Cái đẹp trong văn hóa đạo cao đài ở tiền giang

120 8 1
Cái đẹp trong văn hóa đạo cao đài ở tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIẾU THẢO CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình mà nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực Lê Thị Hiếu Thảo MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẠO CAO ĐÀI VÀ CÁC CHI PHÁI ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TIẾN TRIỂN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI 1.1.1 Điều kiện, tiền đề cho hình thành, tiến triển đạo Cao Đài 1.1.2 Đặc điểm giá trị văn hóa đạo Cao Đài 19 1.2 TIỀN GIANG VÀ CÁC CHI PHÁI ĐẠO CAO ĐÀI 1.2.1 Tiền Giang thập niên đầu kỷ XX 27 1.2.2 Các chi phái đạo Cao Đài tỉnh Tiền Giang 31 Chương 2: PHÁT HUY CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA CAO ĐÀI 2.1.1 Khái niệm đẹp mỹ học mác-xít 45 2.1.2 Quan niệm đẹp văn hóa đạo Cao Đài 56 2.2 CÁI ĐẸP CỦA VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG 2.2.1 Cái đẹp đạo đức, lối sống 61 2.2.2 Cái đẹp đời sống gia đình cộng đồng tín đồ Cao Đài Tiền Giang 76 2.3 MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT HUY CÁI ĐẸP CỦA VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.3.1 Một số điều bất cập đời sống cộng đồng đạo Cao Đài Tiền Giang 83 2.3.2 Một số giải pháp có tính định hướng nhằm bảo tồn, phát huy đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang 88 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển đất nước Cho nên, việc xây dựng văn hóa mới, người có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng xã hội Việt Nam ngày “công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng ta nhấn mạnh: “những thắng lợi nghiệp xây dựng văn hóa mới, người động lực to lớn thúc đẩy tiến trình xây dựng chế độ kinh tế mới”[81,154] Do đó, nghiên cứu đến vấn đề có liên quan đến việc xây dựng văn hóa người xã hội chủ nghĩa việc làm cần thiết giai đoạn Các tôn giáo Việt Nam có phát triển mạnh tiếp tục khẳng định giá trị văn hóa, đạo đức Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2003 công tác tôn giáo khẳng định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới”[30,48] Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tôn giáo Việt Nam tiềm ẩn số điều bất cập đời sống tinh thần, có tác động chưa tốt đến việc xây dựng văn hóa mới, người Việt Nam Đạo Cao Đài du nhập Tiền Giang từ thập niên đầu kỷ XX phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Tiền Giang, giúp họ có đời sống đạo đức văn hóa, mang tính tục tính thiện cao Tuy nhiên, đời sống cộng đồng tín đồ đạo Cao Đài Tiền Giang biểu số điều bất cập, đa số tín đồ đạo Cao Đài có đời sống nghèo bên cạnh thánh thất xây cất nguy nga, tráng lệ; hoạt động cúng lễ, tang ma… tiến hành với nhiều lễ thức cầu kỳ, làm lãng phí thời gian công sức đồng bào đạo Cao Đài; mâu thuẫn nội đạo Cao Đài… Những mặt bất cập làm giảm dần ảnh hưởng tốt đẹp đạo cộng đồng biểu xấu cản trở nghiệp “xây dựng văn hóa mới, người mới” đời sống đồng bào đạo Cao Đài Tiền Giang Do đó, vấn đề đặt cần tìm hiểu giá trị văn hóa đạo Cao Đài, mặt bất cập giải pháp góp phần phát huy mặt tích cực đạo cơng đổi đất nước Nhận thức cấp thiết trên, tơi chọn đề tài “Cái đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang” làm cơng trình tốt nghiệp thạc sĩ mình, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cái đẹp ba lý tưởng Chân - Thiện - Mỹ người Trong khoa học, đẹp phạm trù mỹ học, giữ vị trí trung tâm đời sống thẩm mỹ Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đẹp Tác giả Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Khoa học xã hội, Hà Nội, khẳng định gắn bó mật thiết đẹp sống hàng ngày người: “Trong sống chúng ta, không lại không u thích đẹp khơng mong muốn sống tràn đầy