài hịa kích thích vật chất tinh thần có ý nghĩa động viên cổ vũ tính tích cực người Các hình thức trách phạt có ý nghĩa nhắc nhở, khơi dậy ý thức tự trọng, ý thức trách nhiệm cán giáo viên, răn đe, giác ngộ ý thức HS Khen thưởng tiến hành theo tháng, theo đợt thi đua, theo học kỳ năm học - Đối với đội ngũ cán giáo viên khen thưởng theo đợt thi đua, theo chủ đề hội thi, khen thưởng theo học kỳ, khen thưởng theo năm học - Đối với HS tập thể HS việc khen thưởng thi đua theo đợt, theo chủ đề hội thi, theo học kỳ, cuối năm học cịn khen thưởng theo tháng Việc khen thưởng HS tập thể HS theo tháng, tiến hành trường có điều kiện tài 108 Khen thưởng, trách phạt biện pháp kích thích nỗ lực đội ngũ cán giáo viên HS Để thực có hiệu biện pháp cần thực vấn đề sau: - Xác định rõ danh hiệu thi đua Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục đào tạo quy định danh hiệu thi đua nhà trường cho phù hợp với thực tiễn đơn vị -Cụ thể hóa tiêu chuẩn thi đua - Hình thức tiến hành khen thưởng Để tiến hành khen thưởng cán giáo viên cần thực theo quy trình: cá nhân tự đánh giá, tập thể tổ nhóm kết luận, họp ban thi đua xét duyệt, hiệu trưởng phê duyệt tiến hành khen thưởng Đối với danh hiệu thi đua cao không nằm chế độ khen thưởng nhà trường, Hiệu trưởng phải trình lên cấp phê duyệt định khen thưởng Đối với việc khen thưởng cho tập thể HS cá nhân HS cần thực theo quy định: cá nhân HS, tập thể HS tự đánh giá, thống kết đánh giá, giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết để xếp loại thi đua trình hội đồng thi đua xét duyệt Sau có ý kiến hội đồng thi đua, Hiệu trưởng phê duyệt tiến hành khen thưởng.Việc khen thưởng HS hay tập thể HS tiến hành buổi chào cờ hàng tuần, sơ kết học kỳ cuối năm học Các hình thức khen thưởng gắn với phong trào thi đua.Vì cần xây dựng phong trào thi đua lành mạnh, tránh tình trạng ganh đua” ảnh hưởng xấu đến chất lượng giáo dục Cịn hình thức trách phạt cần kết hợp với hình thức giáo dục khác để giúp người có khuyết điểm xác định hướng khắc phục, sửa chữa.Khi tiến hành trách phạt HS, cán giáo viên phải thể tình thương, trách nhiệm, xử lý có tình, có lý phù hợp với tâm lý lứa tuổi, giác ngộ 109 điều sai để từ tự thân điều chỉnh theo chuẩn mực có ý thức phấn đấu vươn lên học tập sống 3.3 Mối quan hệ giải pháp Trong giải pháp giải pháp: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CB-GV-CNV, HS, PHHS quyền địa phương” giải pháp khơng thể thiếu công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS Bởi vì, nhận thức cách sâu sắc đắn vấn đề tất nhiên hành động đạt hiệu quả.Thầy nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tốt học sinh, trò nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tự giáo dục tốt đạo đức Để cho kế hoạch thực cách hướng theo mục tiêu kế hoạch giải pháp Cơng tác tổ chức- đạo Hiệu Trưởng” vấn đề quan trọng, điều kiện để thực thành công kế hoạch Giải pháp Xã hội hóa GD” nhằm huy động lực lượng nhà trường hợp sức thực thành cơng kế hoạch, khắc phục tình hình vi phạm đạo đức học sinh Giải pháp tăng cường CSVC” phương tiện hỗ trợ, góp phần giúp cho kế hoạch cơng tác GDĐĐ cho HS hiệu Tóm lại, công tác GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS đạt hiệu quả, khuôn khổ đề tài có giải pháp Tùy theo tình hình thực tế địa phương mà giải pháp có ưu hạn chế định, khơng có giải pháp tối ưu Do đó, trình GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho HS, nhà trường cần phải thực cách đồng bộ, có phối hợp linh hoạt giải pháp Các giải pháp có mối quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung suốt trình quản lý GDĐĐ cho học sinh 3.4 Kết thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Để khắc phục tính chủ quan cá nhân, tiến hành lấy ý kiếnvề tính cấp thiết tính khả thi giải phápcủa đối tượng sau: 110 STT Đối tƣợng khảo sát Tổng số Nam Nữ Lãnh đạo, chuyên viên PGD Cán quản lý trường 21 14 Giáo viên chủ nhiệm 35 15 20 Giáo viên môn GDCD 10 Phụ huynh học sinh 127 57 70 Lãnh đạo phường 4 Tổng phụ trách 5 206 92 114 Tổng cộng Ghi Về khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp, tiến hành với câu hỏi: “Thầy cho biết tính cấp thiết giải pháp GDĐĐ cho học sinh áp dụng đơn vị ” đợt khảo sát cho kết cho sau: Bảng 3.2:Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp STT Rất cấp Cấp thiết Thiết Các giải pháp SL Nâng % SL % Ít Khơng Cấp cấp ủng Thiết thiết hộ SL % SL % 3.40 Tỷ lệ (%) cao nhận thức,ý thức trách nhiệm cho 35 17.00 143 69.40 21 10.20 đội ngũ CB–GVCNV, HS, 86.40 111 PHHS quyềnđịa phương Kế hoạch quản lý cơng tác 17 8.25 161 78.15 22 10.67 2.93 86.40 48 23.30 134 65.05 23 11.16 0.49 88.35 29 14.08 173 83.98 0.00 98.06 GDĐĐ Hiệu trưởng Tổ chức Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh Xây dựng tập thể HS 1.94 tự quản tốt Đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp 12 5.82 92 44.66 47 22.81 55 26.71 50.48 112 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục cơng 4.37 125 60.68 43 20.87 29 14.08 65.05 tác quản lý GDĐĐ cho HS Xây dựng chế độ khen thưởng 82 39.80 124 60.20 0.00 0.00 100 kỉ luật hợp lí Từ số liệu khảo sát trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Mặc dù số người đánh giá mức độ cần thiết ” giải pháp với tỷ lệ không cao, từ 4.37% đến 39.80% trung bình 16.09% , mức độ cần thiết lại chiếm từ 44.66% đến 83.98% trung bình 66.02% ) Tổng cộng mức độ có tỷ lệ trung bình 82.11% Như ý kiến đồng thuận tính cần thiết, phù hợp đối tượng giải pháp sát với thực tiễn, có sở khoa học để thực đề tài - Qua kết khảo sát bảng 3.2 cho thấy đồng thuận tính cần thiết giải pháp có tỷ lệ khác xuất phát từ đối tượng điều tra có vị trí cơng tác khác nhau, trình độ nhận thức cơng tác GDĐĐ cho HS khơng đồng phân tích lý giải theo ý kiến chủ quan Sự khác biệt, chênh lệch điều tất nhiên không ảnh hưởng lớn đến kết chung giải pháp giải pháp Ý kiến thành viên cho giải pháp có tính cấp thiết, vận dụng vào thực tiễn quản lý GDĐĐ cho HS THCS 113 nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho HS trường THCS quận 12 Về khảo nghiệm tính khả thi giải pháp, tiến hành với câu hỏi: “Thầy cô cho biết tính khả thi 7giải pháp GDĐĐ cho học sinh áp dụng đơn vị ” kết thu sau: Bảng 3.3: Tính khả thi giải pháp STT Các giải Rất khả thi Khả thi Ít Khơng khả thi khả thi pháp SL % SL % SL % SL % Giải pháp 42 20.39 153 74.27 11 5.34 0.00 Giải pháp 21 10.19 179 86.89 2.92 0.00 Giải pháp 14 6.79 132 64.08 57 27.67 1.46 Giải pháp 27 13.10 166 80.58 11 5.33 0.99 Giải pháp 13 6.31 89 43.20 63 30.58 41 19.91 Giải pháp 4.37 102 49.51 71 34.47 24 11.65 Giải pháp 37 17.96 169 82.04 0.00 0.00 163 11.30 990 68.65 217 15.19 70 4.86 Trung bình Từ số liệu khảo sát rút số kết luận sau: 1.Số ý kiến khả thi” giải pháp chiếm trung bình 11.30% hồn tồn khách quan, phù hợp với thực tiễn khơng có giải pháp tối ưu Trong tính khả thi ” chiếm tỷ lệ trung bình 68.65%, cộng gộp lại hai ý kiến giải pháp đạt tỷ lệ trung bình 79.95% thấp so với tỷ lệ trung bình 114 tính cần thiết” 82.11% Điều với thực tế, để đảm bảo tính khả thi” giải pháp cần phải có sở vật chất, nguồn lựctài người Trong giải pháp có giải pháp Tổ chức - Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh” tương đối trùng khớp tỷ lệ đánh giá tính cần thiết” 65.05% tính khả thi” 64.08% Như GVCN có vai trị lớn q trình GDĐĐ cho học sinh 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào sở lý luận quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh; định hướng đổi giáo dục phổ thông, định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Phịng Giáo dục Đào tạo quận 12; thực trạng công tác GDĐĐ quản lý công tác GDĐĐ quận 12, đề số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS sau: Nâng cao nhận thức,ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CB–GV-CNV, HS, PHHS quyềnđịa phương Kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ Hiệu trưởng Tổ chức - Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh Xây dựng tập thể HS tự quản tốt Đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục cơng tác quản lý GDĐĐ cho HS Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật hợp lí Ngồi ra, để có tính khách quan việc tìm số giải pháp, tác giả trưng cầu ý kiến 27 thành viên là: Trưởng phịng Giáo dục, Phó phòng Giáo dục, chuyên viên Phòng Giáo dục, Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Phó chủ tịch phường phụ trách lĩnh vực văn hóa- xã hội,2TPT, GV dạy GDCD trường THCS quận 12 Đa số thành viên cho giải pháp có tính cấp thiết tính khả thi, áp dụng thực tiễn góp phần GDĐĐ cho HS cách hiệu 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận:Đề tài làm rõ số khái niệm cơng cụ, trình bày tầm quan trọng việc GDĐĐ quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THCS Lý luận GDĐĐ quản lý công tác GDĐĐ, yếu tố ảnh hưởng đến việc GDĐĐ quản lý công tác GDĐĐ cho HS THCS 1.2 Về thực tế: Đề tài tiến hành nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THCS quận 12 Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết GDĐĐ quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THCS quận 12 thành phố Hồ Chí Minh Do đó, qua việc học tập nghiên cứu từ sở lý luận, khảo sát thực trạng tình hình quản lý công tác GDĐĐ cho HS quận 12, xin đề xuất giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THCS quận 12: Giải pháp Nâng cao nhận thức,ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CB–GVCNV, HS, PHHS quyềnđịa phương Giải pháp Kế hoạch quản lý công tác GDĐĐ Hiệu trưởng Giải pháp Tổ chức - Chỉ đạo quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh Giải pháp Xây dựng tập thể HS tự quản tốt Giải pháp Đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp Giải pháp Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh Giải pháp Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật hợp lí Để góp phần cơng sức vào việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS quận 12- thành phố Hồ Chí Minh nói chung 117 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần biên soạn, xuất thêm nhiều tài liệu GDĐĐ phù hợp với lứa tuổi để cung cấp thêm nguồn tư liệu nguyên cứu cho GV,nên có nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ cho GVCN công tác GDĐĐ cho HS THCS - Cần đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn GDCD cho phù hợp với tình hình 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Có kế hoạch thường kỳ, đạo, kiểm tra công tác GDĐĐ cho học sinh; xem việc đạo, kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ cho học sinh ngang cơng tác giảng dạy mơn văn hóa - Xây dựng đạo thí điểm mơ hình cơng tác GDĐĐ cho học sinh số trường đại diện, từ đúc kết để rút kinh nghiệm, tiến đến việc hồn chỉnh, phổ biến nhân rộng mơ hình trường có đặc thù tương tự 2.3 Phịng Giáo dục Đào tạo - Cần có văn đạo chặt chẽ quản lý công tác GDĐĐ cho HS - Mở khóa dạy ngắn hạn cách thức hoạt động GDĐĐ, quản lý công tác GDĐĐ cho GV - Tổ chức hội thảo công tác GDĐĐ cho HS thường niên - Tăng cường tra-kiểm tra công tác GDĐĐ cho HS trường - Cho phép khen thưởng CB- GV- CNV có thành tích việc GDĐĐ cho học sinh 2.4 Đối với cấp quyền - Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục liệt để hỗ trợ nhà trường GDĐĐ cho học sinh 118 - Có đạo mạnh với lực lượng chức làm mơi trường giáo dục địa phương, nhằm góp phần nhà trường thực tốt phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 2.5 Đối với trƣờng THCS -Kiện toàn máy ban đạo công tác GDĐĐ học sinh - Cần xây dựng kế hoạch hoạt động công tác GDĐĐ cho HS riêng biệt theo tháng, học kỳ năm học với nội dung, hình thức phong phú hấp dẫn; quy chế phối hợp lực lượng nhà trường để GDĐĐ cho học sinh - Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương - Tổ chức tốt hoạt động giáo dục nhà trường có tính giáo dục cao - Tổ chức hội thảo công tác GDĐĐ cho HS - Xử lý nghiêm minh HS vi phạm đạo đức 2.6 Đối với phụ huynh học sinh - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp PHHS nhà trường tổ chức - Thường xuyên liên hệ với GVCN để nắm tình hình học tập em mình; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh; tuyệt đối không dạy roi vọt, mắng nhiếc - Tích cực sưu tầm nghiên cứu sách báo cách giáo dục giới tính tâm lý lứa tuổi lớn 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng-Văn hóa Trung Ƣơng 2007 , Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2002 , Chương trình THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2002 , Tài liệu tập huấn Cán Quản lý Giáo dục Triển khai thực chương trình, Sách Giáo khoa THCS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục 2009- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2008 , Quy định đạo đức nhà giáo, Ban hành kèm theo định số 16/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo 2011 , Điều lệ Trường trung học, Ban hành kèm theo định số 12/2011/TT-BDGĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, việc thực vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí minh” ngành giáo dục Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình giáo dục đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hƣng 2004 , Giáo dục Việt Nam Hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011 , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 11 Hà Nhật Thăng (chủ biên 2007 , Hoạt động giáo dục lên lớp”, sách giáo viên lớp 6, 7, NXB Giáo Dục 120 14 Hà Nhật Thăng (chủ biên 2005 , Hoạt động giáo dục lên lớp”, sách giáo viên lớp 9, NXB Giáo Dục 15 Hội Khoa học tâm lý- Giáo dục Việt Nam (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp”, Đồng Nai 16 Lê Văn Hồng 1995 , Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho trường Đại học Cao đẳng sư phạm, Hà Nội 17 Luật giáo dục năm 2005 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Sinh Tế, Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng, NXB Giáo dục -2010 19 Phạm Minh Hùng 2011 , Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục, Bài giảng dùng cho học viên sau đại học, Vinh 20 Nguyễn Văn Tứ 2011 , Giáo trình Chính sách quản lý giáo dục, Bài giảng dùng cho học viên sau đại học, Vinh 21 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kế hoạch Phát triển Giáo dục Đào tạo năm 2010-2015) 22 Từ điển Tiếng Việt thông dụng 2003 , NXB Giáo dục - Hà Nội 23 Từ điển Tiếng Việt “Tƣờng giải liên tƣởng” 2001 , NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Thái Duy Tuyên, Triết học Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm2007 25 Thái văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế -2007 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỔNG QUANG ANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 12, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO... 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THCS quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác. .. lý luận quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức trường THCS quận 12, Thành Phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
23. Từ điển Tiếng Việt “Tường giải và liên tưởng” 2001 , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tường giải và liên tưởng
Nhà XB: NXB Giáo dục
1. Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung Ương 2007 , Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2002 , Chương trình THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2002 , Tài liệu tập huấn Cán bộ Quản lý Giáo dục Triển khai thực hiện chương trình, Sách Giáo khoa mới ở THCS, Hà Nội Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục 2009- 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2008 , Quy định về đạo đức nhà giáo, Ban hành kèm theo quyết định số 16/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà nội Khác
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo 2011 , Điều lệ Trường trung học, Ban hành kèm theo quyết định số 12/2011/TT-BDGĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị Số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh”trong ngành giáo dục Khác
8. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình giáo dục đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hƣng 2004 , Giáo dục Việt Nam Hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Hà Nhật Thăng (chủ biên 2007 , Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 6, 7, 8 NXB Giáo Dục Khác
14. Hà Nhật Thăng (chủ biên 2005 , Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”, sách giáo viên lớp 9, NXB Giáo Dục Khác
15. Hội Khoa học tâm lý- Giáo dục Việt Nam (2008), Kỉ yếu hội thảo khoa học, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp”, Đồng Nai Khác
16. Lê Văn Hồng 1995 , Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Tài liệu dùng cho các trường Đại học và Cao đẳng sư phạm, Hà Nội Khác
17. Luật giáo dục năm 2005 , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Sinh Tế, Giáo trình Nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục -2010 Khác
19. Phạm Minh Hùng 2011 , Giáo trình Quản lý chất lượng giáo dục, Bài giảng dùng cho học viên sau đại học, Vinh Khác
20. Nguyễn Văn Tứ 2011 , Giáo trình Chính sách trong quản lý giáo dục, Bài giảng dùng cho học viên sau đại học, Vinh Khác
21. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2010), Kế hoạch Phát triển Giáo dục và Đào tạo 5 năm 2010-2015) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w