1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học làm văn thuyết minh trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở

116 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ BÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ BÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LL & PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi văn khảo sát địa bàn điều tra, thực nghiệm 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp (cái mới) luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm, đặc trưng ý nghĩa văn thuyết minh thực tế đời sống 1.1.1 Khái niệm văn thuyết minh 1.1.2 Đặc trưng văn thuyết minh 1.2 Tổng quan phần Làm văn thuyết minh chương trình Làm văn THCS 20 1.2.1 Đặc điểm chương trình Làm văn THCS 20 1.2.2 Đặc điểm phần làm văn thuyết minh THCS 23 1.3 Thực trạng dạy học làm văn thuyết minh THCS (khảo sát địa bàn dạy học số trường THCS huyện Di n Ch u) 27 1.3.1 Về ph a giáo viên 27 1.3.2 Về ph a học sinh 28 1.3.3 Về tài liệu tham khảo 29 Chương TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN THUYẾT MINH CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 31 2.1 Những tri thức kỹ làm văn thuyết minh cần hình thành rèn luyện cho học sinh THCS 31 2.1.1 Những tri thức làm văn thuyết minh cần hình thành rèn luyện cho học sinh THCS 31 2.1.2 Những kỹ làm văn thuyết minh cần rèn luyện cho học sinh THCS 33 2.2 Định hướng cách dạy số Làm văn thuyết minh chương trình Làm văn THCS 36 2.2.1 Định hướng cách dạy thuyết minh phương pháp (cách làm) 37 2.2.2 Định hướng cách dạy thuyết minh danh lam thắng cảnh/ di t ch lịch sử 40 2.2.3 Định hướng cách dạy Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng 43 2.3 Hướng dẫn học sinh thực hành viết văn thuyết minh chương trình Làm văn THCS 47 2.3.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề văn thuyết minh 47 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách tìm ý, lập dàn ý văn thuyết minh 49 2.3.3 Hướng dẫn học sinh viết văn thuyết minh 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đ ch thực nghiệm 64 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 64 3.2.2 Địa bàn tổ chức thực nghiệm 64 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 64 3.3.1 Thời gian tổ chức thực nghiệm 64 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.4 Tổ chức thực nghiệm 65 3.4.1 Quy trình thực nghiệm 65 3.4.2 Thực nghiệm thăm dò 65 3.4.3 Một số giáo án thực nghiệm 66 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 88 3.5.1 Thực nghiệm thăm dò 88 3.5.2 Thực nghiệm dạy học 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng TM: Thuyết minh Nxb: Nhà xuất PPDH: Phương pháp dạy học TC&SGK: Chương trình sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau V dụ: [25, 14] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 25, nhận định tr ch dẫn nằm trang 14 tài liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục Việt Nam, có giáo dục phổ thơng, năm qua đạt thành tựu to lớn Cùng với nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, giáo dục góp phần quan trọng vào thắng lợi công x y dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, giáo dục phổ thông bộc lộ bất cập, yếu cần nhìn nhận cách khách quan, công bằng: chất lượng hiệu giáo dục thấp so với yêu cầu; phương