Tranh kiếng trong văn hóa khmer nam bộ

149 15 1
Tranh kiếng trong văn hóa khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HUỲNH THANH BÌNH TRANH KIẾNG TRONG VĂN HĨA KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HUỲNH THANH BÌNH TRANH KIẾNG TRONG VĂN HĨA KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.06.40 Người hướng dẫn khoa học TS LÝ TÙNG HIẾU TP HỒ CHÍ MINH - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc trung thực Các trích dẫn có kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí cơng trình nghiên cứu cơng bố, website có viện dẫn đầy đủ, rõ ràng Những vấn đề đặt việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật tranh kiếng Khmer nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Bình ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa học quan tâm, tạo điều kiện để tham gia hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ (2016-2018) Xin trân trọng cảm ơn Khoa Văn hóa học, Phịng Sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa đào tạo Xin trân trọng cảm ơn nghệ nhân vẽ tranh kiếng Thạch Tư, Thạch Narin Đết, Thạch Thị Phiên, Mã Thị Dương, nghệ nhân Thạch Pinh…; ông Thạch Sôvan Nên, ông Thạch Chân, ông Thạch Sa Thanh; vị Sư Cả Acha chùa Khmer người dân địa phương mà thực điền dã thuộc tỉnh Bạc Liêu, Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang… nhiệt tình cho tơi hỏi han, vấn để có nguồn tư liệu phong phú, dồi kiến thức hoàn chỉnh tranh kiếng Khmer vùng đất Nam Bộ để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng, biết ơn sâu sắc TS Lý Tùng Hiếu người thầy tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn bước đường học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Bình iii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất tr trang iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Khung lý thuyết .12 1.1.1 Các lý thuyết hệ thống .12 1.1.2 Các lý thuyết tiếp biến văn hoá 13 1.1.3 Các lý thuyết tương đối luận văn hố đa dạng văn hóa 14 1.2 Khung khái niệm 14 1.2.1 Khái niệm “tranh kiếng” 14 1.2.2 Từ ngữ nghề nghiệp nghề vẽ tranh kiếng 16 1.3 Tổng quan văn hóa nghệ thuật tranh kiếng người Khmer Nam Bộ 17 1.3.1 Tổng quan văn hóa Khmer Nam Bộ 17 1.3.2 Lịch sử nghệ thuật tranh kiếng người Khmer Nam Bộ 20 1.4 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRANH KIẾNG KHMER NAM BỘ 28 2.1 Hiện trạng tranh kiếng Khmer 28 2.2 Các thể loại tranh kiếng Khmer .29 v 2.2.1 Tranh thờ 29 2.2.2 Tranh chúc tụng 75 2.2.3 Tranh trang trí 76 2.3 Kỹ thuật tranh kiếng Khmer Nam Bộ 77 2.4 Tiểu kết 81 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TRANH KIẾNG KHMER NAM BỘ TRONG SO SÁNH VỚI TRANH KIẾNG HOA VÀ VIỆT 82 3.1 Đặc điểm nội dung tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Hoa Việt 82 3.1.1 Đặc điểm nội dung tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Hoa 82 3.1.2 Đặc điểm nội dung tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Việt 86 3.2 Đặc điểm nghệ thuật tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Hoa Việt 93 3.2.1 Đặc điểm nghệ thuật tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Hoa .93 3.2.2 Đặc điểm nghệ thuật tranh kiếng Khmer so sánh với tranh kiếng Việt .95 3.3 Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật tranh kiếng Khmer .97 3.3.1 Chức năng, giá trị tranh kiếng đời sống người Khmer .97 3.3.3 Mấy ý kiến việc bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật tranh kiếng Khmer .100 3.4 Tiểu kết 103 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Tranh kiếng sản phẩm mỹ nghệ phổ biến thiết thực đời sống văn hóa tín ngưỡng người Việt, người Hoa người Khmer Nam Bộ 100 năm qua Điều vai trò hữu dụng ý nghĩa văn hóa nghệ thuật dịng tranh cộng đồng cư dân vùng đất nói chung, người Khmer Nam Bộ nói riêng - Nghệ thuật vẽ tranh kiếng khởi phát từ Chợ Lớn – Sài Gịn, kế Lái Thiêu lan truyền xuống tỉnh đồng sông Cửu Long: Mỹ Tho, Gị Cơng, Cần Thơ, An Giang… đặc biệt cộng đồng người Khmer Trà Vinh Sóc Trăng Tính chất đặc sắc tranh kiếng Khmer hệ nghệ nhân tiếp thu kỹ thuật vẽ tranh kiếng để tạo tác nên dòng tranh đặc thù sở kế thừa thành tựu nghệ thuật tạo hình truyền thống mà trực tiếp nghệ thuật trang trí nội ngoại thất tự viện, tranh cuộn vải/preah bot tranh tường Do đó, tranh kiếng Khmer, so với dịng tranh kiếng đương thời, độc đáo không mặt đề tài mà đặc trưng hình họa, màu sắc phong cách tạo hình nghệ thuật Chính vậy, tranh kiếng Khmer cần tìm hiểu cách nghiêm túc nội dung kỹ thuật đặt nghệ phẩm so sánh với tranh kiếng Hoa, Việt để có hiểu biết đầy đủ Bên cạnh đó, thơng qua tranh kiếng Khmer cho thấy thị hiếu thẩm mỹ nhìn mỹ thuật khơng người nghệ nhân tạo tác nên tranh kiếng mà cịn người dân Khmer vùng đất Nam Bộ Đây lý để chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ văn hóa học Lịch sử vấn đề Qua tài liệu thư tịch, có viết chuyên biệt tranh kiếng, tranh kiếng Nam Bộ sau đây: + Trương Ngọc Tường (2002) Nghề vẽ tranh kiếng Nam Bộ Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên), Xóm nghề & nghề thủ công truyền thống Nam Bộ (trang 26- 39) TP.HCM: Trẻ Ở phần I, tác giả phân tranh kiếng Nam Bộ loại tranh thờ tổ tiên, tranh treo cửa buồng, tranh tứ bình, tranh thờ Phật, Trời, Thánh, Thần… Ở đây, tác giả khảo tả loại tranh kiếng kích thước đề tài, nội dung phụ chúng Phần II, tác giả đề cập kỹ thuật vẽ tranh kiếng Phần III, tác giả nói ba dịng tranh kiếng Nam Bộ dịng tranh Lái Thiêu, Chợ Lớn Chợ Mới (An Giang) Phần IV, tác giả đề cập cách tổ chức sản xuất tiêu thụ tranh kiếng Nam Bộ + Lý Lược Tam (2006) Tranh kiếng (du họa) Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), Văn hóa & nghệ thuật người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (trang 251-262) TP.HCM: Trung tâm Văn hóa TP.HCM Tác giả cho biết nguồn gốc tranh kiếng Nam Bộ, cụ thể tranh kiếng Chợ Lớn Lái Thiêu gắn với trình di dân người Hoa, du nhập phát triển tranh kiếng Nam Bộ: khởi đầu tranh kiếng Chợ Lớn, hưng thịnh tranh kiếng Lái Thiêu, thời suy tàn tranh kiếng + Nhân mùa Vu Lan 2013, Triển lãm Tranh kiếng Nam Bộ, chùa Phật học Xá Lợi (số 89 Bà Huyện Thanh Quan, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh), từ ngày 18 đến 21/08/2013 Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, Ban Phật học Chùa Xá Lợi thực hiện, giới thiệu sưu tập tranh kiếng Nam Bộ nhà sưu tập Lý Lược Tam, Nguyễn Anh Kiệt, Nguyễn Đại Phúc, Huỳnh Duy Thiết, Huỳnh Thanh Bình đồng thời ấn hành sách Tranh kiếng Nam Bộ (NXB Phương Đông, 2013) Sách giới thiệu nội dung tổng quan lịch sử, nghệ nhân thời danh, đặc trưng đề tài/chủ đề kỹ pháp dòng tranh kiếng Chợ Lớn, Lái Thiêu, Mỹ Tho, Gị Cơng, Chợ Mới (An Giang) có dành dung lượng điểm qua dòng tranh kiếng Khmer Sách cịn kèm nhiều hình ảnh tiêu biểu cho dịng tranh để người đọc phần có nhìn tồn diện dịng tranh kiếng đặc trưng vùng đất Nam Bộ + Nguyễn Đức Minh (2015) Phát huy giá trị nghệ thuật bảo tồn nghề vẽ tranh kiếng thờ thành phố Mỹ Tho số địa phương Nam Bộ Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa TP.HCM Luận văn tập trung vào dòng tranh kiếng Mỹ Tho (Tiền Giang) Nội dung luận văn trình bày nghệ nhân, đề tài kỹ thuật vẽ tranh kiếng Riêng tranh kiếng Khmer có viết: + Phan Thị Yến Tuyết (2002) Nghề vẽ tranh kiếng người Khmer Sóc Trăng Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên), Xóm nghề & nghề thủ công truyền thống Nam Bộ (trang 40-49) TP.HCM: Trẻ Tác giả người viết nghề vẽ tranh kiếng cộng đồng người Khmer Sóc Trăng Theo tác giả, tranh kiếng người Khmer vùng Sóc Trăng kế thừa kỹ thuật vẽ từ người Hoa nội dung tranh kiếng chủ vào: 1/Tranh thờ Phật vẽ đức Phật Phật thoại theo phong cách Nam tông; 2/Tranh thờ Donta loại tranh thờ ông bà, cha mẹ mặc trang phục truyền thống Khmer; 3/Tranh yểm trừ tà ma treo trước cửa nhà vẽ hình chằn “wisàwon”; 4/Tranh vị thần Bà La Môn giáo vẽ Têvôđa (chư thiên) để trang trí; 5/Tranh phong cảnh vẽ phế tích Angkor Thom, Angkor Wat Siêm Riệp, Campuchia… Nói chung, viết tập trung khảo cứu nghề vẽ tranh nghệ nhân Trần Thị Xên ấp Phước Thuận (xã Phú Tân, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) mở rộng “xóm nghề” chuyên vẽ tranh kiếng người Khmer địa phương + Huỳnh Ngọc Trảng (2010) Tranh thờ vẽ kiếng người Khmer Tạp chí Kiến trúc Nhà đẹp, số tháng 11/2010, trang 70-71 Đây viết giới thiệu tổng quát đặc điểm nghệ thuật, nội dung tranh kiếng Khmer Nam Bộ không sâu vào chi tiết nguồn gốc kỹ pháp tạo hình cụ thể + Ngoài ra, năm gần đây, đài truyền hình báo chí cơng bố số phim tài liệu viết tranh kiếng, có tranh kiếng Khmer Nam Bộ Các phim báo ghi lại hình ảnh ý kiến số nghệ nhân, nhà nghiên cứu địa phương, song nội dung chủ yếu dừng lại việc giới thiệu tổng quát sâu vào việc khảo tả tỉ mĩ kỹ thuật vẽ tranh, phân tích đặc điểm nghệ thuật hay vấn đề cụ thể nguồn gốc, tiến trình phát triển dịng tranh kiếng 133 2.3 Hồng tử Vessantara thuyết phục 2.4 Các vị thần hóa thành hổ, báo, sư hai theo Jujaka tử chặn đường để ngăn chặn Maddi trở chứng kiến cảnh hồng tử Vessantara bố thí 2.5 Chư thiên hóa thành 2.6 Vua cha hồng hậu đến đón hồng Vessantara Maddi chăm sóc hai tử Vessantara Maddi trở người 134 2.7 Trở kinh thành Hình 3: Tranh kiếng thể đề tài Vessantara Jataka (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012, 2013, 2014, 2018) Hình 3.1: Từ biệt vợ con, tranh kiếng Hình 3.2: Cuộc vĩ đại, tranh kiếng nghệ nhân Mã Thị Dương (Sóc Trăng) vẽ nghệ nhân Mã Thị Dương (Sóc Trăng) vẽ 135 Hình 3.3: Phật cắt tóc tu, tranh kiếng Hình 3.4: Món quà Sujita, tranh nghệ nhân Mã Thị Dương (Sóc Trăng) kiếng tồn chùa Tiểu Cần, vẽ Trà Vinh Hình 3.5: Siddhartha bát vàng, Hình 3.6: Đánh bại Ma Vương (Mara), tranh kiếng tồn chùa Tiểu Cần, tranh kiếng tồn chùa Ấp Sóc, Cầu Trà Vinh Ngang, Trà Vinh 136 Hình 3.7: Phật thuyết pháp cho chư Hình 3,8: Naga Mucalinda, tranh kiếng thiên, tranh kiếng nghệ nhân Narin Đết nghệ nhân Mã Thị Dương (Trà Vinh) vẽ (Sóc Trăng) vẽ Hình 3.9: Thuyết pháp cho năm anh em Hình 3.10: Sự trở Kapilavastu/Ca Kiều Trần Như, tranh kiếng tồn chùa Tỳ La Vệ, tranh kiếng nghệ nhân Sà Lon, Tri Tôn, An Giang Narin Đết (Trà Vinh) vẽ 137 Hình 3.12: Nhập niết bàn, tranh kiếng tồn chùa Xà Tón, Tri Tơn, Hình 3.11: Đi lên cõi trời Tavatimsa, An Giang tranh kiếng tồn chùa Xà Du, Tịnh Biên, An Giang Hình 4: Tranh kiếng Ngũ Phật (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012, 2014) Hình 4.1: Ngũ Phật, tranh kiếng nghệ Hình 4.2: Ngũ Phật, tranh kiếng tồn nhân Narin Đết (Trà Vinh) vẽ Ấp Sóc, Cầu Ngang, Trà Vinh 138 Hình 5: Tranh kiếng Phật tọa thiền (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012-2013) Hình 5.1: Phật tọa thiền, tranh kiếng Hình 5.2: Phật tọa thiền, tranh kiếng nghệ nhân Mã Thị Dương tồn chùa Sà Lon, Tri Tơn, (Sóc Trăng) vẽ An Giang Hình 5.3: Phật tọa thiền, tranh kiếng nghệ nhân Narin Đết (Trà Vinh) vẽ 139 Hình 6: Tranh kiếng Tứ Thiên Vương Hình 6.1: Tứ Thiên Vương, vật trưng bày Bảo tàng văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 6.1.1 Maha Dhatarot 6.1.2 Maha Verulaka 6.1.3 Maha Verupakkho 6.1.2 Maha Kovera (Vesavon) 140 Hình 6.2: Tranh kiếng Witsôwan trấn trạch, treo trước cửa nhà người dân Khmer vùng Sóc Trăng (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012) Hình 7: Nữ thần Đất Preah Thorani, tranh kiếng nghệ nhân Thạch Thị Phiên (Sóc Trăng) vẽ (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 141 Hình 8: Nữ thần Lúa Niêng Prơlưng Srâu, tranh kiếng nghệ nhân Thạch Thị Phiên (Sóc Trăng) vẽ (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) Hình 9: Các mẫu vẽ tranh kiếng tổ tiên nghệ nhân Sơn Bonne (Sóc Trăng)(Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 142 Hình 10: Các mẫu vẽ tranh kiếng chân dung nghệ nhân Sơn Bonne (Sóc Trăng) (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 143 Hình 11: Tranh kiếng vẽ chư tăng (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) Hình 12: Tranh kiếng vẽ hoa văn (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 144 Hình 28: Tranh kiếng 12 giáp, treo nhà người dân Khmer Sóc Trăng (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012) Hình 14: Một số mẫu vẽ tranh kiếng nghệ nhân Sơn Bonne (Sóc Trăng) (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 145 Hình 15: Tranh kiếng “bắt chỉ” hồn chỉnh (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2012) 146 Hình 16: : Phơi tranh kiếng (Nguồn: Huỳnh Thanh Bình, 2018) 147 CÁC BÀI VÀ SÁCH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Huỳnh Thanh Bình (2010) Tử Vi trấn trạch Tạp chí Kiến trúc Nhà Đẹp, số tháng 7/2010, trang 68-69 Huỳnh Thanh Bình (2011) Hình tượng chư Phật nghệ thuật tranh kiếng Nam Bộ Giác Ngộ nguyệt san, số 178, tháng 01/2011, trang 68-75 Huỳnh Thanh Bình (2011) Tranh thờ ơng Táo Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, số 735, Xuân Tân Mão 2011, trang 113-115 Huỳnh Thanh Bình (2012) Hình tượng Quan Âm tranh kiếng Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, số 775, 20/02/2012, trang 44-46, 132-133 Huỳnh Thanh Bình (2012) Về Trà Vinh thăm nghệ nhân Khmer vẽ tranh Phật Giác Ngộ nguyệt san, số 193, tháng 4/2012, trang 67-74 Huỳnh Thanh Bình (2012) Người phụ nữ Khmer vẽ tranh Phật Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, số 782, 01/05/2012, trang 12-5 Huỳnh Thanh Bình (2013) Về An Giang thăm làng tranh kiếng Bà Vệ Tạp chí Kiến Thức Ngày Nay, số 813, 10/03/2013, trang 16-21 Huỳnh Thanh Bình (2013) Tranh kiếng Nam Bộ TP.HCM: Phương Đơng Huỳnh Thanh Bình (2013) Các dịng tranh kiếng, TP.HCM: Hãng phim truyền hình TP.HCM (TFS) 10 Huỳnh Thanh Bình (2018) Biểu tượng thần thoại chư thiên & linh vật Phật giáo TP.HCM: Tổng hợp TP.HCM

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:26