Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh thái bình

123 9 0
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM LONG ĐỘ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HỐ NGHỆ THUẬT TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô giáo trường Đại học Vinh giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Hà Văn Hùng - Người tận tình hướng dẫn khoa học, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Q thầy giáo đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tác giả Phạm Long Độ MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng I Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.3 Ý nghĩa việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 20 1.4 Quan điểm Đảng nhà nước việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 21 Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 24 2.1 Khái quát tình hình phát triển KT-XH tỉnh Thái Bình 24 2.2 Đặc điểm tình hình trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 28 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 33 Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nâng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.2 Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 63 3.3 Khảo nghiệm nhận thức tính hợp lý tính khả thi giải pháp 97 Kết luận kiến nghị 101 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBQL CNH-HĐH VHNT CAND GV HS THCN TCVN GD QLGD CBQLGD KT- XH PTTH GD-ĐT UBND CBGV SV TC-HC TS TSKH HSSV NCKH CĐ, ĐH SĐH GD XH CBCC GS PGS Cán quản lý Cơng nghiệp hố - đại hố Văn hố nghệ thuật Công an nhân dân Giảng viên Học sinh Trung học chuyên nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Giáo dục Quản lý giáo dục Cán quản lý giáo dục Kinh tế - Xã hội Phổ thông trung học Giáo dục – Đào tạo Uỷ ban nhân dân Cán giảng viên Sinh viên Tổ chức – Hành Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Học sinh sinh viên Nghiên cứu khoa học Cao đẳng, đại học Sau đại học Giáo dục Xã hội Cán công chức Giáo sư Phó giáo sư MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ cách mạng tháng tám thành công đến nay, giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bước vào kỷ XXI, phất triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin xu hướng tồn cầu hố, vai trò giáo dục ngày trở nên quan trọng, vừa động lực phát triển, vừa nhân tố định đến phát triển quốc gia Thực tế nước giới, nước quan tâm phát triển giáo dục, quốc gia phát triển mạnh mẽ Nhật Bản, Hoa Kỳ Ở nước ta, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên”.[7] Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư trung ương Đảng rõ: “Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH đất nước” [6] Nghị số 37/2004/QH11 Quốc hội khoá 11 nhấn mạnh việc cần thiết phải “tiếp tục xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn trình độ đào tạo, hồn thiện chế sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tạo điều kiện cho nhà giáo, cán quản lý giáo dục thường xuyên tự học tập để phổ cập kiến thức, nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ., đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” [19] Chương trình hành động Chính phủ, thực nghị 37/2004/QH11 giáo dục rõ cần thiết phải “Tập trungchỉ đạo thực có hiệu cơng tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục”, “bổ sung, hồn thiện chế sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo, cán quản lý giáo dục” [5] Tại phiên họp phủ tháng năm 2005, Chính phủ Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Nghị nêu rõ “Phát huy tính tích cực sở giáo dục đại học công đổi mới, nòng cốt đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục ” [2] Chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào đội ngũ giảng viên, “khơng có hệ thống giáo dục vươn qua tầm giáo viên làm việc cho nó” Luật giáo dục quy định “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Vì vậy, muốn đổi nâng cao chất lượng giáo dục đại học phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên [19] Sau hai mươi năm đổi bảy năm thực “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010”, giáo dục đại học nước ta phát triển rõ rệt quy mơ, đa dạng hố loại hình, hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia trình đào tạo, chất lượng giáo dục đại học số ngành, số lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ nhà giáo cán quản lý ngày đơng đảo, có phẩm chất đạo đức ý thức trị tốt, trình độ chun mơn nghiệp vụ ngày nâng cao Đội ngũ góp phần tích cực cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun có sức khoẻ phục vụ cho nghiệp CNH-HĐH đất nước Thái Bình tỉnh nghèo, đất chật, người đông, chậm phát triển cần đầu tư chiều sâu chiều rộng để phát triển kinh tế - xã hội, đó, tầm quan trọng hàng đầu đầu tư phát triển nguồn lực đào tạo có kiến thức c bản, kiến thức khoa học công nghệ, kỹ thực hành để nắm bắt thành tựu khoa học cơng nghệ đại có khả sáng tạo công nghệ áp dụng vào sản xuất sống Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình trường Cao đẳng cơng lập, đa ngành trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình chịu quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường thành lập theo Quyết định số 7327/ QĐ-BGDĐT ngày 21/12/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Thái Bình có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nghị Đại hội đại biểu tỉnh lần thứ XVIII rõ: “Tiếp tục đầu tư cho trường cao đẳng Văn hoá nghệ thuật đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên, tằng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô, đẩy mạnh HTQT đào tạo cán có trình độ cao, xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạọ ngành văn hoá nghệ thuật cho tỉnh Thái Bình khu vực, phục vụ tốt nghiệp CNH - HĐH” Để thực phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ Nhà trường, cán bộ, giảng viên, công nhân viên nỗ lực phấn đấu vươn lên thực thắng lợi tiêu, kế hoạch nhiệm vụ đề Đó nhiệm vụ to lớn nặng nề nhằm góp phần xây dựng phát triển nhà trường thực tốt chủ trương Đảng “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” địa bàn tỉnh Thái Bình Trường trung cấp VHNT trước sau sáu năm thành lập sở trường trung cấp VHNT, trường Cao đẳng VHNT Thái Bình đào tạo cung cấp số lượng lớn nguồn nhân lực trình độ cao đẳng trình độ thấp thuộc lĩnh vực Văn hoá nghệ thuật Song, đội ngũ giảng viên nhà trường chưa đủ số lượng, chưa đáp ứng chất lượng, chưa hợp lý cấu, đặc biệt chưa có nhiều giảng viên học hàm học vị cao Tiến sĩ, Giáo sư, phó Giáo sư nhà khoa học đầu ngành Sự nghiệp CNH-HĐH, ngành giáo dục đào tạo có nhiều hội mới, đồng thời gặp khơng thách thức Nhiệm vụ trước mắt lâu dài trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình phải quản lý, xây dựng đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đức, trình độ chun môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước Từ lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Văn hố nghệ thuật tỉnh Thái Bình” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống sở lý luận nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình từ trước đến - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bằng việc đề xuất áp dụng số giải pháp hợp lý, có tính khả thi góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 5.3 Đề xuất thăm dị tính hiệu quả, tính khả thi số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật tỉnh Thái Bình PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá vấn đề lý luận từ Văn kiện, Nghị Đảng, Nhà nước, chuyên đề học tài liệu khoa học liên quan làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra vấn, điều tra phiếu hỏi, khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật tỉnh Thái Bình - Thống kê, tổng hợp phân tích tình hình thực tiễn - Thống kê, phân loại kết điều tra thực trạng 6.3 Nhóm phƣơng pháp bổ trợ - Dùng phương pháp chuyên gia khảo sát - Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu 10 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài góp phần xây dựng sở lý luận định hướng cho việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trưịng Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình - Đề xuất số giải pháp quản lý có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trưịng Cao đẳng Văn hố nghệ thuật tỉnh Thái Bình - Góp ý kiến việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Góp ý kiến cấu tổ chức, hoạt động dạy học giảng viên theo xu hội nhập quốc tế - Đề xuất kết luận kiến nghị cho Đảng bộ, UBND tỉnh Thái Bình việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng công tác quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Thái Bình 109 - Tăng biên chế cho nhà trường đơi với sách hợp lý để thu hụt nhân tài tránh chẩy máy chất xám - Xét hỗ trợ kinh phí kịp thời cho cán bộ, giáo viên nhà trường học sau đại học (theo Quyết định số 569/2001QĐ-UB ngày 15/3/2001 UBND Tỉnh) - Tạo điều kiện cho cho giảng viên nhà trường mua đất xây nhà với giá với giá ưu đãi, đặc biệt giảng viên có trình độ cao d Với Trƣờng Cao đẳng VHNT Thái Bình - Hồn thiện mơi trường pháp lý gồm: nghiên cứu điều chỉnh văn có cho phù hợp với tình hình mới, đồng thời xây dựng hồn thiện văn pháp quy qui định, qui trình tuyển dụng giảng viên, đánh giá giảng viên, định mức trả thù lao cho gaỉng viên - Tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ ngân sách để đầu tư cho đội ngũ giảng viên đại hóa sở vật chất - Trong quy hoạch đội ngũ, cần ý hài hòa đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Cán quản lý giáo dục (hiện nay, ý đào tạo, bồi dưỡng giảng viên) - Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, thể rõ quan điểm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Kiên thực nghiêm quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng; có thưởng - phạt cơng minh - Tăng cường việc đăng ký thực đề tài NCKH cấp tỉnh, cấp ngành Tăng chi tiêu cho công tác NCKH - Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo nhằm đảm bảo phát triển bền vững nhà trường nói chung đội ngũ giảng viên nói riêng, phù hợp với phát triển KT – XH địa phương 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thuý Hằng (2003), Một số cách tiếp cận phạm trù nhân tố người lý thuyết phát triển phương pháp đo đạ c, Tạp chí thơng tin KHXH, (số 4), Tr.4 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quyết định số 14/2009/QĐ-BGD&ĐT, ngày 28/5/2009 ban hành Điều lệ trường cao đẳng [3] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1996), Đại ương quản lý, Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng học viên cao học Quản lý giáo dục [6] Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán qu ản lý [7] Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu đảng tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, HN 2006 [8] Giáo trình quản lý hành Nhà nước tập II, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội, năm 1999 [9] Trần Thị Thái Hà, Nguyễn Mạnh Hùng (tài liệu dịch) (2000), Báo cáo phát triển người 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý Tập giảng Cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội [11] Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 111 [12] Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, Tập 1- NXB Giáo dục [13] Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành Xây dựng cấu đội ngũ giảng viên hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trường Đại học Vinh, Tạp chí giáo dục [14] Nguyễn Thanh Hội (2000), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội [15] Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (Đồng chủ biên) (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội [16] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vẩn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hoà (1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Quản lý cán Trung Ương 1, Hà Nội [19] Quốc hội nước cộng hòa xã hội Việt Nam Luật giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1998 [20] Thái Văn Thành, Quản lý Nhà nước Quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế, năm 2007 [21] Hoàng Minh Thao, Những vấn đề tâm lý học xã hội, Trường Cán quản lý Giáo dục – Đào tạo [22] Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội [23] Thomas J Robbins-Wayned Morrison (1999), Quản lý kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông vận tải 112 [24] Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ, Nhà xuất Thanh niên, Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, năm 1992 [25] Trung tâm phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Từ điển Tiếng Việt (1994), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 1998 [27] V Zimin, M I Kônđakôp, N I Xaxerđôtôp (1985), Những vấn đề quản lý trường học, Trường Cán quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục [28] Phan Quang Xưng, Trần Xuân Bách (2004), Một số suy nghĩ vấn đề quản lý đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo: Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh – Báo Giáo dục & Thời đại [29] F.W Taylo (1991), Những nguyên tắc khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA V/v thực trạng công tác quản lý giảng viên Để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến (đồng ý mục tích ) nột số nội dung sau: Tỷ lệ giảng viên (kể lãnh đạo khoa) / tổng số cán giảng viên 107/137: Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Không hợp  Hợp lý phần  Không hợp  Tỷ lệ Sinh viên/Giảng viên 16,11 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Tỷ lệ giảng viên có học hàm GS,PGS/Tổng số giảmg viên 0/107 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Khơng hợp  113 Tỷ lệ GV có học vị TS, thạc sĩ/Tổng số giảng viên 37/107 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Không hợp  Tỷ lệ giảng viên đến tuổi nghỉ hưu/Tổng số giảng viên 11/107 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Khơng hợp  Tỷ lệ giảng viên có trình độ lý luận trung,cao cấp/tổng số giảng viên: 43/107 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Không hợp  Tỷ lệ đề tài NCKH / Tổng số / Năm 22/107 Rẩt hợp lý  Hợp lý  Hợp lý phần  Không hợp  114 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA V/v Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội nguc giảng viên Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Mỗi giải pháp có mức độ điểm cho tính cấp thiết mức độ điểm tính khả thi (1 điểm, điểm điểm) Điểm cao thi tính cấp thiết tính khả thi tốt Ý kiến anh (chị) hình thức tích  vào cột thích hợp Tính cấp thiết Các giải pháp TT Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm cho giảng viên Xây dựng hợp lý cấu giảng viên Quản lý tuyển dụng, sử dụng giảng viên Đào tạo, bồi dưỡng thường xun cho giảng viên Xây dựng hồn thiện sách giảng viên Tính khả thi 3 a b c d e g 115 PHỤ LỤC 3: 2.2.2.4 Hội đồng khoa học đào tạo (21 thành viên) TT Chức danh Hội đồng Số lượng Chủ tịch Hội đồng Các phó chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng Các phó Hiệu trưởng Các uỷ viên Hội đồng trường Chức danh chun mơn Các trưởng, phó phịng, khoa 12 số nhà khoa học, nhà quản lý trường Các uỷ viên Hội đồng trường Các uỷ viên thư ký Giám đốc phó Giám đốc số Sở Trưởng phịng Đào tạo nhà khoa học trường 2.2.2.5 Các phòng, ban, chức Số lượng cán bộ, nhân viên TT Tên phòng Tổng Lãnh Nhân số đạo viên Phòng Đào tạo NCKH Phòng Tổ chức – Hành Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên 4 Phòng Thanh tra khảo thí kiểm định chất lượng Phịng Kế hoạch - Tài Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng Tổng cộng 30 22 116 2.2.2.6 Các trung tâm Số lượng cán bộ, nhân viên TT Tên trung tâm Tổng Lãnh Nhân số đạo viên Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng 2 Trung tâm thực hành biểu diễn 11 10 Cộng 14 12 2.2.2.7 Các khoa tổ môn trực thuộc Số lượng cán bộ, nhân viên TT Tên trung tâm Tổng số Lãnh đạo Nhân viên Khoa Sân khấu Âm nhạc 16 14 Khoa Mỹ thuật Khoa Quản lý Văn hoá 11 1 10 Khoa giáo dục đại cương Khoa Sư phạm 17 19 2 15 17 Khoa Thư viện Khoa Việt Nam học 9 1 8 Bộ mơn Giáo dục Thể chất Quốc phịng Cộng 93 11 82 Bảng 2.2: cấu giảng viên so với cán phục vụ Trong Tổng số Giảng viên Cán Tổng số Giảng viên GV kiêm nhiệm phục vụ Quy mô (người) 137 107 82 25 30 Cơ cấu (%) 78,1 59,9 18,2 21,9 100 117 Bảng 2.3: Số liệu học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng VHNT Thái Bình (Số liệu tính đến 01/9/2011) TT Loại hình đào tạo Số lƣợng 01 Cao đẳng quy 1486 02 Cao đẳng liên thơng VHVL 476 03 Trung cấp quy 350 04 Đại học liên thông VHVL 403 Tổng cộng 2715 (Nguồn: Phịng Đào tạo, Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình) Bảng 4: Thực trạng học hàm, học vị xếp ngạch giảng viên Trong Học hàm Tổng GS PGS Học vị Tiến sĩ Th.s Đại học NCH CH Ngạch giảng viên Giảng Giáo Giảng viên viên viên TH 101 107 00 00 36 58 12 Số lượng Cơ cấu học vị 100% 0,93 33,64 54,21 11,21 Cơ cấu ngạnh 100% 4,67 94,39 giảng viên (Nguồn: Phịng Tổ chức-Hành chính, Trường Cao đẳngVHNT Thái Bình) 0,93 Bảng 2.9: Số lƣợng đề tài Trƣờng Cao đẳng VHNT Thái Bình giai đoạn 2006 – 2010 Năm học Cấp trƣờng Cấp tỉnh TT Loại A Loại B Loại C Loại A Loại B Loại C 01 Năm 2006 05 04 00 00 01 00 02 Năm 2007 06 05 01 01 00 03 Năm 2008 06 06 00 00 02 01 04 Năm 2009 08 03 01 00 02 01 05 Năm 2010 10 00 00 03 01 Tổng cộng 35 26 00 63 12 (Nguồn: Phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình) 118 Bảng 10 Kết ý kiến đánh giá giảng viên cấu giảng viên Tiêu chí A Rất hợp Hợp Lý Lý T/số SL B Hợp lý Không hợp phần lý % SL % SL % SL % Số lượng giảng viên 1.1 Tỷ lệ GV/Tổng số 100 15 15 48 48 37 37 00 00 CBCC 1.2 Tỷ lệ SV/GV 100 7 43 43 42 42 08 08 Chất lượng GV 0 0 0 0 2.1 Trình độ chuyên 100 10 10 51 51 35 35 04 04 100 00 00 07 07 32 32 61 61 Tỷ lệ GV có học vị 100 00 00 25 25 20 20 55 55 20 20 51 51 29 29 00 00 13 13 55 55 30 30 02 02 28 28 64 64 07 07 01 01 môn đào tạo 2.2 Tỷ lệ GV có học hàm GS,PGS/Tổng số GV 2.3 TS, Th,s/Tổng số GV 2.4 Tỷ lệ giảng viên đến 100 tuổi nghỉ hưu/Tổng số GV 2.5 Trình độ lý luận 100 trị GV 2.6 Thành tích NCKH 100 GV Đánh giá chung 11,6 43,0 29,0 16,4 119 Biểu đồ 2.1: Kết ý kiến đánh giá giảng viên cấu giảng giảng viên Trƣờng cao đẳng VHNT Thái Bình 16.4 11.6 Rất hợp lý Hợp lý Hợp lý phần Kh«ng hợp lý 29.0 43.0 Bảng 11 Thực trạng số lƣợng chất lƣợng giảng viên tuyển dụng Trong Năm tuyển Số TT dụng lƣợng TS, TSKH Thạc sĩ Đại học 01 2001 – 2002 02 00 00 02 02 2002 – 2003 01 00 00 01 03 2003 – 2004 02 00 01 01 04 2004 – 2005 06 00 01 05 05 2005 – 2006 05 00 02 03 06 2006 – 2007 03 00 01 02 07 2007 – 2008 02 00 00 02 08 2008 – 2009 04 00 02 02 09 2009 – 2010 03 00 01 02 10 2010 – 2011 05 00 01 04 33 24 Tổng cộng: 120 Bảng 2.12 Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý tuyển dụng sử dụng giảng viên Rất hợp lý T T Hợp lý Hợp lý Không phần hợp lý Tiêu chí T/S SL % SL % SL % SL % B 100 20 20 62 62 12 12 06 06 viên tuyển dụng 100 11 11 43 43 29 29 17 17 Quy trình tuyển dụng 100 05 05 11 11 33 33 51 51 100 36 36 35 35 22 22 07 07 A Số lượng giảng viên tuyển dụng Chất lượng giảng Sử dụng giảng viên đào tạo NCKH Đánh giá chung 20.2 18,0 37,8 24,0 20,2 18.0 RÊt hỵp lý Hỵp lý Hợp lý phần Không hợp lý 24.0 37.8 Biu đồ 2: Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý tuyển dụng, sử dụng giảng viên 121 Bảng 11: Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý đào tạo bồi dƣỡng giảng viên TT Tiêu chí A TS B Rất hợp Hợp lý lý SL % SL % Hợp lý Không phần hợp lý SL % SL % 07 07 50 50 40 40 03 03 05 05 42 42 38 38 15 15 04 04 35 35 56 56 05 05 Tổ chức đào tạo dài hạn để nâng cao trình 100 độ GV Tổ chức bồi dưỡng để nâng cao trình độ 100 chun mơn GV Hiệu đào tạo, bồi dưỡng 100 Đánh giá chung 7.7 5,3 42,3 44,7 5.3 RÊt hỵp lý Hợp lý Hợp lý phần không hợp lý 44.7 42.3 Biểu đồ 2.3: Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý đào tạo bồi dƣỡng giảng viên 7,7 122 Bảng 12: Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý chế độ sách TT Tiêu chí A Rất hợp Hợp lý Hợp lý phần hợp lý SL % SL % T/S SL % B SL % lý Không 100 06 06 40 40 51 51 03 03 100 08 08 41 41 50 50 01 01 100 07 07 40 40 52 52 11 11 Lương, phụ cấp, định mức thù lao so với lao động GV Chính sách thi đua khen thưởng giảng viên Các sách đãi ngộ khác Đánh giá chung 07,0 5.0 40,3 47,7 7.0 RÊt hỵp lý Hợp lý Hợp lý phần Không hợp lý 47.7 40.3 Biểu đồ 2.4: Kết ý kiến đánh giá giảng viên quản lý chế độ sách 05 123 ... tác quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Thái Bình Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái. .. 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng nâng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 62 3.2 Các giải pháp quản lý nâng cao. .. đội ngũ giảng viên trưòng Cao đẳng Văn hố nghệ thuật Thái Bình - Đề xuất số giải pháp quản lý có tính khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trưịng Cao đẳng Văn hố nghệ thuật tỉnh Thái

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan