1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế kỹ thuật bạc liêu

133 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM MẠNH CƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Đệ Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài gịn tạo hội cho chúng tơi tham gia khoá đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành xong chương trình đào tạo khố học Với tình cảm chân thành, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gòn trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Đệ Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp, người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán quản lý bạn đồng nghiệp, học sinh Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp nhiều thơng tin cần thiết q trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn chắn tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế định Kính mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện kết nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu thời gian tới Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Mạnh Cƣờng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ phát triển kinh tế, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền vững, vừa phận quan trọng hệ thống sách phát triển toàn diện người Đảng Nhà nước ta Việt Nam trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế chất lượng nguồn nhân lực lại nhân tố định tác động mạnh mẽ đến phát triển đất nước Chính Đảng Nhà nước ta xác định “Phát triển Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng” Trong chiến lược phát triển KT - XH 2011-2020 Đảng Đại hội Đảng lần thứ XI xác định mục tiêu “lao động qua ĐT đạt 70%, ĐT nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội” [23] Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa lực lượng lao động lành nghề, GD TCCN cung cấp lượng khơng nhỏ Tuy nhiên Việt Nam ln tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” nhận thức người học người dân mang nặng tư tưởng mong muốn em vào học đại học mà không muốn học bậc học thấp mà không xét đến điều kiện thực tế lực học khả tài Ngay quan nhà nước tuyển dụng lao động hầu hết đòi hỏi điều kiện phải có tốt nghiệp cao đẳng, đại học Mặt khác, chất lượng lao động thấp, chưa ngang tầm khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH; chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chưa thật gắn nhu cầu với sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN; cịn khoảng cách lớn trình độ tay nghề HS trường yêu cầu đơn vị sử dụng lao động có trình độ TCCN Chính vậy, vấn đề đảm bảo nâng cao CLĐT TCCN ngành, cấp tồn xã hội đặc biệt quan tâm Do đó, sở ĐT nói chung trường TCCN nói riêng phải giải hiệu tốn phát triển nhanh quy mô, phạm vi ĐT vừa nâng cao CLĐT, nhiệm vụ cao trọng trách nặng nề Bạc Liêu, tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long “vùng trũng GD ĐT”, so với mặt trình độ chung khu vực nước đội ngũ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tay nghề tỉnh Bạc Liêu cịn thấp, có gần 70% lao động chưa qua ĐT, tỷ lệ người lao động có trình độ đại học - cao đẳng cịn thấp so với khu vực Đồng Sơng Cửu Long Chính Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bạc Liêu lần thứ XIV xác định tiêu phấn đấu “Tỷ lệ lao động qua ĐT năm 2015 đạt 45%”, “Tập trung ĐT nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH tỉnh” [40] Vì việc đề thực giải pháp nhằm nâng cao CLĐT TCCN cách có sở khoa học cấp thiết sở ĐT tỉnh Bạc Liêu có ý nghĩa thiết thực phát triển GD TCCN tỉnh, đáp ứng nhu cầu ĐT nguồn nhân lực góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu KT - XH tỉnh đề Trường TH KT - KT Bạc Liêu, qua 25 năm xây dựng trưởng thành đạt nhiều thành tựu quan trọng ĐT, đóng góp đáng kể nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH tỉnh khu vực Tuy nhiên qui mô CLĐT hạn chế mặt như: nội dung chương trình ĐT, phương pháp dạy học, đội ngũ giáo viên, sở vật chất điều kiện khác đảm bảo cho CLĐT nhiều mặt bất cập hạn chế; chất lượng hiệu ĐT chưa cao, đòi hỏi phải nâng cao CLĐT nhiệm vụ thường xuyên quan trọng Nhà trường, khơng trách nhiệm mà cịn uy tín, danh dự tồn Nhà trường, trường TCCN điều kiện nay; đồng thời nâng cao CLĐT khẳng định “thương hiệu” trường Chính để tồn phát triển, BGH Trường TH KT - KT Bạc Liêu quan tâm đến CLĐT, thực tế có nhiều giải pháp để nâng cao CLĐT, song chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống vấn đề trường tơi chọn vấn đề: “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ QLGD Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT góc độ quản lý 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp QL để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, đề xuất giải pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nh m phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Đ ng g p luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa lý luận vấn đề CLĐT nói chung, nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu; đồng thời đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu có sở khoa học có tính khả thi góp phần ĐT nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH địa phương nói riêng nước nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp quản lý để nâng cao CLĐT Trường Trung học KT - KT Bạc Liêu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề CLĐT từ trước đến thu hút quan tâm không nhà QL mà nhà nghiên cứu nước giới Đối với Việt nam, tiến hành CNH - HĐH đất nước bối cảnh xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, CLĐT ln vấn đề xã hội quan tâm Việc nghiên cứu phấn đấu nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng công tác QL sở ĐT Ở Việt Nam, kể từ năm 1990, công tác ĐT nước ta đặc biệt quan tâm Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu vào giải khía cạnh khác CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng cơng bố Trong đề tài này, xin nêu số công trình nghiên cứu số viết liên quan đến CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng Đề tài "Nghiên cứu đáp ứng GD đại học chuyên nghiệp thị trường lao động", mã số B96-52-TĐ03 (Chủ nhiệm: Trần Khánh Đức, 1998) đề xuất giải pháp nâng cao mức độ đáp ứng GD đại học chuyên nghiệp với thị trường lao động Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng GD TCCN có số đề tài nghiên cứu thực như: Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp QL CLĐT trường THCN Hà Nội”, mã số: 01X-06/01-2002-2 (Chủ nhiệm: Vũ Đình Cường, 2004); đề tài “Những giải pháp nâng cao chất lượng GD THCN” mã số B2004CTGD-03 (Chủ nhiệm: PGS.TS NGuyễn Đức Trí, 2005); Ngồi cịn nhiều tài liệu tác giả đề cập đến vấn đề CLĐT nâng cao CLĐT như: “Công tác kiểm định điều kiện đảm bảo chất lượng khả ứng dụng Việt Nam” (2000) TS.Trần Khánh Đức; “Về chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo trung học chuyên nghiệp” (2001), “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM” (2004) TS.Trần Khánh Đức; “Đánh giá chất lượng GD chuyên nghiệp: sở lý luận thực tiễn” (2005) PGS.TS Nguyễn Đức Trí; Đánh giá chất lượng GD THCN (2005) GS.TSKH Nguyễn Minh Đường; “Bàn chất lượng đào tạo đánh giá chất lượng đào tạo TCCN” (2005) ThS Nguyễn Đăng Trụ; Chất lượng giáo dục THCN - khái niệm, nội dung tiêu chí phương pháp đo lường (2005) PGS.TS Nguyễn Viết Sự; “Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng EFQM sử dựng vào việc nâng cao chất lượng trường THCN” (2005) ThS Đỗ Thiết Thạch; “Về xây dựng chuẩn chất lượng giáo dục TCCN” (2005) GS.TSKH Vũ Ngọc Hải; “Tiêu chuẩn giáo dục chuyên nghiệp” (2005) TS Hoàng Ngọc Vinh; “ Về hệ thống đảm bảo chất lượng trường trung cấp chuyên nghiệp” (2005) KS Nguyễn Việt Hùng; “ Kiểm định chương trình đào tạo TCCN” (2005) TS Đặng Xuân Hải; “Chất lượng đào tạo chế thị trường” (2008) GS.TSKH Nguyễn Minh Đường; “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng GDCN cao đẳng Việt nam ” (2008) PGS.TS Nguyễn Đức Trí; “CLĐT quản lý chất lượng ĐT nghề nghiệp” (2008) PGS.TS.Trần Khánh Đức; “Đánh giá CLĐT trường TCCN, cao đẳng đại học” (2008) TS Phan Thị Hồng Vinh - Ths Ngô Thị San; … Trong kinh tế thị trường, trước xu hội nhập yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày trở nên thiết, đòi hỏi trường phải nâng cao CLĐT, số học viên cao học QLGD vào nghiên cứu thực trạng CLĐT nghề trường cao đẳng, trung cấp nghề đề xuất biện pháp, giải pháp QL nhằm nâng cao CLĐT nghề đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH của địa phương như: Nguyễn Thị Hiếu với đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội”; Đặng Huy Phương với đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường 10 Cao đẳng nghề Tỉnh Đồng tháp ” Các đề tài phản ánh thực trạng đào tạo trường đưa đề xuất, giải pháp nâng cao CLĐT nghề trường thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT XH địa phương Qua tìm hiểu đề tài tài liệu nêu cho thấy đề tài tài liệu sâu giải số định khía cạnh, đề xuất số giải pháp, biện pháp nhằm góp phần nâng cao CLĐT nói chung CLĐT TCCN nói riêng phạm vi định Tuy nhiên, vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp KT - KT chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Mặt khác, GD TCCN đứng trước thách thức to lớn cấp bách cần tháo gỡ để phát triển quy mô mà đặc biệt phải phát triển CLĐT đáp ứng nhu cầu XH Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu” có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao CLĐT, nâng cao lực ĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển KT - XH địa phương nói riêng nước nói chung 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Chất lƣợng chất lƣợng đào tạo 1.2.1.1 Chất lƣợng Hiện nay, có nhiều quan niệm khác chất lượng Bên cạnh thay đổi thời gian từ cách tiếp cận khác dẫn đến khái niệm khác chất lượng Như vậy, chất lượng xem đích tới ln thay đổi ln có tính lịch sử cụ thể Vì xin nêu số khái niệm tiêu biểu chất lượng sau: - Theo Từ điển tiếng Việt: “Chất lượng phạm trù triết học biểu thị thuộc tính chất vật, rõ gì, tính ổn định tương đối 119 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đổi QL GDCN, nhằm phát triển GDCN phù hợp với nhu cầu phát triển KT - XH Đổi QL GDCN cần gắn với việc thực trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường, tạo động lực thúc đẩy trường TCCN có “sức bật đủ mạnh” để phát triển - Tham mưu cho Chính phủ đạo thành lập hệ thống Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực hỗ trợ ĐT từ trung ương đến địa phương gắn với phận hoạch định chiến lược, đề hình thành mạng lưới cung cấp thông tin thị trường lao động, nhu cầu lao động đáng tin cậy cho sở ĐT doanh nghiệp - Nên sớm tham mưu Chính phủ, điều chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân đảm bảo phân luồng mạnh từ bậc THCS để vào ngành kỹ thuật, nghiệp vụ, khoa học cơng nghệ, giảm bớt tình trạng HS học thẳng từ PTCS lên THPT lên cao đẳng, đại học sau đại học - Có chế sách để thiết lập mối liên kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp đào tạo nhân lực - Cần phối hợp với Bộ chuyên ngành ban hành CTĐT chuẩn TCCN để trường thực Sớm ban hành chuẩn chức danh chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV TCCN để trường có sở thực công tác ĐT, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ GV - Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho CBQL trường hướng dẫn chuyên gia nội dung liên quan đến QL phát triển trường TCCN - Hàng năm nên phối hợp với Bộ chuyên ngành tổ chức xây dựng biên soạn giáo trình mơn học, trước mắt biên soạn môn học chương trình khung, xây dựng ban hành giáo trình thống dùng chung nước 120 - Tạo điều kiện cho trường TCCN có hội hợp tác quốc tế (tổ chức tham quan, học tập thực tế) - Nên tách Quy định liên kết đào tạo trình độ TCCN khỏi Quy định liên kết đào tạo ban hành theo Quyết định Số: 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2008 “Về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học” u cầu tính chất bậc học TCCN bậc cao đẳng, đại học khác nhau; cho phép trường TCCN liên kết với đơn vị khác trường Trung tâm giáo dục thường xuyên có nhu cầu ĐT TCCN trường đơn vị chủ trì ĐT 2.2 Đối với Bộ, ngành khác có liên quan - Cùng với Bộ GD - ĐT quan tâm, tham gia xây dựng chương trình, nội dung ĐT, biên soạn giáo trình phù hợp với yêu cầu ngành - Đối với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội địa phương nên có chế quy định chế độ tuyển dụng nhân lực qua ĐT, đặc biệt trọng nâng cao tỷ lệ người lao động có trình độ trung cấp đội ngũ lao động thuộc khu công nghiệp xuất lao động 2.3 Đối với UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Bạc Liêu - Chỉ đạo tăng cường tuyền truyền nâng cao nhận thức GD TCCN cấp, ngành, địa phương người dân, làm thay đổi nhận thức cha mẹ HS tiến thân khơng có đường vào đại học mà đường học TCCN, trung cấp nghề - Chỉ đạo sở ngành địa phương quy hoạch dự báo nhu cầu nhân lực ngành mình; cử chuyên viên phụ trách ĐT nhân lực cho địa phương ngành tham gia với trường xây dựng CTĐT - Cần thành lập trung tâm dự báo nhu cầu ĐT nhân lực, phối hợp với ngành địa phương tham gia trường, để đảm bảo cân đối gắn chặt ĐT với sử dụng 121 - Quan tâm tạo điều kiện nhiều chủ trương, sách đầu tư nguồn lực để phát triển ĐT TCCN đảm bảo cho trường có đủ điều kiện thực tốt nhiệm vụ mình, đáp ứng đòi hỏi nhân lực theo nhu cầu XH - Thực sách ưu đãi sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có học vị thạc sĩ, tiến sĩ, GV giỏi tồn quốc tham gia giảng dạy trường TCCN, dạy nghề tỉnh - Cần sớm ban hành quy định đơn vị, tổ chức cá nhân có đăng ký ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đảm bảo có tỷ lệ đội ngũ lao động qua ĐT hợp lý, tạo chế kích thích người lao động phải học nghề; tác động tích cực đến đầu đầu vào sở GDNN - Có chế tạo điều kiện thuận lợi cho sở ĐT tỉnh có hội thực quan hệ hợp tác quốc tế phục phụ cho công tác ĐT - Chỉ đạo, có giải pháp cụ thể tuyên truyền phân luồng học sinh sau THCS sau THPT, không nên đặt nặng vào tiêu tỷ lệ học sinh vào học THPT - Tổ chức hội thi GV dạy giỏi trường TCCN tỉnh, để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt chuẩn bị tham dự hội thi GV dạy giỏi toàn quốc vào năm 2012 2.4 Đối với Trƣờng TH KT - KT Bạc Liêu - Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường, tăng cường đổi công tác QL, quan tâm phát triển đội ngũ GV nguồn lực phục vụ cho ĐT, tổ chức triển khai thực theo giải pháp đề xuất phù hợp với điều kiện thực tế - Tích cực tham mưu với UBND, ban ngành có liên quan đẩy nhanh tiến độ xây dựng CSVC chuẩn bị điều kiện cần thiết để nâng cấp thành trường Cao đẳng KT - KT Bạc Liêu Bộ GD - ĐT phê duyệt 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO AlmaHarris,Nigel Bennettt Margaret preedy (2004), “Tổ chức giảng dạy học tập nhà trường: Vấn đề cải tiến thực hiệu hoạt động tổ chức giáo dục”, Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Andrew Taylor Frances Hill (2004), Phương pháp quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 3.Thy Anh - Tuấn Đức (2007), Những quy định đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, NXB Lao động - Xã hội, Hà nội Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV cán QLGD, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Các văn quy phạm pháp luật giáo dục đạo tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội BGD&ĐT (2006), Quyết định số 13/2006/QĐ-BGDĐT ngày 18/4/2006 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế đào tạo TCCN theo hình thức vừa làm vừa học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ -BGD&ĐT, ngày 24/5/2007 ban hành Quy định chế độ công tác giáo viên giảng dạy TCCN, Hà Nội BGD&ĐT (2007), Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế ĐT TCCN hệ quy, Hà Nội BGD&ĐT (2007), Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 ban hành Quy chế HS, SV trường ĐH, CĐ TCCN hệ quy, Hà Nội 124 10 BGD&ĐT (2007), Quyết định số 67/2007/QĐ - BGD&ĐT, ngày 01/11/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường TCCN, Hà Nội 11 BGD&ĐT (2007), Quyết định số 76/2007/QĐ- BGD&ĐT, ngày 14/12/2007 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy định qui trình chu kỳ kiểm định CLGD trường ĐH, CĐ TCCN, Hà Nội 12 BGD&ĐT (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 9/1/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên trường TCCN, Hà Nội 13 BGD&ĐT (2008), Quyết định số 42/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy định liên kết đào tạo trình độ TCCN, cao đẳng, đại học, Hà Nội 14 BGD&ĐT (2010), Số: 795/QĐ-BGDĐT 27 tháng 02 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Bộ GD-ĐT xác định tiêu tuyển sinh, Hà Nội 15 BGD&ĐT (2010), Số: 4138/QĐ-BGDĐT 20 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Bộ GD-ĐT phê duyệt Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm định CL GD ĐH TCCN giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội 16 BGD&ĐT (2010), Những vấn đề cơng tác quản lí trường TCCN, Hà Nội 17 BGD&ĐT (2011), Thông tư số 42/2011/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ngày 23 tháng năm 2011 Quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt GT sử dụng chung trình độ TCCN, Hà Nội 18 BGD&ĐT (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành Quy chế đào tạo TCCN theo hình thức vừa làm vừa học, Hà Nội 19 BGD&ĐT (2011), Quyết định số: 43/2008/QĐ-BGĐĐT ngày 29/07/2008 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 125 20 Chính phủ (2005), Số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Quyết định 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 23 Đảng cộng sản Việt nam (2011), Văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 24 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức quản lí q trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy - Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Khánh Đức (2002) Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ 21, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 29 Fergus O’suluv An, Ken Jones Ken Redi (2004), Phương pháp lãnh đạo quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 30 Hiệp hội trường CĐ, TC Kinh tế - Kỹ thuật (2008), Kỷ yếu Hội thảo khoa học giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường kinh tế - kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hiếu (2010), “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội”, Hà nội 32 Mr Kay Kong Huat (2010), “Kinh nghiệm Singapore việc chuyển đổi hệ thống giáo dục nghề nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 126 Đổi phát triển GDCN Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 33 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lí giáo dục, Trường CBQL GD, Hà Nội 36 Trần Xuân Sinh - Đoàn Minh Duệ (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Sở GD - ĐT Tp Hồ Chí Minh (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học đổi phát triển GDCN Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học, NXB GD, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30 tháng 06 năm 2011 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 40 Tỉnh ủy Bạc Liêu (2011), Văn kiện Đại Hội Đại biểu đảng tỉnh lần thứ XIV, Bạc Liêu 41 Nguyễn Đức Trí (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ giải pháp nâng cao chất lượng GD TCCN B2004- CTGD-04, Hà Nội 42 Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu (2006 - 2011), Báo cáo tổng kết từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2010-2011, Bạc Liêu 43 UBND tỉnh Bạc liêu (2007), Đề án thành lập trường Cao đẳng KT- KT Bạc Liêu sở Trường trung cấp KT - KT Bạc Liêu, Bạc Liêu 44 UBND tỉnh Bạc Liêu (2007), Quyết định Số 32/2007/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2007 ban hành Đề án quy hoạch phát triển ngành GD-ĐT tỉnh, Bạc Liêu 45 UBND tỉnh Bạc Liêu (2009), Chương trình phát triển bền vững tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2008 - 2015 định hướng đến năm 2020, Bạc Liêu 127 46 UBND tỉnh Bạc Liêu (2009), Số 13/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2008 ban hành Đề án đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2008 - 2010, tầm nhìn đến năm 202, Bạc Liêu 47 Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà nội 48 Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2005), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đánh giá chất lượng giáo dục TCCN lý luận thực tiễn, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp QL để nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Chất lượng chất lượng đào tạo 10 1.2.2 Quản lý quản lý nâng cao chất lượng đào tạo 17 1.2.3 Giải pháp giải pháp QL nâng cao chất lượng đào tạo 21 1.3 Một số vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật 22 1.3.1 Sự cần thiết phải tăng cường giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật 27 1.4.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 27 1.4.2 Nhóm yếu tố bên 29 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 35 2.1 Khái quát Trường TH KT - KT Bạc Liêu 35 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Trường TH KT - KT Bạc Liêu 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy Trường TH KT - KT Bạc Liêu 35 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 38 2.1.4 Đội ngũ giáo viên cán quản lý 38 2.1.5 Ngành nghề quy mô đào tạo 46 2.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu 49 2.2.1 Thực trạng chất lượng học sinh đầu vào 49 2.2.2 Thực trạng rèn luyện đạo đức học sinh 53 2.2.3 Thực trạng kết học tập 53 2.2.4 Thực trạng chất lượng học sinh tốt nghiệp (sản phẩm đầu ra) 55 2.3 Thực trạng sử dụng giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường TH KT - KT Bạc Liêu 58 2.3.1 Các giải pháp quản lý sử dụng nâng cao chất lượng đào tạo Trường TH KT - KT Bạc Liêu 59 2.3.2 Đánh giá hiệu giải pháp quản lý sử dụng nâng cao CLĐT Trường Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu 66 2.4 Một số kết luận thực trạng Trường TH KT - KT Bạc Liêu 67 2.4.1 Điểm mạnh 67 2.4.2 Điểm yếu 68 2.4.3 Cơ hội 69 2.4.4 Thách thức 70 2.5 Nguyên nhân thực trạng 71 2.5.1 Nguyên nhân thành công 71 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế 72 Chƣơng : MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT BẠC LIÊU 76 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 76 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 76 3.1.2 Nguyên tắc thực tiễn 76 3.1.3 Nguyên tắc hiệu 76 3.1.4 Nguyên tắc khả thi 76 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường trung học Kinh tế- Kỹ thuật Bạc Liêu 76 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý bảo đảm chất lượng đầu vào 76 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý trình đào tạo 81 3.2.3 Nhóm giải pháp khác 101 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 112 3.3.1 Mục đích khảo sát 112 3.3.2 Đối tượng khảo sát 112 3.3.3 Nội dung khảo sát 112 3.3.4 Phương pháp khảo sát 112 3.3.5 Kết khảo sát 112 3.3.6 Một số nhận xét sau khảo sát: 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Kiến nghị 118 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 119 2.2 Đối với Bộ, ngành khác 120 2.3 Đối với UBND tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Bạc Liêu 120 2.4 Đối với Trường TH KT - KT Bạc Liêu 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12320 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Quan niệm chất lượng tuyệt đối chất lượng tương đối 12 Sơ đồ 1.2 Quan niệm chất lượng chất lượng 14 Sơ đồ 1.3 Chất lượng đào tạo 15 Sơ đồ 1.4 Quan hệ mục tiêu CLĐT 16 Sơ đồ 1.5 Mơ hình quản lý 18 Sơ đồ 1.6 Chu trình quản lý 19 Sơ đồ 1.7 Mơ hình QL để nâng cao CLĐT 21 Sơ đồ 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐT trường TCCN 33 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức hành Nhà trường 36 Bảng 2.2: Tổng số CB - GV- CNV Trường 37 Bảng 2.3: Số lượng cấu trình độ chun mơn GV 39 Bảng 2.4: Tỷ lệ học sinh tính GV theo nhóm ngành đào tạo 42 Bảng 2.5: Tổng hợp kết đánh giá GV 42 Bảng 2.6: Thống kê số lượng cán quản lý trường 45 Bảng 2.7: Tổng hợp kết đánh giá giáo viên 46 đội ngũ cán quản lý 46 Bảng 2.8: Các chuyên ngành đào tạo 47 Bảng 2.9: Quy mô đào tạo 47 Bảng 2.10: Cơ sở vật chất Trường trung cấp KT - KT Bạc Liêu 48 Bảng 2.11: Số liệu tuyển sinh qua năm học 50 Bảng 2.12: Kết tuyển sinh theo trình độ học vấn 51 Bảng 2.13: Thống kê chất lượng học sinh đầu vào 52 Bảng 2.14: Đánh giá chất lượng HS đầu vào 52 Bảng 2.15: Thống kê kết rèn luyện học sinh hệ quy 53 Bảng 2.16: Thống kê kết xếp loại học tập hệ quy 54 Bảng 2.17: Kết xếp loại tốt nghiệp TCCN (giai đoạn 2007 - 2010) 56 Bảng 2.18: Đánh giá CBQL DN học sinh tốt nghiệp Trường TH KT- KT Bạc Liêu làm việc DN 57 Bảng 2.19: Tổng hợp đánh giá nội dung chương trình ĐT 60 Bảng 2.20: Khảo sát sử dụng phương pháp giảng dạy 61 Bảng 2.21: Thực sách GV 63 Bảng 2.22: Khảo sát tình hình sử sụng trang thiết bị dạy học 64 Bảng 2.23: Ý kiến GV CBQL mối quan hệ với doanh nghiệp 65 Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển ĐNGV đến năm 2015 92 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao CLĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu 1131 ... “Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu? ?? có vai trị ý nghĩa quan trọng việc nâng cao CLĐT, nâng cao lực ĐT Trường TH KT - KT Bạc Liêu, ... sĩ - - - - Thạc sĩ - - 01 05 Đại học - - 01 13 Trung cấp - - - 01 - - - - Từ năm đến 15 năm 10 - - 10 Trên 15 năm 11 - 02 09 Dưới 35 tuổi 13 - - 13 Trên 35 đến 45 tuổi 06 - Trên 45 tuổi 02 - Nội... 1.3.2.2 Nội dung quản lý để nâng cao nâng cao chất lƣợng đào tạo a) Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - QL số lượng chất lượng đầu vào người học - QL ĐNGV, cán QL ĐT - QL CTĐT: QL mục

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tổng số CB-GV-CNV của Trƣờng hiện nay - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.2 Tổng số CB-GV-CNV của Trƣờng hiện nay (Trang 37)
Bảng 2.3: Số lƣợng và cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của GV TT Nội dung  Số lƣợng  Tỷ lệ %  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.3 Số lƣợng và cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của GV TT Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ % (Trang 39)
Bảng 2.4: Tỷ lệ học sinh tớnh trờn một GV theo nh m ngành đào tạo - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.4 Tỷ lệ học sinh tớnh trờn một GV theo nh m ngành đào tạo (Trang 42)
Bảng 2.6: Thống kờ số lƣợng cỏn bộ quản lý của trƣờng - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.6 Thống kờ số lƣợng cỏn bộ quản lý của trƣờng (Trang 45)
Bảng 2.9: Quy mụ đào tạo  Nội dung  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.9 Quy mụ đào tạo Nội dung (Trang 47)
Bảng 2.8: Cỏc chuyờn ngành đào tạo - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.8 Cỏc chuyờn ngành đào tạo (Trang 47)
- CSVC của Trường TH KT-KT Bạc Liờu hiện tại như sau (Bảng 2.10):  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
c ủa Trường TH KT-KT Bạc Liờu hiện tại như sau (Bảng 2.10): (Trang 48)
Bảng 2.11: Số liệu tuyển sinh qua cỏc năm học - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.11 Số liệu tuyển sinh qua cỏc năm học (Trang 50)
Bảng 2.12: Kết quả tuyển sinh theo trỡnh độ học vấn - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.12 Kết quả tuyển sinh theo trỡnh độ học vấn (Trang 51)
Bảng 2.13: Thống kờ chất lƣợng học sinh đầu vào (Tỷ lệ %) - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.13 Thống kờ chất lƣợng học sinh đầu vào (Tỷ lệ %) (Trang 52)
Bảng 2.15: Thống kờ kết quả rốn luyện của học sinh hệ chớnh quy      Năm học 2007 -  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.15 Thống kờ kết quả rốn luyện của học sinh hệ chớnh quy Năm học 2007 - (Trang 53)
Bảng 2.16: Thống kờ kết quả xếp loại học tập hệ chớnh quy Năm  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.16 Thống kờ kết quả xếp loại học tập hệ chớnh quy Năm (Trang 54)
Bảng 2.17: Kết quả xếp loại tốt nghiệpTCCN (giai đoạn 2007 - 2010)                         - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.17 Kết quả xếp loại tốt nghiệpTCCN (giai đoạn 2007 - 2010) (Trang 56)
Bảng 2.18: Đỏnh giỏ của CBQL DN đối với học sinh đó tốt nghiệp tại Trƣờng TH KT- KT Bạc Liờu đang làm việc tại DN  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.18 Đỏnh giỏ của CBQL DN đối với học sinh đó tốt nghiệp tại Trƣờng TH KT- KT Bạc Liờu đang làm việc tại DN (Trang 57)
Bảng 2.19: Tổng hợp đỏnh giỏ về nội dung chƣơng trỡnh ĐT - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.19 Tổng hợp đỏnh giỏ về nội dung chƣơng trỡnh ĐT (Trang 60)
Bảng 2.20: Khảo sỏt sử dụng phƣơng phỏp giảng dạy (Đơn vị: %) - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.20 Khảo sỏt sử dụng phƣơng phỏp giảng dạy (Đơn vị: %) (Trang 61)
Bảng 2.22: Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử sụng trang thiết bị dạy học STT Nội dung Giỏo viờn (%)  CBQL (%)  1 Đảm bảo về số lƣợng  - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 2.22 Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử sụng trang thiết bị dạy học STT Nội dung Giỏo viờn (%) CBQL (%) 1 Đảm bảo về số lƣợng (Trang 64)
Qua kết quả khảo sỏt (Bảng: 2.22) về việc khai thỏc và sử dụng CSVC, trang thiết bị, GV và CBQL  hầu hết  đều đỏnh giỏ CSVC, trang thiết bị của  Trường là chưa đỏp ứng yờu cầu - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
ua kết quả khảo sỏt (Bảng: 2.22) về việc khai thỏc và sử dụng CSVC, trang thiết bị, GV và CBQL hầu hết đều đỏnh giỏ CSVC, trang thiết bị của Trường là chưa đỏp ứng yờu cầu (Trang 65)
Bảng 3.1: Kế hoạch phỏt triển ĐNGV đến năm 2015 - Các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung học kinh tế   kỹ thuật bạc liêu
Bảng 3.1 Kế hoạch phỏt triển ĐNGV đến năm 2015 (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w