Phương pháp dạy học truyện cổ tích trong chương trình ngữ văn trung học

127 27 0
Phương pháp dạy học truyện cổ tích trong chương trình ngữ văn trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THI THU HIỀN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THI THU HIỀN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Dũng VINH - 2011 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Là thể loại văn học dân gian có tính đặc thù, truyện cổ tích có vị trí đáng kể chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thông Trong sách giáo khoa Ngữ văn 6, trường trung học sở lớp 10 trường trung học phổ thông, số truyện tiêu biểu người Kinh thuộc thể loại như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau, Từ Thức, Chử Đồng Tử, Tấm Cám,… tuyển chọn để dạy học Tìm hiểu giá trị thể loại truyện cổ tích nói chung tác phẩm tuyển chọn nói riêng, giới nghiên cứu văn học dân gian nước ta đưa cách tiếp cận từ góc độ, nhiều bình diện (thực tế làm rõ phần “Lịch sử vấn đề” luận văn này) Ngay người trực tiếp đứng bục giảng, có chúng tơi, cách phân tích truyện cổ tích cho phù hợp với mục đích, đối tượng gắn với đặc trưng thể loại địi hỏi cấp thiết, cần có thêm lời giải đáp 1.2 Trong số truyện tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thông kể tới trên, có truyện gây tranh luận sôi nhà nghiên cứu đặc trưng thể loại nhìn nhận, đánh giá nhân cách vài nhân vật Đó truyện Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau nhân vật cô Tấm truyện Tấm Cám Những ý kiến tranh luận xung quanh truyện cụ thể đặt giáo viên vào tình có vấn đề phân tích, lý giải số truyện cổ tích hai cấp học Phải cách hiểu ngược chiều nhà nghiên cứu số truyện cổ tích tuyển chọn để dạy học có nguyên nhân từ phương pháp dạy học thể loại này? 1.3 Việc vận dụng cách phân tích thể loại truyện cổ tích để góp phần giải băn khoăn, vướng mắc nhiều người, mà trước hết em học sinh lớp lớp 10 đến với truyện gây tranh cãi cần có lời lý giải thỏa đáng, có sức thuyết phục việc làm bổ ích thiết thực Với lý vậy, chọn vấn đề “Phương pháp dạy học truyện cổ tích chương trình mơn Ngữ văn trường trung học phổ thông” để làm đề tài luận văn cao học Lịch sử vấn đề Cùng với việc nghiên cứu truyện cổ tích thể loại phổ biến nhất, tiêu biểu nhất, có nhiều vấn đề đáng quan tâm loại hình tự dân gian, nhà Folklore học nước ta đưa phương pháp phân tích thể loại giáo trình, chuyên luận, sách chuyên khảo, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, bồi dưỡng giáo viên thường xuyên nhiều báo công bố từ trước tới Trong luận văn này, chúng tơi điểm qua số cơng trình nhiều người ý tập trung trình bày trực tiếp gián tiếp phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích tuyển chọn chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thông nói riêng 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu đề cập phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung Hầu hết nhà cổ tích học có tên tuổi nước ta Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu, Lê Chí Quế, Nguyễn Xuân Đức,… thống cho muốn làm sáng tỏ đặc trưng thể loại truyện cổ tích phải sử dụng triệt để phương pháp so sánh (bao gồm so sánh loại hình so sánh lịch sử) Phương pháp vận dụng giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Vũ Quang Nhơn (biên soạn) Bằng phương pháp so sánh, tác giả sách làm bật đặc điểm truyện cổ tích phương diện cấu trúc phân biệt với số thể loại khác thần thoại, truyện cười truyện ngụ ngơn (trong giáo trình này, soạn giả khơng thừa nhận truyền thuyết thể loại loại hình tự dân gian) So sánh truyện cổ tích với thể loại đời trước nó, tác giả cho rằng: “Thần thoại hấp dẫn hình tượng mĩ lệ táo bạo nội dung chất phác kỳ vĩ tích Truyện cổ tích lơi vào nỗi niềm vui khổ, vào khơng khí đấu tranh chống cường quyền nhữn người bị áp Hai thể loại, hai tính chất, hai cách tác động đến ý thức thẩm mĩ…” [26, 296] Trong Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, viết thể loại truyện cổ tích, tác giả Hồng Tiến Tựu vận dụng chủ yếu phương pháp so sánh để “phân biệt truyện cổ tích với loại truyện dân gian khác” [51, 41] làm sáng tỏ đặc điểm ba tiểu loại thể loại Theo tác giả: “Ở truyện cổ tích thần kỳ, thần kỳ phải giữ vai trị chủ yếu việc tham gia giải xung đột, mâu thuẫn truyện, cịn cổ tích sinh hoạt ngược lại, yếu tố thần kỳ giữ vai trò thứ yếu nhiều “cái đường viền” truyện” [51, 49] Như vậy, hai Giáo trình văn học dân gian dẫn, soạn giả khơng trực tiếp trình bày phương pháp phân tích truyện cổ tích người đọc nhận phương pháp so sánh vận dụng từ đầu đến cuối phần giới thuyết chung thể loại Cũng có vài giáo trình, tập giảng, tác giả trực tiếp nêu phương pháp nghiên cứu, học tập truyện cổ tích yêu cầu, câu hỏi cụ thể Chẳng hạn Giáo trình văn học dân gian (dùng cho hệ đào tạo từ xa) Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn), “Truyện cổ tích”, soạn giả dành hẳn mục để trình bày “phương pháp phân tích truyện cổ tích” [55, 88] Trong mục này, có sáu vấn đề cụ thể nêu ra: Dựa vào đặc trưng văn học dân gian đặc trưng thể loại truyện cổ tích để phân tích; Đặt truyện chi tiết truyện vào kiểu truyện, mơtíp chung truyện cổ tích để cảm nhận phân tích; Triệt để khai thác yếu tố nghệ thuật (công thức nghệ thuật), yếu tố kỳ ảo, cấu trúc tác phẩm…) để làm bật nội dung ý nghĩa truyện Đặc biệt làm rõ quan niệm nghệ thuật người đó; Tìm hiểu dấu ấn văn hóa, lớp lịch sử tác phẩm để xem xét tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau, q trình phát triển nó; Khơng nên quan tâm nhiều đến lời kể, chủ yếu khai thác cốt truyện mơtíp cổ tích; Có thể phân tích số truyện cổ tích tiêu biểu: Chử Đồng Tử, Sự tích trầu cau, Thạch Sanh [55, 88] Trong tập giảng Văn học dân gian Việt Nam (dùng cho hệ đào tạo tín Trường Đại học Vinh, lưu hành nội bộ), tác giả Hoàng Minh Đạo Nguyễn Thị Thanh Trâm dành hẳn mục để trình bày “phương pháp phân tích truyện cổ tích” [9, 52] Về chuyên luận, có số đáng lưu ý tác giả có quan tâm đáng kể đến phương pháp phân tích truyện cổ tích Trước hết, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám Đinh Gia Khánh Cuốn sách sưu tập hàng chục dị kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam, hệ thống hóa kiểu truyện mang số 510 theo hệ thống A - T giới có phần tiểu luận gần 100 trang theo phương pháp loại hình Nhìn chung, tác giả đứng từ góc độ người nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian, lại biết ý khai thác tài liệu ngành khoa học xã hội khác dân tộc học, lịch sử tôn giáo… để tạo nên cách tiếp cận liên ngành thể loại truyện cổ tích Đánh giá phương pháp tiếp cận Đinh Gia Khánh chuyên luận tiếng đó, Chu Xuân Diên viết: “…Về phương diện đây, công trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh góp phần đưa việc nghiên cứu Folklore Việt Nam vào quỹ đạo chung truyền thống so sánh Folklore học giới” [25, 105] Trong chuyên luận Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, tác giả Cao Huy Đỉnh tái trình phát triển lịch sử dân tộc ta qua việc đối chiếu so sánh số truyện cổ tích như: Trầu cau, Nàng Tô Thị, Tấm Cám, Cây khế, Sọ Dừa, Vọ chàng Trương Sự đối chiếu trình bày chương ba sách với tiêu đề: “Tinh thần phê phán xã hội lý tưởng dân chủ - nhân đạo truyện cổ thể tài khác giai đoạn đầu chế độ phong kiến” [11, 183] Đáng kể sách với tiêu đề Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại Chu Xuân Diên Cuốn sách tập hợp có hệ thống nghiên cứu tác giả công bố tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội thảo khoa học… Trong có ba liên quan trực tiếp tới phương pháp phân tích truyện cổ tích nói chung số truyện chương trình mơn văn trường phổ thơng nói riêng Đó bài: Về phương pháp so sánh khoa học nghiên cứu văn học dân gian, Truyện cổ tích mắt nhà khoa học Về chết mẹ người dì ghẻ truyện “Tấm Cám” Trong Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Chu Xuân Diên xem xét, đánh giá cách công phu cách tiếp cận truyện cổ tích nhà cổ tích học tiếng giới Việt Nam V Taprốp (Nga), S Thompson (Ấn Độ), Hirokoo Ikeda (Nhật Bản) Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Đỉnh… (Việt Nam) Ở viết này, tác giả đánh giá cách thỏa đáng cách phân tích truyện cổ tích Đinh Gia Khánh Nguyễn Đổng Chi với thái độ khen chê mức: “Đứng mặt phương pháp, cơng trình nghiên cứu Đinh Gia Khánh có khuynh hướng sử dụng nhiều nguyên tắc khoa học nghiên cứu, khoa học thành văn Cịn cơng trình Nguyễn Đổng Chi, phương pháp sử học nhiều làm tác giả xa rời chất truyện cổ tích, mối quan hệ truyện cổ tích với thực tại” [5, 374] Riêng Về chết mẹ người dì ghẻ truyện “Tấm Cám” có liên quan trực tiếp tới truyện cổ tích tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn trước Ngữ văn 10 hành, đề cập phần sau luận văn Các viết cơng trình Chu Xn Diên khơng dừng lại phương pháp phân tích truyện cổ tích mà cịn nêu lên vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận, tiêu đề sách Đây cơng trình quan trọng bổ ích cho quan tâm tới việc nhiệm vụ, giảng dạy truyện cổ tích Trước chuyên luận Chu Xuân Diên, nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc cho xuất Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF Nội dung sách tập trung trình bày hướng phân tích truyện kể dân gian mà chủ yếu truyện cổ tích phương pháp đối sánh TYPE MOTIF Trong đáng ý mục “Đọc lại truyện Tấm Cám Đông Nam Á” [10; 163 - 198] Trong mục này, tác giả đề cập năm vấn đề: “Từ truyện Kajong Halek người Chăm đến TYPE truyện Tấm Cám Đông Nam Á; Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đông Nam Á qua TYPE truyện kể Tấm Cám, biến đổi truyện Tấm Cám Việt Nam; truyện Tấm Cám đánh tráo thân phận người kể lại truyện kỷ XIX” [10] Đó gợi ý cần thiết giúp có nhìn nhận đánh giá giá trị truyện Tấm Cám - truyện cổ tích gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu nước ta Cùng hướng phân tích truyện cổ tích việc vận dụng kết nghiên cứu nhà cổ tích học nước ngồi với Nguyễn Tấn Đắc, cịn có cơng trình Truyện cổ tích thần kỳ Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V Tapropp Đỗ Bình Trị Cơng trình dành phần đầu để nói cách đọc - hiểu tác phẩm văn chương áp dụng trường phổ thơng nước ta Tiếp tác giả sâu trình bày cách đọc - hiểu truyện cổ tích theo mơ hình V Tapropp Đặc biệt, tác giả trình bày tỉ mỉ phương pháp qua việc đọc - hiểu truyện cụ thể Tấm Cám, Thạch Sanh, Kêu việc ba việc, Người lấy cóc Đây nguồn tư liệu bổ ích thiết thực góp phần giúp cho người dạy người học truyện cổ tích trường phổ thơng hiểu rõ truyện cổ tích nói chung truyện kể có liên quan tới chương trình, sách giáo khoa nói riêng Trong số báo đăng tải tạp chí chuyên ngành, Nguyễn Xuân Lạc đề xuất hướng “phân tích truyện cổ tích theo tinh thần Foklore học” Tăng Kim Ngân trọng cách tiếp cận theo đặc trưng thể loại với Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam góc độ thể loại; Nguyễn Xuân Kính quan tâm tới phương pháp tiếp cận truyện cổ tích từ góc độ thi pháp học với Thi pháp văn học việc nghiên cứu thi pháp văn học, nghệ thuật dân gian,… Như vậy, việc tiếp cận truyện cổ tích nói chung nước ta từ trước tới hình thành phát triển nhiều xu hướng Trong bật cách tiếp cận phương pháp so sánh loại hình; từ góc độ phương pháp học, Folkore học theo đặc trưng thể loại Các cách tiếp cận có ưu điểm nhược điểm, ưu hạn chế Chu Xuân Diên 2.2 Một số cơng trình đề cập phương pháp phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng Những cơng trình thuộc loại bao gồm sách, tài liệu bồi dưỡng giáo viên thường xuyên, hướng dẫn giảng dạy báo… Các hướng phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa mơn Ngữ văn trường phổ thơng thường có thay đổi qua lần thay sách Trong Giảng văn văn học dân gian, Nguyễn Xuân Lạc đề xuất cách phân tích phận văn học nói chung, truyện cổ tích nói riêng theo quan điểm thi pháp học Tác giả viết: “Theo quan điểm này, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học dân gian theo phương pháp hệ thống, ba cấp độ sau đây: - Cấp độ tác phẩm - hệ thống dị - Cấp độ tác phẩm - hệ thống mơtíp - Cấp độ tác phẩm - hệ thống văn hóa dân gian [28, 129] Cách phân tích nhiều người đồng tình, vận dụng “đảm bảo tính khoa học” việc nhìn nhận, đánh giá tác phẩm văn học dân gian, có truyện cổ tích Sau đó, việc vận dụng thành tựu nhiệm vụ truyện cổ tích V Ja Propp vào việc tiếp cận truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam Đỗ Bình Trị trình bày thực chất tiếp nối hướng tiếp cận mà Nguyễn Xuân Lạc đề xuất Trong Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, 2003, tác giả Nguyễn Xuân Đức dành hẳn phần để viết Văn học dân gian nhà trường (phần thứ ba, từ 233 - 283) Theo tác giả: “Cần có cách tiếp cận thích hợp văn học dân gian” [12, 283] “đến với nguyên lý văn học từ văn học dân gian” [12, 291] Trong phần thứ sách này, có tới sáu tác giả chun bàn truyện cổ tích mà chủ yếu truyện tuyển chọn sách giáo khoa trường trung học sở trung học phổ thông Chẳng hạn bài: Vấn đề trường cổ tích (64 - 78), Cổ tích nhại cổ tích (57 - 64), Tấm truyện Tấm Cám (108 - 117) v.v… Tất phần đặt truyện cổ tích ánh sáng thi pháp học để xem xét Đây tài liệu 111 câu chuyện gần với người, mang thở sống, làm cho câu chuyện thêm lý thú, hấp dẫn Câu đố lời giải: Sự thông minh, mưu trí - Câu hỏi thực chất câu đố khó em bé thử thách qua Bởi khơng thể trả lời xác câu đố nào? điều vớ vẩn, khơng để ý: ngày Câu đố có khó khơng? Vì bước chân? Cày đường sao? buổi? Trả lời ước cịn khó? Lại thêm điệu bộ, kể cách nói hách dịch tên quan quen hống hách, bắt nạt người dân thấp cổ bé họng, nên người nông dân - cha em bé đành tắc tị, khơng biết trả lời sao? Đầu óc thơng minh, ứng xử - Em bé không trả lời thẳng vào câu hỏi (vì nhạy bén em bé khơng thể trả lời) mà phản công thể nào? lại, câu đố khác, theo lối hỏi tên quan Tên quan đắc ý dồn cha tên thợ cày vào chỗ tắc tị, y có ngờ đâu lại bị em bé làm cho ngây râu Bởi y trả lời câu hỏi tương tự? Em bé thông minh không dùng “gậy ông để đập lưng ơng” mà cịn chứng tỏ lĩnh nhanh nhạy, cứng cỏi, không run sợ trước người lớn, quyền lực 112 Câu đố lời giải Có thể coi câu đố - So với câu đố 1, câu đố vua lần đầu tình khơng? khó nhiều Nó tốn khóa, Câu đố có khó so tình rắc rối chưa có cách giải với câu khơng? Vì sao? Kể ra, vua cho gạo nếp ba thúng, trâu đực ba con, hẹn năm phải đẻ chín nghé Trâu đực sinh đẻ Cho ba cho mười vô ích mà Lại thêm ba thúng gạo nếp để làm gì? Trâu quen ăn cỏ, ăn rơm Huống nữa, hai thúng gạo ba trâu kềnh nghĩa lý gì? gay go khơng hồn thành nhiệm vụ, nghĩa khơng giải tốn vua làng bị tội - Người thông minh người biết phân biệt đâu điểm chủ chốt, đâu phụ, cốt lõi vấn đề đâu? Em bé nhận mẹo vị vua láu cá nghĩ cách đối phó Cách giải em bé có - Thực chất câu đố vua phương thức cấu giống khác với cách giải trúc giống câu đố viên quan câu đố 1? Nghĩa câu đố giải theo cách thông thường mà phải giải theo kiểu phản đề Tuy nhiên cần nhiều sáng tạo Em bé dân trả lời lần trước mà có năm để chuẩn bị nên họ ung dung Bởi vậy, lời giải em bé lại tìm câu 113 đố tương tự để đố lại vua, để dồn vua vào bí Thú vị hấp dẫn câu - Người kể cố tình kéo dài tình tiết chuyện lần giải dẫn dắt sáng tạo Em bé giả vờ khóc trước “sân lần thứ hai gì? rồng” để vua hỏi, phải trả lời cách ngây ngô, ngớ ngẩn, buộc vua phải giải thích Chính câu giải thích vua tạo cớ để em bé hỏi lại vua, đưa vua vào bẫy, đồng thời khẳng định việc làm đắn mình, làm cho vua cịn biết cười mà thán phục Lời lẽ em bé tâu vua đĩnh đạc, lễ phép mực Câu đố lời giải So với hai câu đố trên, câu - Câu đố hay, bất ngờ lý thú chỗ, đố đưa nào? đưa lúc hai cha ăn cơm, Em bé xử lý tình phải trả lời ngay: “một chim sẻ dọn thành sao? ba cỗ thức ăn” Câu đố đưa điều kiện thời gian câu đố trước với bàn tay khéo léo, tỉ mỉ dao nhỏ xíu dọn ba mâm cỗ chim - Nhưng người thông minh người biết chọn lựa cho phương án tối ưi nhiều phương án Bắt vào câu đố vua, em bé trả lại vua câu hỏi khác lời thách thức nhà vua Cố nhiên, vua thừa hiểu cách giải thông minh em bé: bảo vua “rèn kim may thành dao để xẻ thịt 114 chim” Cách giải em bé củng cố niềm tin nhà vua vua tin, phục em bé chín phần => Quả vậy, sau đó, vua cho gọi hai cho em bé vào, ban thưởng hậu, từ tin phục hẳn Câu đố lời giải Ở câu đố lần thứ tư có - Câu đố khác với ba câu đố trước người điểm khác so với ba đố ý nghĩa trị, ngoại giao Giải câu đố trên? tự hào, khơng giải nhục nhã, xấu hổ, sĩ diện quốc gia bị tổn thương nghiêm trọng Câu đố thật ối oăm, đến mức triều đình khơng giải Càng vậy, tài em bé đề cao Cách giải em bé câu - Với em bé, lời giải câu đố thật q dễ đố có đặc biệt? dàng Giống trò chơi lý thú, hay em bé cố tình làm trị chơi: vừa chơi vừa đọc, vừa hát lên đồng dao lục bát hồn nhiên, nhí nhảnh với giọng trẻ thơ đời => Cái cách buộc vào kiến, bôi mỡ cho kiến bò sang chắn nảy sinh kinh nghiệm thực tiễn dân gian Và kinh nghiệm thấm vào máu thịt khiến em ung dung nói lên câu hát => Những cách giải đố em thật lý thú: 115 quật ngã đối thủ tức khắc cách tài tình, thơng minh, làm cho người đọc hê, khoái trá nhận lời giải, chân lý dân gian thật giản dị, gần gũi, đời thường, un bác lại đúng, cần sống III Hƣớng dẫn tổng kết Trí tuệ thơng minh, sáng - Trí tuệ thơng minh, sáng lạng người láng em bé biểu em bé thể qua bốn lần giải đố Mỗi nào? Cách câu đố, câu kiểu dạng tình biểu truyện cổ oăm, rắc rối Nhưng tất bị tích có hấp dẫn? vượt qua trí tuệ sắc sảo, tư nhạy bén, mẫn tiệp bé thần đồng Em nhanh chóng nhận chất vấn đề, tìm cách giải hợp lý - Mỗi câu đố có cách giải khơng hồn tồn trùng bất ngờ, thú vị, gây cho người đọc cảm phục sâu xa Em bé đứa trẻ đầy lĩnh, ứng xử nhanh nhẹn khéo léo, hồn nhiên trẻ thơ Rõ ràng, trí tuệ dân gian, nhân cách người bình dân lao động Việt Nam kết tinh hình tượng em bé thơng minh 116 KẾT LUẬN Nói phương pháp dạy học truyện cổ tích sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng thực chất nói vận dụng cách phân tích truyện cổ tích nói chung vào việc dạy - học thể loại cho đạt hiệu tốt Các nhà nghiên cứu có tên tuổi đến với truyện cổ tích nhiều đường, xem xét từ nhiều góc độ: thi pháp học, văn hóa học, theo đặc trưng văn học dân gian Mỗi cách tiếp cận, phân tích có ưu điểm nhược điểm, ưu hạn chế riêng việc khám phá đặc trưng chất giá trị nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Trong việc dạy - học truyện cổ tích trường trung học sở trung học phổ thông, Việt Nam, cách phân tích vận dụng phổ biến nhất, nhiều người quan tâm từ góc độ thi pháp học, từ góc độ văn hóa học theo đặc trưng văn học dân gian, cách phân tích từ góc độ thi pháp học thường xuyên áp dụng đến với truyện tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn 10 hành Với cách phân tích chủ yếu này, việc dạy học truyện cổ tích trường phổ thơng bậc sở trung học thực trở thành thách thức thú vị, đòi hỏi người dạy phải cập nhật thành tựu ngành folklore giới Cách phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa môn Ngữ văn trung học sở trung học phổ thơng từ góc độ thi pháp học địi hỏi phải khai thác cốt truyện, phân tích đánh giá nhân vật, nhân vật cịn có ý kiến tranh cãi phải lý giải công thức thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật truyện dạy học Trong địi hỏi đó, u cầu khai thác cốt truyện từ hình thức bên ngồi đến 117 kết cấu nội bên với việc xem xét xung đột mâu thuẫn thể truyện phải đặt vị trí hàng đầu Cách phân tích truyện cổ tích từ góc độ văn hóa học lại đòi hỏi người dạy người học (mà trước hết người dạy) phải có am hiểu tín ngưỡng, phong tục, tơn giáo quan niệm sống với cách ứng xử góp phần tạo nên nét đặc sắc văn hóa Việt Nam phản ánh truyện tuyển chọn Qua việc dạy học truyện cổ tích ánh sáng văn hóa học, người tiếp nhận (học sinh) lĩnh hội sắc văn hóa dân tộc để biết trân trọng, giữ gìn theo tinh thần lời khuyến cáo “đã đến lúc cần dạy văn văn hóa học” (Trần Quốc Vượng) Là thể loại lớn văn học dân gian, truyện cổ tích mang đầy đủ thuộc tính phận văn học Do cách phân tích truyện cổ tích sách giáo khoa môn Ngữ văn hai cấp phải theo đặc trưng văn học dân gian Cách phân tích địi hỏi q trình đọc - hiểu truyện cần đối chiếu dị mơtíp, cần gắn với môi trường diễn xướng thông qua hình thức hoạt động bổ trợ (ngồi văn bản) Cách phân tích làm cho việc dạy học truyện cổ tích nằm quỹ đạo chung phương pháp dạu học văn có khác biệt so với dạy - học tác phẩm truyện văn học viết Đáng tiếc việc đối chiếu dị tài liệu hướng dẫn giảng dạy phần truyện cổ tích cịn chưa trọng chưa có lời khun hợp lý (như khơng nên dùng khái niệm mơtíp) Những khiếm khuyết cần có bổ cứu, sửa chữa kịp thời Cách phân truyện cổ tích sách giáo khoa mơn Ngữ văn trường trung học sở trung học phổ thơng trình bày chương hai luận văn thường phối hợp cách đồng trình đọc - hiểu truyện cụ thể tuyển chọn dạy học Cách phân tích có tác dụng bổ sung cho hồn chỉnh lẫn làm cho phương pháp 118 phân tích thể loại cổ tích qua truyện tiêu biểu phù hợp với mục đích đối tượng tiếp nhận Để góp phần làm rõ vận dụng đồng cách phân tích truyện cổ tích trường phổ thơng, luận văn này, dành hẳn chương cuối để trình bày số giáo án thể nghiệm Các giáo án soạn dựa định hướng chung việc dạy - học môn Văn nhà trường giai đoạn kết hợp với việc vận dụng cách phân tích truyện cổ tích từ góc độ trình bày chương hai luận văn Trong giáo án thể nghiệm, điều mà quan tâm hệ thống câu hỏi, yêu cầu trả lời, gây ý cách đưa học sinh vào tình có vấn đề truyện gay cấn Tấm Cám, Chử Đồng Tử… Do giáo án có tính chất thể nghiệm nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong góp ý, giáo đồng nghiệp đường để đến với vẻ đẹp diệu kỳ truyện cổ tích Việt Nam 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (2008), Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972), Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên), Đỗ Bình Trị (1995), Văn học 10, tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên, Phan Lan Hương, Nguyễn Kim Loan (dịch), (2004), Tuyển tập V Ia Propp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Minh Đạo (2010), Một số vấn đề dạy - học văn dân gian nhà trường, Nxb Nghệ An Hoàng Minh Đạo, Nguyễn Thị Thanh Trâm (2009), Văn học dân gian Việt Nam, Bài giảng cho sinh viên Trường Đại học Vinh, lưu hành nội 10 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc TYPE MOTIF, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Đức (2011), Thi pháp truyện cổ tích thần kỳ người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đường, Hoàng Dân (2003), Thiết kế giảng Ngữ văn THCS, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, bản, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, nâng cao, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Jazun - Gamgiatốp (1985), Đaghétxtan tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Ngọc Hiến (1994), “Giảng dạy truyện cổ tích trường phổ thơng”, Hồng Lĩnh, (3) 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2002), Từ điển tu từ phong cách, thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Lê Hồng Mai (2006), Đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp văn học việc nghiên cứu thi pháp văn học, nghệ thuật dân gian, Văn hóa dân gian, (3) 24 Nguyễn Xn Kính (1998), “Văn hóa dân gian thể sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian, (2) 25 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 121 26 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, tái lần thứ tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Lục (1991), “Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần Folklore học”, Văn hóa dân gian, (3) 28 Nguyễn Xuân Lạc (1997), Giảng văn văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Lạc (1995), “Phần văn học dân gian sách giáo khoa chỉnh lý, THCS”, Văn hóa dân gian, (4) 30 Phan Trọng Luận (chủ biên), Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tăng Kim Ngân (1992), “Vấn đề nghiên cứu nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam góc độ thể loại”, Văn hóa dân gian, (1) 34 Nguyễn Xn Ngun (1964), “Đơi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám”, Văn hóa dân gian, (2) 35 Vũ Ngọc Phan (1964), “Tìm hiểu trình hồn chỉnh số truyện cổ dân gian Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (5) 36 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1999), Phân tích - bình giảng tác phẩm Văn học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2000), Ngữ văn 6, tập 1, tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 39 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 6, tập 1, sách giáo viên, tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Trọng Vỹ (2004), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Long, Phạm Thu Yến (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, chu kỳ III (2004 - 2007) Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Sư phạm ấn hành 42 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Bình Trị (1991), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Bình Trị (2006), Truyện cổ tích thần kỳ người Việt đọc theo hình thái học truyện cổ tích V Ja Propp, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 49 Phan Hải Triều (1996), “Thử phân tích vài biểu nhân truyện cổ tích Việt Nam, Văn hóa dân gian, (3) 50 Bùi Văn Tiếng (1995), “Trí khơn tao đây”, Tập san Văn học tuổi trẻ, tập VIII 51 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 52 Hồng Tiến Tựu (1992), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Hoàng Vân (2008), Học tốt Ngữ văn 6, tập 1, 2, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 54 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bình Hà (đồng biên soạn, 2005), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1995), Đổi phương pháp dạy - học văn THPT, Bộ Giáo dục đào tạo ấn hành 58 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 124 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 Chƣơng Những vấn đề chung 15 1.1 Giới thuyết số khái niệm 15 1.1.1 Truyện cổ tích 15 1.1.2 Truyện cổ tích thần kỳ 15 1.1.3 Truyện cổ tích sinh hoạt (hay truyện cổ tích sự) 16 1.1.4 Truyện cổ tích lồi vật 16 1.2 Về truyện cổ tích tuyển chọn sách giáo khoa Ngữ văn lớp lớp 10 16 1.2.1 Các truyện tuyển chọn để dạy học 16 1.2.2 Những đặc điểm chung truyện cổ tích tuyển chọn để dạy học chương trình phổ thơng 17 Chƣơng Cách phân tích truyện cổ tích từ góc độ 31 2.1 Từ góc độ thi pháp học 31 2.1.1 Sơ lược khái niệm thi pháp, thi pháp học thi pháp văn học dân gian 31 2.1.2 Một số đặc điểm thi pháp truyện cổ tích 33 2.2 Vận dụng thi pháp học vào dạy học truyện cổ tích 39 2.2.1 Cách nắm bắt cốt truyện số truyện sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn 10 hành 39 125 2.2.2 Cách phân tích đánh giá số nhân vật truyện sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn 10 47 2.2.3 Cách lý giải thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật truyện cổ tích tuyển chọn 51 2.3 Từ góc độ văn hóa học 55 2.3.1 Trên bình diện tín ngưỡng, phong tục 55 2.3.2 Trên phương diện quan niệm sống, cách ứng xử 60 2.4 Từ đặc trưng văn học dân gian 63 2.4.1 Đối chiếu dị mơtíp 64 2.4.2 Gắn với môi trường diễn xướng 66 Chƣơng Giáo án thể nghiệm 71 Tấm Cám 71 Chử Đồng Tử 84 Thạch Sanh 90 Sọ Dừa 99 Em bé thông minh 109 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 ... cốt truyện số truyện sách giáo khoa Ngữ văn Ngữ văn 10 hành Trong trình đọc - hiểu truyện cổ tích tuyển chọn để dạy học sách giáo khoa Ngữ văn trường trung học sở Ngữ văn 10 trường trung học. .. với phương pháp dạy học truyện cổ tích tiến trình đổi mới, truyện cổ tích nhà trường trung học sở trung học phổ thơng phân tích từ phương pháp truyền thống thời kỳ đầu (bằng kinh nghiệm phân tích. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THI THU HIỀN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan