1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểng cổ trong văn hóa người nam bộ ở cái mơn bến tre

128 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 7,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HOÁ HỌC ĐỖ KHÁNH Y THƯ KIỂNG CỔ TRONG VĂN HÓA NGƯỜI NAM BỘ Ở CÁI MƠN – BẾN TRE KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2013 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Phân biệt kiểng cổ với Bonsai 16 1.3 Phân loại kiểng cổ 18 1.4 Nguồn gốc kiểng cổ 24 1.5 Cơ sở hình thành kiểng cổ Cái Mơn 28 CHƯƠNG 2: KIỂNG CỔ CÁI MƠN NHÌN TỪ GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ 42 2.1 Kiểng cổ - từ tài sản đến hàng hóa 43 2.2 Từ giá trị cảnh quan đến giá trị du lịch 51 2.3 Kiểng cổ - giá trị tiếp biến kế thừa 57 CHƯƠNG 3: KIỂNG CỔ CÁI MƠN NHÌN TỪ GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 66 3.1 Kiểng cổ - giá trị nhận thức 67 3.2 Giá trị giải trí 87 3.3 Giá trị giáo dục 90 3.4 Giá trị thẩm mỹ 95 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hai mẫu vẽ xuy nam (trái) xuy phong (phải) ông Lại Văn Miêng chép lại từ tập tài liệu ông Huỳnh Văn Đủ 17 Hình 1.2 Cây trung bình 18 Hình 1.3 Dáng xiêu 18 Hình 1.4 Dáng hồnh 19 Hình 1.5 Dáng huyền 19 Hình 1.6 Thế trực quân tử 19 Hình 1.7 Thế trực quân tử liên chi 20 Hình 1.8 Thế trung bình 20 Hình 1.9 Thế xuy phong 20 Hình 1.10 Thế thất hiền 21 Hình 1.11 Cây kiểng cổ kim quýt 22 Hình 1.12 Cây nguyệt quế 22 Hình 1.13 Cây cần thăng 22 Hình 1.14 Mai chiếu thủy 23 Hình 2.1 Kiểng trang trí trước nhà 49 Hình 2.2 Kiểng cổ trang trí đặt sân Sở Tài Bến Tre 50 Hình 2.3 Kiểng cổ công viên thành phố Bến Tre 51 Hình 2.4 Hoa kiểng hộ kinh doanh dọc theo quốc lộ 57 51 Hình 2.5 Vườn sinh thái ơng Nguyễn Việt Hải (nằm tour du lịch xanh đại phương) 52 Hình 2.6 Bộ ba kiểng cổ kiểu Bến Tre 54 Hình 2.7 Hai mẫu kiểng cổ kiểu Bến Tre 55 Hình 2.8 Một trang tập tài liệu chép tay ông Lại Văn Miêng 56 Hình 2.9 Thế xiêu phong bán nguyệt 57 Hình 2.10 Thế xiêu phong nguyệt khuyết cung 57 Hình 2.11 Thế xiêu phong nguyệt khuyết cung 58 Hình 2.12 Kiểng hình tháp Eiffel 59 Hình 2.13 Kiểng nhà anh Nguyễn Vĩnh Thái (ấp Vĩnh Nam, Vĩnh Thành) 60 Hình 3.1 Cây kiểng cổ “Tam tòng tứ đức” 65 Hình 3.2 Cây kiểng “Tam cương ngũ thường” 65 Hình 3.3 Cặp kiểng cổ mai chiếu thủy ông Hai Phước 66 Hình 3.4 Cặp kiểng rồng vườn kiểng Năm Công 74 Hình 3.5 Tam học, tứ đẳng “Tam tòng tứ đức” 75 Hình 3.6 Tam quy, ngũ giới “Tam cương ngũ thường” 77 Hình 3.7 Một kiểng cổ vạn niên tùng ơng Lại Văn Miêng 78 Hình 3.8 Thế bạt phong hồi đầu (ngọn hồi đầu: không chỉa thẳng lên mà uốn nằm ngang) 78 Hình 3.9 Năm tàn kiểng cổ tương ứng với năm tạng thể người 79 Hình 3.10 Năm tàn kiểng cổ với tên gọi tương ứng 80 Hình 3.11 Các kiểng cổ ông Miêng chơi rễ từ cịn nhỏ 93 TĨM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN Kiểng cổ cách gọi cảnh nghệ thuật hay uốn người Nam Bộ nét văn hóa độc đáo mang giá trị chân – thiện – mỹ Nghiên cứu đặc trưng kiểng cổ đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Cái Mơn dịp để chúng tơi tiếp cận với văn hóa vùng đất Cái Mơn người nơi Đặc biệt, yếu tố khách quan lẫn chủ quan liên tục tác động đến, kiểng cổ có chuyển đáng kể Đó nhờ vào tính cách linh hoạt, sáng tạo chủ thể văn hóa nơi Vì thế, chọn đề tài nghiên cứu Kiểng cổ văn hóa người Nam Bộ Cái Mơn – Bến Tre để thấy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể kiểng cổ đời sống người Nam Bộ Cái Mơn – Bến Tre Nghiên cứu đối tượng từ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, không nhận diện ý nghĩa vị trí định kiểng cổ đời sống vật chất tinh thần người dân Cái Mơn – Bến Tre, mà phát thêm đặc trưng độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa vùng đất người nơi Mặc dù gặp phải khơng khó khăn q trình thực đề tài, đặc biệt trình điền dã thực tế, loại hình kiểng cổ ngày quý có nguy mai Cái Mơn, nhiều yếu tố chủ quan khách quan, với khả hạn hẹp niềm đam mê, lịng tâm tơn vinh giá trị văn hóa độc đáo, sắc địa phương, với giúp đỡ, hỗ trợ quý báu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa giảng viên hướng dẫn, quyền, nhân dân địa phương người tâm huyết với kiểng cổ, tạo điều kiện động lực to lớn, giúp chúng tơi nỗ lực để khóa luận chuyển tải cách đầy đủ giá trị bật kiểng cổ đời sống văn hóa người Cái Mơn Qua đó, chúng tơi nhận thức sâu sắc giá trị kiểng cổ mạnh dạn khẳng định tư cách di sản văn hóa Cái Mơn – Bến Tre nói riêng, Nam Bộ dân tộc, cần giữ gìn phát huy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểng cổ sản phẩm mà thành tạo nên vừa trị vui, thú tiêu khiển lúc nhàn rỗi, vừa trình sáng tạo nghệ thuật Với kiểng cổ, người không giải trí mà cịn thể tư tưởng, triết lý sống tương tác với Chính thế, kiểng cổ đối tượng giàu tính nhân văn mà người quan tâm phát khai thác giá trị chân – thiện – mỹ nét văn hóa độc đáo, cần giữ gìn phát huy Bên cạnh đó, việc tìm hiểu kiểng cổ Cái Mơn - nét văn hóa đặc trưng vùng đất Cái Mơn nói riêng, tỉnh Bến Tre nói chung, cịn giúp chúng tơi hiểu biết thêm đối tượng đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân nơi Đây hội để tiếp cận với văn hóa vùng đất này, từ có nhìn nhận sâu sắc đặc điểm văn hóa người Cái Mơn Hơn nữa, mảnh đất có truyền thống kiểng cổ, kiểng cổ Cái Mơn đến có nhiều biến cải so với trước, bị lấn át có nguy Vậy suốt tiến trình phát triển mình, kiểng cổ Cái Mơn gặp phải nguyên nhân, tác động chúng làm cho đối tượng có thay đổi nào? Trả lời câu hỏi đặt hướng đề tài nhằm tìm nét đặc thù kiểng cổ Cái Mơn nhìn từ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Với lý đó, khóa luận chọn đề tài nghiên cứu kiểng cổ văn hóa người Nam Bộ Cái Mơn – Bến Tre Mục đích nghiên cứu Từ tìm hiểu đặc trưng kiểng cổ nói chung kiểng cổ Nam Bộ nói riêng, mục tiêu khóa luận nhận diện nét đặc sắc kiểng cổ Cái Mơn Từ đó, chúng tơi mong muốn góp phần tơn vinh kiểng cổ thơng qua giá trị vật chất tinh thần mà mang lại cho đời sống văn hóa người dân Cái Mơn Đồng thời nghiên cứu đối tượng kiểng cổ, người viết có điều kiện hiểu đặc trưng tính cách người văn hóa vùng đất Cái Mơn nói riêng, người mảnh đất Chợ Lách, Bến Tre nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kiểng cổ Cái Mơn đối tượng trực tiếp nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Tuy nhiên, thực tế, kiểng cổ, người chơi biết uốn sửa kiểng cổ Cái Mơn hiếm, kiểng cổ tồn hiểu biết tâm thức người trồng kiểng quan tâm đến kiểng cổ Cái Mơn Vì vậy, để có nhìn sâu sắc đầy đủ trình phát triển biến đổi kiểng cổ, khóa luận mở rộng việc tìm hiểu đến lối kiểng hành mang dấu ấn kiểng cổ Cái Mơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu kiểng cổ vùng Cái Mơn – xã Vĩnh Thành thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre suốt tiến trình lịch sử vùng đất Bên cạnh đó, khóa luận mở rộng phạm vi nghiên cứu địa phương khác Nam Bộ có liên quan đến đối tượng kiểng cổ nhằm cung cấp liệu minh chứng rõ nét sâu sắc cho đặc điểm văn hóa đối tượng q trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc ghi chép lại nguồn gốc, vẽ lại mẫu kiểng (cây cảnh) để làm tư liệu thú chơi kiểng xuất điều kiện khách quan chủ quan, đến đa số khơng cịn giữ Từ đất nước đổi nay, kiểng, thế, kiểng cổ trở thành đối tượng sưu tầm, nghiên nhiều cơng trình, nhiều viết theo nhiều phương diện như: Nói kỹ thuật trồng chăm sóc kiểng, có tác Thái Văn Thiện với Kỹ thuật Bonsai (2005) - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tác giả Trần Thị Thúy với Bonsai lý thuyết - thực hành (2013) – NXB Thơng tin truyền thơng nói nguồn gốc kiểng bonsai kỹ thuật trồng, chăm sóc bonsai Tác giả Trần Hợp với Bonsai - kiểng cổ (2002) – NXB Nông nghiệp nói cách trồng, tạo dáng chăm sóc bonsai, tác giả nói đến kiểng số đặc điểm kiểng cổ điểm qua sơ lược Không dừng lại vấn đề kỹ thuật, nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử đời, tính triết lý nghệ thuật kiểng Về phương diện có giả như: Nguyễn Hồng Huy với sách Vườn cảnh phương Đơng (1997) NXB Văn hóa ấn hành; Như Mạo với Nghệ thuật hoa, thế, cảnh (1998) - NXB Văn hóa – thơng tin Đặc biệt Huỳnh Văn Thới Kiểng cổ chậu xưa (1995) – NXB Trẻ nói nguồn gốc, đặc điểm, kỹ thuật việc uốn sửa cách chăm sóc kiểng, giá trị nghệ thuật triết lý kiểng cổ Tác giả Lâm Ngữ Đường Sống đẹp Nguyễn Hiến Lê dịch (1993) – NXB Văn hóa, đề cập đến mối quan hệ người với hoa, cần thiết chúng đời sống Nói giá trị ý nghĩa thú chơi kiểng, nhà nghiên cứu Toan Ánh cơng trình Các thú tiêu khiển Việt Nam – Thú vui tao nhã (2011) đề cập khái quát thú chơi hoa cảnh người Việt Trần Quốc Vượng sách Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm (2000) nói đến nhiều vấn đề ứng xử với hoa cảnh người Việt Nam Nhưng đề cập sâu giá trị triết lý thú chơi kiểng viết “Cây cảnh - thú chơi triết lý Việt Nam” nhà tác giả Hữu Ngọc công trình nghiên cứu Lãng du văn hóa Việt Nam (2007) – NXB Thanh niên, nói đến tư tưởng Nho giáo Đạo giáo với vai trò nguồn gốc phát sinh trực tiếp chi phối nhận thức cách ứng xử với thú chơi cảnh người Việt Còn tạp văn Gốc Cây, Cục Đá Ngôi Sao (2006) – NXB Trẻ, nhà văn Sơn Nam lại nói giá trị giải trí, giáo dục ý nghĩa triết lý chơi thú kiểng qua chiêm nghiệm cảm nhận chủ quan người đam mê kiểng am hiểu kiểng Nhưng khai thác mức sâu vấn đề nghệ thuật, kỹ thuật giá trị đạo lý thú chơi Việt Nam phải kể đến hai tác giả Lê Quang Khang Phan Văn Minh với sách “Cây Việt Nam, nghệ thuật – kỹ thuật đạo chơi” (2010) NXB Văn hóa dân tộc phát hành Có phạm vi nghiên cứu gần với khóa luận cơng trình tác giả nghiên cứu riêng kiểng kiểng cổ Nam Bộ như: Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng với viết “Cây kiểng phương Nam” in sách Nam Bộ xưa (2005) NXB TP Hồ Chí Minh, giới thiệu khái quát nguồn gốc số đặc điểm kiểng Nam Bộ Hoài Phương với “Kiểng cổ di sản văn hóa độc đáo Nam Bộ” in tạp chí Kiến thức ngày số 628 (2009) nói nguồn gốc thú chơi kiểng người Việt Nam Bộ Đặc biệt, luận văn Cây kiểng người Việt Nam Bộ góc nhìn văn hóa học (2012), phương pháp tiếp cận kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Phúc đặc điểm kiểng đời sống văn hóa người Nam Bộ có giá trị tham khảo khóa luận Các tác giả cịn nghiên cứu đối tượng địa phương cụ thể Nam Bộ Phạm Quang Đức với Kiểng cổ Nam Bộ - NXB Thanh Niên, từ việc khái quát đặc điểm kiểng cổ Nam Bộ, tác giả tập trung việc nghiên cứu vào hai “Tam tòng tứ đức” “Tam cương ngũ thường” Gị Cơng - đặc trưng kiểng cổ Nam Bộ Nhà nghiên cứu Mai Mỹ Dun, cơng trình Nghệ thuật kiểng cổ Tiền Giang (2005) giới thiệu khái quát hai trường phái nghệ thuật kiểng tiêu biểu Tiền Giang trường phái lưỡng diện tứ diện; viết “Nghệ thuật kiểng cổ Ba Dừa” in Địa chí Tiền Giang - Tập II (2007) giới thiệu khái quát kiểng cổ trường phái kiểng cổ lưỡng diện tiếng Cai Lậy (Tiền Giang) Đặc biệt, q trình điền dã, chúng tơi may mắn tìm tập tài liệu q ơng Huỳnh Văn Đủ, ông Lại Văn Miêng vợ bà Nguyễn 110 Hình 6&7 Một số chậu kiểng cổ sân Sở tài tỉnh Bến Tre 111 Hình Ông Nguyễn Văn Song - bậc kỳ lão kiểng cổ Cái Mơn thời Hình Ơng Lại Văn Miêng - người lưu giữ tập tài liệu quý chép từ tư liệu nghệ nhân kiểng cổ Huỳnh Văn Đủ 112 Hình 10&11 Một số trang tài liệu ông Huỳnh Văn Đủ vợ ông Lại Văn Miêng chép lại 14 MẪU KIỂNG CỔ TRUYỀN THỐNG CỦA NGHỆ NHÂN HUỲNH VĂN ĐỦ DO ÔNG LẠI VĂN MIÊNG VÀ VỢ CHÉP LẠI: Hình 12 Cây trung bình mai nữ xuy phong mai nữ 113 Hình 13 Câu long giáng (trái) long thăng (phải) Hình 14 Cây thập tùng xuy phong (trái) thập tùng trung bình (phải) 114 Hình 15 Cây xuy nam (trái) xuy phong (phải) Hình 16 Cây xuy phong cong (trái) trung bình (phải) 115 Hình 17 Cây trung bình cong (trái) trung bình cong trực thọ (phải) Hình 18 Cây xuy nam mẫu tử (trái) mẫu tử xuy nam hình bát nguyệt M ỘT SỐ TH Ế KI ỂN G TH ƯỜ NG GẶP: Hình 19 Nhất trụ kình thiên 116 Hình 20 Thế vũ trụ Hình 21 Thế tùng thập Hình 22 Thế tam đa Hình 23 Thế Ngũ phúc Hình 24 Thế Hạc lập (trái) Phượng vũ (phải) 117 MỘT SỐ ĐOẠN PHỎNG VẤN NHỮNG NGƯỜI AM HIỂU VỀ KIỂNG CỔ Ở CÁI MƠN 4.1 Phỏng vấn ông Nguyễn Tấn Lộc (NTL), ấp Vĩnh Nam, xã Vĩnh Thành Hỏi: Thưa ông, người trồng chơi kiểng cổ Cái Mơn nhiều khơng? Ơng NTL: Bây khơng cịn làm kiểng cổ Cây kiểng cổ nghiêm ngặt lắm, làm lâu, phải mười năm trở lên, bonsai làm nhanh Thời buổi kinh tế mà, thành người ta chủ yếu làm bonsai Lớp người trẻ Cái Mơn cịn làm kiểng cổ, mà họ vận dụng dáng, kiểng cổ kết hợp với việc sửa lại tán để thành bonsai đẹp Hỏi: Xin ông cho biết thêm việc vận dụng này? Ông NTL: Các thường vận dụng Huynh đệ, Tam tòng tứ đức, Phụ tử, Mẫu tử,… kiểng có kích thước thu nhỏ tán khơng sửa kiểu tròn kiểng cổ mà sửa thành cành thiên nhiên kiểu bonsai Hỏi: Những loại dùng để làm kiểng cổ có đặc biệt? Ơng NTL: Cây kiểng cổ truyền từ đời ông, đời cha, để lại cho đời con, đời cháu, thời gian sửa lâu, nên người ta thường lựa chậm lớn sống lâu năm Mấy kiểng cổ sống trăm năm chuyện bình thường Nó giống vật gia truyền đó, để lại mà giáo huấn cháu theo đạo lý mà ông cha gán cây, tàn, nhánh Hỏi: Những sẵn có địa phương hay tìm mua nơi khác? Ơng NTL: Mình tự trồng uốn sửa thành kiểng cổ thơi Ngày xưa đâu có chuyện bán mua kiểng, người ta quý kiểng cổ đâu bán 4.2 Phỏng vấn ông Lại Văn Miêng (LVM), ấp Vĩnh Chính, xã Vĩnh Thành Hỏi: Người ta thường trọng yếu tố việc uốn sửa kiểng cổ? 118 Ông LVM: Cây kiểng cổ phải sửa đủ tay (tàn) theo luật ông già xưa, luật âm dương, phải có bảy tay, chín tay, năm tay nè, phải sửa lẻ sửa chẵn không Cây tui chơi rễ Người ta thấy tui chơi rễ đẹp họ khoái Nên nhiều họ mua mà họ không quan trọng bằng, họ khoái rễ Hỏi: Kiểng cổ Cái Mơn bắt đầu phát triển từ nào? Ơng LVM: Tơi năm 1981, hồi người ta chủ yếu trồng kiểng cổ để chơi thơi đâu có bán Gần năm 90 kiểng cổ phất lên mạnh, kiểng gốc bự Mấy người bán kiểng cổ ơng Việt Hải giàu lên từ lúc Giờ vào nhà hết gốc bự lúc kiểng gốc bự thấy lạnh ln! Mấy gốc nguyệt quới to năm, sáu tấc, cao bốn, năm thước mà bán cho Đầm Sen tới bốn, năm chục triệu, đâu phải đơn giản Hỏi: Được biết lúc trước ông người chuyên săn gốc kiểng cổ Ơng chia sẻ đơi điều? Ông LVM: Chơi kiểng, săn kiểng gốc cực mà ham Lúc trước tui thường săn tìm thu mua gốc mai chiếu thủy, tồn gốc bự, hết rồi, người ta lên tìm mua nhiều quá, nên lắm, khơng cịn đâu mua Hồi tui phải lặn lội khắp vùng để tìm mua gốc kiểng, đem về, có tui bán gốc ln, có tui khối, tui giữ lại, sửa cho thành kiểng kiểng cổ 4.3 Phỏng vấn ông Nguyễn Văn Phước (NVP), ấp Vĩnh Nam, xã Vĩnh Thành Hỏi: Được biết kiểng cổ chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo Vậy để sửa kiểng cổ, ơng có phải tìm hiểu nhiều Nho giáo khơng? Ơng NVP: Lúc trước tơi phải hỏi khắp người này, người để tìm hiểu cho kỳ cách sửa kiểng cổ, phải theo phép tắc quy định Nho giáo Không có đạo lý Nho giáo thơi đâu Tơi cịn phải biết luật âm dương, ngũ hành sửa kiểng được, khó khơng phải dễ Nhưng mà sửa 119 nhiều rành, biết mỗi có cách riêng, đưa luật vơ với chút khéo tay, lanh mắt Hỏi: Vì ơng thích làm kiểng cổ? Ơng NVP: Làm kiểng cổ tốn nhiều thời gian lắm, phải tỉ mỉ, kiên trì làm Nhưng mà làm ham Tơi mê kiểng cịn mê vợ mà Tơi mê lắm, trời có tối phải đốt đèn để tìm cho ra, sửa cho được, không ưng ý phải cắt bỏ liền, để thấy ngứa ngáy không chịu 120 HOA, KIỂNG TRONG VĂN HỌC CHỮ VIẾT BẾN TRE Cây mai Tài không sắc, sắc không tài Lá úa nhành khô tiếng mai Ngọc ánh chi nài son phấn đượm Vàng ròng há sợ sắc mau phai Ba giềng trước xe tơ vắn Bốn đức tua nối tiếng dài Dẫu khiến duyên đến Trăng thu dầu xế rạng non đoài [Sương Nguyệt Anh, Trích Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre, 1996: tr.237] Thương bạch mai Non linh đất phước trổ hoa thần Riêng chiếm vườn hồng cảnh xuân Tuyết đượm nhành tiên in sắc trắng Sương pha bóng nguyệt ánh màu ngân Mây lành gió tạnh nương chánh Vóc ngọc băng bặt khói trần Sắc nước hương trời nên cảm mến Non linh đất phước trổ hoa thần [Sương Nguyệt Anh, Trích Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre, 1996: tr.241] Người mẹ trồng Tôi gặp mẹ nghĩa trang An Thới Tay nhẹ nhàng mẹ xới, mẹ vun Mẹ ngồi hàng cúc trắng Tóc mẹ bơng gió thổi rung […] Hơm đồn giặc khơng cịn Trời thênh thang đồng lúa chín vàng Mẹ ngồi vườn bơng rực rỡ Có mùa xuân xanh mướt nghĩa trang […] Bơng mẹ trồng lịng mẹ, mẹ ơi! [Lê Anh Xuân, Trích Tuyển tập văn học chữ viết Bến Tre, 1996: tr.530 – 531] Hẹn Ta bắt gặp khoảng trời tháng chạp Nụ chồi xuân biếc hoa rờn Chợt thương tưởng thời xa ngát Lạc bước vào vườn hoa Cái Mơn Vườn hoa xứ nhiều gái 121 Hương nức hương, mây gợn tóc mây Ta nửa đời nguyệt thực Nửa đời trái đất cho vay Cô gái nhỏ bên vườn hoa sớm Tuổi em khơng đuổi kịp dung nham Tình tháng chạp ngát hương phấn mật Nhánh sầu đông vung vãi vàng Ờ, nhớ ngày cuối năm Trăm hoa duyên lẫn duyên ngầm Cái Mơn, xin hẹn mùa xuân tới Ta thăm lại cố nhân Vườn ta rơi rớt hoa vài cánh Kiểng cội hao hao kẻ sĩ buồn Rễ bám sâu vần thơ cổ luận Trải xuân, nghiêng mắt hướng nguồn [Phong Tâm, Trích tập thơ Lá nắng, 1996: tr.34-35] KIỂNG CỔ TRONG CA DAO, DÂN CA BẾN TRE VÀ CÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: Những câu ca dao, dân ca kiểng thường tập trung vào nhóm chủ đề sau: - Hồn nhiên, vui tươi tình yêu lứa đơi: Cây rừng hóa kiểng Cá biển hóa long Anh lục tỉnh giáp vòng Tới trời định đem lòng thương em (Đại Thành, Phụng Hiệp, Cần Thơ) [Nguyễn Phương Thảo, tr.359] Vùng An Giang lưu truyền câu ca dao tương tự: Cây rừng hóa kiểng Cá biển hóa long Cá lịng tong ẩn bóng ăn rong Anh lục tỉnh giáp vịng Tới ơng trời khiến đem lịng thương em [Huỳnh Cơng Tín, tr.?] * 122 - Khoan khoan bng áo em Để em chợ kẻo hoa em tàn - Hoa tàn mặc hoa tàn Mấy thuở gặp nàng, nàng biểu buông ra? (Cái Mơn, Chợ Lách, Bến Tre) [ Nguyễn Phương Thảo, tr.415] - Buồn lòng, than trách người yêu tình yêu bị xa cách, ngăn trở Kiểng sầu héo chi anh Anh sầu kiểng có xanh (Ba Tri, Bến Tre) * Kiểng xa bồn kiểng rũ héo queo Anh xa người nghĩa đèn treo hết dầu (Thị trấn Kế Sách, Sóc Trăng) [Nguyễn Phương Thảo, tr.417] * Mây muốn mưa, trời chưa có chuyển Anh muốn gần nàng, kiểng hai quê (Ba Tri, Bến Tre) * Công anh hoạn dưỡng tùng Xanh tươi đọt mà gốc sùng hổng hay (Tân Mĩ, Chợ Mới, An Giang) [Nguyễn Phương Thảo,tr.376] * Câu ca dao lưu truyền miền Tây Nam Bộ: Nước tưới kiểng lâu tàn Chậu hư, kiểng ngã, em rầu chàng em hư * Rồng nằm kẹt đá Cá lội nghiêng Chim kêu rủ rỉ sầu ỉ Con cá đồng hóa kiểng Con cá ngồi biển hóa rồng Con cá lịng tong ăn bóng gợn sóng Anh lục tỉnh giáp vòng Tới sợ nỗi đem lòng thương em - Than trách hoàn cảnh xã hội 123 - Một bồn kiểng em nói xanh Một chàng hai thiếp khổ cho anh nhiều bề - Một chàng hai thiếp xử hiếp tơi Tối phòng ngủ, gạo hai nồi nấu riêng [Lư Nhất Vũ – Lê Giang, tr.78] * Cây oằn gió nam Em xa anh phụ mẫu anh ham chỗ giàu (Bình Sơn, Gị Cơng Tây, Tiền Giang) [Nguyễn Phương Thảo, tr.358] Với câu ca dao vùng An Giang, người ta lại mượn cội để bày tỏ tiếc rẻ cho bề mà dân gian hay gọi “tốt mã rã đám”: Tiếc cội lớn không tàn Tiếc vườn cúc rậm ngàn khơng bơng [Huỳnh Cơng Tín, tr.118] - Những nhắn gửi tình yêu Ca dao vùng Tiền Giang: Cỏ đương xanh cúc vội tàn Kiểng đương xanh kiểng héo, qua hỏi nàng sao? (Ngó chàng lụy đổ lai rai Kiểng đương xanh vội héo hai đứa mình) * Chim khơn đừng nể kiểng tàn Gái khôn đừng thấy trai hàn mà dong * Kiểng hoang chẳng thấy nhìn Anh thò tay sửa kiểng, năm bảy người giành, trời ơi! (Vĩnh Xuân, Trà Ôn, Vĩnh Long) [Nguyễn Phương Thảo, tr.417] * Nên lập kiểng trồng hoa 124 Chẳng nên đá kiểng, trồng cà dái dê Chẳng nên thiếp trở lộn Dưỡng nuôi từ mẫu trọn bề hiếu trung (Bình Minh, Tam Bình, Vĩnh Long) [Nguyễn Phương Thảo, tr.437] ... nhằm tìm nét đặc thù kiểng cổ Cái Mơn nhìn từ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Với lý đó, khóa luận chọn đề tài nghiên cứu kiểng cổ văn hóa người Nam Bộ Cái Mơn – Bến Tre Mục đích nghiên cứu... Việt Nam kiểng cổ Nam Bộ, tản mạn nhiều góc nhìn khác nhau, chưa có tính hệ thống chưa nêu bật lên giá trị đối tượng góc nhìn văn hóa học Với đề tài ? ?Kiểng cổ văn hóa người Nam Bộ Cái Mơn – Bến Tre? ??,... với ? ?Kiểng cổ di sản văn hóa độc đáo Nam Bộ? ?? in tạp chí Kiến thức ngày số 628 (2009) nói nguồn gốc thú chơi kiểng người Việt Nam Bộ Đặc biệt, luận văn Cây kiểng người Việt Nam Bộ góc nhìn văn hóa

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w