1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng chằn (yak) trong văn hóa khmer nam bộ

304 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 26,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THỊ TÂM ANH HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN THỊ TÂM ANH HÌNH TƯỢNG CHẰN (YAK) TRONG VĂN HÓA KHMER NAM BỘ Luận văn Thạc sĩ Ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT Tp Hồ Chí Minh – 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 7 Cơ sở lý thuyết Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: Khái quát người Khmer Nam Bộ sở lý luận 1.1 Người Khmer Nam Bộ 1.1.1 Lược sử trình hình thành cộng đồng người Khmer Nam Bộ 1.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Khmer Nam Bộ 1.2 Thuật ngữ khoa học sở lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Các thuật ngữ khoa học sử dụng đề tài 9 16 19 19 1.2.1.1 Hình tượng 19 1.2.1.2 Biểu tượng 20 1.2.1.3 Type motif 22 1.2.1.4 Hình tượng Chằn 22 1.2.2 Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài 25 1.2.2.1 Chủ nghĩa tượng trưng nghệ thuật 25 1.2.2.2 Trường phái biểu trưng trường phái chức 25 1.2.2.3 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 25 1.2.2.4 Nhân học nghệ thuật nhân học biểu tượng 26 1.2.2.5 Mối quan hệ nghệ thuật, biểu tượng tôn giáo 26 CHƯƠNG 2: Hình tượng Chằn tín ngưỡng lễ hội cư dân Khmer 29 Nam Bộ 2.1 Nguồn gốc hình tượng Chằn 29 2.2 Hình tượng Chằn tín ngưỡng dân gian 38 2.2.1 Tục treo vũ khí Chằn 40 2.2.2 Tục vẽ mặt Chằn 42 2.2.3 Tục thờ Wissawon 42 2.3 Hình tượng Chằn ngày lễ lễ hội 45 2.3.1 Lễ hội Chol Chnam Thmay (Lễ vào năm mới) 47 2.3.2 Lễ hội Ok Om Bok (Lễ cúng trăng hay Lễ đút cốm dẹp) 50 2.3.3 Lễ Kathan Nah Tean (Lễ dâng y) 51 CHƯƠNG 3: Hình tượng Chằn nghệ thuật Khmer Nam Bộ 54 3.1 Hình tượng Chằn nghệ thuật ngơn từ 54 3.2 Hình tượng Chằn nghệ thuật diễn xướng 60 3.2.1 Sân khấu Rôbăm 60 3.2.2 Sân khấu Dù kê 88 3.3 Hình tượng Chằn nghệ thuật tạo hình 101 3.3.1 Điêu khắc 101 3.3.2 Hội họa 112 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thuật ngữ tiếng Khmer sử dụng luận văn Phụ lục Biên vấn Phụ lục Dân số dân tộc Khmer thời điểm 1/4/1999 phân theo giới tính Phụ lục Các bảng biểu liên quan đến truyện Reamker Phụ lục Nghi thức chi tiết lễ cúng Tổ Lakhol Campuchia Phụ lục Hình ảnh DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đại gia đình Việt Nam, 54 dân tộc thể nét văn hóa đặc sắc, hội tụ nhiều yếu tố địa khu vực Mỗi dân tộc có sắc riêng, có phong cách độc đáo tư tưởng, tình cảm, nếp nghĩ, lối sống, phong tục tín ngưỡng tùy vùng lại có phân bố dân tộc khác Vùng văn hóa Nam Bộ nơi sinh tụ cư dân dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm, Stiêng, Chro… Qua trình cộng cư giao lưu văn hóa lâu dài dân tộc hình thành nên diện mạo văn hóa vùng đa dạng phong phú Nam Bộ Tộc người Khmer Việt Nam sinh sống khu vực Nam Bộ Văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ kết hợp hài hịa văn hóa truyền thống, văn hóa Bà la mơn giáo Phật giáo Nam tông (Theravada Buddhism) Đặc biệt dấu ấn Bà la môn giáo tàn dư so với Phật giáo thể đậm nét nghệ thuật tạo hình chùa, nghệ thuật diễn xướng sân khấu, văn học, đời sống tín ngưỡng, tập tục người Khmer Nam Bộ Một số hình tượng văn học văn hóa Bà la mơn đời sống văn hóa người Khmer Nam Bộ hình tượng Chằn (Yak) Chúng tơi quan tâm nhiều đến hình tượng Chằn (Yak) chúng tơi nghĩ hình tượng độc đáo văn hóa người Khmer Nam Bộ chưa nghiên cứu nhiều Hình tượng Chằn thể dạng người cao lớn, mặc giáp trụ, tay cầm đao, có sức mạnh phi thường, đặc biệt gương mặt dữ, mắt trợn to, miệng rộng, nanh nhọn lởm chởm… Hình tượng khía cạnh văn hóa Khmer mang nhiều ý nghĩa biểu trưng Trong văn học, hình tượng Chằn xuất biểu tượng xấu, ác, nhân vật phản diện, chuyên phá hoại, gây nghịch cảnh, đau khổ cho nhiều người Trong đời sống tín ngưỡng, tập tục cư dân nghệ thuật tạo hình chùa Khmer, hình tượng Chằn xuất với chức vị thần bảo vệ người dân, bảo vệ chùa Hình tượng Chằn mang ý nghĩa biểu trưng phục vụ cho điều thiện, điều lành… Lý nghiên cứu hình tượng Chằn (Yak) tác động sâu sắc đến đời sống văn hóa người Khmer Hình tượng Chằn Khmer Nam Bộ mang nhiều nét ảnh hưởng tiếp biến văn hóa Ấn Độ chúng tơi cho nghiên cứu hình tượng Chằn Khmer góc độ văn hóa học giúp làm rõ thêm văn hóa dân tộc Khmer, dân tộc có vai trị quan trọng không nhỏ Nam Bộ Với nhiệt tâm người bước đầu nghiên cứu văn hóa đặc sắc, phong phú dân tộc Khmer Nam Bộ, chúng tơi chọn đề tài "Hình tượng Chằn (Yak) văn hóa Khmer Nam Bộ" cho luận văn Cao học Qua đề tài, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hiểu hình tượng Chằn (Yak) cách đa diện đời sống văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài "Hình tượng Chằn (Yak) văn hóa Khmer Nam Bộ" nhằm mục đích sau: Góp phần hiểu biết đặc điểm văn hóa người Khmer đóng góp phần việc bảo tồn phát huy, giữ gìn vốn văn hóa đặc sắc người Khmer Nam Bộ theo chủ trương Đảng nhà nước Mục đích nghiên cứu khác đề tài nhằm góp phần cung cấp tư liệu nghiên cứu văn hóa người Khmer Nam Bộ cho ban ngành chức năng, cho cơng tác giảng dạy, học tập văn hóa người Khmer Nam Bộ trường, viện nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học đề tài: nghiên cứu góc độ văn hóa học hình tượng văn hóa đa dạng, có ý nghĩa biểu trưng văn hóa Khmer Nam Bộ, qua tăng cường hiểu biết số lý thuyết nghệ thuật, văn hóa Văn hóa học Ý nghĩa thực tiễn đề tài: góp phần cung cấp tư liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy học tập trường đại học; nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho ban ngành chức thuộc trung ương tỉnh Nam Bộ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài: hình tượng Chằn (tiếng Khmer gọi “Yeak” hay “Yak” – XkS ) góc độ khía cạnh văn hóa người Khmer Nam Bộ nghệ thuật sân khấu diễn xướng, tín ngưỡng, phong tục, nghệ thuật tạo hình Phạm vi nghiên cứu đề tài không gian: vùng Nam Bộ, tập trung chủ yếu hai tỉnh Trà Vinh Sóc Trăng Chọn hai tỉnh làm địa bàn nghiên cứu hai tỉnh có số người Khmer Nam Bộ cư trú đông vùng nơi mà vốn văn hóa truyền thống người Khmer Nam Bộ bảo lưu rõ nét Ngồi ra, chúng tơi có mở rộng tìm hiểu mơ típ Chằn số quốc gia Đơng Nam Á Campuchia, Thái Lan, Lào, Indonesia nhằm so sánh thấy nét đặc trưng mơ típ Nam Bộ (Việt Nam) Phạm vi nghiên cứu đề tài thời gian: nghiên cứu chủ yếu từ năm 2002 đến nay, điều liên quan đến giai đoạn chỉnh trang chùa Khmer tương đối ổn định, tạo điều kiện cho khảo sát thuận lợi Cũng từ năm 2002 đến năm bắt đầu điền dã vùng Khmer Nam Bộ quốc gia khác liên quan Trong trình nghiên cứu chúng tơi cịn tham khảo tài liệu thư tịch Việt Nam Campuchia có trước năm 2002 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 5.1 Việc nghiên cứu vùng đất Nam Bộ người Khmer Nam Bộ trọng từ sớm Tài liệu thư tịch cổ ghi chép Phù Nam Chân Lạp phong phú Di vật chí (25 – 220), Ngơ thư, Lương thư, Phù Nam thổ tục, Tần thư, Tùy thư, Thông điển, Tân Đường thư nhiên, chúng tơi khơng có điều kiện tiếp cận trực tiếp mà thông qua nguồn tài liệu tác giả khác Theo sách Tùy thư chép Chân Lạp nước phía Tây Nam Lâm Ấp, nguyên thuộc quốc Phù Nam phát triển nhanh chóng cơng Phù Nam chiếm phần lãnh thổ đế chế vào khoảng kỷ VII Phần lãnh thổ tương đương vùng Nam Bộ ngày Bên cạnh đó, Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan tác giả Lê Hương dịch năm 1970 cung cấp tư liệu quý giá lịch sử vùng đất Nam Bộ Đến đầu kỷ XIX, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức biên soạn ghi chép địa lý, khí hậu, sản vật, cương vực, phong tục, tín ngưỡng đền miếu vùng đất Nam kỳ xưa tư liệu giá trị cho công tác nghiên cứu Thời nhà Nguyễn, Đại Nam thực lục Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn ghi lại chi tiết lịch sử triều Nguyễn có kể đến thông tin quan trọng vùng đất Nam Bộ Thời Pháp thuộc, học giả phương Tây G Coedes, P Pelliot, L Malleret , Bouscarde cơng bố số cơng trình nghiên cứu khảo cổ học, dân tộc học trình bày đặc trưng, đặc điểm vùng Nam Bộ lịch sử hình thành tộc người Khmer Nam Bộ Giai đoạn trước 1975, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam tiến hành khảo cứu văn hóa Khmer Có thể thấy Lê Hương tác giả viết nhiều người Khmer Tác phẩm Người Việt gốc Miên ơng Trí Đăng xuất năm 1969 mơ tả khía cạnh đời sống dân tộc Khmer vùng Nam Bộ Sau năm 1975, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục khảo cứu sâu mảng đề tài thú vị Những cơng trình nghiên cứu văn hóa Khmer ngày phong phú Có thể điểm qua cơng trình Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ nhiều tác giả Nhà xuất Hậu Giang công bố năm 1988 vào nét văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ sân khấu Dù kê, Rơbăm, nghệ thuật tạo hình, điêu khắc Quyển sách Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình – Lê Xuân Diệm – Mạc Đường xuất năm 1990 giới thiệu tổng quan tình hình dân tộc cư trú vùng đồng sông Cửu Long Tác giả Trường Lưu chủ biên Văn hóa người Khmer vùng đồng sông Cửu Long nhận diện khát quát đời sống người Khmer đồng sông Cửu Long từ tín ngưỡng, phong tục đến lễ hội, nghệ thuật… Cuốn sách Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long tác giả Phan Thị Yến Tuyết công bố năm 1993 cung cấp nhiều thơng tin, có đời sống người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Khảo cứu hình tượng Chằn có viết “Chằn sân khấu Khmer đồng sông Cửu Long” tác giả Huỳnh Ngọc Trảng in Về sân khấu truyền thống Khmer Nam Bộ Sở VHTT tỉnh Sóc Trăng Phân viện VHNT Việt Nam xuất năm 1998 Tác giả Phan Thu Hiền với tác phẩm Sử thi Ấn Độ - Tập 1, Mahabharata xuất năm 1999 đem đến cho chúng tơi nhìn mơ típ Chằn văn học Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam biên soạn sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam xuất năm 2006 với thông tin giá trị đáng tin cậy Ngồi ra, luận án Phó Tiến sĩ “Loại hình công xã người Khmer vùng đồng sông Cửu Long” Nguyễn Khắc Cảnh khảo cứu chi tiết đặc điểm môi sinh, phân bố dân cư loại hình sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội… Ấy chưa kể đến số lượng phong phú viết ngắn đăng tạp chí chun đề điểm qua “Mơtíp Reahu” tác giả Phan Thị Yến Tuyết đăng tải tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số 6/1981 mơ tả tỉ mỉ hình tượng gần với hình tượng Chằn văn hóa Khmer; “Sân khấu người Khmer đồng sông Cửu Long” Đặng Vũ Thị Thảo tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số 6/1981, “Về đặc điểm văn hóa Khơme đồng sông Cửu Long” tác giả Thạch Voi in Tạp chí Dân tộc học số 1/1987; “Mối quan hệ Riêm kê Campuchia Ramayana Ấn Độ” Vũ Tuyết Loan tạp chí Văn hóa Dân gian số 3/1992; “Sân khấu Rôbăm người Khmer” Hồng Túc đăng tạp chí Văn hóa dân tộc số 9/1998; … Các tác giả giới thiệu sân khấu người Khmer Nam Bộ – nơi mà hình tượng Chằn có vai trị đặc sắc Dưới góc nhìn so sánh mơ típ Chằn khu vực Đơng Nam Á viết “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ Riêm kê Campuchia” tác giả Đỗ Thu Hà in tạp chí Văn học số 3/1998 viết “Đơi nét sắc văn hóa Lào qua q trình địa hóa sử thi Ramayana Phra Lak Phra Lam” tác giả Phan Thu Hiền năm 2006 nguồn tài liệu hữu ích 5.2 Tuy nghiên cứu mơ típ Chằn Nam Bộ chúng tơi có tìm hiểu nơi khác có văn hóa ảnh hưởng Ấn Độ Campuchia, Lào, Thái Lan Về tài liệu thư tịch, đất nước Campuchia, Viện Phật học Vương quốc Campuchia xuất cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sân khấu Khmer Tác giả Pich Tum Kravel với cơng trình Khmer Mask Theater, Sbek Thom: Khmer Shadow Theater, Khmer Dances cung cấp tư liệu quý giá việc nghiên cứu so sánh với văn hóa nghệ thuật Khmer Nam Bộ lẽ loại hình nghệ thuật Rơbăm Campuchia vốn gốc Khmer Nam Bộ Tuy nhiên nguồn tài liệu chủ yếu tiếng Khmer chúng tơi gặp khơng hạn chế việc tiếp cận Như đề cập mục trước, văn hóa dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, đặc biệt Bà la môn giáo Bộ sử thi tiếng Ramayana văn hóa dịng sơng Hằng huyền bí lan tỏa sức ảnh hưởng mạnh mẽ nó, tạo nên nhiều phiên nước như: Indonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia Năm 2000, tác giả Garrett Kam xuất công trình Ramayana in the arts of Asia Ở Thái Lan, có The Story of Ramakian – From the Mural Paintings along the Galleries of the Temple of the Emerald Buddha xuất Pueandek Publishing Co., Ltd Song song đó, đối chiếu với sách The Reamker, phiên Ramayana Reyum – nhà xuất chuyên văn hóa Khmer PhnơmPênh cho mắt năm 2002 giúp cho chúng tơi q trình tìm hiểu tư tưởng, triết lý gởi gắm thông qua sử thi Từ đó, nhận diện vài khía cạnh ảnh hưởng đến nhân sinh quan, đến tín ngưỡng người Khmer Nhìn chung, ngày nay, phạm vi tài liệu chúng tơi bao qt được, chưa có cơng trình chun khảo hình tượng Chằn văn hóa Khmer Tất nguồn tài liệu kể nguồn tư liệu tham khảo hữu ích, góp phần đặt tảng, trang bị kiến thức sở, việc đối chiếu so sánh khía cạnh văn hóa tộc người phục vụ cho đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác - Phương pháp phân tích – tổng hợp – so sánh từ nguồn tài liệu thư tịch tài liệu thu thập qua đợt khảo sát thực địa - Phương pháp quan sát tham dự kết hợp phương pháp vấn sâu, vấn định tính vấn hồi cố (oral history) Chúng thực chuyến khảo sát thực địa địa phương giới thiệu phần phạm vi nghiên cứu Áp dụng phương pháp vấn sâu, vấn hồi cố, thu thập nhiều thông tin cấp phục vụ mục đích nghiên cứu Tại tỉnh Trà Vinh, dành phần lớn thời gian khảo sát thị xã Trà Vinh huyện Trà Cú Thực chuyến điền dã tỉnh Trà Vinh: lần dịp Chol Chnam Thmay 2005 từ 12/4/2005 đến 16/4/2005; lần từ 18/8/2005 đến 01/9/2005; lần từ 01/10/2005 đến 144 Vai Chằn diễn (đồn Rơbăm Bưng Chơng, Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Các diễn viên đồn Rơbăm Bưng Chơng, tỉnh Sóc Trăng Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 145 Các tư Vai Chằn sân khấu Rôbăm Nam Bộ Thể hiện: Nghệ nhân Lâm Huynh, đồn Rơbăm Bưng Chơng, Sóc Trăng Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Thế Thế Thế Thế Thế Thế 146 Thế 7a Thế 7b Thế Thế Thế 10 Thế 11 147 Thế 12a Thế 12c Nghệ nhân Lâm Phương – Trưởng đồn Rơbăm Bưng Chơng, tỉnh Sóc Trăng Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Thế 12b Thế 12d Nghệ nhân Lâm Huynh – Diễn viên vai Chằn đồn Rơbăm Bưng Chơng, tỉnh Sóc Trăng Tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 148 Nghệ nhân làm mặt nạ Chằn Lâm Phen, TX Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Nghệ nhân làm mặt nạ Chằn Thạch Sang, TX Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Nghệ nhân làm mặt nạ Chằn Kim Mạnh, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Nghệ nhân múa Rôbăm Lâm Thị Sêm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Nghệ nhân kiến trúc Trầm Bửu Đức nghệ nhân điêu khắc Thạch Ngọc Thanh (từ phải qua) Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Nghệ nhân Dù kê Kim Thị Sng, đồn nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 149 Hóa trang vai Chằn sân khấu Dù kê (đồn Xà Coong, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Hóa trang vai Chằn sân khấu Dù kê (đoàn nghệ thuật Khmer tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Bàn thờ Tổ Vishnucar (huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Phù điêu Chằn trấn giữ cửa chùa (chùa Cà hom, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 150 Chằn trấn giữ cửa chùa (chùa Xoài Dột, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Chằn trang trí hành lang (chùa Vàm Ray, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Chằn bảo vệ dãy sala (chùa Cà Hom, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Chằn bảo vệ dãy bàn Thiên quanh hành lang chùa (chùa Trà Kha cũ, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Chằn trấn giữ dãy hàng rào quanh chùa (tư đứng đưa tay đỡ mái) (chùa Lng Bassac, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn tư luyện phép hàng rào bao quanh chùa (chùa Prasat Cơng, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 151 Chằn đỡ mái tháp cốt (chùa Peng Sâm Rất, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn trấn giữ cửa vào chùa (chùa Peng Sâm Rất, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn trấn giữ cửa vào điện (chùa Peng Sâm Rất, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn trang trí sổ điện (chùa Khleang, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn trấn giữ bao lơn quanh chùa (chùa Khleang, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Chằn trấn giữ hàng rào quanh chùa (chùa Săng ke, tỉnh Sóc Trăng) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 152 Biễu diễn múa Chằn Khỉ năm Siem Reap, Campuchia Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Trẻ em Khmer với tiết mục múa Chằn vào năm Siem Reap, Campuchia Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Nhân vật Chằn tham gia biểu diễn lễ mừng năm Campuchia Ảnh tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Tượng Chằn Peali Siem Reap, Campuchia Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Mơ típ Chằn trang trí Hồng cung Campuchia Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Phù điêu Chằn Krong Reap trang trí đền Banteay Srei, Angkor, Campuchia Nguồn: Garrett Kam, Ramayana in the arts of Asia, 2000 153 Mô típ Chằn Pipaet trang trí điện chùa Cị (Phnô Đôl) (huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2005 Mơ típ Chằn Chakavit trang trí cánh cửa chùa Phật Ngọc, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Hình vẽ cảnh Chằn Kumbhakar dùng thân hình to lớn chắn nước dịng sơng khiến đội quân Preah Ream chết khát Nguồn: Pueandek Publishing Co., Ltd., The Story of Ramakian – From the Mural Paintings along the Galleries of the Temple of the Emerald Buddha, Thailand Hình vẽ cảnh Hanuman giết Chằn nữ kẻ trấn giữ dịng sơng băng qua đảo Langka Nguồn: Rattanakosin Bicentennial 1982: The Ramakian (Ràmàyana) Mural Paintings along the galleries of the Temple of the Emerald Buddha, Bangkok, Thailand 154 Hình vẽ cảnh Chằn Ayot dùng phép tay chọc phá người khác Nguồn: Pueandek Publishing Co., Ltd., The Story of Ramakian – From the Mural Paintings along the Galleries of the Temple of the Emerald Buddha, Thailand Hình vẽ cảnh Chằn Krong Reap xuất binh giao chiến với Hoàng tử Preah Ream Nguồn: Pueandek Publishing Co., Ltd., The Story of Ramakian – From the Mural Paintings along the Galleries of the Temple of the Emerald Buddha, Thailand 155 Cảnh Krong Reap với 20 cánh tay đánh với Jetayuh chim cố giải cứu nàng Seda (trang trí mi cửa Vat Xieng Thong, Luong Phrabang, Lào) Nguồn: Garrett Kam, Ramayana in the arts of Asia, 2000 Xung quanh quân chằn, nàng Seda chằn Pipaet than khóc trước chết chằn Krong Reap (mơ típ trang trí Vat Xieng Thong, Luong Phrabang, Lào) Nguồn: Garrett Kam, Ramayana in the arts of Asia, 2000 Tượng Chằn trấn giữ cửa vào Vat Mixayaram, Vientaine, Lào Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Tượng Chằn khuôn viênVat Visounnarath, Luong Phrabang, Lào Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 156 Tượng Chằn trang trí chùa Phật Ngọc, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Tượng Chằn trang trí chùa Phật Ngọc, Bangkok, Thái Lan Ảnh: Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 Mơ típ Chằn in tem Thái Lan Indonesia Nguồn: Garrett Kam, Ramayana in the arts of Asia, 2000 Mơ típ Chằn in thẻ điện thoại Thái Lan Nguồn: Garrett Kam, Ramayana in the arts of Asia, 2000 Mơ típ Chằn in thiệp lưu niệm Lào Tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006 157 Chằn Maiyarap Chằn Virunlchambang Chằn khuôn viên chùa Phật Ngọc, Bangkok, Thái Lan Nguồn: Post card Thái Lan Chằn Tosakan Chằn Sahasadecha Chằn khuôn viên chùa Phật Ngọc, Bangkok, Thái Lan Nguồn: Post card Thái Lan 158 Hai vị Chằn gác canh giữ đền thờ Hindu giáo (Indonesia) Vị có tên Dwarapala, tay thường cầm búa lớn Tư liệu Nguyễn Thị Tâm Anh, 2006

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:15

w