pháp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất; quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu kém; đội ngũ cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu, phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu t m huyết Trên sở nhìn nhận rõ yếu giáo dục, đứng trước yêu cầu, thách thức xu hội nhập quốc tế, hết đòi hỏi giáo dục phải tập trung đổi mới, phải tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục 1.2 Từ l u, môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng có tầm quan trọng đặc biệt Ở cấp học THCS THPT, môn Ngữ văn ảnh hưởng, chi phối đến môn học khác cách rõ nét Bởi vậy, học tốt môn Ngữ văn, học sinh có điều kiện để học mơn học khác Tuy nhiên, thực tế dạy học môn Ngữ văn nhà trường có nhiều dấu hiệu đáng báo động Trong môn Ngữ văn, điều d nhận thấy là, ph n môn Làm văn t học sinh quan t m, dù ph n mơn mang t nh chất thực hành tổng hợp, sản sinh văn Ngun nh n dẫn đến tình trạng có nhiều: phương pháp dạy làm văn giáo viên chưa biết khơi gợi, nêu vấn đề cho học sinh tìm tịi, sáng tạo mà chủ yếu thơng qua giảng giải, thuyết trình, qua văn mẫu tài liệu tham khảo không tạo đam mê học văn, hướng em vào viết văn hay 1.3 Với đời sách giáo khoa mới, văn nhật dụng đưa vào chương trình Ngữ văn rải từ lớp đến lớp mà hình thức văn thuyết minh Thể loại văn thuyết minh đưa vào cấp học, có cấp THCS Việc đưa kiểu văn thuyết minh vào giảng dạy chương trình Tập làm văn THCS cách thức đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy kiểu văn thuyết minh cấp học, có THCS, thách thức với GV HS Một mặt, đ y kiểu văn khó chương trình THCS Mặt khác, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học làm văn thuyết minh trường phổ thơng cịn tương đối t, đó, g y khó khăn khơng nhỏ cho việc dạy - học giáo viên học sinh Trên đ y lý khiến định chọn vấn đề D học n h inh ong chư ng nh Ng n ng học c làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Như phần Mở đầu luận văn đề cập, văn thuyết minh văn chương trình THCS Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy - học văn chưa nhiều Đầu tiên phải kể đến SGV Ngữ văn (2004) Đ y sách mang tính chất cơng cụ người giáo viên Như phần trình bày, văn thuyết minh chọn học vòng lớp 8, lớp Như vậy, văn thuyết minh đưa vào chương trình phổ thơng lớp tài liệu sách giáo viên tiếp cận, hướng dẫn học kiểu văn Các nhà biên soạn dành phần lớn thời lượng cho kiểu để định hướng cách dạy học Tập làm văn thuyết minh cụ thể chương trình chủ yếu, phương pháp dạy văn thuyết minh xem mờ nhạt, sơ lược Việc ph n biệt văn thuyết minh với số dạng văn có chương trình văn tự sự, miêu tả, nghị luận nằm mức độ sơ lược, người biên soạn chưa đưa tiêu ch cụ thể để so sánh Ngay phương pháp tạo lập văn thuyết minh sách giáo viên dừng lại mức điểm qua nét không vào cụ thể Tuy nhiên, cơng mà xét, dù cịn mức độ sơ giản, nội dung văn thuyết minh đề cập sách giáo viên tư liệu quan trọng cho người dạy, người học sở cho thực đề tài Tiếp đó, năm 2005, Nxb Giáo dục tiếp tục xuất SGV Ngữ văn Nguy n Khắc Phi tổng chủ biên Cuốn sách đề cập đến cách dạy học văn thuyết minh chương trình Ngữ văn 9, chẳng hạn như: Sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Điểm lại có t nh chất sơ lược nội dung văn thuyết minh đề cập sách giáo viên lớp 8, lớp để thấy thực tế rằng, đặc thù loại sách có t nh chất công cụ, hai sách giáo viên đ y nêu lên định hướng dạy học Làm văn thuyết minh cho cụ thể giúp giáo viên học sinh tiếp cận, có hiểu biết phương pháp thuyết minh, văn thuyết minh, cịn để có nhìn có t nh chất tổng qt phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh, nhiều nguyên nh n, tài liệu chưa có điều kiện s u tìm hiểu Bên cạnh Sách giáo viên, hỗ trợ cho việc dạy học Làm văn thuyết minh chương trình phổ thơng cịn có sách tham khảo, mảng tài liệu quan trọng phục vụ cho dạy học kiểu loại văn Dù phần tài liệu tham khảo văn thuyết minh khơng nhiều kể đến Bồi dưỡng Ngữ văn Nguy n Kim Dung, Đỗ Kim Hảo; Kiến thức, kỹ Tập làm văn THCS Huỳnh Thị Thu Ba; Rèn kỹ làm văn thuyết minh Trần Thị Thành, Nxb Giáo dục năm 2010; Dạy học Tập làm văn Trung học sở tác giả Nguy n Tr (Nxb Giáo dục, 2006); Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Một số phương hướng giảng dạy văn thuyết minh chương trình Ngữ Văn lớp tác giả Hoàng Thị Lan Thanh; Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy kiểu văn thuyết minh tác giả Lê Hoài Phương… Các sách tham khảo dù có cách tiếp cận khác nhau, đề cập đến nội dung văn thuyết minh như: Khái niệm văn thuyết minh, Đặc điểm chung văn thuyết minh như: t nh khoa học, t nh tri thức Đặc biệt, tài liệu ý đến vấn đề phương pháp thuyết minh thường dùng nhà trường, sống Tuy nhiên, phần lớn cơng trình chưa thật s u cụ thể, thiết thực vào vấn đề dạy học làm văn thuyết minh trường THCS Tóm lại, lịch sử vấn đề văn thuyết minh phương pháp giảng dạy Làm văn thuyết minh nhà trường THCS mẻ Cho đến thời điểm mà tiến hành nghiên cứu đề tài này, chưa có tài liệu nghiên cứu cách chuyên s u vấn đề văn thuyết minh phương pháp dạy học Làm văn thuyết minh chương trình THCS Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối ượng nghiên Đối tượng nghiên cứu luận văn phương pháp dạy làm văn thuyết minh chương trình THCS 3.2 Nhiệ ụ nghiên - Tìm hiểu sở lý luận thực ti n đề tài nghiên cứu bao gồm việc thuyết minh khái niệm bản, việc tìm hiểu đánh giá thực trạng dạy làm văn thuyết minh trường THCS - Xác định nguyên tắc, phương pháp, quy trình tiến hành việc dạy làm văn thuyết minh trường THCS 96 43 Nguy n Tr (2006), Dạy học Tập làm văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Thị Thành (2010), Rèn kỹ làm văn thuyết minh, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2011), Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Trung học sở, Quyển 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm 48 Nguy n Tr , Nguy n Trọng Hoàn, Đinh Thái Dương (chủ biên) (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Thái Quang Vinh (2009), Bồi dưỡng học sinh khiếu lớp 8, Nxb Hải Phòng 50 Cao Bích Xuân (2006), Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguy n Quốc Siêu (2005), Kỹ làm văn nghị luận phổ thông (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC TIẾT DẠY LÀM VĂN THUYẾT MINH TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Lớp 8: Tuần Tên Sốtiết Tìm hiểu chung văn thuyết minh 12 Phương pháp thuyết minh 13 Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh 14 Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng Viết làm văn số văn thuyết minh 16 Thuyết minh thể loại văn học 17 Trả làm văn số 21 Viết đoạn văn văn thuyết minh 22 Thuyết minh phương pháp 23 Thuyết minh danh lam thắng cảnh Ôn tập văn thuyết minh 24 Viết văn số văn thuyết minh 25 Chương trình địa phương: Văn thuyết minh 26 Trả văn số 5: Văn thuyết minh 11 Lớp 9: Tuần Tên S tiết Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật VBTM Sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh Viết văn số 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DẠY HỌC LÀM VĂN THUYẾT MINH Ở TRƢỜNG THCS Khoanh tròn vào c u trả lời mà em lựa chọn: C u 1: Trong ph n môn Làm văn, em th ch kiểu nhất? A Văn miêu tả, tự B Văn biểu cảm C.Văn nghị luận D.Văn thuyết minh C u 2: T m trạng em sau học Làm văn thuyết minh? A Nhàm chán, tẻ nhạt B Bình thường C.Thích D Rất th ch C u 3: Theo em, học Làm văn thuyết minh có tác dụng nào? A Chưa thấy có tác dụng B Giúp em ph n biệt văn thuyết minh với loại văn khác C Giúp em biết viết văn thuyết minh D Giúp em viết văn thuyết minh tốt C u 4: Em có đọc tài liệu tham khảo Làm văn thuyết minh không? A Không B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Đọc nhiều C u 5: Em thấy cách dạy Làm văn thuyết minh GV nào? A Buồn tẻ, nhàm chán B Khó hiểu, chưa thu hút C Bình thường D Hấp dẫn, d hiểu 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP SAU CÁC TIẾT DẠY TẠI LỚP THỂ NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG B i: T hiể ch ng ề n h inh C u 1: Em thấy cách dạy GV tiết học nào? A D hiểu B Bình thường C Khó hiểu Câu 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay khơng? A Nắm vững nội dung học B Tương đối hiểu C Không hiểu C u 3: Thế văn thuyết minh? A Là kiểu văn thông dụng đời sống hàng ngày.Cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, t nh chất, cấu tạo, cách dùng l phát sinh, qui luật phát triển, biến hoá,… vật, việc, tượng B Giúp cho người tiếp nhận văn hiểu rõ đối tượng biết cách sử dụng chúng vào mục đ ch có ch cho người C Cả ý B i: Th inh hể o i n học C u 1: Em thấy cách dạy GV tiết học nào? A D hiểu B Bình thường C Khó hiểu C u 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay không? A Nắm vững nội dung học B Tương đối hiểu 100 C Không hiểu C u 3: Kiến thức cần có để làm văn thuyết minh thể loại văn học? A Nắm phương pháp thuyết minh yêu cầu phần văn B Nắm đặc điểm thể loại văn học C Cả A B C u 4: Em có tự tin làm văn thuyết minh thể loại văn học khơng? A.Có B Khơng C Tùy thể loại Bài Vi đo n n ong n h inh Câu 1: Em thấy cách dạy GV tiết học nào? A D hiểu B Bình thường C Khó hiểu C u 2: Sau học xong, em thấy có hiểu hay khơng? A Nắm vững nội dung học B Tương đối hiểu C Không hiểu C u 3: Kỹ cần có viết đoạn văn thuyết minh? A Nắm yêu cầu đoạn văn nói chung đoạn văn thuyết minh nói riêng B Dùng ngơn ngữ phù hợp để di n đạt C Nắm yêu cầu đoạn văn thuyết minh, dùng ngôn ngữ phù hợp để di n đạt nhằm nêu bật đặc điểm đối tượng cần thuyết minh 101 C u 4: Khi viết đoạn văn văn thuyết minh, em thường lúng túng đoạn văn nào? A Đoạn văn mở B Đoạn văn th n C Đoạn văn kết 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ DẠY VĂN THUYẾT MINH Hình ảnh dạy Tiết 54: Luyện nói: Thuyết minh thứ đồ dùng (Ngữ Văn - học kỳ 1) lớp 8B trường THCS Di n Đồi 103 Hình ảnh dạy Tiết 80: Thuyết minh phương pháp (cách làm) (Ngữ Văn - học kỳ 2) lớp 8A trường THCS Phùng Ch Kiên 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI VĂN THUYẾT MINH TỐT CỦA HỌC SINH Đề: Giới thiệu SGK Ngữ văn 8, tập Mỗi ngày đến trường, em mang theo sách giáo khoa cặp Một sách giáo khoa mà em th ch - Sách Ngữ văn 8, tập Quyển sách Ngữ văn tập có đặc điểm bật Sách dày gần hai trăm trang, in khổ 17x24 cm Sách in giấy tr ng, chữ đen Bìa sách màu hồng nhạt, bật khóm hoa vàng tươi Ph a bìa dòng chữ in nhỏ Bộ Giáo dục đào tạo.Ở trang bìa tên sách Ngữ văn tập viết chữ in hoa to, đậm trơng thật bật Ph a cuối bìa tên Nhà xuất Giáo dục lô gô nhà xuất Trang thứ sách dùng giấy mỏng hơn, ghi tên tác giả biên soạn sách Trang trang lời mở đầu nói q trình biên soạn sách hướng dẫn học sinh sử dụng sách cho hiệu Phần ch nh sách 17 tương ứng với 17 tuần hoạc kỳ Mỗi bắt đầu ô kết cần đạt chốt lại kiến thức kỹ học sinh phải đạt Tiếp đến phần học: Đọc - hiểu văn bản, Tiếng việt, Làm văn Phần văn gồm đọc, th ch, c u hỏi, ghi nhớ luyện tập Bài đọc sách Ngữ văn tập phong phú: Truyện trước cách mạng tháng Tam, truyện nươc ngoài, thơ lãng mạn 1930 - 1945 Phần Tiếng việt sách kiến thức từ, c u, dấu c u Phần Tập làm văn gồm kiểu Tự Thuyết minh Trang gần cuối mục lục ghi tên bài, số trang thật khoa học để học sinh d dàng tìm kiến thức cần.Bìa sau sách màu trắng, có ghi tên tất sách giáo khoa lớp mã vạch sách 105 Quyển sách Ngữ văn tập có ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt với học sinh Trước hết, phần văn sách giáo khoa Ngữ văn tập đưa lại cho học sinh nhiều hiểu biết mẻ đất nước, người Việt Nam đầu kỷ XX qua truyện “Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh, “Trong lòng mẹ” tr ch “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng, “Lão Hạc” Nam Cao Cũng qua sách, ta hiểu đất nước, người đất nước Đan Mạch qua truyện “Cô bé bán diêm” nhà văn Anđécxen, đất nước Mỹ qua “Chiếc cuối cùng” Ô Hen ri, nước T y ban nha, nước Pháp…Đặc biệt, sách giáo khoa lớp 6,7,9, sách giáo khoa Ngữ văn tập khơi gợi, bồi dưỡng tình cảm cao đẹp cho học sinh Đó tình u q hương đất nước, gắn bó với mái trường, thầy bạn bè qua truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh hay niềm thương cảm, xót xa trước sống khổ cực, thê thảm người d n lao động qua trang viết Nam Cao Ngô Tất Tố… Trái tim cậu học trị rung lên bao cảm xúc yêu thương, cảm thông trước mảnh đời bất hạnh đất nước Đan Mạch xa xôi qua truyện ngăn”Cô bé bán diêm” An đéc xen hay cất lên tiếng cười chế gi u, khối trá trước thói hư tật xấu qua trang viết tài tình nhà hài kịch Pháp Môlie Phần Tiếng việt cung cấp cho học sinh kiến thức từ, c u, phép tu từ Nếu lớp 6, 7, học sinh học từ loại lớp 8, học sinh tiếp tục tìm hiểu từ loại cịn lại: thán từ, trợ từ, tình thái từ Nếu lớp 6, 7, học sinh học c u đơn, c u đặc biệt, c u rút gọn lớp học sinh tập trung vào c u ghép Còn phép tu từ, học sinh tiếp tục học phép nói giảm, nói tránh, nói quá, đảo trật tự cú pháp để vận dụng ph n t ch, cảm nhận thơ văn Phần Tập làm văn tiếp tục giúp học sinh luyện cách làm văn tự Nếu lớp 6, học sinh nắm khái niệm văn tự cốt truyện, nh n vật, việc, kể, biết lập dàn viết phần văn tự lớp 8, học sinh biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu 106 cảm vào để văn tự hay Cùng với kiểu tự sự, học sinh luyên tập làm văn thuyết minh - kiểu lần đưa vào chương trình Học sinh biết vận dụng văn thuyết minh muốn giới thiệu đồ vật quen thuôc, tác giả, tác phẩm yêu th ch, ăn, danh lam thắng cảnh… Có thể nói, sách giáo khoa Ngữ văn tập người bạn thiếu học sinh Vì ta cần phải giữ gìn sách cẩn thận, khơng vẽ bậy, gạch xóa vào sách, khơng làm quăn mép sách Ta cần biết sử dụng cách sách giáo khoa Ngữ văn sách giáo khoa khác học tập B i i học inh Lê Thị Thù T ang - Lớp 8A ường THCS Diễn Đo i Đề 2: Th inh ề Đền Cuông “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ” (Ca dao) Xứ Nghệ không tiếng cảnh đẹp nên thơ, hữu tình mà cịn biết đến vùng đất có nhiều di t ch lịch sử Một số di t ch lịch sử văn hóa tiếng Đền Cuông Di n Ch u, nơi gắn liền với Thục An Dương Vương – vị vua huyền thoại lịch sử dựng nước thời xa xưa Đền Cuông vị tr thuận lợi Đền thuộc địa bàn xã Di n An, huyện Di n Ch u, cách thành phố Vinh khoảng 30 km ph a Bắc, nằm núi Mộ Dạ, núi thuộc dãy Đại Hải, cận kề quốc lộ 1A Người Bắc hay vào Nam muốn dừng ch n d ng nén hương thơm, phần vị tr thuận lợi Đền Cng có cấu trúc đặc biệt Nhìn tổng thể kiến trúc Đền Cng x y dựng theo kiểu chữ "Tam" Trải qua hàng nghìn năm, tam 107 quan chằng chịt r c y si leo bám, tạo nên nét cổ k nh cho ngơi đền Tịa trung điện theo kiểu chồng diêm mái, tòa khác đền có kiến trúc mái, đầu đao cong vút Các cơng trình đồ sộ, cột to, tường dày vững khơng thơ chi tiết, hoa văn đắp, chạm tinh tế, mà lại toát lên vẻ đẹp nhẹ nhàng, thoát Thượng điện đặt ban thờ Thục An Dương Vương, qua khoảng s n hẹp sang trung điện đặt ban thờ Cao Lỗ, tướng giúp vua chế tác nỏ thần Đền Cng có nhiều di vật quý: trống, chiêng, tượng thờ, đồ tế kh Nơi đ y lưu giữ nhiều tư liệu chữ Hán hoành phi, cột, trụ biểu nhắc nhở cháu, muôn d n nhớ n đức Thục An Dương Vương Đền Cuông gắn với kiện bi hùng lịch sử - nơi cha Thục An Dương Vương đường chạy giặc gặp bước đường Rùa Vàng hiển linh rẽ sóng mở đường cho vua cha với biển Tục truyền núi có 50 tướng sĩ vua Thục bước đường tuẫn tiết đ y Theo truyền thuyết, sau chém Mỵ Ch u, An Dương Vương phi ngựa lên đỉnh núi Mộ Dạ Từ đó, Ngài cởi mũ, cởi cờ, cởi áo bào, tháo kiếm yên ngựa tung bốn ph a Kỳ lạ thay, tất thứ biến thành núi có hình giống mũ, kiếm, vành khăn… ch u tuần quanh núi Mộ Dạ Khơng thế, Ngài cịn dẫm mạnh ch n xuống tảng đỉnh núi để lại vết ch n gieo xuống biển tự Nơi thời gian sau lên phiến đá có hình bàn cờ tướng d n biển thấy hình bóng An Dương Vương thần Kim Quy ngồi đánh cờ Hằng năm, vào ngày 14, 15,16 tháng Hai m lịch di n l hội Đền Cuông Đ y l hội lớn không cộng đồng cư d n vùng Di n Ch u mà cộng đồng cư d n nước để nhớ tới n đức Thục An Dương Vương Vào dịp l hội, khách thập phương miền đất 108 nước tụ hội đ y Những người Di n Ch u xa quê cố gắng thu xếp để thăm quê vào dịp Theo l tục, chiều ngày 14 tháng Hai L yết cáo để tạ ơn Thục An Dương Vương trời đất; đêm ngày 14 L yến vị di n mang đậm màu sắc t m linh đồng thời phản ánh rõ nét văn hóa ẩm thực vùng; sáng ngày 15 di n hoạt động quan trọng l hội Đền Cng, phần rước kiệu từ đình Xu n Ái (Di n An), nhà thờ họ Cao (Di n Thọ) Đền Cuông, l rước thường di n sôi động, thu hút ý người; chiều 15 tháng Hai phần L tạ…Sau phần l tục phần hội, phần di n từ ngày 15 đến hết ngày 16 tháng Hai m lịch Ở l hội Đền Cng, có nhiều hoạt động văn hóa d n gian như: chọi gà, cờ người, vật, đánh đu hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hát chầu văn, thi nét đẹp Đền Cng, bóng bàn, kéo co, chọi gà, leo núi Đến với l hội Đền Cuông không dịp cầu phúc cầu tài mà dịp để lòng người ghi nhớ đoạn kết c u chuyện Loa Thành: An Dương Vương đem công chúa Mỵ Ch u trốn kẻ thù, tới Di n Ch u dừng lại Nhận thật, vua chém gái yêu theo thần Kim Quy ph a biển Đến với Đền Cuông đến với danh thắng có nhiều phong cảnh đẹp, đắm huyền thoại thiêng liêng đậm chất bi hùng lịch sử Đó cách trở cội nguồn, hịa vào hồn thiêng sông núi nước non Âu Lạc Cùng với Núi Quyết, đền Bạch Mã , đền Cuông trở thành niềm tự hào người d n Nghệ An Đến với đền Cng, đắm khơng kh linh thiêng, ta nghe đ u đ y vần thơ đầy thương cảm Tố Hữu mối tình nỗi oan nàng Mỵ Ch u: Tơi kể chuyện Mỵ Ch u Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu B i HS Lê Thị Hải Y n - Lớp 8B ường THCS Diễn Đo i 109 Đề 3: Thuyết minh phƣơng pháp làm chổi rơm Chổi rơm vật dụng gần gũi, gắn bó với gia đình q tơi Để có chổi rơm, người làm phải chuẩn bị rơm, sợi lạt cán tre nhỏ, cứng Rơm dùng để bện chổi phải loại rơm nếp, thu hoạch từ vụ mùa năm trước Rơm sau tuốt hết lúa, người làm chổi chia thành bó nhỏ tầm khoảng ch t tay đem phơi nắng Vài hôm sau, rơm khô vàng, họ xếp gọn gàng gác bếp để qua Tết mang bện chổi Trước hết, kh u quan trọng làm th n chổi Rơm lấy xuống, theo bó, người làm chổi kê lên thớt dùng dao chặt bỏ phần đầu mặt cọng rơm, sau rút lấy phần sợi Sợi lạt nhỏ ng m chậu nước tiếng cho mềm, dai Họ dùng sợi lạt để bó sợi rơm vàng óng thành lọn nhỏ Thường chổi to dùng lọn rơm, chổi nhỏ dùng lọn Dăm, bẩy sợi rơm bện với để thành sợi d y, dùng ch nh sợi d y quấn chặt lọn rơm từ phần lạt buộc lại, hai hay ba vòng lại ghép thêm lọn rơm khác Cứ lọn rơm xếp phẳng với nhau, sợi rơm đem bện lại, tiếp nối thành sợi d y để quấn cán chổi Khi chổi quấn khoảng gang tay, lúc chuyển sang công đoạn chốt cán Các sợi rơm tết lại với tài tình theo lớp nhỏ dần tồn lõi rơm khóa hết Lúc người làm chổi dùng đoạn tre dài chừng hai chục cm vót nhọn hai đầu đập dập, xoắn lại để đóng cọc vào lõi cán chổi để chốt nút rơm cuối Đóng cọc xong, họ dùng dao để cắt đoạn rơm thừa sau khóa tạo thành mắt nhỏ xếp vịng quanh cuống chổi, trơng na nhỏ màu vàng, chổi hoàn thành Chổi bện xong, để mặt rơm phẳng phiu, mềm mại người làm chổi chải hết hạt thóc cịn bám vào rơm, sau đem dùng 110 Cứ năm, ơng, bà thường làm chục chổi, vừa để dùng, vừa để làm quà biếu họ hàng, người th n, dùng hết sang năm lại làm Ngày nay, nhà nơng có máy tuốt lúa cánh đồng Gặt xong lống thóc đóng vào bao mang về, cịn phần rơm, rạ để lại hết ngồi ruộng, vài hôm thấy khô khô ch m lửa đốt Khói um từ làng quê lên đến thành phố, khơng cịn rơm nếp mà bện chổi L u l u khơng nhìn thấy chổi rơm, nhớ lại bện chổi B i học inh Ng THCS Diễn Đo i ễn Thị Phư ng Thảo - Lớp 8C ường ... trưng văn thuyết minh 1.2 Tổng quan phần Làm văn thuyết minh chương trình Làm văn THCS 20 1.2.1 Đặc điểm chương trình Làm văn THCS 20 1.2.2 Đặc điểm phần làm văn thuyết minh. .. thuyết minh đời sống; đặc điểm làm văn thuyết minh chương trình THCS; thực trạng dạy học làm văn thuyết minh THCS Đ y ch nh sở quan trọng để vào Chương 2: Tổ chức rèn luyện làm văn thuyết minh. .. niệm văn thuyết minh Thứ hai, đặc trưng cấu trúc, chức văn thuyết minh Theo đó, dạy phần làm văn thuyết chương trình Ngữ văn THCS, GV phải giúp HS hiểu khái niệm văn thuyết minh, cụ thể ? ?Thuyết minh

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w