đẹp Ngay người không mong muốn bàn nó, chẳng khước từ có mặt sinh hoạt mình”[81,13] Tác giả Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội, nghiên cứu chất thẩm mỹ đẹp, khuynh hướng tiếp cận đẹp có lịch sử Đỗ Huy Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) cơng bố cơng trình: Giáo trình mỹ học đại cương: dùng cho sinh viên học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành mỹ học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2004 Các ông nghiên cứu phân tích sâu lịch sử hình thành phát triển đẹp, phương Đông phương Tây, đưa khái niệm đẹp theo quan điểm mácxít; đồng thời, ơng khẳng định đẹp nghệ thuật đẹp cao Nhà sư Thích Tâm Thiện (1996), Tư tưởng mỹ học Phật giáo, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần tìm hiểu đẹp tơn giáo sau: “Theo quan điểm mỹ học Phật giáo, đẹp khơng bộc lộ qua giới tự nhiên tuỳ theo cảm thức người mà cịn sinh khởi từ trần cấu Đó hình ảnh hoa sen mọc lên từ bùn mà không hôi mùi bùn”[80,35] Đây quan điểm lành mạnh tích cực Phật giáo việc xây dựng cho người giá trị thẩm mỹ chân Xuất Nam Bộ với việc lôi hàng vạn người từ ngày đầu thành lập, sau trở thành tơn giáo lớn Việt Nam, Nhà nước thừa nhận, đạo Cao Đài xem tượng xã hội đặc biệt, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, tơn giáo lịch sử Việt Nam Tiêu biểu là: Ở lĩnh vực lịch sử tôn giáo, trước hết phải kể đến cơng trình Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Nxb Khoa học xã hội, giới thiệu đạo Cao Đài - tôn giáo đời vào thập niên đầu kỷ XX nước ta tồn Cơng trình đề cập đến hồn cảnh đời, q trình hình thành, cấu thành nội dung, tổ chức, nghi thức đạo Cao Đài nói chung, giáo phái nói riêng Kế đến tác giả Lê Anh Dũng (1996) với cơng trình Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926, Nxb Thuận Hóa, mơ tả hồn cảnh xã hội Nam Bộ trước đạo Cao Đài đời hình thành nhóm bút dẫn đến đời đạo vào đầu kỷ XX Tác giả Huỳnh Ngọc Thu (2007) với Đạo Cao Đài Nam Bộ (giai đoạn 1919 – 2005), nghiên cứu tổng quát nhiều khía cạnh, cho có cách nhìn rõ đạo Cao Đài, từ trình hình thành tiến triển, cấu nhân hệ thống tổ chức đạo, tảng giáo lý, sở thờ tự nghi lễ đạo Cao Đài v.v… Cơ quan Phổ thông giáo lý Đại Đạo (2005), Lịch sử đạo Cao Đài (quyển I), Khai Đạo, từ khởi nguyên đến khai minh, Nxb Tơn giáo, trình bày hồn cảnh lịch sử xã hội thời kỳ khai đạo giai đoạn hình thành đạo Cao Đài Ngồi cịn số nghiên cứu lịch sử khác đạo Hội thánh chi phái đạo Cao Đài ấn hành, như: Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý (2004), Lược sử Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý, Tòa thánh Chơn Lý Tiền Giang ấn hành; Ban tín sử Cao Đài Tiên Thiên (2009), Lịch sử Cao Đài Tiên Thiên từ tiềm ẩn đến sơ khai đương đại, Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên ấn hành v.v… Trên lĩnh vực văn hóa tơn giáo, tác giả Lê Anh Dũng có cơng trình như: Đất Nam Kỳ, tiền đề văn hóa mở đạo Cao Đài Luật nhân theo giáo lý Cao Đài, Nxb Tôn giáo (2008) khắc họa sinh động mơi trường văn hóa Nam Bộ trước Cao Đài đời thể rõ giá trị đạo đức Đạo Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, khảo sát kiến giải đạo Cao Đài từ góc độ tâm lý cho thấy rằng: đạo Cao Đài hình thành chủ yếu bút, giáo lý lối sống tín đồ đạo Cao Đài mang tính cởi mở, hịa đồng mang đặc thù vùng Nam Bộ Huỳnh Thị Phương Trang (2008), Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ, luận án tiến sĩ triết học, Tp Hồ Chí Minh, khái quát lịch sử hình thành, nguồn gốc, đặc trưng nội dung giáo lý đạo Cao Đài; nghiên cứu sâu hệ phái Cao Đài Tây Ninh với thay đổi giáo lý, nghi thức, tổ chức lễ hội ảnh hưởng đạo đến đời sống tinh thần người Việt vùng Đông Nam Bộ Tác giả Lê Hồng Lý (chủ biên) (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Tơn giáo, có đề cập đến đạo Cao Đài thơng qua việc giải thích hành vi nghi lễ Đại vía Đức Chí Tơn Tp Hồ Chí Minh, chức nghi lễ; đồng thời, tác giả đánh giá “đạo Cao Đài tôn giáo mang đậm nét hỗn dung từ thực hành tín ngưỡng địa với niềm tin tơn giáo khác”[67,22] Trong lĩnh vực trị tơn giáo, Trần Văn Giàu với viết “Thực chất đạo Cao Đài” Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập II, 1975, Nxb Khoa học xã hội, nhận định rằng: “Đạo Cao Đài tôn giáo không nhiều ít, khơng trực tiếp gián tiếp mang màu sắc ý nghĩa trị”[33,203-220] Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, ghi nhận đạo Cao Đài đời “còn biểu phản ứng nhân dân trước tình hình kinh tế, trị, xã hội đương thời, phản ứng mâu thuẫn tích tụ giai tầng xã hội với sách cai trị hà khắc Pháp”[102,227]; đồng thời, phát triển đạo Cao Đài cịn “q trình chia rẽ mặt tổ chức phân hóa thái độ trị”[102,227-253] Ngồi ra, lĩnh vực cịn có số cơng trình khác như: Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (2008), Tìm hiểu gương hy sinh phụng đạo yêu nước ba đời Giáo tông Đức Hộ pháp Cao Đài Tiên Thiên, Nxb Tơn giáo; Nguyễn Thị Ngọc Dung (2000) với Tìm hiểu hội Cao Đài cứu quốc (1947 – 1954), luận văn thạc sĩ sử học, TP.Hồ Chí Minh; Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo (2005), Kỷ yếu kỷ niệm 80 năm khai Đạo Cao Đài, Tòa thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến tre ấn hành… Tiền Giang vốn tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, có nhiều chi nhánh đạo Cao Đài phát triển mạnh Vì vậy, nghiên cứu đạo Cao Đài Tiền Giang vấn đề nhiều người quan tâm Nghiên cứu lịch sử Tiền Giang có cơng trình như: Định Tường (Mỹ Tho) xưa (2001) Gị Cơng xưa (2000) tác giả Huỳnh Minh, Nxb Thanh niên; Ủy Ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang (2005) với Địa chí Tiền Giang, Tập I, Xí nghiệp in Tiền Giang, giới thiệu số nét khái quát đạo Cao Đài Tiền Giang: “Số tín đồ đạo Cao Đài tăng lên nhanh Sau 10 năm thành lập đạo, riêng hai tỉnh Mỹ Tho Gị Cơng có 12 thánh thất dựng lên gần hai vạn tín đồ (…) Tuy nhiên, nội thiếu đồn kết nên khơng lâu sau đó, đạo Cao Đài tách nhiều chi phái Tiền Giang có bốn chi phái đạo Cao Đài”[95,788] Trong đó, Cao Đài Tây Ninh chi phái có đơng tín đồ Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu văn hóa Tiền Giang gồm: Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử - văn hóa Tiền Giang, Nxb Trẻ; Huỳnh Mẫn Chi (2007), Người đất Tiền Giang, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban Tôn giáo Tiền Giang (2006) với Báo cáo, đánh giá công tác quản lý Nhà nước qua 10 năm (1995-2005) đạo Cao Đài nhận định: “Trong hai kháng chiến chống ngoại xâm công xây dựng chủ nghĩa xã hội nay, đại phận chức sắc, tín đồ đạo Cao Đài có tinh thần yêu nước, gắn bó với nghiệp cách mạng dân tộc”[5,2] Chủ đề “Cái đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang” có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tôi chọn chủ đề nhằm làm rõ đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang Đồng thời, thành tựu nghiên cứu tác giả nói tài liệu q báu giúp tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn là: 1- tìm hiểu lịch sử đạo Cao Đài chi phái Tiền Giang; 2- làm rõ đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang giải pháp mang tính định hướng góp phần phát huy giá trị văn hóa đạo Cao Đài xây dựng đất nước Việt Nam Nhiệm vụ: luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ trình hình thành, tiến triển đạo Cao Đài chi phái đạo Cao Đài Tiền Giang Thứ hai, phân tích đặc điểm giá trị văn hóa đạo Cao Đài Thứ ba, làm rõ biểu đẹp đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng tín đồ đạo Cao Đài Tiền Giang, đề xuất số giải pháp có tính định hướng để bảo tồn, phát huy đẹp văn hóa đạo Cao Đài Tiền Giang Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận: luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp lịch sử logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch, lý luận - thực tiễn… Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung làm rõ phần lịch sử hình thành, phát triển Cao Đài phân tích biểu đẹp trường phái Cao Đài đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng tín đồ đạo Cao Đài Tiền Giang giai đoạn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Về ý nghĩa lý luận, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần bổ sung tư liệu khoa học việc nghiên cứu mỹ học tôn giáo; đồng thời nghiên cứu vấn đề lý giải vai trị tơn giáo cư dân Nam Bộ, thấy sắc văn hóa tôn giáo địa mà đạo Cao Đài điển hình Ngồi ra, luận văn cịn dùng làm tài liệu tham khảo giúp học giả nghiên cứu, tổng hợp thêm đẹp tôn giáo Cao Đài Về ý nghĩa thực tiễn, kết đạt luận văn giúp chức sắc, tín đồ đạo Cao Đài có định hướng bảo tồn phát huy đẹp tơn giáo mình, để đạo song hành với dân tộc xây dựng xã hội văn minh Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đọc giả nghiên cứu tôn giáo trường đại học cao đẳng Luận văn làm tài liệu tham khảo để giúp cho tổ chức Đảng quyền hồn thiện sách tơn giáo, củng cố vững khối đại đồn kết tồn dân tộc, phục vụ cơng xây dựng văn 103 thánh Ban Chỉnh Đạo tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ III (2007-2012), Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Tiền Giang 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập I, Sự Thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2005), Những thách thức văn hóa Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Văn hóa – Thơng tin Viện văn hóa 33 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách Mạng Tháng Tám, tập II, Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Giăng Phơrevin (1962), Mác - Ăngghen - Lênin văn học nghệ thuật, Sự Thật, Hà Nội 35 Lê Chí Hải (2008), Văn trình bày nội dung Thánh thất xã Nhị Bình, thuộc hệ Thiên Tịa Hồng Đạo, Giáo hội Cao Đài Việt Nam 36 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, tập 3, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Công an nhân dân, Hà Nội 38 Thiện Hạnh (2007), Đời Đạo song tu, Cơ quan phổ thông giáo lý Đại Đạo 39 Thiện Hạnh (2006), Khái lược cơng trình, Cơ quan phổ thơng giáo lý Đại Đạo 40 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Văn học, Hà Nội 104 41 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre (2004), Hiến chương Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo, Tôn giáo 43 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre (2007), Kinh cúng tứ thời quan hôn tang tế, Tôn giáo 44 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre (1948), Kinh cúng tứ thời Tân luật, nội luật, Thánh thất An Hội, Bến Tre 45 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Bến Tre (2005), Kỷ yếu kỷ niệm 80 năm khai Đạo Cao Đài, Thánh thất An Hội, Bến Tre 46 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Bến Tre (1957), Pháp Chánh Truyền, thánh thất An Hội, Bến Tre 47 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Bến Tre (2006), Tập san hành đạo số3, Đại lễ kỷ niệm sinh nhật lần thứ 125 Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương, Thánh thất An Hội, Bến Tre 48 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Bến Tre (2007), Tập san hành đạo, số 4: Kỷ niệm 82 năm khai đạo Cao Đài, 60 năm Bác Hồ đến thăm thánh thất Cao Đài thủ đô Hà Nội, Thánh thất An Hội, Bến Tre 49 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Bến Tre (2008), Tập san hành đạo, số 6: Kỷ niệm 127 năm sinh nhật Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương, Thánh thất An Hội, Bến Tre 50 Hội thánh Cao Đài Ban Chỉnh đạo Bến Tre (1953), Tuyên ngôn dạy đạo Đức Lý Giáo Tông Nguyễn Ngọc Tương, Thánh thất An Hội, Bến Tre 51 Hội thánh Cao Đài Chơn Lý (2007), Bảng phân tích tình hình hoạt động Hội thánh năm 2007, Tòa thánh Chơn Lý Tiền Giang 52 Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý (01/2007), Đặc san kỷ niệm Đại hội đại biểu nhơn sanh toàn phái Cao Đài Chơn Lý lần thứ II (2005-2010),Tòa thánh Chơn Lý 105 53 Hội thánh Cao Đài Chơn Lý (2005), Hiến chương Hội thánh Cao Đài Chơn Lý, nhiệm kỳ 2005 – 2010, Tòa thánh Cao Đài Chơn Lý Tiền Giang 54 Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý (2001), Luật bình quân, Tôn giáo 55 Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý (2004), Lược sử Hội Thánh Cao Đài Chơn Lý, Tòa thánh Chơn Lý Tiền Giang 56 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (2008), Tìm hiểu gương hy sinh phụng đạo yêu nước ba đời Giáo tông Đức Hộ pháp Cao Đài Tiên Thiên, Tôn giáo 57 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (2007), Thánh ngôn hiệp tuyển 1, Tôn giáo 58 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (1961), Thánh ngơn hiệp tuyển 2, Tịa thánh Châu Minh, Bến Tre 59 Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên (2007), Hiến chương Hội thánh Cao Đài Tiên Thiên, nhiệm kỳ 2005-2010, Tôn giáo 60 Nguyễn Văn Hồng (2000), Thánh ngôn hiệp tuyển I & II, Tòa Thánh Tây Ninh 61 Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tơn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hịa Hảo), Tơn giáo, Hà Nội 62 Đỗ Huy (2006), Mỹ học Mác - Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đỗ Huy (chủ biên) (2000), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình mỹ học đại cương: dùng cho sinh viên học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành mỹ học, Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 65 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Jayne Susan Werner (1981), Chính trị nơng dân giáo phái: nông dân chức sắc đạo Cao Đài Việt Nam, New Haven, Connecticut, USA 67 Lê Hồng Lý (chủ biên) (2008), Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Tơn giáo 68 Huệ Lương (1963), Cao Đài giáo sơ giải, Tôn giáo 106 69 Huệ Lương (1963), Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Tôn giáo 70 Huỳnh Minh (2001), Định Tường (Mỹ Tho) xưa, Thanh Niên 71 Huỳnh Minh (2000), Gị Cơng xưa, Thanh niên 72 Sơn Nam (1981) Bến Nghé xưa, Văn Nghệ 73 Sơn Nam (1984), Đất Gia định xưa, Sài Gòn 74 Sơn Nam (1971), Miền Nam đầu kỷ XX: Thiên Địa hội Minh Tân, Phù Sa, Sài Gòn 75 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Tôn giáo 76 Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép lịch sử – văn hóa Tiền Giang, Trẻ 77 Thạch Phương (chủ biên) (1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Trần Văn Rạng (1970), Đại Đạo sử cương, Tòa thánh Tây Ninh 79 Chánh Kiến Cư Sĩ (2008), Sinh lộ cho nhân loại, Tịa thánh Tây Ninh 80 Thích Tâm Thiện (1996), Tư tưởng mỹ học Phật giáo, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 81 Như Thiết (2002), Cái đẹp sống nghệ thuật, Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Huỳnh Ngọc Thu (2007), Đạo Cao Đài Nam Bộ (giai đoạn 1919 2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Tiên Thiên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ (2007), Kinh nhựt tụng tứ thời, Tơn giáo 84 Tịa thánh Cao Đài Việt Nam (1963), Hiến pháp qui niệm, Giáo hội trung ương Thiên Tịa Hồng Đạo (xã Bình Đức, Châu Thành, Tiền Giang) 85 Tòa thánh Cao Đài Việt Nam (2008), Văn đăng ký hoạt động tôn giáo, ĐĐTKPĐ, Thiên Tịa Hồng Đạo, Giáo hội Cao Đài Việt Nam tu di lạc đồ thỉ đức, Giáo hội trung ương Thiên Tịa Hồng Đạo 107 86 Tịa Thánh Định Tường (1938), Đuốc Cao Đài Chơn Lý, Đại Đạo khai thơng Tam Kỳ Phổ Độ, Tịa thánh Chơn Lý Tiền Giang 87 Tòa thánh Tây Ninh (2008), Hiến chương Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Tòa Thánh Tây Ninh năm Đinh Hợi - 2007, Tơn giáo 88 Tịa Thánh Tây Ninh (1992), Kinh Thiên đạo Thế đạo, Tòa Thánh Tây Ninh 89 Huỳnh Thị Phương Trang (2008), Đạo Cao Đài ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ triết học, Thành phố Hồ Chí Minh 90 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo Tp Hồ Chí Minh (1997), Đề cương giảng khoa học tín ngưỡng tơn giáo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Tsécnưsépxki (1962), Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Văn hóa nghệ thuật 92 Ngơ Chơn Tuệ (2008), Góp phần tìm hiểu đời đạo Cao Đài, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 93 Hồ Tường (chủ biên) (2004), Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh, Trẻ 94 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang (2009), Văn kiện đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang lần thứ VIII, nhiệm kỳ (2009-2014), Mặt trận Tổ quốc tỉnh tiền Giang 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang, tập I, Xí ngiệp in Tiền Giang 96 Uỷ Ban quốc gia phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 97 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1995), Bước đầu tìm hiểu Đạo Cao Đài, Khoa học xã hội, Hà Nội 108 99 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Tôn giáo đời sống đại, Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt nam, Tôn giáo, Hà Nội 103 Nguyễn Văn Xuân (1969), Khi lưu dân trở lại, Thời mới, Sài Gòn 109 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG Thánh thất Tân Trung (Cao Đài Ban Chỉnh Đạo), thị xã Gị Cơng, Tiền Giang Cách thờ phụng Đức Chí Tôn vị thần thánh thánh thất Cao Đài Ban Chỉnh Đạo (thánh thất Tân Trung) 110 Trang thờ Thiên Nhãn gia tín đồ Cao Đài Ban Chỉnh Đạo Trang thờ Thánh tượng Tâm Thần Lẻ Phật Tòa thánh Cao Đài Chơn Lý Tòa thánh Cao Đài Chơn Lý (Tiền Giang) 111 Ngôi thờ Đức Diêu Trì Kim Mẫu (Đức Mẹ) (nằm bên phải Tịa Thánh Cao Đài Chơn Lý ) Đạo phục chức sắc nam Tòa thánh Cao Đài Chơn Lý 112 Đạo phục chức sắc nữ Tòa thánh Cao Đài Chơn Lý Các tín đồ nữ vào Tòa thánh Chơn Lý cúng lễ Phật Đản 113 Các tín đồ nam vào Tịa thánh Chơn Lý cúng lễ Phật Đản Thánh thất Mỹ Tho (Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh) 114 Trang thờ Thiên Nhãn thánh thất Mỹ Tho (Tiền Giang) Một buổi cúng lễ tín đồ Cao Đài Tịa thánh Tây Ninh 115 Ban nhạc lễ với loại nhạc cụ sử dụng lúc đọc kinh cúng lễ thánh thất Mỹ tho (Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh) Nhạc cụ sử dụng cúng tứ thời thánh thất Tân trung (Cao Đài Ban Chỉnh Đạo), Gị Cơng, Tiền Giang 116 Thánh thất Long Am Cung (Cao Đài Tiên Thiên), Cái Bè, Tiền Giang Thánh thất Thiên Long Ngũ Sắc (Cao Đài Tiên Thiên) xây dựng với kinh phí lối kiến trúc đơn giản 117 Phòng chẩn trị y học cổ truyền trị liệu đông y thánh thất Minh Đức (Cao Đài Tiên Thiên), Mỹ Tho, Tiền Giang Trại hòm phước thiện thánh thất Tân Phước (Cao Đài Ban Chỉnh Đạo), Gị Cơng Đông, Tiền Giang ... CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA CAO ĐÀI 2.1.1 Khái niệm đẹp mỹ học mác-xít 45 2.1.2 Quan niệm đẹp văn hóa đạo Cao. .. PHÁT HUY CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG HIỆN NAY 2.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP VÀ CÁI ĐẸP TRONG VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI 2.1.1 Khái niệm đẹp mỹ học mácxít Ba khuynh hướng tiếp cận đẹp lịch... hóa đạo Cao Đài 56 2.2 CÁI ĐẸP CỦA VĂN HÓA ĐẠO CAO ĐÀI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỘNG ĐỒNG TÍN ĐỒ CAO ĐÀI Ở TIỀN GIANG 2.2.1 Cái đẹp đạo đức, lối sống 61 2.2.2 Cái đẹp đời sống

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan