Cái bếp trong văn hóa tây nam bộ

131 24 0
Cái bếp trong văn hóa tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC Trần Bảo Thanh Trúc ****** CÁI BẾP TRONG VĂN HÓA TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN AN TP Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC Trang / 131 CÁI BẾP TRONG VĂN HÓA TÂY NAM BỘ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Văn hóa 15 1.1.2 Biểu tƣợng 18 1.1.3 Bếp 21 1.2 Khái quát Tây Nam Bộ 25 1.2.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên vùng đất Tây Nam Bộ 25 1.2.2 Ngƣời Việt Tây Nam Bộ tính cách văn hóa vùng Tây Nam Bộ 30 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: CÁI BẾP TÂY NAM BỘ 39 2.1 Không gian bếp 41 2.1.1 Vị trí gian bếp khơng gian sinh hoạt gia đình 41 2.1.2 Bài trí gian bếp 43 2.2 Phân loại bếp dùng gia đình 52 2.2.1 Theo vật liệu làm bếp 52 Trang / 131 2.2.2 Theo chất đốt 55 2.3 Việc bếp núc 62 Tiểu kết 65 CHƢƠNG 3: CÁI BẾP TÂY NAM BỘ TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ 67 3.1 Cái bếp văn hóa ứng xử với mơi trƣờng tự nhiên 69 3.1.1 Việc tận dụng môi trƣờng tự nhiên 69 3.1.2 Việc đối phó mơi trƣờng tự nhiên 73 3.2 Cái bếp văn hóa ứng xử với siêu nhiên 81 3.3 Cái bếp văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội 89 3.3.1 Văn hóa ứng xử với cá nhân 89 3.3.2 Văn hóa ứng xử với cộng đồng 99 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Sách in 112 Sách điện tử 116 Trang thông tin mạng 117 PHỤ LỤC 120 Các câu tục ngữ - phong dao có liên quan đến bếp 121 Một số hình ảnh bếp đồng sông Hồng 124 Trang / 131 MỞ ĐẦU Trang / 131 Lý chọn đề tài Cái bếp gắn liền với sống ngƣời gia đình Những hịn than hồng đƣợc lấy từ gian bếp để hơ nóng cho đứa trẻ sinh; Bếp lửa nấu bữa cơm cuối tiễn đƣa ngƣời cõi vĩnh Cả đời ngƣời gắn liền với bếp Cái bếp nơi cho đời ăn ngon Cái bếp nơi sƣởi ấm ngƣời, nơi hội tụ gia đình dịng họ Cái bếp chứng nhân cho biến cố gia đình, từ bữa ăn đƣợc nấu từ đôi tay vụng con, đến câu chuyện rơm rả thành viên gia đình, từ hạnh phúc đôi vợ chồng đến bất hòa sống Cái bếp gắn liền với đời ngƣời phụ nữ Cái bếp không ơng Táo, lị mà gian bếp, nơi giữ lửa cho hạnh phúc gia đình Tại châu Âu, nhà bếp xuất vào kỷ thứ V trƣớc cơng ngun Đó khơng nơi nấu nƣớng nhà mà nơi thờ cúng thần Bếp Từ thời Trung cổ, nhà bếp lâu đài châu Âu nơi ngƣời ta tập trung sinh hoạt ngày Cũng châu Âu, nhà bếp đƣợc trang bị đầy đủ nhƣ đƣợc trang trí thật đẹp Ngày nay, vẽ thiết kế nhà ở phƣơng Tây nói chung, nhà bếp nơi đƣợc ý đầu tƣ mức, khiến cho khơng gian sinh hoạt gia đình đƣợc mở rộng Tại Việt Nam, dù nơi cho đời ăn ngon, tạo nên hẳn văn hóa ẩm thực, nơi cho đời chuẩn mực tài nội trợ, nữ công gia chánh nhƣng từ xƣa, bếp chƣa đƣợc xem phần quan trọng gia đình Cái bếp khiêm tốn đứng nhà sau, phần phụ, góc nhỏ nhà Khiêm tốn nhƣ nữ chủ nó, cơ, bà nội trợ ln khiêm tốn phía sau hình bóng nam chủ nhân nhà Cái bếp ngày xƣa khơng gian