1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồ tát quan thế âm trong văn hóa việt nam

83 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỒ TÁT QUAN THẾ ÂM TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Thích Nữ Tâm Tú DẪN NHẬP Bồ tát Quán Thế Âm, hình ảnh thân thiết gần gũi tầng lớp quần chúng, người Á Đông Nhiều người chưa quy y Tam Bảo, chưa trở thành Phật tử thức thường xưng niệm danh hiệu thỉnh tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ tát để phụng thờ, lễ bái ngày nhà Ở Việt Nam, hình ảnh Ngài ảnh hưởng sâu rộng văn hóa dân gian đến độ, đâu, đâu đất nước thân thương thấy tơn tượng Ngài Mặc dù có khác hình thái tơn thờ, hầu hết tơn tượng Ngài tốt điểm chung tâm nguyện từ bi, hạnh kiên nhẫn, khả lắng nghe, trái tim đồng cảm, đức hiếu sinh hoài bảo ban vui cứu khổ cho nhân loại Và điều ngẫu nhiên khế hợp với tâm tư nguyện vọng phong mỹ tục người Việt Nam Bởi lẽ, dân ta vốn ưa chuộng thiện, ghét ác, ưa làm lành, lánh dữ, mong muốn sống bình, ấm yên, hạnh phúc uớc ao người đến với cảm thông, tha thứ, tâm tâm kết nối tình thương yêu đùm bọc Vì vậy, có thiên truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian hay vè, ca dao tục ngữ, tuồng chèo hát v.v… bật điển hình cho văn hóa Việt xun suốt thời đại, mà tác phẩm bất hủ ảnh dáng dấp người Mẹ hiền Quán Thế Âm từ bao dung, ban phát tình thương yêu mang an vui hạnh phúc đến cho người Có thể nói, hình ảnh Ngài biểu tượng sống nói lên tiếng nói thầm kín khát khao mong muốn quan điểm đạo đức người dân Việt Nam Niềm khát khao đó, khơng nhân gian Việt Nam cụ thể hoá qua hình tượng Quan Âm văn chương điển tích mà hình ảnh Ngài thật vào lòng người Việt Nam, mang dấu ấn sâu đậm đời sống Việt, mà thông qua lễ hội, lĩnh vực sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật hội họa điêu khắc… cảm nhận rõ điều Đành rằng, dân gian Việt Nam tồn hình thức tơn thờ Bồ tát Quán Thế Aâm hoàn toàn xa lạ với Phật pháp, không phủ nhận Phật giáo trở nên mê tín thần quyền, nguyên nhân gây nên lệch lạc xã hội hình ảnh Ngài tơn vinh nữ thần ban phước giáng họa Nhưng đừng quên tính chất làm cho Phật giáo trở nên bất hủ thời đại tinh thần tùy duyên bất biến Thật vậy, Phật giáo dòng sông, đến đâu phản ảnh cỏ đơi bờ Thế nên, hình ảnh Đức Bồ tát Quán Thế Âm lan truyền đến đất Việt Ngài đồng thời Việt Nam hóa, Ngài thân dáng dấp người Việt, mang âm ba, linh hồn người Việt, Ngài hóa biểu tượng hàm chứa, chuyên chở tâm tư người Việt Vì vậy, thân Ngài người dân Việt nhìn nhận mơ tả văn chương thi họa, hay đền đài, lễ hội phong tục cổ truyền hình tượng: Phật Pháp Vân, Pháp Vũ, Phật Bà Quan Âm, Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải, Bà chúa Ba, Linh Từ Quan Âm, Qua Âm Tống Tử v.v… hình ảnh Ngài chuyên chở ý nghĩa định người dân Việt Vì vậy, hồn tồn khơng sai lệch dù Ngài tạc nên hình dáng nào, kiểu dáng nói lên khát vọng đáng người dân Việt thể hạnh nguyện từ bi cao Ngài 1- Ý nghĩa lý chọn đề tài: Nhận thấy, hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm quen thuộc lòng người đất Việt Trãi dài từ Bắc vào Nam, đất nước có hình dáng nhân từ độ lượng Ngài Tơn thờ, lễ bái kính ngưỡng Ngài xem đời có Thế thực tế, việc hiểu học theo hạnh Ngài trọng người thờ phượng, khơng nói q nghiêng việc cầu mong vào lực siêu nhiên Thái độ kính ngưỡng hồn tồn sai lệch với chánh pháp, người có đức tin mối đe dọa cho tiền đồ Phật pháp, nguyên nhân dẫn đến rối loạn, trật tự xã hội quan niệm cổ hủ, mê tín dị đoan Đành rằng, phổ biến tầm ảnh hưởng sâu rộng hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm đời sống văn hoá Việt tượng đáng mừng, đáng trân trọng Thế nhưng, tốt nhiều thờ phụng hình tượng Ngài biết nương theo học hỏi đức hạnh từ bi, kiên nhẫn, khả lắng nghe trái tim đồng cảm Ngài Vì vậy, qua tập tiểu luận này, trí mỏng tài hèn, lại non yếu suy tư khả diễn đạt, mạo muội hy vọng rằng, thông qua việc khảo sát tầm ảnh hưởng sâu rộng hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm đời sống văn hóa Việt, người viết góp chút thiển kiến nhỏ nhoi vào nhà Phật pháp nguy nga tráng lệ, nhằm xóa bỏ dần tà kiến dị giải tồn nhận thức người Việt ta vấn đề Những điều thuộc khứ đáng trân trọng, cần phải kế thừa phát huy; chưa thỏa đáng, chưa hồn chỉnh cần phải gạn lọc, sửa đổi Trên sở đó, thiết lập lại niềm tin, hiểu biết chân chánh việc kính ngưỡng, lễ bái Bồ tát Quán Thế Âm làm cho hình ảnh Ngài lan rộng hơn, sáng sâu sắc lòng người dân Việt 2- Phạm vi đề tài: Luận văn bước đầu trình bày vấn đề cụ thể sau: - Khái quát Bồ tát Quán Thế Âm - Bồ tát Quán Thế Âm trình hội nhập địa hóa - Chân dung Bồ tát Quán Thế Âm văn hóa Việt thể qua lĩnh vực: Ngơn ngữ, văn chương, điển tích, ca dao, thi ca Lễ hội truyền thống Các loại hình sân khấu nghệ thuật Hội họa, điêu khắc… 3- Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này, người viết dựa theo tác phẩm “Khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm” Viên Trí, “Bồ Tát Quán Thế Âm vùng đồng sông Hồng” Viện nghiên cứu Tôn giáo tác phẩm “Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam” Giác Dũng làm tư tưởng chủ đạo Bên cạnh đó, người viết sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác để minh họa, dẫn chứng cụ thể cho vấn đề nêu tiểu luận, đặc biệt tác phẩm thơ Nơm: Quan Âm Thị Kính, Quan Âm Nam Hải Diễn ca, sưu tầm truyện cổ tích, từ điển văn hóa du lịch, tác phẩm bàn tranh tượng Việt Nam Và phương pháp nghiên cứu xuyên suốt viết cách lập luận, diễn giải dựa sở tư liệu khảo sát “Một cánh én nhỏ không làm nên mùa xn, đủ làm cho lòng người thêm ấm lại” Vì vậy, người viết tin rằng, với vài thiển kiến đề cập luận văn này, vấn đề lớn lao vĩ đại, góp chút hương chánh kiến cho vườn hoa Phật pháp ngày thêm xanh tươi sáng lạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM 1.1- Khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm : Như biết, vị Bồ Tát bậc kết tinh đức hạnh cao quý tuyệt vời đức Phật thánh hóa để trở thành nhu cầu quần chúng Nếu người thời đại khao khát tri thức, trí tuệ tính chất trí tuệ thánh hóa đặt lên hàng đầu với hình tượng biểu trưng Bồ Tát Văn Thù Ngược lại, nhân loại cần tình thương che chở bảo hộ, cần bàn tay hiền từ, tươi mát tưới tẩm, cảm thông xoa dịu nỗi đau thương tang tóc sống hình ảnh Qn Thế Âm Bồ Tát lại thánh hóa để làm chỗ nương tựa cho tâm hồn họ Có thể nói, hai vị Bồ tát kể biểu tượng đặc trưng cho chất liệu “từ bi trí tuệ”, triết lý trác tuyệt tiềm ẩn xuyên suốt toàn hệ thống kinh điển Phật giáo Đặc biệt, hình ảnh Bồ tát Quán Thế Âm, biểu tượng tình thương bao la vô bờ bến, đấng mẹ hiền tất mẹ hiền, tất thánh nhân tôn xưng mẹ hiền, Ngài người đời kính ngưỡng hạnh nguyện từ bi, ban vui cứu khổ không mệt mỏi, không giới hạn đức Phật nhắc đến kinh điển Đại Thừa Quán Thế Âm, tiếng Phạn gọi Avalokitévara, Nghĩa vị Bồ Tát quán sát âm đau khổ gian kêu cầu mà cứu độ cách tự Do Ngài quán sát âm cách tự mà chứng thể chân thường vũ trụ Nơi nào, lúc vũ trụ có tiếng chúng sanh đau khổ, kêu cầu Ngài thân cứu độ tự tại, Ngài có tên Quán Tự Tại, Quán Thế Tự Tại.v.v… Bồ Tát, nói cho đủ Bồ đề Tát Đỏa, tiếng Phạn Bodhisattva, nghĩa giác hữu tình hay hữu tình giác ngộ, trở lại giác ngộ hữu tình khác Ví có nhiều người ngủ mê, có người tỉnh thức, người đánh thức người lại ngủ mê Người tỉnh thức gọi bậc giác ngộ chư Phật, Bồ Tát, kẻ ngủ mê chúng sanh Bồ Tát Quán Thế Âm ví Người đánh thức người ngủ mê ngơi nhà Vì Ngài giác ngộ, biết rõ chân lý vũ trụ, chứng phép “nhĩ viên thông”, nghe thông suốt âm vũ trụ, người thức dậy nhà “vũ trụ” kia, nghe biết chân tướng vật, động tịnh Cho nên chúng sanh xưng niệm danh hiệu Ngài liền Ngài “tầm cứu khổ”, giải thoát khỏi tai ách, hoạn nạn Ngài chứng thể âm không, vô thường, vô ngã nên Ngài thường tôn xưng Quán Thế Âm Xét đời tu hành, thệ nguyện cơng đức hóa độ Ngài, kinh điển thuờng đề cập : kinh Bi Hoa, Diệu Pháp Liên Hoa kinh - Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm, Vô lượng Thọ kinh, Đại Bát Nhã ba la mật đa kinh, Ngũ Bách Danh kinh, Đại Phương Quảng Như Lai tạng kinh, v.v… Đặc biệt kinh Bi Hoa nói rõ đời tu tập vị Bồ Tát sau: “Về thuở khứ lâu xa trước, Đức Quán Thế Âm vị thái tử tên Bất Huyền, vua Vơ Tránh Niệm, thời có Đức Phật đời tên Bảo Tạng Như Lai Vua Vô Tránh Niệm hết lòng sùng bái đạo Phật Vua liền sắm đủ lễ vật quý báu dâng cúng Phật chư Tăng ba tháng hạ, vua khuyến khích quan văn, vương tử, vương tơn, triều đình quyến thuộc theo vua cúng dường Thái tử Bất Huyền lệnh vua cha, dâng cúng đủ trân cam mỹ vị, hết lòng thành kính Đức Phật chúng Tăng ba tháng Lúc ấy, có vị đại thần tên Bảo Hải, tức thân phụ Phật Bảo Tạng, khuyên thái tử Bất Huyền nên lập nguyện nhờ công đức cúng dường mà cầu báu Vô thượng Bồ đề, không nên cầu cõi trời, cõi người này, báu phước cõi phước báu hữu hạn, dù có lên trời rồi, đến hết phước phải sa đọa Sao đem công đức cúng dường hướng báu vô thượng bồ đề phước báu chân thật vĩnh Nghe đại thần khuyên vậy, Thái tử liền đến trước Phật Bảo Tạng phát đại thệ nguyện: “nguyện xin nhờ công đức cúng dường cầu vô thượng bồ đề Con nguyện xin lúc tu đạo tự lợi, lợi tha, có chúng sanh lâm vào tai nạn, khơng thể tự cứu chữa được, không nơi nương nhờ, niệm đến danh hệu con, liền đủ sức thần thông đến cứu độ Nếu lời nguyện không thành, thề không chứng Bồ đề Con xin phát đại thệ nguyện tu đạo Bồ Tát tận đời vị lai, trãi qua vô số kiếp, phụ vương (vua Vô Tránh Niệm) thành Phật hiệu A Di Đà giới Cực Lạc làm thị giả hầu hạ Ngài Chánh Pháp Ngài tận diệt chứng Bồ đề Con nguyện xin Đức Thế Tôn mười phương chư Phật thụ ký cho vậy” Đức Bảo Tạng Như Lai thọ ký cho thái tử nói rằng: “Do quán sát chúng sanh vô số giới tội nghiệp mà phải chịu báu đau khổ nên phát bi tâm, lại nguyện quan sát nghe tiêng kêu cầu đau khổ gian để đến cứu độ Nay ta thọ ký cho hiệu Quán Thế Âm Ngươi giáo hố cho vơ lượng chúng sanh khỏi khổ não, tu đạo, phải làm Phật để lợi ích chúng sanh” Do đó, sau Phật A Di Đà nhập diệt rồi, cõi Cực Lạc đổi tên Nhất Thế Trân Bảo Sở Thành Tựu, thêm tốt đẹp trước Khi ấy, lúc ban đêm, khoảnh khắc, tất thứ trang nghiêm khơng trung, tức thành Phật hiệu “Biến Xuất Nhất Thế Quang Minh Công Đức Sơn Vương Như Lai, sống lâu đến chín mươi sáu ức na tha kiếp Sau diệt độ rồi, chánh pháp lưu truyền lại sáu mươi ba ức kiếp nữa” Thái tử nghe Phật thọ ký rồi, lòng vơ hoan hỷ bạch rằng: “như lời nguyện hoàn toàn viên mãn hạnh phúc Nay xin nguyện mười phương chư Phật thọ ký cho thế, làm cho tất giới rung chuyển tiếng âm nhạc, nghe giải thoát” Thái tử bạch rồi, cúi đầu đảnh lễ Đức Phật Bấy giờ, giới tự nhiên rung chuyển, phát tiếng hòa nhã âm nhạc, nghe thân tâm tịnh, dục vọng khơng Tiếp Đức Phật mười phương giới đồng thọ ký cho Quán Thế Âm Bồ Tát rằng: “Trong thời kiếp Thiên Trú, giới Tân Đề Lam có đức Bảo Tạng Như Lai đời, thái tử Bất Huyền, vua Vô Tránh Niệm phát tâm cúng Phật chúng Tăng ba tháng Nhờ công đức ấy, trãi qua vô số kiếp sau, thái tử thành Phật hiệu “Biến Xuất Nhất Thế Công Đức Sơn Vương Như Lai” giới Trân Bảo Sở Thành Tựu Nghe chư Phật thọ ký xong, thái tử hoan hỷ vô Từ đó, trãi qua vơ số kiếp sau, Ngài tinh tu đạo Bồ Tát, cứu độ tất chúng sanh, không quên đại bi tâm Ngài [29] Kinh Đại Phương Đẳng Như Lai Tạng kinh Đại Phương Quảng Như Lai nói rằng: Ngài Bồ Tát Đại Thế Chí lòng từ bi, thệ nguyện dấn thân vào đường phụng sự, đem lại hạnh phúc, an lạc cho chúng sanh, không chịu vào cảnh giới tối thuợng chư Phật Kinh Pháp Hoa, kinh quen thuộc với Phật tử thuộc truyền thống Phật giáo Đại Thừa ghi rằng: Bồ Tát Quán Thế Âm thành thân Phật, thân Bích Chi Phật, thân Đại Tự Tại thiên, thân tiểu vương, thân người nam, thân người nữ … thân xoa, la sát, phi nhân v.v… Kinh Ngũ Bách Danh đề cập đến 500 loại hóa thân Ngài để tùy duyên ứng hóa độ thuyết pháp Tóm lại, Quán Thế Âm vị Bồ Tát quan sát chúng sanh khổ đau gian mà khởi lòng đại bi, đoạn trừ phiền não, làm cho chúng sanh an lạc Ngài hình ảnh đại từ đại bi, tình thương bao la, bi nguyện độ sinh, Ngài hóa từ thân Phật, thân quỷ xoa, la sát để hóa độ chúng sanh Chính hóa thân làm cho hình ảnh Ngài nói riêng, Phật giáo nói chung trở nên động tích cực việc cứu khổ độ sinh 1.2- Hạnh nguyện Bồ tát Quán Thế Âm : Có thể nói, phẩm tính siêu việt Đức Quán Thế Âm hạnh kiên nhẫn, khả lắng nghe, trái tim đồng cảm, nỗi bật hạnh nguyện từ bi 5- Bạch Y Quan Âm: Còn gọi Bạch Y Đại Sỹ, hình Ngài mặc y trắng đứng hoa sen trắng, tay cầm tịnh bình nhành dương liễu 6- Quán Âm Diệu Thiện: bắt nguồn từ chuyện công chúa Diệu Thiện Trung Quốc thời Bắc Tống (Trung Quốc) lưu truyền câu chuyện vua Diệu Trang Nghiêm có người gái, nàng Út tên Diệu Thiện cắt tóc, móc mắt cứu vua cha Cuối thời Tống, đầu thời Nguyên, phu nhân Quản Đạo Thăng Triệu Manh phủ dựa theo lời truyện viết thành tập “Quán Thế Âm Bồ Tát truyện lược” hoàn chỉnh câu chuyện Diệu thiện, hầu hết học giả Trung Quốc cho Quan Âm nữ bắt nguồn từ 7- Quán Âm Long nữ: Bên trái Quan Âm Thiện Tài đồng tử, bên phải cô gái trẻ đứng, long nữ Trong kinh Lăng Già Viên Thơng Chương có đoạn: “Long nữ nguyên gái Ta Kiệt La long vương, 20 vị thần hộ pháp Phật giáo, Long nữ thông minh đỉnh ngộ người, vừa lên 8, nàng gặp Bồ tát Văn Thù thuyết pháp Long cung, đại ngộ nên đến núi linh Thứu lễ Đức Phật Thích Ca, từ thân rồng mà thành Phật đạo 8- Quan Âm Ngư Lam: thấy hình tượng Quan Âm Ngư Lam có đơi mắt hiền hậu, mũi cao, miệng nhỏ, tóc cài thường phụ nữ dân gian, tay cầm giỏ tre, giỏ có cá Lý ngư Đây hình ảnh vị Bồ Tát xuất thần nhập hóa lại thiếu phụ thôn dã 9- Quán Âm Quá Hải: xuất phát từ câu chuyện Bồ Tát Quán Âm thị hiện, Ngài đứng rồng biển khơi, tay cầm nhành dương nứơc sái tịnh cứu đoàn tàu bị nạn lốc xoáy Trong lúc nguy cấp, người tàu đồng xưng niệm danh hiệu “Nam mô cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát”, linh ứng thay, Ngài tầm cứu khổ kịp thời, đưa người lúc mạng sống “ngàn cân treo sợi tóc” đến nơi bình an Tương truyền, có người chụp ảnh Ngài lúc nguy cấp Vì mà nay, dân gian Việt Nam lưu truyền loại tranh tượng phổ biến 10- Quán Âm Tống Tử: Ngài ngồi với tư tự nhiên, tay ẳm hài nhi, gương mặt hiền từ, hoan hỷ Với loại tượng này, người tín đồ tin Ngài trao (tống tử) cho muộn Ngoài ra, nhân gian xuất động Quan Âm Tống Tử, có tượng Bồ Tát Quan Âm tay ẳm hài nhi, bao quanh động vị Bồ Tát, thiên long bát bộ, thiện thần hộ vệ Họ tin sinh nở, đến bái lạy thành kính chiêm ngưỡng động Phật Bà Quan Âm vị Bồ Tát, thiện thần theo ủng hộ cho mẹ tròn vng 11- Qn Âm Thị Kính: bắt nguồn từ câu chuyện quán Âm Thị Kính, loại truyện phát triển theo tinh thần tín ngưỡng dân gian Đức Quán Thế Âm Trãi qua uẩn khúc, oan tình, tiểu Kỉnh Tâm nhẫn nhục, tu tập hạnh từ bi thực đức hiếu sinh, đến ngày nhắm mắt lìa đời, oan trái nàng giải bày, đức hạnh siêu việt đó, Nàng Đức Phật cho hóa thân thành Phật Bà Quan Âm Đoạn cuối truyện kể rằng: thành Phật, Thị Kính độ cho chàng Thiện Sỹ (vốn chồng Thị Kính) hóa thành vẹt, miệng ngậm sâu chuỗi hạt, hầu bên phải Còn đứa hài nhi Ngài độ làm Thiện Tài đồng tử, thị giả quỳ bên chân Ngài 12- Quán Âm Nam Hải: Đây truyện vị Tăng đời Nguyên (Trung Quốc) sáng tác, truyền vào Việt Nam vào khoảng kỷ 14 Tuy bắt nguồn từ Trung Quốc vào đến đất Việt Việt hố hồn tồn Đức Quán Âm có tên Diệu Thiện, sanh nước Hương Lâm, tu chùa Hương Tích (Việt Nam) thành Phật Vì Ngài cư trú nơi biển Nam nên gọi Quan Âm Nam Hải Theo tác giả Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử luận có đoạn nói: “Quán Âm Thị Kính Quan Âm Nam Hải chiếm đức tin quan trọng đức tin người dân quê Việt Nam Thị Kính hình ảnh lòng tha thứ bao dung đức nhẫn nhục không bến bờ, Diệu Thiện hình ảnh ý chí kim cương, tình thương rộng lớn, bao trùm gia đình nhân loại”[12,327] Các kiểu dáng tranh tượng kể xuất phát từ nguồn gốc khác nhau, Trung Quốc hay Việt Nam Nhưng nhìn chung, Việt Nam, loại tượng Quan Âm theo mô thức phổ biến Ngồi ra, dân gian Việt Nam, thờ phượng tranh tượng đặc biệt, Việt Nam mà quốc gia khác tìm thấy như: tượng Quan Âm Phổ Lễ với đơi tay chắp lại thành búp sen sau lưng, thờ chùa thuộc khu danh thắng Hương Sơn; tượng Phật Bà Quan Âm tạc đá xanh có niên đại từ kỷ XVIII động Hương Tích Cùng với truyền thuyết Bà Chúa Ba, nơi tạc nên tượng đá thiên nhiên (nhũ đá, măng đá) với hình dáng kỳ dị, sinh động, đủ kiểu dáng có giá trị Dọc theo chùa vùng Đồng Bằng Sông Hồng, để kiếm tượng lạ, quý giá, phá cách độc đáo nơi khơng có khó khăn Chẳng hạn tượng Quan Âm Nam Hải chùa Hội Hạ (Vĩnh Phúc) thuộc loại lớn nước ta (507cm) Tượng tạc tư ngồi bán kiết, tay kiết ấn liên hoa trước ngực, 20 đơi tay phụ lại cầm loại pháp khí khác Thân tượng khốc áo tạo thành mảng vuông trước ngực bụng với nếp chảy song hành, lại đối lập với khối đùi bè vững chãi Mặt tượng bầu bĩnh, phúc hậu, trán nở thuôn dần xuống cằm, tai dài đeo hoa, mắt đăm chiêu ưu tư đồng cảm với nỗi khổ nhân, mũi đầy đặn, miệng chúm lại, cổ ngắn Tạo hình tượng dựa vẻ đẹp khỏe mập phụ nữ nông thôn, mộc mạc, người, Việt Nam Tượng Quan Âm ngàn mắt ngàn tay chùa Diễn Phúc (Hưng Yên) Tượng ngồi bệ sen chạm trang trí nhiều hình kỷ hà, hoa sen cách điệu dây leo Mặt tượng phương phi, đỉnh đầu đội cụm mây có tượng A Di Đà Từ vai sườn mọc 21 cặp cánh tay lớn tỏa sang hai bên cân đối, cánh tay đeo vòng, bàn tay kết ấn cầm báu vật bánh xe, trái đào, giả sơn, bình nước, cuộn dây… Phía sau tượng vùng sáng chừng ngàn tay nhỏ, không kết theo hình tròn lan tỏa mà lại thành vòm cổng trổ thủng cửa động, cửa hang Với lối tạo hình mới, tượng làm vào nửa đầu kỷ XVIII Tượng Quan Âm Chuẩn Đề đứng chùa Kim Tướng Thiền tự (Cổ Loa), có lẽ số tượng thấy mang nhiều điểm độc đáo Thông thường, thấy tượng Bồ Tát Quán Thế Âm tư đứng tượng Quan Âm lộ thiên, Quan Âm đứng tòa sen hay đầu rồng, tượng Chuẩn Đề Quan Âm thường tư ngồi, Ngài tạc thành tượng đứng với 40 cánh tay thủ ấn pháp khí khác Mình mặc áo ngắn lửng, đứng tòa sen, đầu đội mão Địa Tạng, cách điệu lạ.[13] Rất đặc biệt tượng đài Đức Quán Thế Âm dựng tiền sảnh trung tâm văn hóa liễu Qn, Huế Một tượng có tính đột phá, mang đậm dấu ấn thời đại Bức tượng chủ yếu để trưng bày nên giống phù điêu bán thân từ phần cổ trở lên, cao 160cm đặt bệ đá cao 220m, chiều cao vừa đủ cho khách hành đường Lê Lợi, đường du lịch gồm nhiều khách sạn mang tầm cỡ quốc tế, di qua dễ dàng trông thấy chiêm ngưỡng kỹ Tượng khơng bị gò bó theo u cầu lễ nghi, không câu nệ yếu tố tín ngưỡng mà tốt lên tích cách nghệ thuật tạo hình lãng mạn siêu thực Đường nét cách xử lý đường nét theo chiều kích mang tính ước lệ cách điệu theo đường gấp khúc tạo nên bất ngờ ý thức thẩm mỹ Tồn tượng có hình vng cân đối góc cạnh khơng rập khng theo chủ nghĩa mềm mại, uyển chuyển, y phục gợn sóng thường thấy nhiều tượng khác Bức tượng hội ngộ Đông Tây, giao duyên cổ kim cộng với nét đặc trưng dân tộc nét chủng loại văn hóa xứ đằng Trong từ thời Ô Lý ngày Đồng thời tượng mã hóa nghệ thuật cổ điển (tư tưởng Phật giáo) để phù hợp với trình độ thẩm mỹ thời đại, đại phận quần chúng Phật tử nhiều thành phần, để thể theo nhu cầu “khế lý khế cơ” Phật giáo đại thừa nhập đại Cho nên, nhìn vào tượng, thấy phảng phất nét đẹp bình dị nét đẹp quý phái Khảo sát số tượng gốm Đồng Nai – Gia Định, thấy tượng Phật Bà Quan Âm tiêu biểu, toát lên tâm tư nguyện vọng mà nghệ nhân muốn gởi gấm tâm hồn Việt vào hình tượng ấy, phần lớn tượng đẹp mang tính chất thơ phác, nặn đất nung, đất sét dân gian, chóe, gối sành… , xét mặt phối trí số khơng trường hợp có phần cải đổi hay giản lược, chí sái với nguyên tắc chuẩn, sau lạm dụng thêm thắt nhiều loại pháp khí theo kiến giải riêng người tạo tác nên tạo rối rắm việc xác định ý nghĩa biểu trưng Tuy nhiên, nói tình hình biểu tính chất bình dân tập hợp tượng gốm đất nung mà thấy tượng đất Đồng Nai - Gia Định Và dù gì, người dân nơi cụ thể hóa nhận thức lòng kính ngưỡng Bồ tát Quán Thế Âm qua tượng riêng, mực thiệt độc đáo Điển hình tượng Chuẩn Đề chùa Hiển Lâm (Đồng Nai) có chiều cao 74cm, đơi tay trước chắp lại, cánh tay hai bên thô khoẻ, đầu đội mũ ni, khuôn mặt hao hao giống nữ thần tín ngưỡng thờ Mẫu, Ngài đứng đơn thay đứng hoa sen hay rồng Tượng Phật Chuẩn Đề chùa Tân Sơn (Đồng Nai) đặc biệt với tư ngồi kiết già cơng xòe cánh, hai tay chắp ngang ngực, hai tay lại mọc từ phía bên vai cầm vòng nhật nguyệt; Phật Chuẩn Đề chùa Thiên Long, chùa Tân Quang (Đồng Nai) có kiểu dáng không tuân theo nguyên tắc đúc tượng nào, nét mặt trông giống tượng Bà Việt Nam, dễ dàng nhận tượng Phật Chuẩn Đề cánh tay cầm pháp khí mọc bên thân.[23] Chúng ta bắt gặp tượng Bồ Tát Quán Thế Âm kỳ cơng độc đáo, có giá trị văn hóa nghệ thuật cao Thành phố Hồ Chí Minh, tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Giác Tâm (Q Phú Nhuận) gỗ mun, cao 3,3m, với 40 cánh tay thủ ấn khác nhau, phía sau tượng vành hào quang gồm 1000 cánh tay thủ ấn, đỉnh hào quang lại có hóa thân Phật Ngài ngự tòa sen có giao long từ biển ngoi lên nâng đỡ tượng với bốn vị thiện thần bốn góc tạo nên sản phẩm từ tâm linh đặc sắc Ngoài ra, lối bên chánh điện chùa có đức vẽ hóa thân Bồ tát Quán Thế Âm tay cầm nhành liễu, tịnh bình đứng biển cả, trông phù điêu mang tính nghệ thuật cao Và kiệt tác độc đáo gắn liền với tên tuổi ngơi Tổ đình Quán Thế Âm (Q Phú Nhuận) “Bảo tháp Lửa Từ Bi với tượng Bồ tát Quán Âm Thập Nhất Diện đá hoa cương, đỉnh bảo tháp bàn tay pháp ấn cao 2m, lòng bàn tay viên ngọc thạch nặng 10kg, xung quanh viên ngọc thạch cẩn 500 viên kim cương Chùa biết đến cõi linh thiêng tương truyền, việc tạo dựng tên gọi Quán Thế Âm gắn liền với truyền thuyết chiến thuyền chở đầy binh lính Pháp Việt di chuyển biển bị máy bay Đức bắn thủng, lúc tuyệt vọng, thượng sỹ người Việt niệm danh Bồ Tát Quán Thế Âm , thuyền niệm theo thuyền lơ lửng khơng chìm, đồn cứu sống Khi trở về, vào năm 1920 người đồng tâm tạo dựng chùa thờ Bồ Tát Quán Thế Âm để đền ơn cứu mạng”.[15,1042] Bên cạnh tranh tượng giá trị trên, tồn phù điêu, tranh vẽ, tượng đài ven đường, bệnh viện, cơng ty chí hộp q lưu niệm, đồ trang sức có hình tượng Bồ tát Quán Thế Âm mang tính thẩm mỹ cao người Việt Nam trân quý Qua hình tượng trên, nhận thấy biểu tượng hóa thân Bồ tát Quán Âm có nét đặc trưng riêng Và từ dân gian quần chúng hóa hình tượng Ngài nhiều phương cách khác nhau, xu hướng sau này, họ trọng đến tinh thần giải Phật giáo mà quan tâm đến ích lợi thiết thực với suy nghĩ Quán Thế Âm cứu khổ, cứu nạn, đem lại hạnh phúc cho sống người Chính quan điểm mà quần chúng tạo nên Quán Thế Âm người mà khơng dành riêng cho Phật giáo Vì mà hình tượng Đức Quán Thế Âm Việt Nam người sau dùng nghệ thuật thể Ngài qua hình dáng khác nhau, hết xuất hình tượng Ngài ước mơ khát vọng muôn đời nhân loại, mong thoát khỏi khổ đau tinh thần “nghe tiếng kêu khổ đau đời liền đến cứu” (nhĩ viên thông tầm thinh cứu khổ) Sự khát vọng tạo nên tín ngưỡng Qn Âm mang tinh thần Phật giáo vào đời để xoa dịu niềm đau thương mát mà người gánh chịu mà Phật tử Việt Nam quen gọi Ngài “Mẹ Quan Âm” KẾT LUẬN Hình ảnh Bồ Tát Quán Thế Âm từ lâu trở nên quen thuộc đời sống văn hóa Việt Ở khắp nơi đất nước này, từ núi cao hang sâu, từ đồng trung du rộng lớn thành thị, từ nơi danh lam thắng cảnh nơi khúc khuỷu ách nạn, trải dài từ Bắc vào Nam, có bóng dáng nhân từ độ lượng vị Bồ Tát Ngài diện tranh vẽ, văn chương điển tích lẫn ngôn từ, ca dao thi ca Việt Nam, lễ hội, điêu khắc loại hình sân khấu nhạc kịch, chí phương tiện giao thông, hộp quà lưu niệm đồ trang sức có hình ảnh Ngài Hình ảnh Ngài in sâu vào lòng người đất Việt, tơn thờ kính ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm xem đời có Nhưng để hiểu biết thực hành theo hạnh Ngài dường khơng đạt Đức Phật dạy: “tin Ta mà không hiểu Ta hủy báng Ta” Thật vậy, kính ngưỡng, lễ bái, tưởng niệm tơn thờ Bồ Tát Quán Thế Âm trở thành việc làm thuờng xuyên phổ biến người Việt Nam Thế nhưng, tuyệt đại đa số đến với Ngài niềm tin hiểu biết, đáng buồn phần đông dân ta xem Ngài vị nữ thần linh có đủ quyền để ban phước giáng họa Đối trước Ngài, thay lắng lòng chiêm ngưỡng, quán xét đức hạnh Ngài để phản chiếu lại nơi tâm mình, học theo hạnh Ngài, bồi dưỡng tinh thần, làm thăng hoa đời sống tâm linh, mang lại lợi ích cho cá nhân xã hội ngược lại, nhiều người đến với Ngài để van lơn xin xỏ, cầu may Nếu trì niềm tin mù quáng người nhân tố độc hại, góp phần đưa Phật giáo đến bờ vực thẳm suy tàn, nguyên nhân làm cho xã hội rối ren, trật tự tập tục cổ hủ, mê tín dị đoan Đành rằng, gia bị với hạnh nguyện ban vui cứu khổ Bồ Tát Quán Thế Âm có thật, khơng phải mà bỏ qn khả mình, ủy mị, yếu đuối dựa dẫm, trơng chờ nơi đấng siêu hình che chở, phù hộ khơng khơng đạt mục đích mà phải rước họa vào thân khác Bởi vì, Đức Phật dạy, hành động định nguyên lý nhân Hơn nữa, Phật giáo ln chủ trương khuyến khích người “tự làm chỗ nương tựa cho mình”, “chính chủ nhân nghiệp” phải “tự thắp đuốc lên mà đi” Khơng khác ngồi ta ban ơn giáng họa mà có định hành động kết Cha ơng ta xưa nói : “Có làm có ăn, Khơng dưng dễ đem phần đến cho” Câu ca dao tưởng chừng đơn giản đong đầy triết lý nhân nhà Phật, có hiệu trừ quyền ngoại lai cách mạnh mẽ Phải tự nỗ lực gầy dựng với niềm tin vững vào kết đạt tương lai, với trợ duyên tốt tình thương hiểu biết, hành động xuất phát tất lòng nhiệt tâm chắn muôn thành công tốt đẹp Với thái độ khế hợp với hạnh nguyện Đức Quán Thế Âm nên Ngài cứu giúp Ví người học trò vốn có khả học tập tâm niệm mong cầu tiến xa học vấn, vị tốt nhiều có tiếp sức trợ giúp, truyền trao kiến thức vị thầy bên cạnh nỗ lực tự thân, người học trò chắn gặt hái kết học tập tốt đẹp mai, điều khơng sai chạy vào đâu Còn ngược lại, khơng học tập chi dù vị Thầy có giỏi cách mấy, thương cách khơng giúp ích cho Cũng vậy, tất lòng thành, kiên trì nhẫn nại, đồng cảm, khả lắng nghe, biết chia với trái tim thương yêu, hiểu biết, mang tất hành trang vào đời với hình ảnh Đức Quán Thế Âm lòng việc khơng thành, thánh khơng gia hộ Nhược đem cải vật chất, kim sa lụa khốc lên tơn tượng Ngài để vái van cầu cạnh mà thân khơng có chút tư lương nào, khơng hiểu biết chút Ngài người khơng Đức Qn Âm phù hộ mà họ làm bơi nhọ hình ảnh cao q Ngài lòng người khác Niềm tin thái độ tơn thờ thế, khơng chóng chầy bị lung lay mai Bởi lẽ, việc không thành họ cho Phật Bà khơng linh trở lại hủy báng Họ đâu biết thất bại nơi họ, khơng giúp điều họ khơng nỗ lực tự thân Vì thế, từ xưa đến nay, hình ảnh Bồ Tát Quán Thế Âm ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa Việt Nam, điều không phủ nhận, sâu rộng chưa tốt, Phật giáo cần đến người tin hiểu rộng sâu không cần dàn trãi rộng mà rỗng Thế nên, kính ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm phải đôi với khoa học mà khơng xa rời chánh pháp Tơn thờ kính ngưỡng nghĩa đạt hiệu lớnlao vô Và hết, thuộc văn hóa truyền thống khơng phải tất tốt đẹp Chúng ta cần phải kế thừa có gạn lọc để q khứ đáng trân trọng cần phải tiếp nối phát huy, cổ hủ, lỗi thời, khơng phù hợp sai lệch với chân lý dẫn đến lệch lạc xã hội cần phải sớm loại trừ, để hình ảnh Bồ tát Qn Thế Âm hữu mãi sáng lòng người Việt./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Văn hóa sử cương, NXB Huế, 1938 [2] Nguyễn Đổng Chi, Truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, NXB Giáo Dục, 2000 [3] Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Vân Tiên, Sài Gòn xuất bản, 1973 [4] Thiều Chửu, giải thích truyện Quan Âm Thị Kính, NXB Đà Nẵng, 2002 [5] Nguyễn Giao Cư, Truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đà Nẵng, 2003 [6] Nguyễn Du, Truyện Kiều, Sài Gòn xuất bản, 1973 [7] Giác Dũng, Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2003 [8] Nhất Hạnh, Mẹ – biểu tình thương, NXB Tơn giáo, 2004 [9] Dương Quảng Hàm, Việt Nam tiếng Việt HT, in 1963 [10] Lệ Như - Thích Trung Hậu, Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, [11] Lệ Như - Thích Trung Hậu, Những truyện cổ VN mang màu PG, NXB Tôn giáo, [12] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, NXB Lá Bối, 1992 [13] Nguyễn Minh Ngọc, Bồ tát Quán Thế Âm chùa vùng đồng sông 2000 2003 Hồng, NXB Khoa Học Xã Hội, 2004 [14] ĐHSPHN Bùi Văn Nguyên, tựa dẫn truyện Quan Âm Nam Hải, in trường [15] Nguyễn Văn Tân, Từ điển địa danh lịch sử văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 [16] Minh Tâm, truyện cổ tích Việt Nam, NXB Thanh niên, 2004 [17] Lê Mạnh Thát, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập 1, NXB TP.HCM, [18] Dỗn Kế Thiện, Cổ tích thắng cảnh Hà Nội, NXB Hà Nội, 1995 [19] Trúc Thiên dịch, Tuệ Trung thượng sỹ ngữ lục, ĐH Vạn Hạnh xuất bản, 1969 [20] Nguyễn Đăng Thục, Phật giáo Việt Nam, NXB Mặt Đất, 1974 [21] Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa VN, tập 2, NXB Giáo dục, 2002 [22] Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hóa VN, tập 3, NXB Giáo dục, 2002 [23] Huỳnh Ngọc Trảng, Tượng gốm Đồng Nai – Gia Định, NXB Đồng Nai, 1997 [24] Viên Trí, Khái niệm Bồ tát Quán Thế Âm, NXB Hà Nội 2003 [25] Hoàng Trinh, Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB Chính trị quốc 2001 gia, 2000 [26] Trụ Vũ, Ngày Mẹ, NXB Văn nghệ TPHCM, 2001 [27] Báo Giác Ngộ, số 215, ngày 11/03/2002 [28] Báo Giác Ngộ, số 269, ngày 24/03/2005 [29] Tạp chí Từ Bi Âm, Sự tích Phật A di Đà vị Bồ tát, 200-204 [30] Sự tích quan Âm Nam Hải diễn ca, NXB Khoa học xã hội, 1996 [31] Thi ca Việt Nam đại, Khai Trí xuất bản, 1968 [32] Tuyển tập ca khúc Phật giáo, THPG – TP.HCM xuất 2000 N guồn: dentut rait im.com ... ảnh cỏ đơi bờ Thế nên, hình ảnh Đức Bồ tát Quán Thế Âm lan truyền đến đất Việt Ngài đồng thời Việt Nam hóa, Ngài thân dáng dấp người Việt, mang âm ba, linh hồn người Việt, Ngài hóa biểu tượng... Bồ tát Quán Thế Âm làm cho hình ảnh Ngài lan rộng hơn, sáng sâu sắc lòng người dân Việt 2- Phạm vi đề tài: Luận văn bước đầu trình bày vấn đề cụ thể sau: - Khái quát Bồ tát Quán Thế Âm - Bồ tát. .. dựa theo tác phẩm “Khái niệm Bồ Tát Quán Thế Âm Viên Trí, Bồ Tát Quán Thế Âm vùng đồng sông Hồng” Viện nghiên cứu Tôn giáo tác phẩm “Phật Việt Nam dân tộc Việt Nam Giác Dũng làm tư tưởng chủ

Ngày đăng: 16/01/2019, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w