1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình tượng nguyễn trãi trong vạn xuân của yveline feray

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh HỒNG THỊ THANH TRÀ HÌNH TƯỢNG NGUYỄN TRÃI TRONG VẠN XUN CA YVELINE FERAY Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG Vinh – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu tư liệu khảo sát Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương HÌNH TƯỢNG NGUYỄN TRÃI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái niệm hình tượng 10 1.1.1.Khái niệm hình tượng 10 1.1.2 Quan điểm tiếp cận hình tượng Nguyễn Trãi tác giả luận văn 12 1.2 Nhân vật hình tượng nhân vật Nguyễn Trãi truyền thống tiếp nhận người Việt 16 1.2.1 Nguyễn Trãi đánh giá nhà viết sử, bình luận danh nhân lịch sử 16 1.2.2 Nguyễn Trãi huyền tích, giai thoại 18 1.2.3 Nguyễn Trãi văn xuôi Việt Nam đại 21 1.3 Yveline Féray tiểu thuyết Vạn xuân .24 1.3.1 Yveline Féray, vài nét tiểu sử văn nghiệp 24 1.3.2 Tiểu thuyết Vạn xuân 28 Chương ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI NGUYỄN TRÃI TRONG CÁI NHÌN CỦA Y.FÉRAY .33 2.1 Nguyễn Trãi tư cách người anh hùng dân tộc Việt Nam .33 2.1.1 Khát vọng kinh bang tế .33 2.1.2 Nhà trị, quân 35 2.1.3 Nhà ngoại giao 42 2.2 Nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ, nhà nhân văn chủ nghĩa .45 2.2.1 Nhà văn hóa .45 2.2.2 Nhà văn, nhà thơ 49 2.2.3 Nhà nhân văn chủ nghĩa 52 2.3 Nguyễn Trãi - số phận bi kịch 56 2.3.1 Bi kịch sủng 56 2.3.2 Bi kịch bị thất sủng .59 2.3.3 Bi kịch đời tư 62 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGUYỄN TRÃI TRONG VẠN XUÂN 66 3.1 Sự thể nhìn nghệ thuật Nguyễn Trãi 66 3.1.1 Cái nhìn bị chi phối Việt Sử 67 3.1.2 Cái nhìn “liêu trai” 71 3.1.3 Cái nhìn phân tích tư biện chứng phương Tây tư tiểu thuyết đại .74 3.2 Xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi tương quan với khơng gian, thời gian nghệ thuật 79 3.2.1 Hình tượng Nguyễn Trãi tương quan với không gian nghệ thuật 79 3.2.1.1 Không gian chiến trận .80 3.2.1.2 Không gian cung đình .83 3.2.1.3 Không gian đời thường 85 3.2.2 Hình tượng Nguyễn Trãi tương quan với thời gian nghệ thuật .87 3.2.2.1 Thời gian 87 3.2.2.2 Thời gian kí ức đượm màu sắc huyền thoại 89 3.3 Xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi mối quan hệ 93 3.3.1 Quan hệ với kẻ thù .93 3.3.2 Quan hệ với đồng đội 95 3.3.3 Quan hệ cá nhân, gia đình 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Trãi nhân vật lịch sử có đóng góp lớn lao cho nghiệp giải phóng dân tộc thời trung đại, nhà nhân văn lớn, đại thi hào dân tộc Cùng lúc ông dồn tụ tài năng, trí tuệ nhiều người người nén lại bao bi kịch đớn đau, giằng xé mà khơng dễ tìm thấy cá nhân cụ thể Cuộc đời phong phú, phức tạp đầy thăng trầm ông làm tốn khơng giấy mực sử gia, nhà nghiên cứu, khách nhiều người lĩnh vực khác Kế thừa cách đầy sáng tạo thành tựu nghiên cứu nhà viết sử, trước tác sáng tác Nguyễn Trãi nhà văn đại cố gắng thử vạch lại toàn đầy đủ đời Nguyễn Trãi Nghiên cứu hình tượng Nguyễn Trãi văn học góp phần giải mã bí ẩn đời tâm hồn nhân vật lịch sử đặc biệt 1.2 Cho "nhiều vấn đề Nguyễn Trãi bỏ ngỏ", "cuộc đời phong phú người nhiều lĩnh vực quan trọng cịn nằm bóng tối" "nhiều tác phẩm viết ông văn mang tính tiếp cận nhằm vào điểm, khía cạnh đó, uyên bác Phần lớn văn nhấn mạnh đến đời sống trị, dấn thân ông vào chiến chống quân Tàu" [97; 7-8] , Yveline Féray - nữ văn sĩ người Pháp phục dựng lại đời Nguyễn Trãi tinh thần đại, lối tư học giả nghiên cứu có hiểu biết sâu sắc người Nguyễn Trãi, lịch sử Việt Nam thời đại Nguyễn Trãi văn hóa Phương Đơng thời trung đại Chính vậy, nghiên cứu hình tượng Nguyễn Trãi tiểu thuyết Vạn Xuân Yveline Féray đối sánh nhiều chiều với văn thuộc thể loại khác viết Nguyễn Trãi cần thiết để nhìn nhân vật lịch sử sâu sắc hơn, đa diện đại 1.3 Hiện có nhiều tiểu thuyết viết nhân vật lịch sử nhà văn Việt Nam (sinh sống nước) nhà văn nước ngồi Điều thêm khẳng định nhân vật lịch sử trở thành mảnh đất rộng mở hấp dẫn với nhà “phu chữ” Việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học viết lịch sử trở nên cần thiết góp phần làm cho nhận thức mảng tiểu thuyết lịch sử thêm hoàn thiện, phát thêm giá trị, góp phần khẳng định vị kho tàng văn học dân tộc Tìm hiểu hình tượng Nguyễn Trãi tiểu thuyết Vạn Xuân Yveline Féray làm đầy đặn nghiên cứu văn học đề tài tiểu thuyết lịch sử nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử 1.4 Nguyễn Trãi tác gia lớn, quan trọng nhà biên soạn sách đưa vào giảng dạy học tập nhà trường phổ thơng Nghiên cứu hình tượng Nguyễn Trãi tiểu thuyết Vạn Xuân Yveline Féray làm phong phú kho tư liệu viết Nguyễn Trãi, gợi cách tiếp cận với tác giả tác phẩm cách tích cực, chủ động mở từ phía giáo viên học sinh Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Trãi trình dài phức tạp có nhiều vấn đề lịch sử chưa làm sáng tỏ cịn bầu khơng khí huyền thuyền thoại, thiêng hố vây quanh ơng cịn dày đặc Tuy nhiên lịch sử bất lực lại mảnh đất hấp dẫn cho sáng tạo văn học, thăng hoa bút có tài Nhiều tác phẩm viết Nguyễn Trãi đời môi trường Yveline nữ văn sĩ người Pháp yêu mến văn hoá người Việt Nam đặc biệt ngưỡng mộ Nguyễn Trãi Tuy nhiên, Vạn Xuân lại viết nguyên văn tiếng Pháp dịch tiếng Việt năm 1996 Khi tác phẩm dịch xuất bản, đơng đảo độc giả ngồi nước nồng nhiệt đón nhận u thích tác phẩm Tuy nhiên, dường hành động nghiên cứu Vạn xn cịn ít, hạn chế trình thu thập tài liệu nên chúng tơi điểm số viết sau đăng rải rác trang web 2.1 Bài viết “Yveline Feray” đăng trang web http://yveline.feray.org, có giới thiệu sơ lược tiểu sử trình sáng tạo, nghiệp văn học nữ văn sĩ Yveline Feray Trong bàn đời tiểu thuyết Vạn Xuân, tác giả viết có giới thiệu nội dung tác phẩm viết “một nhân vật tên Nguyễn Trãi bi kịch bậc tiền nhân vĩ đại Việt Nam này” [99] nhận xét xoay quanh tác phẩm Giáo sư Bernard Hue trường đại học Rennes đánh giá Vạn Xuân “kiệt tác văn học hậu thực dân” người Việt Nam xem sách “một mười sách viết Việt Nam nhà văn nước viết” [98] Yveline nhà văn trang web http://w.w.w.editions - picquier.fr quan tâm Trong viết ngắn mang tên “Yveline Féray”, tác giả sơ lược nhắc đến vấn đề có liên quan đến tiểu sử, nghiệp Yveline đời tác phẩm Vạn Xuân Theo người viết “Cuốn tiểu thuyết coi tiểu thuyết kinh điển viết Trung Quốc Việt Nam, viết trực tiếp tiếng Pháp trở thành sách tham khảo lịch sử Việt Nam” [100] Hơn nhà phê bình xem việc bà sáng tác văn học đề tài châu Á “một tượng độc vô nhị việc lĩnh hội văn hóa nước ngoài” [100] Trong “Quatrième de couverture” đăng trang web http://www amzon.ca, tác giả viết tiến hành tóm tắt tác phẩm đưa đánh giá chuyên gia Việt Nam Le Monde tên Jean Claude Vạn Xuân Cụ thể báo viết: “Qua đời kì diệu Nguyễn Trãi, nhà nho vĩ đại kỉ XV, Yveline kể cho sử thi dân tộc Việt Nam vào thời kì quan trọng lịch sử Nguyễn Trãi đứa hoang quý tộc nữ, ơng nhà chiến lược nhìn xa trơng rộng, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà nhân văn chủ nghĩa, ông sống đời vinh quang triều đình chiến tranh giải phóng chống lại quân Minh Một tình yêu lớn dành cho mĩ nhân tên Thị Lộ chết bi kịch gắn liền với khu vườn có tên đẹp vườn vải (trại vải) bộc lộ đời lãng mạn nên thơ, thấm nhuần truyền thống cách tư người Việt Sau năm trời tìm hiểu, lần Yveline Féray tiết lộ cho bạn đọc bí mật kỉ XV Việt Nam “Tác giả thành công việc vượt qua thử thách lớn: viết chương tuyệt vời mà sau ngày trở thành lịch sử người Việt Nam” Jean Claude - chuyên gia Việt Nam Le Monde” [99] 2.2 Trong viết "Vạn Xuân - Tiểu thuyết lịch sử viết Nguyễn Trãi" đăng trang web http://vn.360plus.yahoo.com, tác giả không rõ tên sơ lược khái quát lại tác phẩm Vạn Xuân dựa theo trình đời đặc biệt Nguyễn Trãi, đời ông trước sau chiến chống giặc Minh xâm lược Tác giả khẳng định: tư cách người anh hùng, nhà trị quân lỗi lạc, công lao Nguyễn Trãi không lớn lao ơng minh sư mà "điều đáng giá vượt tầm thời đại mang ý nghĩa vĩnh cửu ông hướng chiến tranh phía hồ bình vĩnh viễn” đem "đạo đức đặt vào lịng chiến tranh" "đem tình thương chiến thắng bạo tàn" [88] Ngồi ra, viết cịn khía cạnh thứ Nguyễn Trãi ơng có tâm hồn sáng, ý chí nghị lực phi thường để lại gia tài văn học lớn, có giá trị Vì viết với dụng ý cổ vũ tinh thần đổi cách học lịch sử nhờ lịch sử tiểu thuyết hoá nên tác giả chưa ý đến giá trị văn học đích thực Vạn Xuân tài nữ văn sĩ Yveline Féray Đăng trang web http:// www.dactrung.net, viết “Một hùng ca Đại Việt kỉ XV” giới thiệu có đánh giá khái quát tác phẩm Vạn Xuân Đây viết thu thập nhiều ý kiến từ nhiều viết khác để nhằm giới thiệu tác phẩm cách rộng rãi Bài viết "Vạn Xuân cách nhìn Nguyễn Thị Lộ vụ án oan Lệ Chi Viên" đăng trang web http://cand.com.vn, tác giả Mai Hiền nương theo liệu lịch sử để so sánh đánh giá nhà sử học xưa Nguyễn Thị Lộ với cách nhìn nhận Nguyễn Thị Lộ theo tư phương Tây Yveline để từ đến kết luận: "Một số sử gia phong kiến cảm thông sâu sắc với cảnh ngộ trớ trêu Nguyễn Thị Lộ bênh vực cho nàng", "và thập kỉ gần nhiều tác giả Việt Nam xây dựng tác phẩm sân khấu tình duyên Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Trãi, tác phẩm đề cao mối tình thuỷ chung họ" [41] Cho Vạn Xuân Yveline tái tình tiết theo suy nghĩ phụ nữ Pháp khắc họa tính cách Nguyễn Thị Lộ phảng phất màu sắc văn hoá phương Tây, tác giả khẳng định: "Có lẽ hạn chế Vạn Xuân" [41] Như vậy, dù khẳng định tài tác giả Vạn Xuân đứng quan điểm đạo đức dân tộc, cách tư chịu nhiều áp lực truyền thống nên người viết chưa thấy điểm độc đáo tác phẩm kết hợp tư người phương Tây với quan niệm phương Đông Việt Nam cổ xưa để xây dựng nhân vật lịch sử Nguyễn Thị Lộ Bài viết "Duyên nợ” “sự cố” quanh tiểu thuyết Vạn Xuân" vấn phóng viên Nguyễn Hoàng dành cho dịch giả Nguyễn Khắc Dương đăng trang web http://tapchisonghuong.com.vn, nhân chuyến ông Dương Pháp gặp gỡ vợ chống tác giả Yveline Féray Bài vấn xoay quanh vấn đề “duyên do” gặp gỡ dịch giả tác giả Vạn Xuân, số thông tin bổ khuyết đời nữ văn sĩ “định mệnh” kết nối bà với số phận đặc biệt Nguyễn Trãi, việc độc giả nước đánh giá nào, có dự định đưa Vạn Xuân lên ảnh hay chưa cụ thể “sự cố” tiểu thuyết Vạn Xuân in Việt Nam (NXB Văn Học Sudestasie - 1997) thiếu ba chương, khó khăn dịch tác phẩm cuối câu hỏi hết có phần “tị mị vui vẻ” tác giả: “Được biết ông sống độc thân, nhiều đoạn miêu tả chuyên “chăn gối” tác phẩm ông chuyển dịch cách thông thạo vậy? Lời khen Vạn Xuân nhiều, nên nhân xin chuyển ý kiến độc giả phê bình tác giả để nhiều trang miêu tả “chuyện ấy” ác liệt mức cần thiết” [43] Trong trị chuyện này, dịch giả cung cấp nhiều thơng tin cho người đọc Từ chuyến Roma (nước Ý) để tham dự hội thảo, ông Pháp thăm bạn hữu đến Nice - thành phố miền Đông nước Pháp gặp nữ văn sĩ Yveline Féray nhà riêng vợ chồng bà Cuộc chuyện trò chủ yếu xoay quanh nhân vật Nguyễn Trãi q trình sáng tác Vạn Xn Chồng bà cịn cung cấp thêm thông tin: “Tôi cho Nguyễn Trãi nhà tơi có lẽ có liên quan huyền nhiệm Quả vậy, có nhiều lúc đêm khuya, viết gặp chỗ khó khăn đến phát khóc, nhà tơi thắp hương van vái với Nguyễn Trãi tơi nghĩ có tương ứng tương cầu đó” [43] Theo yêu cầu vấn, dịch giả Nguyễn Khắc Dương cung cấp thêm số thông tin cá nhân tác giả Xoay quanh thông tin đánh giá tác phẩm nước Pháp tiểu thuyết đánh giá cao (dịch giả tác giả cho xem tập sưu tầm giới thiệu phê bình tác phẩm báo chí Pháp) Vạn Xuân in loại “livre de poche” (ngoài in chính) - loại tác phẩm có “ít nhiều tiếng độc giả hâm mộ” Ở Pháp có hãng phim Mĩ (hình có liên doanh với hãng phim Pháp) có ý muốn đưa tác phẩm lên ảnh rộng tác phẩm hoành tráng nên chưa thể huy động nguồn tài Ở Việt Nam, nữ đạo diễn Bạch Diệp có ý định vấp phải vấn đề tương tự Đối với câu hỏi nhạy cảm cuối bạn đọc việc tác phẩm có mơ tả chuyện q ác liệt ơng có dẫn ý kiến tác giả “việc thêm dẫn chứng (cũng hiểu tượng trưng) cho việc dân tộc nhỏ yếu Việt Nam lại “phá” cường lực, làm cho kiệt quệ anh giặc Ngô khổng lồ cường tráng! “Dĩ nhu thắng cương mà!” [43] Cũng http://tapchisonghuong.com.vn, có đăng viết “Yveline Féray, nhà văn Pháp độc đáo viết Việt Nam” dịch giả Lê Trọng Sâm (người dịch tiểu thuyết Lãn ông nhà văn Yveline) Trong viết này, tác giả giới thiệu sơ lược tiểu sử nữ văn sĩ Yveline, trình hình thành ý tưởng, viết, xuất tác phẩm Vạn Xuân Lãn Ông số số nội dung khác, đáng lưu ý đánh giá dư luận Pháp Vạn Xuân Từ đời, tiểu thuyết công nhận “như tác phẩm cổ điển giai đoạn lịch sử Việt Nam viết tiếng Pháp, cơng trình to lớn, đề tài cho nhiều hội thảo văn chương Pháp Dư luận Pháp đánh giá sáng tạo văn học bà tượng độc đáo viết Châu Á với thể loại văn học hội nhập hoàn toàn với văn hóa nước ngồi mà nước Việt Nam” [68] Trong viết “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết” đăng trang web http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/, tác giả Hoài Nam đưa nhận định xác khách quan đặc biệt sắc sảo lí khiến cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam phận lớn trở thành truyện kể lịch sử Ngoài “khoảng cách sử thi”, liệu lịch sử q ỏi áp chế trị khiến cho chất tiểu thuyết tác phẩm giảm nhiều Tuy nhiên, khó khăn “chính thách thức đầy sức quyến rũ, nói may với tiểu thuyết gia tầm cỡ” [57] Trong viết, nhà nghiên cứu văn học Hoài Nam số tiểu thuyết lịch sử gần “dám lộn trái” nhân vật lịch sử “phân xuất”họ đến cùng, đặc biệt dám “biến họ thành nhân vật - Con Người thời gian khứ - cách rốt ráo” [57] Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Giàn Thiêu Võ Thị Hảo tiểu thuyết Vạn Xuân Yveline Feray Nhận xét thành công tác phẩm Vạn Xuân ông đặc biệt ý đến hai nội dung, thứ tác phẩm đậm chất erotic, với Nguyễn Trãi Yveline Feray “tước định dạng quen thuộc ông thánh tiết dục để biến ông thành khối libido mãnh liệt” [57], người viết “vượt qua húy kị lịch sử” khiến cho nhân vật lịch sử sống sống đích thực người Tuy nhiên theo ơng nội dung bề tác phẩm Điểm khiến cho tác phẩm đậm chất tiểu thuyết “tác giả tạo đối thoại - liên hệ ngầm khứ tại” [57] Bi kịch đời Nguyễn Trãi bi kịch “của xung đột văn hóa Nguyễn Trãi người Kinh, nhà Nho, người tâm Nho giáo hóa chế độ cai trị văn hiến - với Lê Lợi gần toàn yếu nhân khởi nghĩa Lam Sơn - người Mường, võ tướng cai trị chủ yếu sức mạnh quân tập 95 cộng tác với Nhưng cố gắng không đễ đạt kết tưởng Tên nhà nho “cứng đầu trâu” làm vô tức tối “nếu tên man di không đối tượng đánh cá - thắng Trương Phụ bị băm nát thây rồi” [97;500].Trong lúc Trương Phụ bực dọc cực độ, dành hết suy nghĩ xấu xa cho Nguyễn Trãi chàng “ớn lạnh tận xương tủy, cho dù chàng khơng biểu ngồi điều Chàng đối đầu với cáo quỷ quyệt, với cần phải chơi sát ván Miệng lưỡi sắc bén lưỡi giáo mã tấu sắc bén nhất, tâm địa uẩn khúc dòng nước uẩn khúc nhất” [97;501] Như tình dù éo le nhất, số phận nguy hiểm Nguyễn Trãi đủ tỉnh táo để phân tích, nhận định kẻ thù có cách ứng xử hợp lý Một mặt làm cho kẻ thù biết không dễ để lung lạc hay lừa bịp chàng, mặt khác lời lẽ chàng mềm dẻo, tế nhị, kín kẽ tỏ biết điều khiến kẻ thù thực dã tâm khơng thể làm chàng 3.3.2 Quan hệ với đồng đội Quan hệ với đồng đội nội dung mà tác giả tiểu thuyết quan tâm thể hình tượng Nguyễn Trãi Mặc dù đồng đội Nguyễn Trãi có khác tính cách, xuất thân, mơi trường sống, học vấn, địa vị xã hội với họ ông người thẳng thắn, cương trực, chân thành bao dung, độ lượng Hai người đồng đội Nguyễn Trãi đặc biệt ý Nguyễn Mộng Tuân Trần Nguyên Hãn Một người bạn đồng liêu, người anh họ, hai người trở thành đồng đội với Nguyễn Trãi kháng chiến chống quân Minh Mộng Tuân thân với Nguyễn Trãi, ơng kính phục tài Nguyễn Trãi hiểu hết Nguyễn Trãi Nhiều lần Mộng Tuân tỏ ghen tức ngấm ngầm với Nguyễn Trãi Thị Lộ tác phẩm ta không thấy tác giả nhắc đến hành động hay thái độ Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn có lẽ người đồng đội có mối liên hệ sâu sắc Nguyễn Trãi Chiến lược quân Trần Nguyên Hãn đối trọng với chiến lược Nguyễn Trãi người cầu 96 thị, người tướng tài mặt hiểu lo lắng cho Nguyễn Trãi Ở khía cạnh này, Nguyễn Trãi vậy, hiểu lo lắng cho vận mạng người cầm quân xuất chúng mà lại xuất thân từ gia đình quý tộc triều đại cũ - triều đại lẫy lừng ba lần chiến thắng Ngun Mơng Nhân vật đồng đội gây nhiều áp lực cho Nguyễn Trãi Lê Sát Đây nhân vật phản diện Yveline trọng thể Hắn có ranh mãnh xảo quyệt anh thất phu vô học, có lươn lẹo, bợ đỡ, nịnh nọt tên đầy tớ Trong tác phẩm mặt sức lấy lịng minh chủ, mặt khác tìm cách hạ uy tín Nguyễn Trãi trước ba quân tướng lĩnh nhân dân cách đẩy ông vào tình khó xử Tuy nhiên tình Nguyễn Trãi khiến người tâm phục phục Là người tín nghĩa nên Nguyễn Trãi vượt qua nhiều khó khăn Lê Sát gây không mảy may quan tâm đến thái độ Sau nhiều thất bại, người nhỏ nhen ti tiện “ni lịng thù hận với Nguyễn Trãi”, tìm cách để dèm pha ơng, trở thành nhân tố đẩy Nguyễn Trãi đến bi kịch thất sủng Trong mối quan hệ với đồng đội, người để lại nhiều ưu tư cho Nguyễn Trãi Lê Lợi Ơng người mà Nguyễn Trãi kiên nhẫn tìm kiếm, kiên nhẫn dạy dỗ, đặt nhiều niềm tin vào lại người từ bỏ ơng Trong chiến, dám chống đối lại nên nhiều lần Lê Lợi “phó mặc cho Nguyễn Trãi chiến đấu đơn độc chiến tranh trị - ngoại giao”, ơng người dục vọng cá nhân mà sãn sàng thất tín, từ bỏ giao ước với Nguyễn Trãi Tuy nhiên, tác phẩm không thấy phản ứng Nguyễn Trãi “Nguyễn Trãi không bận tâm thay đổi thái độ Lê Lợi thân phận nhỏ bé Ơng cố gắng rút kết luận khách quan hội đồng quân vừa qua”, thấy nỗi buồn thầm kín nỗi ưu tư tỏa nơi đơi mắt ơng “nỗi bất bình cay đắng làm héo úa ruột gan ơng, Nguyễn Trãi thấy tâm trí bối rối” [97;788] Tóm lại, mắt nhà văn Yveline, Nguyễn Trãi trở thành người đồng đội mẫu mực tướng lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn Ở đấy, ông tất đồng 97 đội dành cho mình, ơng hiểu tất óc phán đốn sâu sắc nhạy cảm thấy Nhưng tất bao dung để bỏ qua xúc phạm, khinh thị để không thèm đếm xỉa đến dụng tâm dụng công xấu xa, nín nhịn giận thời để vươn đến thực hoài bão người quân tử - ý thức cao trách nhiệm với tổ quốc, với nhân dân, Nguyễn Trãi trở thành mẫu mực ứng xử Điều khiến ông vượt lên tất thảy, vượt lên thói tục trật tự bầy đàn với tinh thần cao thượng thấy Nhưng đó, người đọc tinh ý nhận nỗi cô đơn tư “hạc lập kê quần” ơng 3.3.3 Quan hệ cá nhân, gia đình Quan hệ cá nhân gia đình quan hệ gần gũi người Nhìn vào ứng xử cá nhân với bạn bè, gia đình nhận diện nhân cách người Yveline có ý thức xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi mối quan hệ Người bạn thân không ngang hàng với Nguyễn Trãi tất phương diện Từ Chi Ba Nhân vật Từ Chi vốn em họ người bạn nối khố Nguyễn Phi Khanh, có vợ, Từ Chi có tính trăng hoa nên vợ ơng ta hay ghen Sau ông ngoại mất, Nguyễn Trãi theo cha Nhị Khê sinh sống Mười năm sống với cha nhị Khê thời gian cô đơn cực, đau khổ cực Nguyễn Trãi Các em lãnh đạm, cha nghiêm khắc, bị đày ải vào giới không mãi không xuất lại niềm hạnh phúc, Từ Chi xuất bên cạnh Nguyễn Trãi với tư cách người chú, người bạn trung thành chịu nhiều ơn huệ Phi Khanh mà chàng xuất với tư cách người bạn lớn tuổi giúp Nguyễn Trãi vượt qua khủng hoảng tinh thần Ba trai Kiều Oanh xuất thân làng Ngọc Kiệu người chịu ơn gia đình Hồng Thân Trần Ngun Đán, nguyện suốt đời tìm cách trả ơn Theo lời mẹ, Ba lên kinh thành tìm chung lưng đấu cật với Nguyễn Trãi ngày tháng gian khổ Đông Quan, người nối liên lạc cho Nguyễn Trãi vào Thanh Hóa gặp minh chủ Hai người, người chú, người học trò, người giúp đỡ Nguyễn Trãi hết 98 đồng thời mặt người chịu ơn giáo hóa Nguyễn Trãi; người Nguyễn Trãi tin tưởng, bảo vệ, che chở dạy cho nhiều điều cưộc sống Họ gắn bó với Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi người chịu thiệt thòi tình cảm gia đình, ơng khao khát hưởng hạnh phúc, chăm lo cho gia đình lại thực Mẹ người ông đỗi thương yêu thời gian bên cạnh mẹ ơng q ỏi, khơng đủ để đọng lại bên ông khứ ngào Với cha, lúc ơng hiểu cha lúc hai cha phải vĩnh viễn chia tay Như vậy, quan hệ với người gia đình từ cha mẹ, vợ đến Nguyễn Trãi người mang nợ Cảm giác theo ám ảnh ơng suốt đời Có thể nói mối quan hệ gia đình mối quan hệ sâu sắc, bền chặt, cội nguồn gốc rễ người Những khát khao thầm kín hạnh phúc bị kìm giữ hóa thân thành tình yêu, hôn nhân Nguyễn Trãi Thị Lộ Tóm lại xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi mối quan hệ cá nhân gia đình, tác giả không muốn tái chân dung Nguyễn Trãi phương diện đời thường mà qua thể ông với mợi người ta nhận thấy người có ý thức cao trách nhiệm bổn phận, người có nhân cách lớn lao Việc xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi đặt nhiều mối quan hệ khác cho thấy người vừa dạng vừa thống Nguyễn Trãi Dù tư cách nào, người cháu, người con, người chồng gia đình, người bạn, đối thủ, người thầy… Nguyễn Trãi người xuất chúng toàn diện có lương tâm sáng Sự mạnh mẽ khơng phần khoan hịa ơng khiến ơng giải trừ nhiều mối họa nhãn tiền tài năng, nhân cách vượt trội với tính cách cương trực nguyên nhân dẫn đến bi kịch khác đời ông Điều đáng trân trọng Nguyễn Trãi có lẽ ơng dám sống quan hệ nhờ có Nguyễn Trãi ngày hơm Đó lí tác giả xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi đặt mối quan hệ 99 KẾT LUẬN Đã vào cõi gần sáu kỉ, đời nghiệp vĩ đại nhiều mặt Nguyễn Trãi người, kể giới nghiên cứu giới sáng tác quan tâm, tìm hiểu, đánh giá Ở góc độ lịch sử, nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Trãi, với công lao, nghiệp huy hoàng, vĩ đại, trở thành anh hùng, tiêu biểu cho khí phách tinh hoa dân tộc Tột cơng lao lịng yêu nước, thương dân tha thiết nghiệp đánh giặc cứu nước vô vẻ vang tận hiến tâm hồn, trí tuệ tài phục vụ lợi ích dân tộc phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi, với tư tưởng trị quân ưu tú tài kiệt xuất dẫn đường cho phong trào đấu tranh anh dũng dân tộc cao điểm lịch sử Và nhà sử học phải thừa nhận Nguyễn Trãi để lại nghiệp lớn nhiều mặt mà cịn phải tiếp tục tìm hiểu đánh giá đầy đủ xác Rõ ràng, dù đánh giá khách quan, nhiều chiều, lịch sử để lại dấu ba chấm, khoảng trống bất lực Nguyễn Trãi để lĩnh vực có văn học tiếp tục tìm hiểu Nguyễn Trãi vĩ nhân, điều chứng minh lịch sử oai hùng thảm khốc người ơng Bên cạnh nghiệp trị, quân vẻ vang người ngồi thắng ngồi ngàn dặm, Nguyễn Trãi cịn nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ, nhà nhân văn chủ nghĩa có khơng hai hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam Các học giả, nhà văn, nhà thơ thời với ông, tiếp nối người sau đó, thừa nhận ơng, tài nhân cách với nhận xét thật tốt đẹp Bước sang thời đại, Nguyễn Trãi tiếp tục trở thành nguồn cảm hứng lớn lao văn học nghệ thuật Hình tượng Nguyễn Trãi tái hiện, tái tạo theo nhiều cách khác nhau, loại hình nghệ thuật khác với tư thế, tâm khác Nguyên nhân điều hồn tồn giải thích 100 được: thân đời, số phận ơng thơ trác tuyệt hấp dẫn trái tim dễ rung cảm Trường ảnh hưởng, sức hấp dẫn nhân cách lớn, tài lớn, trái tim lớn không dừng lại cương vực, lãnh thổ quốc gia, khu vực Những nhân cách ấy, tài ấy, trái tim biết lựa chọn đường để tỏa sáng, nhân loại tiến đứng phía họ, ngưỡng mộ, sẻ chia cảm thông sâu sắc Trường hợp Nguyễn Trãi Yveline Féray Nhưng không dừng lại ngưỡng mộ, dường có điều đặc biệt đưa đẩy số phận Yveline đến với người đàn ông phương Đông sống cách xa bà nhiều kỉ Chúng ta tin vào điều cho dù người đọc có quyền khơng tin vào điều nhà văn nói Và Nguyễn Trãi truyền thêm lượng cho ngòi bút bà Những Y.Féray viết cho thấy lịng ngưỡng mộ đặc biệt bà người anh hùng, nhà thơ, nhà nhân văn chủ nghĩa Việt Nam kỉ XV, điều quan trọng hơn, kèm theo ngưỡng mộ chân thành sẻ chia, đồng cảm sâu sắc Hình tượng Nguyễn Trãi lên Vạn xuân trước hết theo truyền thống đánh giá, cảm nhận học giả Việt Nam Đó Nguyễn Trãi - nhà nho quân tử phương Đông với khát vọng kinh bang tế hun đúc từ truyền thống tư tưởng Nho giáo truyền thống gia đình bao gồm nhiều hệ ln nặng lịng với dân, với nước Tất nhiệt huyết Nguyễn Trãi mạch tiếp nối dòng máu yêu nước thương dân thắm đỏ tâm hồn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh Động lực quan trọng để mài sắc thêm ý chí, nung nấu thêm khát vọng Nguyễn Trãi mối u hoài ngoại tổ phải phụ nỗi thương dân đến lúc bạc đầu đọc sách triệu trang mà bất lực; lời dặn dò cuối người cha giành đến chút tàn để mong cứu nước cứu dân, cuối lấy thất bại để cứu chuộc thất bại Ở cách xa nửa vòng trái đất, cách xa năm trăm năm, Yveline nhìn thấy niềm kiêu hãnh tủi nhục Nguyễn 101 đường đầy chông gai để thực khát vọng Một thứ khát vọng vượt xa ham hố tầm thường Nguyễn Trãi, góc độ tự vượt khỏi quy phạm đơi chật chội lí tưởng nhà Nho Khát vọng kinh bang tế xuất tình đặc biệt lịch sử Với thông tuệ khác thường lòng bao dung, trắc ẩn, Nguyễn Trãi biết trở thành nhà trị, nhà quân theo cách ông Và cách riêng ấy, ông nhà trị, nhà quân bắt đầu kết thúc tư tưởng nhân văn sâu sắc Điều khiến Nguyễn Trãi mến yêu, nể phục trở thành nhà trị, nhà quân lỗi lạc lịch sử Việt Nam Và chí, ngịi bút Yveline, ơng có dáng dấp nhà hiền triết, hành động, suy nghĩ ơng đạt tới tầm vóc thứ triết học nhân sinh sâu sắc Nhưng điều khiến cho Nguyễn Trãi trở nên cô đơn xa lạ khuôn khổ tư tưởng hẹp hịi đầy rẫy thành kiến Đấy nguyên nhân sâu sắc đưa ông đến thảm họa tru di, xã hội chật hẹp không dung chứa tâm hồn, tầm vóc lớn lao Bên cạnh nhà trị, nhà qn sự, Nguyễn Trãi cịn nhà văn hóa, nhà thơ, nhà nhân văn chủ nghĩa Điều lịch sử khơng phủ nhận Nhưng bước vào trang văn Yveline, dường thấy Nguyễn Trãi khác lạ hơn: Nguyễn Trãi tầm vóc, Nguyễn Trãi lí tưởng phức tạp lâu ta hình dung Điều có khơng lịng kính u ngưỡng mộ Phải có vốn văn hóa sâu sắc phương Đơng, kết hợp với tư triết học phương Tây quan trọng phải có trái tim đồng cảm đưa vĩ nhân đến tầm cao khơng qn họ người bình thường mn người Yveline làm điều giúp người đọc thấu suốt, không nghiệp anh hùng, tư tưởng lớn lao, niềm kiêu hãnh, mà giây phút cô đơn, bi kịch, giây phút yếu mềm người mang tầm vóc lịch sử Con người yếu mềm biểu sâu sắc chân thành Nguyễn Trãi đời thường: người học rộng, tài hoa, lãng mạn đa tình 102 Ở thấy Nguyễn Trãi trần trụi, tươi mới, ngập tràn cảm xúc ẩn ức Những điều mà Yveline làm minh chứng cho điểm mạnh tư tiểu thuyết Khác với tư lịch sử tư sử thi, tư văn chương, tư tiểu thuyết giúp người chiêm ngắm nhân vật lịch sử góc độ, phía cạnh văn chương, tiểu thuyết, biết nhìn nhận, đánh giá nhân vật nhìn mối quan hệ nhiều chiều Để xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi mơ tả, Yveline cố gắng vượt qua ranh giới định kiến tư tưởng, giới hạn tư thể, đặt Nguyễn Trãi nhiều chiều không gian thời gian, nhiều mối quan hệ, tạo nhìn vừa gần gũi vừa gián cách, phân tích, thể hình tượng Nguyễn Trãi kết hợp cảm quan văn hóa, tư tưởng phương Đơng với tư biện chứng, quan điểm triết học nhân sinh phương Tây đại Nguyễn Trãi qua nét vẽ Yveline, thế, khơng cịn chịu khn khổ thước đo quốc gia, khu vực mà vươn đến chiều kích nhân loại Khơng trần trụi hóa Nguyễn Trãi cách giải thiêng tuyệt đối, đưa hẳn ông với đời sống; không yêu mến ông yêu mến huyền thoại xa số nhà văn làm; với nhạy cảm, vốn hiểu biết sâu rộng Việt Nam Nguyễn Trãi, tác phẩm mình, Yveline Féray tái tạo vẻ đẹp người thuộc lịch sử, đồng thời làm sống lại Nguyễn Trãi trần thế, mở cõi thầm kín thẳm sâu tâm hồn ơng Tạm qn bất hạnh sống, đây, thẳm sâu lòng đất, linh hồn Ức Trai hẳn mỉm cười tìm thấy “hồng nhan tri kỉ” đích thực Yveline 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2001), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Anh, Quỳnh cư (1985), Những đất nước, tập 13, Nxb Thanh niên, Hà Nội Arnaudov.M (1978), Tâm lí sáng tạo văn học Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), “Tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbao.vn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Nguyễn Trãi”, http://vi-wikipedia.com Org Bakhtin.M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin.M (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoevxki Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lương Bích, “Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước”, http://lichsuVN Info 10 Nguyễn Diệu Cầm (2004), “Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại”, http:// www.laodong.com/vn 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://amvc.free.fr 13 Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbay.com 14 Dorothy Brewster & Jonh Angus Burrell (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, Nxb Lao động, Hà Nội, 130-148 15 Dumas.A (2002) Cái chết ba người lính Ngự lâm, tập 2, Nxb Đà Nẵng 16 Trương Đăng Dung (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 17 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Trí Dũng (1993), “Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb hội nhà văn, Hà Nội, 33-39 19 Đinh Trí Dũng (2002), Góp phần tìm hiểu đường vận động, phát triển tiểu thuyết thực Việt Nam từ 1920 đến 1945, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Vinh 20 Đinh Trí Dũng, Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam kỉ XX, chuyên đề chung dành cho học viên cao học khóa XVII - chuyên ngành Lý luận văn học Văn học Việt Nam, Đại học Vinh 21 Đinh Trí Dũng, Tiểu thuyết Việt Nam đại, chuyên đề dành cho học viên cao học khóa XVII - chuyên ngành Lý luận văn học, Đại học Vinh 22 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc, Đào Thị Thu Hằng, Nguyễn Việt Hùng, Lê Trường Phát, Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Tuấn Vũ (2008), Ngữ văn 10 - Những vấn đề thể loại lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Nhà văn, (1), Hà Nội 27 Trần Văn Đoàn (2006), “Biện chứng truyền thống đại” Lê Thị Lan dịch, Trần Tuấn Phong hiệu đính, http://www,catholic.org.tw/vntaiwan/thanhoc/tutuong.htm 28 Lê Q Đơn (1978), Đại Việt thơng sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lê Q Đơn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Hà Minh Đức, chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Gurevic.A.J (1998), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hồng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 105 33 Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Hoàng Quốc Hải, “Đừng trách lịch sử”, http:// www.vnpress.net 37 Hoàng Quốc Hải, “Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực!”(trả lời vấn) Nguyễn Minh Thái thực hiện, http:// www.qdnd.vn 38 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 39 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Hiền (2007), Sao Khuê lấp lánh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 41 Mai Hiền, “Vạn Xuân, cách nhìn Nguyễn Thị Lộ vụ án oan Lệ Chi Viên”, http://vnca.cand.com.vn 42 Đỗ Đức Hiểu (1995), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Hoàng (2010), “Duyên nợ cố quanh tiểu thuyết Vạn Xuân”, http:/ tapchisonghuong.com.vn 44 Phan Mạnh Hùng, “Tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Nam Kì đầu kỉ XX”, http:// w w w.Khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 45 Hồng Cơng Khanh (1998), Vằng vặc Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Khánh (2001), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Khrapchenco.M.B (1998), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Khrapchenco.M (1984), Sáng tạo nghệ thụât, thực, người, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb KHXH, Hà Nội 50 Konrat.N (1996), Phương Tây phương Đông, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Kundera.M (2001), Tiểu luận, Ngun Ngọc dịch, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 106 52 Lotman.Iu.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Trần Ngọc Vương hiệu đính, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh, “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, http://vienvanhoc Org 56 “Một anh hùng ca nước Đại Việt kỉ XV”, http:// www.dactrung.net 57 Hoài Nam (2008), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết”, http://vnn.vietnamnet.vn/vanhoa/ 58 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 59 Lê Thanh Nga, “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 35, (4b), 28-36 60 Lê Thanh Nga (2010), Võ Thị Hảo với “Giàn thiêu” nhân Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn Nghệ An, số - tháng 9/2010, 58 -61 61 Trần Thị Ngọc (2010), Nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 62 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 63 Phạm Xuân Nguyên (2001) (sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Hải Ninh (2009), “Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, http://phongdiep.net 107 66 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Trọng Sâm (2009), “Yveline Féray, nhà văn Pháp độc đáo viết Việt Nam”, http://tapchisonghuong.com.vn 69 Nguyễn Hữu Sơn (1998), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (chủ biên), (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Bùi Duy Tân (chủ biên), Nguyễn Hữu Sơn, Phạm Đức Duật, Nguyễn Tuấn Cường (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi (quyển 1: Oan khuất), Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Bùi Anh Tấn (2010), Nguyễn Trãi ( 2: Bức huyết thư), Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Phạm Xuân Thạch (2005), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, http:// www.vietnamnet.vn 78 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 79 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 80 Tư Mã Thiên (1997), Sử ký, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Tư Mã Thiên (1997), Sử ký, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, NXb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 83 Mai Thục (2004), Lệ Chi Viên, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 108 84 Hà Văn Thùy (2006), Nguyễn Thị Lộ, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy, biên soạn (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 Đỗ Lai Thúy (2005), “Nguyễn Trãi, người số phận”, Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí văn hóa - nghệ thuật, 245-254 87 Hồng Trinh (1971), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 “Vạn Xuân - Tiểu thuyết lịch sử viết Nguyễn Trãi", http://vn.360plus.yahoo.com 89 Viện sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện văn học, Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Viện văn học (2001), Lí luận phê bình văn học miền Trung kỉ XX, Nxb Đà Nẵng 92 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 94 Phạm Tuấn Vũ (2011), “Tìm hiểu minh triết Nguyễn Trãi”, Tạp chí khoa học xã nhân văn Nghệ An, số 11- tháng 9/2011, 8-16 95 Trần Vũ, “Lịch sử tiểu thuyết - tùy tiện ý thức”, http://hopluu.net 96 Yveline Féray (2011), Lãn ông, Lê Trọng Sâm dịch, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 97 Yveline Féray (2004), Vạn Xuân, Nguyễn Khắc Dương dịch, Nxb Văn học & Sudestasie, Hà Nội Tiếng Anh “Yveline Feray”, http://yveline.feray.org 109 Tiếng Pháp “Quatrième de couverture”, http:// w.w.w amazon.ca “Yveline Féray”, http:// w.w.w.editions - picquier.fr ... Chương Hình tượng Nguyễn Trãi văn học Việt Nam từ truyền thống đến đại Chương Đặc điểm người Nguyễn Trãi nhìn Yveliene Féray Chương Nghệ thuật xây dựng hình tượng Nguyễn Trãi Vạn xuân 10 Chương HÌNH... học liên ngành 9 Đóng góp luận văn Là cơng trình nghiên cứu hình tượng Nguyễn Trãi Vạn xuân Qua nghiên cứu hình tượng Nguyễn Trãi Vạn xuân, góp thêm cách nhìn nhân vật lịch sử trứ danh Luận văn... định, đối tượng nghiên cứu luận văn hình tượng Nguyễn Trãi tiểu thuyết Vạn Xuân Yveline Féray, chúng tơi tập trung lí giải đặc điểm nhân vật Nguyễn Trãi nhìn Yveline Féray phương pháp, thủ pháp

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

Xem thêm:

w