mở, nơi ngƣời phụ nữ giao tiếp với ngƣời khu vực, vừa trị chuyện vừa nấu cơm, vừa làm ăn vừa dạy làm ngƣời Cái bếp ngày xƣa nơi tinh tƣơm chí cịn mang tính trang nghiêm quan niệm dân gian cho nơi có ơng Vua Bếp ngự trị Mọi việc họa phúc gia đình ông ghi chép định đoạt Trang / 131 Ngày xƣa gia đình có trai thƣờng tìm cách kiểm tra tài nữ công gia chánh gái vùng để kén dâu Chính thế, bếp cịn kiêm ln chức lớp học gia nơi bà mẹ tranh thủ dạy gái việc nấu nƣớng, truyền đạt lại bí vén khéo kỹ giữ gìn hạnh phúc gia đình Đó phụ nữ phải bó khn viên bếp núc, cúc cung tận tụy phục vụ chồng Đó trang thiết bị đại giúp giải phóng phụ nữ khỏi việc nặng nhọc thời gian chƣa đời ngƣời phụ nữ gần nhƣ khơng có khoảng thời gian riêng cho ngày Tuy nhiên, ngƣời phụ nữ gia đình thể đƣợc tài xếp có khả để lại dấu ấn riêng gian bếp Vũ Khiêu, nhà triết học, nhà nghiên cứu văn hoá cho rằng: Lối sống thành phố du nhập vào nông thôn nhanh, tác động lớn tới sống, phong tục tập quán thôn quê Việt Nam giá trị văn hoá truyền thống lâu đời… Đời sống cao nhân dân khiến cho người ta xây dựng lại nhà cửa đẹp, khang trang hơn.… Người nông dân trước quanh quẩn thôn làng, mở rộng quan hệ bên ngoài.… Tuy nhiên, nét đẹp truyền thống gia đình, họ hàng, làng xóm làng giềng phai nhạt dần… Thế hệ trẻ tiếp thu nhanh xu đại, ngược lại với đa phần người cao tuổi cố giữ giá trị truyền thống, dẫn tới mâu thuẫn [Đơ thị hố nơng thơn Việt Nam: Tính tự phát phá hỏng tổng thể: trang thông tin mạng] Lƣu Đức Hải – Viện trƣởng Viện Quy hoạch Đô thị-Nông thôn – Bộ Xây dựng có ý kiến nhƣ sau: … Sau chuyển đổi chế kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường, q trình thị hố có chuyển biến phát triển nhanh hơn,… Tốc độ thị hố Việt Nam nhanh: 18,5% (năm 1989); 20,5% (1997); 23,6% (1999) (20091)là 25% (nhƣng) chưa thực giải vấn đề cốt lõi thị hố khu vực này: gắn kết chất lượng thị với giữ gìn sắc, kiến trúc truyền thống… Năm 1999, nước có khoảng 400 thị trấn, tăng lên khoảng 651 thị trấn Cuối năm 1990, dân số thị trấn từ 2.000 đến 30.000 người, khoảng dao động từ 2.000 - 50.000 người Tỷ lệ dân số phi nông nghiệp thị trấn phổ (Ngƣời viết) Trang / 131 biến mức 30-40% vào cuối năm 1990, lên mức 50-60% Năm 1998 có khoảng 60 thị loại 4, tăng lên 84 đô thị [Phùng Hữu Phú: trang thông tin mạng] Cái bếp vốn hình ảnh quen thuộc gắn liền với hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam - nhân tố bảo tồn văn hóa dân tộc Hình tƣợng bếp thƣờng gợi lên sống gia đình đầm ấm, hình ảnh bà mẹ Việt Nam hiền từ, quanh năm không khỏi giang sơn bếp mình, hết lịng chồng Tại Nam Bộ, ngƣời ta chọn bếp làm trung tâm sinh hoạt thức gia đình nên Nam Bộ nơi vai trò ngƣời chủ gian bếp - ngƣời phụ nữ - đƣợc đánh giá cao Ngƣời phụ nữ có tầm ảnh hƣởng cao bếp, gia đình Nên xã hội phát triển thêm lên, ngƣời phụ nữ đƣợc giải phóng khỏi khn bếp, tự tạo dấu ấn lĩnh vực khác văn hóa bếp núc dần thay đổi Trăn trở với số phận bếp truyền thống, văn hóa bếp núc truyền thống dân tộc, ngƣời viết chọn đề tài để nghiên cứu, từ hiểu thêm văn hóa dân tộc - văn hóa âm tính, trọng tĩnh, trọng phụ nữ Là ngƣời phụ nữ Nam Bộ, việc tìm hiểu sâu vị trí, vai trị phụ nữ vùng thơng qua hình tƣợng bếp lại điều có ý nghĩa với ngƣời viết Đây lý ngƣời viết chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Đối tƣợng luận văn bếp văn hóa Tây Nam Bộ, nơi có pha trộn văn hóa độc đáo bốn dân tộc có sắc Việt, Hoa, Khmer Chăm Trong đa dạng ấy, chức bếp ăn gia đình thứ tồn vững vàng, ổn định nó, từ ngàn năm trƣớc hay sau, không thay đổi Cái bếp gia đình ngƣời Việt, Hoa, Khmer, Chăm bố trí khác nhau, hình thức khác nhau, câu chuyện cổ dân gian liên quan đến bếp hay thần bếp khác nhƣng vai trị bếp gia đình giống Q trình thị hóa đại hóa khiến cho gian bếp giống Những giá trị tinh thần xƣa nhƣ việc thờ Vua Bếp, tài nữ công gia chánh phụ nữ, đặt khoa học nhƣng riêng vật dụng làm bếp phụ nữ có cịn Trang / 131 hay theo trình này? Ngƣời ta nói văn hóa đƣợc âm tính lƣu giữ tốt Cái âm tính ngƣời phụ nữ, ngƣời già, nông thôn Vậy nên, liệu có nên lo lắng thị hóa đại hóa nhanh chóng lan tỏa tới nơng thơn, giải phóng ngƣời phụ nữ khỏi nếp nhà, cho phép họ tham gia mạnh mẽ vào xã hội Điều phải gắn với giá trị ngƣời phụ nữ gia đình, thể vai trị nội tƣớng ngƣời phụ nữ nhanh chóng mờ nhạt Cái bếp có biểu tƣợng sung túc đầm ấm nếp nhà? Đặc thù văn hóa Bắc Bộ - Trung Bộ Nam Bộ có khác nhiều Với phong cách cởi mở, dù di dân từ Bắc Bộ - Trung Bộ vào, ngƣời dân Nam Bộ có phong cách riêng, tiếp nhận cố giữ nếp cũ ơng bà Cái tính gan góc, liều lĩnh, thích học hỏi tiếp nhận trộn lẫn với tính cố thủ riêng, tơi cách cứng nhắc có giúp ngƣời Nam Bộ bảo lƣu đƣợc nếp văn hóa truyền thống dân tộc khơng? Khi mà cách ăn uống thay đổi, thói quen sinh hoạt, vệ sinh gia đình thay đổi liệu ơng bà ta ghi chép giá trị gian bếp từ bao đời có cịn hay khơng Nghiên cứu bếp từ góc nhìn văn hóa giúp kiểm chứng đƣợc điều ông bà thấy trả lời đƣợc băn khoăn Dƣới ý kiến Phùng Hữu Phú …Thập kỷ cuối kỷ XX mở bước phát triển thị hố Việt Nam.… Về khơng gian kiến trúc, thiếu hoà điệu tầm văn hố đường nét đại thị với vẻ đẹp truyền thống nông thôn;… Theo nhiều ngả đường, số sản phẩm, loại hình gọi văn hoá, văn học, nghệ thuật, số quan niệm, lối sống, cách ứng xử, làm ăn không phù hợp, chí trái ngược, đối lập với phong mỹ tục, với giá trị tốt đẹp lan thôn quê Chúng thâm nhập làm tha hố phận cư dân nơng thơn, đặc biệt giới trẻ; làm vẩn đục mơi trường văn hố, xã hội; bào mòn làm rạn nứt quan hệ tương thân, tương ái, đồng thuận phác cộng đồng nông thôn [Phùng Hữu Phú: trang thông tin mạng] Để bảo tồn văn hóa dân tộc, giúp nơng thơn thị hóa mà giữ đƣợc sắc phải hiểu rõ tính chất vai trị yếu tố văn hóa Nghiên cứu bếp điều liên quan đến bếp nhƣ ơng Táo, khơng gian bếp, lề thói Trang / 131 gia đình, phong tục cổ truyền nhằm để xác định tính chất khẳng định vai trị bếp văn hóa Nam Bộ Lịch sử vấn đề Ngày 27/9/2004, tác giả Mary Ellen Snodgrass cho đời Bách khoa toàn thư Lịch sử Bếp núc (Encyclopedia of Kitchen History) Quyển sách tập hợp công phu tỉ mỉ dài 696 trang mục liên quan đến bếp núc, từ cách chế biến, lựa chọn, trình bày ăn, cách bảo quản trữ thực phẩm, loại thức ăn ăn đƣợc, sao, dụng cụ dùng nhà bếp nhƣ vật dụng bày trí nhà bếp mà loài ngƣời phát minh cơng việc, lễ lạc… mà lồi ngƣời làm từ khơng gian bếp [Encyclopedia of Kitchen History: trang thông tin mạng] Tại Việt Nam, không gian bếp nhƣ nơi để bố trí mặt sinh hoạt cho gia đình ngày đƣợc quan tâm sách vở, tài liệu hay tạp chí kiến trúc Tác giả Lê Minh Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội xuất năm 1997 có viết cảm nhận vai trị bếp đời sống ngƣời dân thành thị nơng thơn, mà chủ yếu phía Bắc [Lê Minh 1997 : 370-383: sách in] Các nghiên cứu tơn giáo, tín ngƣỡng ngƣời Việt Nam nói chung viết nhiều việc thờ cúng Thần Bếp kiêng kỵ liên quan đến bếp Nhiều báo, văn ngắn kể tình cảm, kỷ niệm, suy nghĩ trăn trở xung quanh khơng gian bếp Báo Sài Gịn Tiếp Thị, chun mục Huơng vị quê nhà có mục Bếp Việt với cảm nhận, phóng vấn đề liên quan đến bếp Các tạp chí nhƣ Món ngon, Vào bếp, chƣơng trình truyền hình dạy nấu ăn đƣợc phát sóng ngày, đặc biệt internet, trang web giới thiệu cách thực ăn đƣợc xếp cách khoa học theo mục đích, theo vùng miền theo sức khỏe cho ngƣời đọc,… cho ngƣời xem cảm giác việc bếp núc ngày đƣợc trọng Cuối năm 2008, bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ2 trƣng bày hàng trăm vật xuất gian bếp mà họ sƣu tầm đƣợc suốt 10 năm, khắp vùng Nam Bộ, giúp ngƣời xem hiểu thêm nếp sinh hoạt ngƣời Việt Nam Bộ kỷ XIX đầu kỷ XX Tuy mang tên Gian bếp người Việt vùng Nam Bộ nhƣng trƣng 202 Võ Thị Sáu, quận Trang 10 / 131 Trang thông tin mạng Đoàn Văn Chúc: Biểu tƣợng: http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=1388&Itemid=103&li mit=1&limitstart=1 Global Oneness: Stove: Encyclopedia II: Stove – history: http://www.experiencefestival.com/a/Stove_-_History/id/5075396 Hồ Tĩnh Tâm (1): Chuyện bếp quê: http://hotinhtam.vnweblogs.com/post/1022/208478 Hồ Tĩnh Tâm (2): Nhàn đàm bếp: my.opera.com/ /nhan-dam-ve-cai-bep-hotinhtam Huỳnh Ngọc Trảng: Ông Táo trời: http://www.toquoc.gov.vn/Thongtin/Tin-Tieu-Diem/Ong-Tao-Ve-Troi.html Hứa Sa Ny: Nƣớc tâm thức ngƣời Khmer: http://viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1083:nc-trong-tam-thc-ca-ngikhmer&catid=160:bai-nghien-cuu&Itemid=190 Lan Anh: Việc nhà: chìa khóa chất lƣợng sống phụ nữ: http://www.chungta.com/PortletBlank.aspx/A5DE147E6971425DA15ADB48FEB5C765/View/CanBang/Viec_nha_chia_khoa_chat_luong_song_phu_nu/?print=775036172 Lý Tùng Hiếu: Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trƣng văn hóa : http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=1238&Itemid=74 Mary Ellen Snodgrass: Encyclopedia of Kitchen History: http://books.google.com.vn/books?id=D7IhN7lempUC&printsec=frontcover&dq=Encyclopedia+of+Kitc hen+History+By+Mary+Ellen+Snodgrass&source=bl&ots=HEgrX1Igy4&sig=tADOFy5kI4yOPviZngD Q4-5DoI&hl=vi&ei=29ITTdmfO8iXcdO5uL0K&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CBYQ6 AEwAA#v=onepage&q&f=false 10 Minh Cúc: Nghề làm bếp lò đất: http://www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=22850&lg=vn 11 Nghiêm Lệ Quân: Long đong http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1nnnvnqn31n343tq83a3q3m3237nvn1n Trang 117 / 131 12 Ngọc Vân: Một làng nghề tìm đất sống: http://nguoivienxu.vietnamnet.vn/chuyenquenha/2004/08/230442/ 13 Nguyễn Thị Hậu (1): Cổ vật gốm Văn hóa Óc Eo: http://lichsuvn.info/index.php/Tu-lieu/-Co-vat-gom-trong-Van-hoa-Oc-Eo.html 14 Nguyễn Thị Hậu (2): Xóm làm bếp lò gốm làng Phú Định (quận TP.HCM) http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/tulieu_tacpham.asp?TPID=11892&LOAIID=18&TGID=1046 15 Nguyễn Văn Hậu: Biểu tƣợng nhƣ “đơn vị bản” văn hóa: http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=1186&Itemid=62 16 Nguyễn Văn Khang: Xã hội học ngơn ngữ giới: Sự kì thị chống kì thị nữ giới sử dụng ngôn ngữ (Phần II) http://vienngonnguhoc.gov.vn/?act=Science&do=Detail&nid=167 17 Phạm Ngọc Hiền: Thần lửa ngày Tết Việt Nam http://www.baophuyen.com.vn/DesktopModules/TinTuc/PrintNews.aspx?iId=33774 18 Phan Trung Nghĩa (1): Chái bếp nhà quê: http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=883&LOAIID=3&LOAIREF=1 &TGID=94 19 Phan Trung Nghĩa (2): Ngƣời chị quê: http://home.vnn.vn/nguoi_chi_o_que-16777216-627045212-0 20 Phùng Hữu Phú: Đơ thị hóa Việt Nam – từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân http://tuyengiao.vn/Home/MagazineStory.aspx?mid=38&mzid=271&ID=766 21 Phƣơng Kiểu: Ông già đồ cổ http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=185&id=20171 22 Symbol: http://symbol.co.tv/ 23 Tkaraoke: Các tác phẩm Bắc Sơn: http://lyric.tkaraoke.com/1298/Bac_Son/ 24 Trần Đình Hằng: Duyên Thuận Quảng: http://netcodo.com.vn/disandulich/2005/03/64413/ Trang 118 / 131 25 Trần Ngọc Thêm (1): Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ: http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=81&Itemid=74 26 Trần Ngọc Thêm (2): Tính cách văn hóa ngƣời Việt Nam Bộ nhƣ hệ thống: http://www.vanhoahoc.com/site/index.php?option=com_content&task=view&id=408&Itemid=74 27 Trần Phỏng Diều: Bàn thờ Tết Nam Bộ: http://news.socbay.com/ban_tho_tet_o_nam_bo-602638133-184549376.html 28 Tƣờng Vi: Đìu hiu làng làm bếp nung ông Táo: http://vnexpress.net/GL/Doi-song/2010/02/3BA18937/ 29 Tổng cục thống kê: Số nữ học sinh phổ thông thời điểm 31/12 phân theo địa phƣơng: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=395&idmid=3&ItemID=10099 30 Xuân Diệu: Cái hỏa lò: http://www.tuoitrecuoi.com/phorum/showthread.php?t=20350 31 Wikipedia: Lị: http://vi.wiktionary.org/wiki/l%C3%B2 32 Đơ thị hố nơng thơn Việt Nam: Tính tự phát phá hỏng tổng thể? http://tintuc.xalo.vn/041403813439/do_thi_hoa_nong_thon_o_viet_nam_tinh_tu_phat_se_pha_hong_tong_the.html 33 Tìm hiểu tết Việt Nam qua ca dao, tục ngữ: (Theo Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống) http://www.namgiao.vn/home/detail.php?iCat=79&iData=94&module=news 34 Từ điển Hán Việt trực tuyến 2.23: http://annonymous.online.fr/HVDic/onldic.php 35 Từ điển trực tuyến Việt – Hán – Nôm: Tiểu từ điển chữ Nôm: http://www.huesoft.com.vn/hannom/ 36 Từ điển trực tuyến Việt – Hán – Nôm: Tiểu từ điển Việt - Hán: http://www.huesoft.com.vn/hannom/ Trang 119 / 131 PHỤ LỤC Trang 120 / 131 Các câu tục ngữ - phong dao có liên quan đến bếp TỤC NGỮ PHONG DAO Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (Sƣu tập) Mặc Lâm - Hà Nội, ngày mồng đầu năm Mậu-Thìn  - Ấm no vua bếp hay, đắng cay bà gừng chịu (tr.29) B 113 – Bà dì sù xó bếp (tr.33) B 166 – Bắt chuộc (chuột) chẳng hay, hay ỉa bếp (tr.35) (sách viết: chuộc) C 419 – Con gái ăn xó bếp, chết gầm chạn (tr.63) C 607 – Cơm sơi lửa khê, Việc làm hay hỏng lề gian (tr.77) Ch 275 – Chƣa tập bắt chuột, tập ỉa bếp (tr.92) Ch 416 – Chuột chê xó bếp chẳng ăn, Chó chê nhà dột lần bụi tre (tr.105) Đ 171 – Đũa bếp khuấy nồi bung (tr.117) Đ 402 – Đánh giặc, mà đánh tay không, Thà xó bếp giƣơng cung bắn mèo (tr.129) H 78 – Hay ăn lăn vào bếp (tr.161) H 119 – Hay ăn vào bếp, chóng chết quản voi (tr.163) H 147 – Hay ăn lăn vào bếp, Chẳng khen nết hay làm M 308 – Một lần nhóm bếp lần khó (tr.220) M 396 – Một miếng làng sang xó bếp (tr.224) M 492 – Một tay đun chin bếp rơm, Một tay nạo mƣớp, chị nhƣờng chồng cho (tr.231) M 560 – Miệng nhƣ hỏa lò ăn hết nghiệp, Con mắt ốc bƣơu làm cho sợ sệt (tr.236) N 19 – Nằm mèo xó bếp (tr.238) N 230 – No ăn nhà bếp, chóng chết quản voi (tr.246) T 12 – Tay dao, tay thớt (tr.303) Trang 121 / 131 T 13 – Tay nem, tay chạo (tr.303) T 18 – Tay đũa, tay chén (tr.303) T 124 – Tiễn ông Táo chầu trời (tr.306) Th 289 – Thổ-công vƣờn hoang chê Vua bếp lọ đầu (tr.328) Th 369 – Thế gian vợ, chồng, Chẳng nhƣ Vua Bếp hai ông bà (tr.335) U 11 – Ú-ử nhƣ chó nằm bếp (tr.357) V 92 – Vắng chủ nhà, gà bới bếp (tr.362) V 132 – Vua Bếp chê ông Công lọ mồm (tr.363) V 157 – Vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp (tr 365) V 182 – Vì chàng thiếp phải mị cua, Những nhƣ thân thiếp mua mấy(1) đồng (tr.367) / (1) Ba V 183 – Vì chàng thiếp phải mua mâm, Những nhƣ thân thiếp bốc ngầm xong (tr.367) X 68 – Xem bếp, biết nết đàn bà (tr.372) Ch 22 – Chi chi chành chành, Cái đanh thổi lửa, Con ngựa chết trƣơng, Ba vƣơng thƣợng đế, Cấp kế(1) tìm, Hú tim bắt ấp (tr.70) / (1)Ngấp nghé Đ 68 – Đƣơng bếp tắt cơm sôi, Con ngồi khóc đói, chồng địi tịm-tem Bây bếp cháy lên, Cơm đà chin, tịm-tem tịm (tr.96) Nh – Nhà anh có gian, Nửa làm bếp, nửa toan làm buồng Anh cậy em coi sóc trăm đƣờng, Để anh bn bán chẩy chƣơng thơng hành Trang 122 / 131 Cịn chút mẹ già nuôi lấy cho anh, Để anh buôn bán thông hành đƣờng xa Liệu mà thờ kính mẹ già, Đừng tiếng nặng nhẹ, ngƣời ta chê cƣời Dù no, dù đói cho tƣơi, Khoan ăn, bớt ngủ, liệu lo toan Cho anh đành bán bn (tr.163) Ơ – Ông ngồi sập vàng, Cả ăn mặc, lại lo Ơng bếp ngồi xó tro, Ít ăn, mặc, lo, làm (tr.167) T 24 – Tốt duyên lấy đƣợc vợ già, Vừa cửa nhà, vừa rẻo cơm canh Hoài mà lấy trẻ ranh, Ăn vụng xó bếp, ỉa quanh đầu nhà (tr.192) B – Ba ông ngồi ghế, Một ông cậy thế, ông cậy thần, Một ông tần ngần đút b… vào bếp (tr.231) Đ 24 – Đít bay xanh, bay trắng, Má bay phấn bơi, Mâm son, bát sứ ngồi, Trẻ ngƣời ao ƣớc, Già bỏ bếp thiêu (tr.244) Trang 123 / 131 Một số hình ảnh bếp đồng sông Hồng so sánh với bếp đồng sông Cửu Long Vách xi măng, vật dụng bếp treo cao (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Tủ chén, bên để chén, bên để gia vị (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Trang 124 / 131 Bếp nấu tráu cải tiến, xây thành bệ xi măng, bên có hệ thống thổi lửa chạy điện (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Bếp to ngồi trời, sử dụng nấu ăn ngày (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Trang 125 / 131 Tủ chén, bên để chén, bên để gia vị, tận dụng để đặt bếp (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Bếp nấu tráu đại, phía sau bát nhang thờ ông Táo (Nguồn: TBTT – Nghệ An – 2009) Trang 126 / 131 Bếp đại bên dùng thêm bếp than nấu nước (Nguồn: TBTT – Thanh Hóa – 2009) Khơng gian bếp kiểu đại, khơng có trang thờ ơng Táo (Nguồn: TBTT – Thanh Hóa – 2009) Trang 127 / 131 Bếp gạch, kín gió (Nguồn: TBTT – Vĩnh Phúc – 2009) ‟ Bồ hóng đóng đen trần vách bếp (Nguồn: TBTT – Vĩnh Phúc – 2009) Trang 128 / 131 Bếp kiềng, chất đốt nhánh khô (Nguồn: TBTT – Vĩnh Phúc – 2009) Bếp hướng khoảng sân nhà, bên trái chuồng heo, chuồng gà sân giếng nước (Nguồn: TBTT – Vĩnh Phúc – 2009) Trang 129 / 131 Đễ tránh gió, bếp đặt đất (Nguồn: TBTT – Hịa Bình – 2009) Vách bếp tre mỏng, trát đất (Nguồn: TBTT – Hịa Bình – 2009) Trang 130 / 131 Bếp nhỏ có cửa đủ bốn vách che chắn (Nguồn: TBTT – Hịa Bình – 2009) Một bếp miền Bắc,tuy tạm bợ, đơn sơ đảm bảo kín gió (Nguồn: TBTT – Hịa Bình – 2009) Trang 131 / 131 ... Ba: ? ?Cái bếp văn hóa ứng xử người Việt Tây Nam Bộ? ?? Chƣơng đƣợc chia làm ba phần, trình bày văn hóa ứng xử bếp miền Tây Nam Bộ với mơi trƣờng tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng siêu nhiên văn. .. đƣợc nghiên cứu luận văn ngƣời Việt Giới hạn không gian văn hóa luận văn tỉnh miền Tây Nam Bộ giới hạn thời gian văn hóa từ ngƣời Việt khai phá Nam Bộ (thế kỷ XVII) Cái bếp văn hóa có nhiều góc độ... 21 1.2 Khái quát Tây Nam Bộ 25 1.2.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên vùng đất Tây Nam Bộ 25 1.2.2 Ngƣời Việt Tây Nam Bộ tính cách văn hóa vùng Tây Nam Bộ 30 Tiểu kết

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan