Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trƣờng Đại học Vinh với giảng dạy giúp đỡ tận tình thầy cô giáo nhƣ nỗ lực học hỏi thân Bên cạnh tổng hợp q trình cơng tác Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến PGS.TS Nguyễn Thị Hƣờng - Cán hƣớng dẫn khoa học - hết lòng hƣớng dẫn, bảo kiến thức kinh nghiệm quí báu để giúp tác giả thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, giáo, khoa, phịng Trƣờng Đại học Vinh tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng, khoa chun mơn Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam cung cấp số liệu, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đƣợc Luận văn Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ tinh thần để tác giả yên tâm suốt thời gian qua Mặc dù thân cố gắng nhƣng khả có hạn kinh nghiệm thực tế cịn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Hoàng Phi Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục & Đào tạo BVH-TT-DL: Bộ Văn hóa Thể thao Du Lịch CĐ: Cao đẳng CĐMVN: Cao đẳng Múa Việt Nam ĐH: Đại học THCN: Trung học chuyên nghiệp ĐNGV: Đội ngũ giảng viên GV: Giảng viên GD-ĐT: Giáo dục - đào tạo GS: Giáo sƣ PGS: Phó giáo sƣ HSSV: Học sinh - Sinh viên NCKH: Nghiên cứu khoa học NGƢT: Nhà giáo ƣu tú NGND: Nhà giáo nhân dân NSUT: Nghệ sỹ ƣu tú NSND: Nghệ sỹ nhân dân CĐCÂ: Cổ điển Châu Âu DGDT: Dân gian dân tộc CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa QLGD: Quản lý giáo dục QLNT: Quản lý nhà trƣờng QLPT: Quản lý phát triển SĐH: Sau đại học Th.s: Thạc sỹ TS: Tiến sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG .5 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Giảng viên 1.2.2 Đội ngũ, đội ngũ giảng viên 1.2.3 Phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên 1.2.4 Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ GV 12 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 15 1.4 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .16 1.4.1 Mục đích lao động sƣ phạm 16 1.4.2 Đối tƣợng lao động sƣ phạm ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 17 1.4.3 Công cụ lao động sƣ phạm ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 18 1.4.4 Điều kiện không gian, thời gian lao động sƣ phạm GV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 19 1.4.5 Đặc điểm lao động sƣ phạm ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 21 1.5 NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ SƢ PHẠM ĐỐI VỚI ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .23 1.6 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GV 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG .32 CHƢƠNG 33 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 33 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Nhiệm vụ Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam: 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy trƣờng 36 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .38 2.2.1 Thực trạng số lƣợng 39 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên 43 2.2.3 Thực trạng chất lƣợng ĐNGV Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam .46 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐNGV TRƢỜNG CĐ MÚA VIỆT NAM 49 2.3 THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .51 2.3.1 Thực trạng công tác tuyển dụng 52 2.3.2 Thực trạng bố trí, sử dụng 53 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 54 2.3.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên gia đầu ngành 56 2.3.5 Thực trạng việc đánh giá giảng viên tiêu chí kiểm định chất lƣợng .57 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG .61 CHƢƠNG 62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .62 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .62 3.1.1 Tính thực tiễn 62 3.1.2 Tính khả thi .62 3.1.3 Tính đồng thống 63 3.1.4 Tính kế thừa 63 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .64 3.2.1 Xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với mục tiêu phát triển 64 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý, sách tuyển dụng, đào tạo – bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên .69 3.2.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên .78 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đội ngũ giảng viên 80 3.2.5 Đổi công tác đánh giá giảng viên 82 3.3 KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận: .95 Kiến nghị: 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH), tiến đến hội nhập khu vực giới Trong xu hội nhập phát triển nhƣ nay, Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển với nhiều thời thách thức Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhu cầu cấp thiết Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo yếu tố chất lƣợng phải đƣợc coi trọng yếu tố định đến chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Tuy nhiên, so với đòi hỏi nghiệp CNH HĐH đất nƣớc giáo dục Việt Nam cịn nhiều bất cập Nói chung, giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng đặc biệt chất lƣợng Sản phẩm đào tạo chƣa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Sự bất cập có nhiều nguyên nhân Trƣớc hết đội ngũ giảng viên thiếu số lƣợng yếu lực Các chế, sách, có sách tiền lƣơng điều kiện làm việc chƣa tạo động lực đủ mạnh để thu hút đội ngũ giảng viên toàn tâm toàn ý với công việc giảng dạy nghiên cứu Tiếp đến yếu sở hạ tầng trƣờng, thiếu hụt nguồn kinh phí Một nguyên nhân quan trọng yếu lực quản lý điều hành hệ thống giáo dục thiếu thể chế phù hợp, thiếu đội ngũ cán quản lý chuyên môn có trình độ cao Trong "Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020", mƣời giải pháp lớn đƣợc xác định, giải pháp "đổi quản lý giáo dục" "phát triển đội ngũ giảng viên" đƣợc coi giải pháp quan trọng nhằm thực hiên mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nƣớc Hơn nữa, để hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nƣớc đề là: "Đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [7,5] trƣớc hết phải xây dựng đƣợc đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, đồng cấu, có phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có kĩ sƣ phạm tốt cách quản lý tiên tiến Bởi môi trƣờng nhà trƣờng lực lƣợng giáo viên ln giữ vai trị nịng cốt, có tính chất định đến chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng Do vậy, trƣờng Cao đẳng, Đại học việc xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có kĩ sƣ phạm, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề vấn đề cấp thiết Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam trƣờng đầu ngành lĩnh vực đào tạo diễn viên múa nƣớc với bề dày thành tích 50 năm Tuy nhiên thời kì hội nhập sâu rộng với giới hoàn thiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam, dƣờng nhƣ gánh nặng trƣờng đầu ngành trở nên sức trƣờng Trƣớc thách thức mà nhà trƣờng phải vƣợt qua thời gian trƣớc mắt lâu dài vấn đề làm để phát triển đƣợc đội ngũ giảng viên đáp ứng đƣợc nhu cầu thử thách hóc búa Trong nhiều năm qua, nhà trƣờng cố gắng phát triển lực lƣợng đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác đào tạo nguồn nhân lực Trong q trình phát triển đạt đƣợc thành cơng nhƣng bên cạnh có hạn chế định Việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng vấn đề quan trọng có tính chiến lƣợc nhà trƣờng giai đoạn tƣơng lai Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Giả thuyết khoa học Đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam đảm bảo số lƣợng chất lƣợng đề xuất thực đƣợc giải pháp phát triển đội ngũ có tính khoa học tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu có liên quan để xác lập sở thực tiễn đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phƣơng pháp điều tra phiếu trƣng cầu ý kiến nhằm thu thập số liệu, thông tin thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên b) Phƣơng pháp vấn: đối tƣợng vấn HT, PHT, Trƣởng khoa, Phó trƣởng khoa, Trƣởng phịng đào tạo, Trƣởng phịng ban có liên quan c) Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phƣơng pháp toán thống kê: Nhằm xử lý số liệu thu đƣợc Đóng góp đề tài - Tổng kết công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên - Chỉ hƣớng đúng, thành công hạn chế, quan điểm chƣa quán quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam - Đề xuất đƣợc số giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam phạm vi nhà trƣờng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chƣơng 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ngay từ đời, giáo dục trở thành tƣợng xã hội đặc biệt ln gắn chặt với lồi ngƣời phát triển lồi ngƣời: đâu có ngƣời có giáo dục Trải qua thời gian, giáo dục khơng cịn tƣợng, sản phẩm xã hội mà giáo dục trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển xã hội loài ngƣời Bản thân giáo dục đƣợc tổ chức có mục đích đƣợc quản lý bình diện thực tiễn từ hình thành Comenxki – nhà sƣ phạm lỗi lạc ngƣời Nga – ngƣời đặt móng cho đời “Tổ chức hệ thống giáo dục” - vấn đề quan trọng hàng đầu quản lý giáo dục Ông ngƣời lịch sử giáo dục học nhấn mạnh đến sứ mệnh cao ngƣời giáo viên đồng thời đặt yêu cầu cao họ nhƣ gƣơng việc giáo dục học sinh Không thể không kể đến Jonh Dwey – nhà giáo dục thực dụng chủ nghĩa ngƣời Mỹ, với đóng góp để hình thành nên quan niệm mối liên hệ nhà trƣờng xã hội hay nhận định giáo dục hƣớng tới kết cụ thể, dù có dấu ấn chủ nghĩa thực dụng Tuy nhiên, đầu kỉ 20 chƣa có cơng trình nghiên cứu độc lập quản lý giáo dục Đầu năm 50 kỷ XX hàng loạt cơng trình nghiên cứu có tính hàn lâm nhà khoa học Liên Xô cũ, xuất luận văn tiến sĩ, phó tiến sĩ khía cạnh khác quản lý giáo dục Trong số cơng trình đó, có cơng trình nghiên cứu sâu sắc “thanh tra giáo dục”, “kế hoạch hoá giáo dục” Năm 1956, “Quản lý nhà trƣờng” A.Pôpốp – nhà hoạt động sƣ phạm quản lý giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2001), Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 Ban soạn thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo, HN Bộ GD-ĐT (2008), Ban hành Quyết định số 01/2008/QĐ-BGDĐT, Qui định công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho GV trường đào tạo chuyên nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm cho ĐNGV, đáp ứng yêu cầu nâng cao phát triển chất lượng giáo dục đào tạo HN Báo Giáo dục & Thời đại Chỉ thị số 40, CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thƣ TW Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục HN Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân HN Chiến lƣợc Chính sách phát triển Giáo dục - Đào tạo (Vinh 2010) Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (2008) Chỉ thị Thủ tƣớng Chính phủ số 18/2001/CT-TTg Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân HN Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 (Hà Nội 2010), NXB Giáo dục 10 Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 HN Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức NXB Thống kê, 12 Đề án "Đào tạo, bồi dưỡng cán giảng viên nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực nghệ thuật múa giai đoạn 2007 - 2012" (2007), Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 13 Đào Thị Hồng Thuỷ (2004), Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN 14 Đỗ Minh Cƣơng – Nguyễn Thị Doan (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục Đại học Việt Nam NXB Giáo dục, HN 15 Giang Hà Huy, Kĩ quản lý NXB Thống Kê 16 Hội đồng quốc gia giáo dục Việt Nam (2005) Diễn đàn quốc tế giáo dục Việt Nam "Đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế", NXB Giáo dục 17 Kỉ yếu 50 năm Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam đào tạo phát triển (Hà Nội 2009) 18 Kỉ yếu hội thảo "Đào tạo diễn viên múa thời kì hội nhập phát triển" (2007) 19 Luật giáo dục (2009), NXB Giáo Dục 20 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 (2005), Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 21 Nguyễn Đức Chính (Hà Nội 2003), Đánh giá giảng viên 22 Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Ngọc Uẩn (1998), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, HN 23 Nguyễn Phƣơng Linh - Đỗ Thị Hoa (2006), Tìm hiểu văn quy phạm pháp luật "Quản lý giáo dục đào tạo" NXB CAND 24 Nguyễn Thị Hồng Thƣ (2010), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Âm nhạc - Mỹ Thuật trường đại học sư phạm nghệ thuật TW giai đoạn 2010 - 2015 Luận văn Th.s QLGD, ĐH Vinh 25 Nguyễn Ngọc Quang (Hà Nội 1999), Những khái niệm Quản lý giáo dục - Giáo dục đào tạo 26 Nguyễn Văn Điềm - Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực NXB Lao động xã hội 27 Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Quản lý trình đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, HN 28 Nguyễn Minh Tuấn, Quản lý trình đào tạo hiệu trưởng trường trung cấp hoá nghệ thuật Hải Phòng Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN 29 Nguyễn Hùng, Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Đắk Lắk Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm ĐHQG HN 30 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI NXB Chính trị QG 31 Phạm Minh Hạc (2002), Phát triển toàn diện người thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa NXB Thống Kê 32 Quyết định 26/2001/QĐ-BVHTT việc thành lập Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 33 Quyết định 09/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD giai đoạn 2005 2010 34 Quyết định 120/2001/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001 - 2010 HN 35 Từ điển Tiếng Việt (Hà Nội 1998), NXB Viện Khoa học Xã hội Nhân văn 36 Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 37 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 38 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (Nghệ An - 2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 39 Triển khai thị 296/CT-TTg Thủ tƣớng CP Chƣơng trình hành động Bộ GD&ĐT đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 (Hà Nội 2010) 40 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực NXB Thống kê 41 Trần Thị Ngọc Thanh, Các biện pháp quản lý nang cao chất lượng đào tạo trường trung học văn hoá nghệ thuật tỉnh Trà Vinh Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN 42 Trần Văn Phƣớc, Biện pháp quản lý công tác đào tạo giáo viên âm nhạc trường Cao đẳng văn hoá nghệ thuật Đắk Lắk Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN 43 Vũ Cao Đàm (Hà Nội 1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH&KT 44 Vũ Dƣơng Công, Một số biện pháp quản lý đào tạo giáo viên chuyên ngành mỹ thuật trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Luận văn Th.s QLGD, Khoa Sƣ phạm - ĐHQG HN 45 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (Hà Nội 2006), NXB Chính trị quốc gia PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để xác định đƣợc thực trạng đội ngũ giảng viên nhƣ công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (√) vào ô tƣơng ứng theo mẫu dƣới Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: Họ tên : ……………………………………………… Đơn vị công tác : ……………………………………………… Chức danh : ……………………………………………… Tuổi : ……………………………………………… Giới tính : Nam Nữ Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: Thạc sỹ: Tiến sỹ: Trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sƣ phạm: Trình độ A: B: C: Khác: Ngoại ngữ: Trình độ A: B: C: Khác: Tin học: Nghiệp vụ sƣ phạm: Bậc 1: Bậc 2: Chƣa qua: Nghiệp vụ ngành: Thâm niên công tác: Dƣới năm: Từ 11 - 20 năm: Từ - 10 năm: Trên 20 năm: Danh hiệu: Nhà giáo nhân dân: Nghệ sỹ nhân dân: Nhà giáo ƣu tú: Nghệ sỹ ƣu tú: B Nội dung: Theo ông (bà), vấn đề sau đƣợc cho nhất: Về số lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng là: Đủ Thiếu Rất thiếu Trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên trƣờng giai đoạn 2005 - 2010 đƣợc đánh giá là: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên công tác chuyên môn đƣợc đánh giá là: Rất phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp Việc thực chế độ sách giảng viên trƣờng giai đoạn 2005 - 2010 đƣợc đánh giá là: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Công tác đào tạo - bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng giai đoạn 2005 - 2010 đƣợc đánh giá là: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Việc đề bạt, qui hoạch đội ngũ giảng viên trƣờng là: Tốt Khá Bình thƣờng Yếu Việc xây dựng chế khuyến khích tài chế thu hút đội ngũ giảng viên có trình độ cao là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Việc đổi cơng tác quản lý nói chung cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên nói riêng trƣờng là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 10 Việc xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên kiểm định chất lƣợng là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về khả sử dụng ngoại ngữ, máy vi tính khai thác internet giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Để có đƣợc thông tin đầy đủ thực trạng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam, đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến tự đánh giá khả sử dụng ngoại ngữ, máy vi tính khả thác internet phụ vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học cách đánh dấu (√) vào tƣơng ứng dƣới Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: Họ tên : ……………………………………………… Đơn vị công tác : ……………………………………………… Chức danh : ……………………………………………… Tuổi : ……………………………………………… Giới tính : Nam Nữ B Nội dung: Khả sử dụng ngoại ngữ: Thành thạo Chƣa thành thạo Khả sử dụng máy vi tính: Thành thạo Chƣa thành thạo Khả thác internet: Hiệu Chƣa hiệu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA Về đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Để xây dựng đƣợc đội ngũ giảng viên trƣờng đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, đồng cấu tăng tính hiệu công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên, xin ơng (bà) vui lịng cho ý kiến cách đánh dấu (√) vào ô tƣơng ứng thông tin mà ông (bà) cho phù hợp theo mức độ: Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Rất khả thi - Khả thi - Không khả thi Xin chân thành cảm ơn! A Thông tin cá nhân: Họ tên : ……………………………………………… Đơn vị công tác : ……………………………………………… Chức danh : ……………………………………………… Tuổi : ……………………………………………… Giới tính : Nam Nữ B Nội dung khảo sát: Mức độ cần thiết Các giải pháp Rất đề xuất cần thiết Xác định nhu cầu ĐNGV lập kế hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với mục tiêu phát triển Hoàn thiện chế quản lý, sách tuyển dụng, đào tạo – bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đội ngũ giảng viên Đổi công tác đánh giá giảng viên Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần thiết khả thi Khả thi Không khả thi ... trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam. .. Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam Giả thuyết khoa học Đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Múa Việt Nam đảm bảo số lƣợng chất lƣợng đề xuất thực đƣợc giải. .. 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM .64 3.2.1 Xác định nhu cầu đội ngũ giảng viên lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp