1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở ( khảo sát trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh)

138 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 833,83 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học n-ớc ch-ơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh) luận văn thạc sĩ giáo dục vinh - 2011 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học n-ớc ch-ơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tØnh hµ tÜnh) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts hoàng mạnh hùng vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, quan tâm tạo điều kiện Trường Trung học sở Phong Bắc, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu TS Hoàng Mạnh Hùng - người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Nhân cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý giá Đề tài cịn mới, thuộc lĩnh vực mà tơi cịn chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, Luận văn chắn cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Tác giả Luận văn mong nhận góp ý xây dựng q thầy bạn đọc quan tâm đến đề tài Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả M CL C MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng Vị trí, vai trị, cấu trúc chƣơng trình VHNN chƣơng trình Ngữ văn THCS 16 1.1 Vị trí, vai trị, chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS 16 1.1.1 Vị trí, vai trị VHNN chương trình Ngữ văn THCS 171 1.1.2 Cấu trúc chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS 17 1.2 Nhìn chung việc dạy học tác phẩm VHNN chương trình Ngữ văn THCS 21 1.2.1 Nhìn chung việc giảng dạy giáo viên 21 1.2.2 Nhìn chung việc học VHNN học sinh 25 1.3 Thuận lợi, khó khăn việc dạy học tác phẩm VHNN chương trình Ngữ văn THCS 28 1.3.1 Thuận lợi 28 1.3.2 Khó khăn 30 1.4 Một số vấn đề khác 34 Chƣơng Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy - học VHNN chƣơng trình Ngữ văn THCS 42 2.1 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy thơ nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 42 2.1.1 Thực trạng dạy thơ nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS (thơ Đường Trung Quốc) 43 2.1.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học thơ nước chương trình Ngữ văn THCS (thơ Đường Trung Quốc) 48 2.2 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy truyện nước chương trình Ngữ văn THCS 60 2.2.1 Thực trạng 61 2.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy truyện nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 64 2.3 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy kịch nước 76 2.3.1 Thực trạng 77 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy học kịch nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS 81 2.4 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy văn học dân gian nước 93 2.4.1 Thực trạng 88 2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu dạy - học văn học dân gian nước 92 Chƣơng Thiết kế số giáo án thể nghiệm 107 Bài 1: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê 107 Bài 2: Bố Xi -mông 113 Bài 3: Ông Giuốc -đanh mặc lễ phục 119 Bài 4: Ông lão đánh cá cá vàng 125 T LUẬN 130 T I LI U TH M HẢO 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chương trình Ngữ văn trung học sở (THCS) nay, bên cạnh văn học Việt Nam (VHVN), văn học nước (VHNN) chiếm vị trí khơng phần quan trọng có đặc điểm riêng cần ý Qua thơ, truyện ngắn, kịch tiếng tác giả nước tiêu biểu, học sinh THCS tiếp nhận nội dung phong phú, sâu sắc, tinh tế, tư tưởng tích cực, tâm hồn cao thượng nghệ thuật viết văn điêu luyện, độc đáo v.v Học sinh tiếp nhận qua tác phẩm nguồn tri thức đa dạng, hấp dẫn, bổ ích đồng thời giới tinh thần, trí tuệ hệ trẻ giàu có hơn, sâu sắc hơn, rộng mở Trong nhà trường THCS, VHNN góp phần trả lời cho lứa tuổi lớn nhiều vấn đề trăn trở anh hùng cá nhân, tự trách nhiệm, hạnh phúc khổ đau, hy sinh hưởng thụ, lòng bao dung tội ác, thực lý tưởng, thật giả VHNN giúp em hiểu biết thêm người, đất nước, văn hóa, văn học, văn minh nước giới để hướng tới mục đích cuối hình thành phát triển nhân cách người trẻ tuổi Do VHNN có vai trị quan trọng chương trình Ngữ văn THCS 1.2 Tuy nhiên, chương trình VHNN, sách giáo khoa, việc giảng dạy giáo viên, học tập học sinh số vấn đề phải bàn bạc, trao đổi Một số giáo viên coi trọng dạy tác phẩm VHVN mà chưa ý đến việc dạy tác phẩm VHNN Phương pháp giảng dạy VHNN chưa nghiên cứu nhiều, chưa quan tâm mức Một số học sinh thờ với giảng VHNN, học hành qua loa, đại khái để đối phó với thầy kiến thức VHNN cịn mơ hồ, ỏi, khơng hệ thống Nhìn chung số nhà quản lý, số giáo viên, học sinh chưa thấy hết vai trò quan trọng VHNN việc bồi dưỡng thẩm mỹ, nhân cách, kiến thức, trau dồi lĩnh, hành động cho em học sinh THCS Bởi vậy, chọn đề tài nhằm phản ánh thực trạng giảng dạy VHNN chương trình Ngữ văn THCS Trên sở đó, tác giả Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm mục đích cuối góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy, học VHNN trường THCS 1.3 Một điểm cần phải nhắc đến thập kỷ trở lại đây, số nghiên cứu thực trạng, giải pháp phương pháp giảng dạy VHNN nhà trường THCS cịn q ít, có đa số ý kiến cịn chung chung, khái qt Chưa có giáo trình riêng viết phương pháp giảng dạy VHNN nhà trường THCS Bởi vậy, với đề tài này, tác giả Luận văn hy vọng đóng góp vài ý kiến nhỏ cho vấn đề lớn: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu dạy học Văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS Chúng tơi hy vọng, Luận văn góp thêm tiếng nói dù nhỏ bé cho vấn đề dạy học VHNN chương trình Ngữ văn THCS Lịch sử vấn đề Mấy chục năm trở lại đây, vấn đề dạy học tác phẩm văn học, có tác phẩm VHNN nhà trường số nhà nghiên cứu đề cập đến Có thể kể tên số tác giả như: Tạ Phong Châu, Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Đỗ Quang Lưu, Vũ Ngọc Khánh, Trần Thanh Đạm, Hoàng Như Mai, Huỳnh Lý, Nguyễn Sỹ Cẩn, Hoàng Tiến Tựu, Phan Huy Dũng, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Xuân Lạc, Hoàng Hữu Bội, Đỗ Huy Quang, Nguyễn Huy Quát v.v Điểm qua cơng trình, thấy tác giả đề cập vấn đề theo ba xu hướng chính: - Xu hướng thứ nhất: Nghiên cứu dạy học văn cách nhìn chung, khái quát - Xu hướng thứ hai: Nghiên cứu dạy học văn góc độ loại thể văn học - Xu hướng thứ ba: Nghiên cứu vấn đề dạy học văn gắn với số tác phẩm văn học cụ thể Sau vào xu hướng cụ thể 2.1 Xu hướng một: Nghiên cứu dạy học văn nhìn chung, khái quát Một tác giả tiêu biểu cho xu hướng Phan Trọng Luận Trong Phương pháp dạy học văn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 tác giả Phan Trọng Luận đề cập đến bốn vấn đề chung trước trình bày phương pháp dạy học môn Ngữ văn: - Vấn đề một: Khoa học phương pháp dạy học văn, trang - Vấn đề hai: Môn Văn nhà trường phổ thông, trang 49 - Vấn đề ba: Học sinh chế dạy học văn, trang 107 - Vấn đề bốn: Hệ thống cấu trúc lực văn cần hình thành cho học sinh, trang 116 Tiếp đó, phần “Phương pháp dạy môn văn” tác giả tập trung trình bày hai vấn đề: - Vấn đề một: Vấn đề giảng dạy văn nhà trường - Vấn đề hai: Những cơng việc giảng văn nhà trường Ở phần tác giả đề xuất ba cơng việc giảng văn nhà trường, là: Một: Nhận diện tác phẩm văn chương văn chương nhà trường Hai: Con đường tiếp cận cắt nghĩa tác phẩm văn chương nhà trường Ba: Con đường tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn chương Tác giả Phan Trọng Luận trình bày kỹ lưỡng việc “Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương” [60, 275 - 297] Theo tác giả, so với phương pháp dạy văn truyền thống “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương đổi khác mục đích, đường đạt tới mục đích, đổi khác chế hoạt động dạy học hàng loạt vấn đề tiến trình tổ chức dạy, phương pháp tiếp cận tác phẩm học sinh Mục đích cao dạy học tác phẩm văn theo phương pháp để chủ thể học sinh, hướng dẫn thầy biết cảm nhận, khám phá chiếm lĩnh tác phẩm” [60, 281] Từ xuất phát điểm đó, tác giả đề xuất phương pháp chung để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tác phẩm: Hoạt động tái hình tượng; tìm tịi, phát hiện; phân tích, khái quát; tự bộc lộ học sinh; tự đánh giá; tự nhận thức; ứng dụng Những ý kiến Phan Trọng Luận có nhiều điều mẻ, nhiên cơng trình tác giả nghiêng lý luận mà vào tác phẩm cụ thể VHNN nhà trường Cùng với Phan Trọng Luận, theo xu hướng cịn có cơng trình nghiên cứu Đỗ Huy Quang, Trương Dĩnh, Nguyễn Sỹ Cẩn, Lê Trí Viễn, Nguyễn Văn Hạnh, Đỗ Quang Lưu, 2.2 Xu hướng hai: Nghiên cứu dạy học văn góc độ loại thể văn học Tác giả Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, bàn phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Theo ông, tác phẩm văn học chia thành hai loại lớn: tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Ơng dành chương để bàn “Phương pháp dạy học chung dành cho loại thể VHNN” [10, 146 - 199] Tác giả nêu thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh tiếp xúc với tác phẩm VHNN Ông đề số nguyên tắc lựa chọn tác phẩm VHNN để dạy học nhà trường, là: - Tác phẩm VHNN có ý nghĩa tư tưởng sâu sắc tầm quan trọng lớn lao 10 - Nội dung tư tưởng tác phẩm VHNN phải có tác dụng thiết thực việc hình thành nhân cách người học sinh, người công dân - Phải đặt tác phẩm VHNN tương quan văn hóa hai dân tộc - Phải đặt tác phẩm văn học trào lưu văn học - Tác phẩm VHNN phải tiêu biểu cho phong cách tác giả - Tác phẩm VHNN phải có dịch thích hợp có chất lượng Nguyễn Viết Chữ đứng góc độ loại thể để đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi Ơng có ý kiến quan trọng đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm tự dân gian, tự trung đại, tiểu thuyết đại, truyện ngắn đại nước [10, 86 - 111] Cũng theo xu cịn có Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Trần Đình Chung Sau phân tích cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS, tác giả đề xuất phương pháp dạy học văn tự sự, trữ tình - biểu cảm có văn tự sự, trữ tình - biểu cảm nước ngồi Ơng có ý kiến cụ thể cách dạy học tiểu loại Chẳng hạn bàn phương pháp dạy học văn tự dân gian, ông nêu ý kiến đề xuất cách dạy truyện truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn loại truyện vậy, Trần Đình Chung trình bày yêu cầu mà trình dạy phải đạt dạy học truyện cổ tích phải khai thác vấn đề phù hợp đặc trưng truyện cổ tích, phải đáp ứng dạy học tích hợp, tích cực Tiếp tác giả thực hành cách trình bày thiết kế học cụ thể, tỉ mỉ Các loại thể khác ơng trình bày theo phương pháp Đáng ý Trần Đình Chung có đóng góp bàn việc dạy học văn Nhật dụng - vấn đề mà trước nhà giáo học pháp đề cập đến 124 IV Củng cố: Giáo viên đặt số câu hỏi sau Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung văn Câu 2: Vì đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục lại gây cười? V Hƣớng dẫn học nhà: - Nắm nội dung hai lớp kịch học nghệ thuật gây cười tác giả - Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu; Luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận 125 Bài 4: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ V CON CÁ V NG (Truyện dân gian A Pu-skin kể) Mục tiêu học: Cho HS thấy Lòng tham đến mức tàn nhẫn mụ vợ lòng tốt ông lão đánh cá, từ thể thái độ nhân dân: ca ngợi lịng tốt, lên án thói tham lam, bội bạc Nét độc đáo việc xây dựng cốt truyện: tăng tiến, tương phản, kết hợp yếu tố thực hoang đường B Chuẩn bị học Giáo viên - Kiến thức: Hiểu nội dung truyện cổ tích giúp người đọc thấy lịng tham khơng đáy người thông qua nhân vật mụ vợ, thấy thái độ rõ ràng nhân dân lòng tham bội bạc - Dạy học tích hợp: Gắn đọc hiểu truyện cổ tích với yếu tố việc, nhân vật, chủ đề văn tự sự, với đặc điểm thể loại cổ tích, tranh minh họa (Mỹ thuật) - Dạy học tích cực: Kết hợp kể chuyện diễn cảm với đàm thoại câu hỏi thảo luận nhóm, sử dụng máy chiếu Học sinh Tập kể diễn cảm, trả lời câu hỏi, suy ghĩ nội dung tranh SGK C Tiến trình dạy I Giới thiệu bài: Hôm nghe nhà thơ Pu-skin kể câu chuyện dân gian nước Nga Qua em sễ biết dân tộc Nga có thái độ lịng tham người, nét tình cảm có gần gũi với dân tộc Việt hay khơng Đó truyện Ơng lão đánh cá cá vàng 126 II Đọc tìm hiểu thích văn - GV hướng dẫn cách đọc: GV phân vai cho HS hướng dẫn đọc với đặc điểm nhân vật: lời ông lão đánh cá từ tốn, hiền hậu; lời mụ vợ đanh đá chua ngoa; phần lại đọc với giọng kể đồng cảm ông lão tội nghiệp, khinh ghét mụ vợ tham lam - Yêu cầu HS kể tóm tắt truyện - GV cho HS đọc phần thích Yêu cầu học sinh lưu ý điểm đặc biệt tác giả truyện này: Truyện A Pu-skin - đại thi hào Nga kể lại 205 câu thơ sở truyện dân gian Nga, Đức Truyện vừa giữ nét dung dị, chất phác nghệ thuật dân gian, vừa thể tài sáng tạo Pu-skin Văn học sinh tìm hiểu dịch hình thức văn xi nên khơng giữ hình thức văn nguyên tác: thơ III Đọc - hiểu văn Đọc - hiểu cấu trúc văn Hoạt động giáo viên GV hỏi qua máy chiếu Hoạt động học sinh - Việc bà vợ biết cá vàng đền ? Em biết thành phần thắt ơn liền lòng tham - thắt nút; nút, cao trào, mở nút truyện cổ Việc mụ địi làm Long Vương bắt tích Theo em, truyện này, cá vàng hầu hạ - cao trào; Việc mụ việc ứng với thành phần trở với thân phận cũ bên nêu trên? ? Truyện cổ tích có nhân máng lơn sứt mẻ - mở nút - Có nhân vật: ông lão đánh cá, vật? Nhân vật chính? Vì em mụ vợ, cá vàng, biển Mụ vợ xác định vậy? nhân vật truyện chủ yếu kể lịng tham hậu mụ phải gánh chịu 127 ? Em hiểu truyện tác giả dùng - Phương thức tự phương thức biểu đạt gì? Đọc – hiểu nội dung văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a Nhân vật mụ vợ ? Truyện kể lần mụ vợ đòi cá vàng đền ơn? ? Em có nhận xét mức độ địi ơn tính chất địi ơn mụ vợ? - Có lần mụ vợ địi cá vàng đền ơn - Mức độ địi ơn tăng dần, tính chất thay đổi từ đòi vật chất đến đòi quyền lực ? Từ mức độ tính chất ấy, em thấy - Đó người tham lam vơ độ đặc điểm nhân vật này? ? Mụ vợ tự cho sống theo đến mức tàn nhẫn - Đó cách sống xấu xa, chứng nguyên tắc: ban ơn phải địi ơn Em tỏ mụ người thực dụng, ích kỷ nghĩ cách sống này? ? Em có nhận xét thái độ - Với chồng, thái độ mụ tăng mụ vợ người chồng ông lão dần từ coi thường (quát mắng) đến đánh cá? hành hạ tàn nhẫn (tát vào mặt, đuổi đi) ? Đến đây, em thấy thêm đặc điểm nhân vật mụ vợ? ? GV cho thảo luận nhóm: Vì mụ vợ bị cá vàng trừng phạt? - Ngồi đặc điểm tham lam vơ độ mụ người bất nghĩa, bội bạc - Đại diện nhóm trả lời: Mụ vợ bị trừng phạt ngun nhân: Vì tham lam, bội bạc Trong nguyên nhân nặng hơn nguyên nhân Hỏi qua máy chiếu: cho nhóm thảo 128 luận ? Theo em qua nhân vật mụ vợ nhân Đại diện nhóm trả lời Có thể dân muốn thể thái độ chọn A, B, C mình: A Phê phán lòng tham bội bạc B Lên án xấu, ác C Khuyên răn người: Hãy từ bỏ lịng tham biến người thành kẻ bạc ác định bị trừng phạt b Nhân vật ông lão, cá vàng, biển ? Đối lập với mụ vợ ai? Vì bắt cá vàng, ông lão thả cá mà không cần địi hỏi gì? ? Em nghĩ nhân vật ông lão ông liên tục bị vợ hành hạ? ? Vì lần cuối mụ vợ địi - Vì cá vàng thấy mụ vợ q tham hỏi làm Long vương cá vàng không quyền lực Cá vàng làm đền ơn nữa? thỏa mãn ý muốn kẻ có lịng tham khơng đáy ? Thái độ cá vàng, biển sau - Thái độ nhân dân: ca ngợi lần ông lão biển cho em lòng tốt, lòng biết ơn, bất bình, nào? phẫn nộ lịng tham giàu, tham quyền lực ? Qua hình tượng ơng lão, cá 129 vàng, biển nhân dân muốn biểu lộ thái độ lịng tốt, lịng tham? Đọc – hiểu ý nghĩa văn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV hỏi qua máy chiếu ? Theo em giá trị bật truyện cổ tích gì? - Giá trị nội dung: lên án lòng tham bội bạc, ca ngợi lòng tốt, lòng biết ơn - Giá trị nghệ thuật: Sự lặp lại, tăng tiến tình truyện, đối lập nhân vật, việc sử dụng yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo Cho thảo luận nhóm: Bức tranh thứ SGK minh họa cho nội dung truyện? IV Củng cố: Giáo viên có u cầu - Tìm đọc câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng với ý nghĩa truyện - Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ tội gì? Tham lam hay bội bạc? V Hƣớng dẫn học nhà: Tập đọc kể diễn cảm truyện - Nắm vững nội dung nghệ thuật truyện - Chuẩn bị mới: đọc kỹ Thứ tự kể văn tự 130 T LUẬN Trong phần trên, sau nêu rõ vị trí, vai trị, nội dung chương trình VHNN chương trình Ngữ văn THCS, tác giả Luận văn trình bày nhìn tổng qt thuận lợi, khó khăn việc dạy học VHNN, thực trạng việc giảng dạy VHNN giáo viên việc học tập học sinh Đồng thời, sở tiếp thu yếu tố tích cực phương pháp giảng dạy truyền thống, mạnh dạn đề xuất phương pháp giảng dạy VHNN trường THCS thể loại: thơ, truyện, kịch, văn học dân gian Theo nghĩ, phương pháp dạy học đường để đạt mục đích dạy học, phương pháp dạy học tốt mục đích dạy học đạt đến mức tối ưu Muốn cung cấp cách toàn diện sâu sắc cho học sinh khối lượng tri thức VHNN, người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, xác, đắn, có hiệu Để tổ chức cho học sinh đọc - hiểu văn VHNN thành công, người giáo viên cần ý số vấn đề sau: Phương pháp giảng dạy cần nắm vững đặc trưng thể loại để cung cấp cho học sinh hiểu biết thể loại, đồng thời hình thành cho em cách đọc văn theo thể loại để từ học sinh tự đọc văn VHNN khác Phải dạy học VHNN theo hướng tích hợp để khoảng thời gian định, học sinh cung cấp nhiều kiến thức, hình thành rèn luyện nhiều kỹ Phải dạy đọc - hiểu VHNN theo hướng tích cực để phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo chủ thể học sinh Tiếp thu quan niệm chế dạy học văn, với nhận thức vị trí, chức giáo viên học sinh chế đó, tác 131 giả Luận văn đề xuất số giải pháp dạy học VHNN trường THCS Tuy nhiên thiết nghĩ ý kiến đề xuất có tính chất thể nghiệm, ứng dụng vào thực tế dạy học tùy thuộc vào xử lý linh hoạt giáo viên Tác giả Luận văn hy vọng trở lại vấn đề trong, cơng trình nghiên cứu quy mơ hơn, bề 132 T I LI U TH M HẢO Lê Huy Bắc (2006), Dạy - học văn học nước ngồi chương trình THCS (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Dạy - học văn học nước ngồi chương trình THCS (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2007), Dạy - học văn học nước ngồi chương trình THCS (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy hay đẹp Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007), môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007), mơn ngữ văn, Lê Nguyên Cẩn (2001), Phân tích - bình giảng tác phẩm văn học nước ngồi (THCS), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc trưng phương pháp biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Nguyễn Quang Cương (2005), Câu hỏi tập với việc dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Văn Dân (chủ biên, 1991), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 14 Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Việt Nam 15 Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại dạy học Ngữ văn theo chương trình trường THPT”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 16 Phan Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù tác phẩm văn học cách đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học văn, Hà Nội 17 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ người giáo viên dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 18 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Khánh Dương (2002), “Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (23) 20 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm VH theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2002), Thiết kế giảng Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2003), Thiết kế giảng Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2003), Thiết kế giảng Ngữ văn 7, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2004), Thiết kế giảng Ngữ văn 7, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2005), Thiết kế giảng Ngữ văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 26 Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 8, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Đường (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 9, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đường (chủ biên, 2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 9, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông nay”, Văn học tuổi trẻ, (12) 30 Đỗ Thị Hải (2008), “Mối quan hệ hệ thống câu hỏi hướng dẫn học SGK Ngữ văn với hệ thống câu hỏi học tác phẩm văn chương”, Tạp chí Giáo dục, (199) 31 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Tạ Đức Hiền (1996), Thơ văn nước trang sách PTTH, Nxb Hải Phịng 34 Hồng Ngọc Hiến (1996), Tập giảng nghiên cứu văn học (5 giảng thể loại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đặng Hiển (2005) Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Đỗ Kim Hồi (1998), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 41 Nguyễn Thị Thanh Hương (1991), “Các điều kiện để nâng cao hiệu dạy học văn”, Nghiên cứu Giáo dục, (2) 42 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Kharlamop I F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Đinh Trọng Lạc (1989), Tu từ học với vấn đề giảng văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Lan (2010), Văn học nước nhà trường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Xuân Liên (2007), “Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế học theo định hướng đổi mới”, Tạp chí Giáo dục, (171) 49 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Trọng Luận (1992), Cảm thụ văn học, dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 54 Phan Trọng Luận (2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Phan Trọng Luận (2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2003), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 58 Phương Lựu (chủ biên, 1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (chủ biên, 1990), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phương Lựu (chủ biên, 1995), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1988), Các nhà văn nói văn, tập 1, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1992), Các nhà văn nói văn, tập 2, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Thị Quốc Minh (2010), “Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm hình thành, phát triển lực nhận thức, đánh giá thưởng thức tác phẩm văn chương học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục, (240) 64 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 65 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1993), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lê Thanh Oai (2010), “Bản chất câu hỏi dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (245) 137 67 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 8, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 6, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 6, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 7, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 7, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 8, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 80 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 8, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 9, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 9, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH văn, Hà Nội 85 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào (1999), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... đại học vinh nguyễn đình hiếu dạy học tác phẩm văn học n-ớc ch-ơng trình ngữ văn trung học sở (khảo sát địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hµ tÜnh) Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng... gia Hà Nội, 2001, bàn phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Theo ông, tác phẩm văn học chia thành hai loại lớn: tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Ơng dành chương để bàn “Phương pháp dạy. .. trạng dạy học, tác giả Luận văn tiến hành thực tế, dự giờ, khảo sát chất lượng tiết dạy VHNN số trường THCS địa bàn Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh trường THCS Kỳ Tân, Thị Trấn, Kỳ Ninh, Kỳ Xuân, Kỳ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w