1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy đọc hiểu văn chính luận trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

126 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 759,92 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh NGŨ THỊ HIỀN DẠY HỌC – HIỂU VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƯƠNG TR ÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THễNG LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN CHUYấN NGNH: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.22.01 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Thị Hồ Quang VINH, 2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn luận thể loại văn học quan trọng Riêng Việt Nam, văn luận đồng hành văn học suốt trình lịch sử Trong chương trình Ngữ văn phổ thơng, văn luận chiếm phần tương đối lớn Theo khảo sát chương trình SGK nâng cao ba lớp 10, 11 12, tổng số văn luận 18 (trong chương trình SGK Ngữ văn từ năm 2005 trở trước ba lớp có văn bản) 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học văn nói chung, văn luận nói riêng, dù nhiều, cịn thiếu cơng trình có tính tảng Phần văn luận nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo đề cập đến sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo… rời rạc, riêng rẽ, chưa thực hệ thống chun sâu 1.3 Văn luận có đặc trưng riêng Tuy nhiên, nhiều số giáo viên học sinh, thể văn luận khơ khan, khó hiểu Cái nhìn mang tính định kiến dẫn đến việc dạy học tác phẩm luận mang tính qua loa, hình thức Điều dĩ nhiên dẫn đến việc dạy học văn luận nhà trường phổ thông chưa đạt đến hiệu mong muốn Trên lí thúc đẩy chọn nghiên cứu đề tài “Dạy đọc – hiểu văn luận chương trình SGK Ngữ văn THPT” Thực đề tài, nhằm tới mục đích giúp cho cơng việc dạy học ngữ văn nói chung, văn luận nói riêng nhà trường tốt Chúng hy vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, vấn đề phương pháp dạy học văn nói chung dạy học văn luận nói riêng nhiều nhà giáo học pháp, nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học quan tâm Điều thể số cơng trình, báo, trao đổi…Sau đây, chúng tơi trình bày ý kiến tiêu biểu Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng Trần Thế Phiệt Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội (xuất lần đầu 1988, tái 1999), Phan Trọng Luận nhà biên soạn đề cập đến phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông Trong phần hai (phần phương pháp dạy học môn) giáo trình nhà biên soạn đưa phương pháp cụ thể việc dạy văn trường phổ thông phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Đặc biệt giáo trình nhà biên soạn cho thấy vai trò người học q trình phân tích tác phẩm văn chương chủ thể cảm thụ Các tác giả đưa phương pháp cụ thể dạy thể loại định phương pháp dạy học môn làm văn, phương pháp dạy học văn học sử…[18; 69-370] Tuy nhiên văn luận tác giả chưa thực quan tâm Hơn tài liệu đời lâu với chương trình cũ, phù hợp với đối tượng tiếp nhận xã hội năm cuối kỉ 20 Bước sang kỉ 21, mà nhu cầu xã hội, người học có thay đổi lớn phương pháp dạy học văn mà giáo trình nêu khơng cịn phù hợp Cịn chương trình SGK đời bối cảnh nước giới có thay đổi lớn buộc phải có phương pháp dạy học cho phù hợp với xu thời đại Năm 2007, Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương nêu thực tế khó khăn thuận lợi dạy học văn học trung đại trường phổ thơng Trong cơng trình nghiên cứu tác giả đưa phương pháp dạy học văn học trung đại (trong có văn luận trung đại) hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu….Trong phần hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương cho văn học trung đại có kiểu đọc đọc đúng, đọc kĩ, đọc hay, đọc chéo, đọc có định hướng mục đích, đọc có bổ sung, đọc diễn cảm (cấp độ cao việc đọc) Tác giả giải thích cụ thể kiểu đọc đưa ví dụ cách đọc Hịch Cáo…[14; 30-33] Chúng cho vấn đề mà tác giả đưa bổ ích việc dạy học tác phẩm văn học trung đại Tuy nhiên xét phương diện phương pháp dạy học chưa có cịn sơ lược Năm 2010, với cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại, tác giả Phạm Tuấn Vũ đã phân tích cụ thể đặc điểm thể loại văn luận trung đại thực tế giảng dạy văn luận trung đại trường phổ thông Theo nhà nghiên cứu này, để nâng cao hiệu dạy học văn luận trung đại, người dạy phải hiểu chất văn luận trung đại sản phẩm mang tính tư nguyên hợp (kiểu tư người trung đại); phải ý đến đặc điểm riêng cách xác định chân lí người trung đại; phải tạo cho học sinh tâm tiếp nhận phù hợp; phải cung cấp nhiều kiến thức văn học phi văn học; phải có tổng quan tồn chương trình; phải biết đính số chỗ dịch chưa đúng…[66; 119-124] Những kiến thức mà tác giả đưa giúp ích nhiều cho người giáo viên ngữ văn phổ thông Tuy nhiên phạm vi kiến thức mà tác giả nghiên cứu giới hạn phần luận trung đại, mà văn luận chương trình SGK ngữ văn phổ thơng khơng thuộc thời trung đại mà cịn có luận đại Các tài liệu khác SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo khác đời từ năm 2006 trở lại (năm 2006 năm bắt đầu thực đại trà SGK mới) trình bày cụ thể, chi tiết ngữ văn giảng dạy nhà trường, có văn luận Các tác giả phân tích rõ đặc điểm văn luận ngơn ngữ, lập luận, lí lẽ…nhưng kiến thức, phương pháp mà tác giả trình bày theo tác phẩm riêng lẻ Mặc dù tài liệu có đề cập đến phương pháp dạy tác phẩm văn học chương trình hành có văn luận, phương pháp dạy học đề xuất chưa thực mang tính hệ thống, khái qt Tóm lại, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học văn luận Song cơng trình dừng lại mức độ định chưa có cơng trình nghiên cứu cách kĩ lưỡng phương pháp dạy học văn luận chương trình Ngữ văn THPT Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguyên tắc phương pháp dạy đọc – hiểu văn luận chương trình ngữ văn THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có ba nhiệm vụ là: - Giới thuyết khái niệm văn luận trình bày hệ thống văn luận chương trình ngữ văn trường THPT - Đề xuất số nguyên tắc phương pháp dạy đọc – hiểu văn luận chương trình Ngữ văn THPT hành - Thiết kế số giáo án thể nghiệm Phạm vi tài liệu khảo sát Với đề tài “Dạy đọc –hiểu văn luận chương trình ngữ văn THPT ” nên phạm vi tài liệu khảo sát tồn văn luận chương trình SGK ngữ văn THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, đưa phương pháp tiến hành nghiên cứu giải luận văn là: Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp thực nghiệm Đóng góp luận văn Luận văn đưa nhìn mang tính hệ thống văn luận phương pháp dạy đọc – hiểu văn luận nhà trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm văn luận hệ thống văn luận chương trình Ngữ văn THPT Chương 2: Một số định hướng phương pháp dạy đọc – hiểu văn luận chương trình Ngữ văn THPT Chương 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm Chương KHÁI NIỆM VĂN CHÍNH LUẬN VÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN CHÍNH LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 1.1 Giới thuyết khái niệm văn luận 1.1.1 Khái niệm văn luận Văn luận thể loại văn học đặc biệt, có ý nghĩa khơng đời sống văn học mà cịn có tác động lớn đời sống trị - xã hội Về khái niệm văn luận, có nhiều ý kiến khác Trước hết, xin điểm qua số ý kiến Theo Từ điển văn học (bộ mới): “Văn luận thể loại văn học, thể tài báo chí; thường nêu vấn đề có tính thời trị, xã hội, kinh tế, văn hố, văn học, tư tưởng…Mục tiêu văn luận là: tác động đến dư luận xã hội đương thời, đến lối sống, đến quyền lợi trị hành; đề xuất việc củng cố thay đổi chúng cho phù hợp với quyền lợi giai cấp với lí tưởng xã hội, đạo đức Đối tượng văn luận toàn sống khứ tại; sống cá nhân xã hội, đời sống thực đời sống phản ánh báo chí, nghệ thuật Các tranh thực tại, tính cách số phận người diện tác phẩm luận chứng cớ lấy từ đời sống, hệ thống luận cứ, đối tượng phân tích, dùng làm sở xúc cảm, làm “tác nhân” kích thích, làm nguyên cớ để lên án, tố cáo chất vấn giới hữu quan, để khẳng định lí tưởng Chính luận hành vi tranh đấu (ngấm ngầm cơng khai) trị, xã hội, tơn giáo, triết học, tư tưởng; Nó ln mang định hướng phe nhóm, đảng phái ý thức hệ Phong cách văn luận bật tính luận chiến, tính cảm xúc; Nó gần gũi với giọng điệu, kết cấu chức lời diễn thuyết Chính luận có vai trị đáng kể lịch sử văn hố, phong trào xã hội” [59;1941] Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Là thể văn nghị luận viết vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: trị, kinh tế, triết học, văn hố….Mục đích văn luận bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời tư tưởng, quan điểm nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích giai cấp, tầng lớp định Chính thế, tác phẩm luận thể khuynh hướng tư tưởng, lập trường cơng dân rõ ràng Tình cảm sục sơi, luận chiến liệt tính cơng khai dấu hiệu quan trọng phong cách luận Tất làm cho giọng điệu, cấu trúc chức lời văn luận gần gũi với giọng điệu, cấu trúc chức nănng lời văn tuyên truyền, hùng biện” [60; 400] Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (nâng cao) định nghĩa: “Phong cách ngôn ngữ luận loại phong cách ngơn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, đặc biệt lĩnh vực trị, xã hội Những văn gọi chung văn luận” [50; 11] Theo Cù Đình Tú xét mặt nội dung văn luận “ người ta bày tỏ kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm trị - tư tưởng vấn đề thời nóng hổi xã hội” [58;97] Nhìn chung, định nghĩa nêu gặp điểm chung sau: Văn luận thể loại văn nghị luận Văn luận phân tích, bình luận nêu vấn đề có tính thời lĩnh vực trị, xã hội, tư tưởng… Đó văn mà qua người viết cơng khai bày tỏ thái độ, quan điểm, tư cách trị Người viết văn luận sử dụng nhiều thuật ngữ trị, bày tỏ thái độ tư tưởng – trị mình, bình giá cơng khai vấn đề xã hội, thời nóng bỏng đất nước Sự bình giá không xuất phát từ lập trường cá nhân người viết mà cịn xuất phát từ tiếng nói chung tập thể, tổ chức, giai cấp xã hội 1.1.2 Đặc trưng văn luận Khi nói đến văn luận người ta nói đến loại văn văn học viết vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội, tư tưởng…với mục đích, đối tượng…gắn liền với kiện quan trọng đất nước đời sống nhân dân Văn luận có đặc trưng riêng cách lập luận, ngôn từ, cú pháp, giọng điệu… so với loại hình văn chương thẩm mĩ Chính cần phải tìm hiểu đặc trưng văn luận 1.1.2.1 Văn luận bộc lộ trực tiếp rõ ràng khuynh hướng tư tưởng người viết Tất văn văn học nói chung thuộc văn học viết có chủ thể xác định rõ ràng Nhưng so với văn văn học nghệ thuật chủ thể văn luận có khác biệt Ở văn nghệ thuật, chủ thể - tác giả người nghệ sĩ, người làm công việc sáng tạo nghệ thuật Hoạt động sáng tạo chủ thể thẩm mĩ gắn liền với lối tư hình tượng gắn liền với việc tạo dựng nên hệ thống hình tượng tương ứng Ở văn luận lại hồn toàn khác Chủ thể - tác giả văn luận có nét đặc thù riêng Đó chủ thể tư tưởng – trị Họ tạo nên văn luận phải có mục đích rõ ràng mục đích phải gắn liền với thực tiễn đất nước, xã hội Khi họ viết họ phải bộc lộ trực tiếp rõ ràng khuynh hướng tư tưởng vấn đề trị, xã hội đất nước Tất tác phẩm văn học viết với mục đích định Các nhà văn sáng tác văn học có nhiều động cơ, mục đích khác 10 Có người sáng tác nhằm mục đích giải trí, có người nhằm mục đích giáo dục, có người sáng tác cảm hứng bất chợt… Văn luận khác Các nhà luận khơng viết nên văn luận nhằm mục đích giải trí, khơng viết ngẫu hứng mà họ đứng lập trường riêng, quan điểm riêng trị với mục đích rõ ràng Những mục đích mà nhà luận hướng đến mục đích cụ thể gắn liền với thực tiễn đời sống trị, xã hội đất nước Đó vấn đề quan trọng, thiết yếu đất nước, dân tộc mà người quan tâm “Tác phẩm luận khơng thể suy nghĩ, nhận định, bình luận kiện lịch sử, biến cố có ý nghĩa dân tộc, mà bàn đến vấn đề nhân sinh thời đại đông đảo người quan tâm” [56; 399] Luận đề tư tưởng trị nội dung văn luận Khi đề cập đến nội dung đó, chủ thể - tác giả có bộc lộ thái độ Thường văn luận đề cập đến vấn đề lớn lao, có ý nghĩa dân tộc, xã hội đất nước Những vấn đề coi chân lí, mà đơng đảo người đồng tình, ủng hộ Chính đề cập đến vấn đề có liên quan đến quyền lợi đông đảo người nên chủ thể phải bộc lộ rõ “cái tôi” bàn bạc Ở đây, chúng tơi hiểu khái niệm “cái tôi” theo nghĩa chân dung người tinh thần - tư tưởng tác giả bộc lộ thông qua quan điểm, tư tưởng trị xã hội hệ thống lập luận tương ứng văn luận Có thể nói, nói đến tơi từ góc độ nói đến lĩnh, thái độ trị - xã hội, khuynh hướng tư tưởng riêng, mang tính cá nhân chủ thể thể văn Tuy nhiên, khái niệm cần phải hiểu cách uyển chuyển Bởi thái độ trị, khuynh hướng tư tưởng người viết nhiều xuất phát từ quyền lợi, lợi ích giai cấp, tổ chức, đất nước Điều đặc biệt rõ văn luận hành 112 61.Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng 62.Trần Nho Thìn (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63.Trần Nho Thìn (2008), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64.Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66.Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời Trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67.Trịnh Xuân Vũ,(2003),Phương pháp dạy học văn bậc Trung học, Nxb ĐHQG TPHCM 68.Trần Văn Vụ (2009), Chuyên đề dạy học Ngữ văn 10 – Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi), Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 113 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( Sau dạy thực nghiệm Bình Ngơ đại cáo) Đề (Kiểm tra 15 phút) Câu 1: Cuộc chiến tranh chống giặc Minh xâm lược toàn thắng vào năm: A 1418 C 1427 B 1419 D 1428 Câu 2: Điền vào chỗ trống câu văn: “Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Lê Lợi soạn thảo để công bố kiện trọng đại quốc gia” A Vâng mệnh C Thừa lệnh B Vâng lệnh D Nhận lệnh Câu 3: Nối cột A B cho hợp lí nội dung phần Bình Ngơ đại cáo A B Phần a Tố cáo, lên án tội ác giặc Minh Phần b Khẳng định tư tưởng nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc Đại Việt 3.Phần c Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút học lịch sử Phần d Diễn biến kháng chiến, nêu cao sức mạnh tư tưởng nhân nghĩa lòng yêu nước 114 Câu 4: Phần hai cáo (“Vừa bảo thần dân chịu được”)là phần nêu lên: A Cơ sở đạo nghĩa tuyên ngôn B Tội ác tày trời giặc C Hoàn cảnh lịch sử khởi nghĩa D Tình cảnh đội quân Lam Sơn Câu 5: Đoạn cuối cáo, tác giả đề cập đến nguyên nhân: “Âu nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ ” chứng tỏ: A Tác giả cịn mê tín B Tác giả đánh vào tâm lí mn dân C Tác giả khiêm tốn D Tác giả biết khơi dậy niềm tin vào triều đại Câu 6: Tội ác sau giặc Minh nước ta bị tố cáo man rợ nhất: A Nướng dân đen, vùi đỏ B Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc C Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng D Nặng thuế khố Câu 7: Đại cáo bình Ngơ coi “thiên cổ hùng văn” vì: A Nghệ thuật luận hùng biện B Cảm hứng trữ tình sâu sắc C Phản ánh thời kì hào hùng D Tất điều 115 Câu 8:Văn sau khơng mang tính tun ngơn? A Sơng núi nước Nam Lí Thường Kiệt B Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn C Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh D Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Câu 9: Giọng điệu cáo là: A Da diết trầm hùng B Dõng dạc sảng khối C Bi thương xót xa D Cả phương án Câu 10: Theo em, Đại cáo bình Ngơ có ý nghĩa sống chúng ta? : Đáp án: Phần trắc nghiệm: 1C, 2C, 3(1b,2ª,3d,4c), 4B, 5D, 6ª, 7D, 8B, 9D Câu 10: - Bài học lấy dân làm gốc, lấy tư tưởng nhân đạo, nhân cao làm tảng hành động tiền đề quan trọng công dựng nước giữ nước - Mọi phát triển dân tộc, đất nước tiếp thu, phát huy phát triển giá trị khứ 116 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( Sau dạy thực nghiệm Tuyên ngôn độc lập) Đề (Kiểm tra 15 phút) Câu 1: Điền vào chỗ trống: “Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc vào ngày .” Câu 2: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: 117 “Tuyên ngôn độc lập tác phẩm đặc sắc” A Bình luận văn học B Chính luận C Hành D Báo chí Câu 3: Việc trích dẫn tuyên ngôn Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng nhằm mục đích gì? A Tranh luận, bác bỏ luận điệu đối phương khơng cịn thích đáng dùng lời lẽ họ B Đặt ngang hàng tuyên ngôn Việt Nam với tuyên ngôn Pháp Mĩ C Nhằm tạo phản ứng dư luận hai tuyên ngôn Mĩ Pháp, từ đề cao Tun ngơn độc lập D Từ hai Tuyên ngôn Pháp Mĩ, Bác khẳng định chân lí với tất dân tộc giới không riêng dân tộc Câu 4: Bố cục Tuyên ngôn độc lập gồm phần? A Hai phần B Ba phần C Bốn phần D Không chia phần Câu 5: Nối cột A B cho câu văn trích dẫn tương ứng với phần bố cục: A.( Câu văn trích dẫn) B (Bố cục) 1.Đó lẽ phải khơng chối cãi a Mở Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc b Thân lập, thực trở thành nước tự độc lập 118 3.Sự thật dân ta lấy lại nước Việt nam từ c Kết tay Nhật,chứ từ tay Pháp Câu 6: Phần đặt vấn đề Tuyên ngôn độc lập: “ Mọi người sinh quyền mưu cầu hạnh phúc” là: A Nhấn mạnh mục đích, lí tưởng chiến đấu dân tộc B Tố cáo thực dân Pháp, tóm tắt ngợi ca chiến đấu nhân dân ta C Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn thể dân tộc Việt Nam giữ vững độc lập D Nhấn mạnh nước Việt Nam nước độc lập, điều khẳng định thừa nhận Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Câu 7: Phần giải vấn đề Tuyên ngôn độc lập là: A B Nhấn mạnh mục đích, lí tưởng chiến đấu dân tộc Tố cáo thực dân Pháp, tóm tắt ngợi ca chiến đấu nhân dân ta C Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn thể dân tộc Việt Nam giữ vững độc lập D Nhấn mạnh nước Việt Nam nước độc lập, điều khẳng định thừa nhận Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Câu 8: Phần kết thúc vấn đề văn Tuyên ngôn độc lập là: A Nhấn mạnh mục đích, lí tưởng chiến đấu dân tộc B nhân dân ta Tố cáo thực dân Pháp, tóm tắt ngợi ca chiến đấu 119 C Tuyên bố độc lập khẳng định tâm toàn thể dân tộc Việt Nam giữ vững độc lập D Nhấn mạnh nước Việt Nam nước độc lập, điều khẳng định thừa nhận Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Câu 9: Tố cáo tội ác thực dân Pháp, Hồ Chí Minh sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A Điệp từ B Phóng đại C Nhân hoá D Ẩn dụ Câu 10: Cho từ: văn kiện lịch sử vô giá, quốc dân đồng bào, chế độ thực dân, kỉ nguyên độc lập, mốc son Hãy điền vào chỗ trống thích hợp câu sau: Tuyên ngôn độc lập .tuyên bố trước giới việc chấm dứt phong kiến nước ta, .đánh dấu tự nước Việt Nam Đáp án: 1: Tun ngơn độc lập, 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình Hà Nội 2B, 3C, 4B, 5(1a,2c,3b), 6A, 7B, 8C, 9A 10: Văn kiện lịch sử vô giá quốc dân đồng bào .chế độ thực dân mốc son kỉ nguyên độc lập 120 PHỤ LỤC Ngoại khóa hình thức dạy học văn nói chung, văn luận nói riêng hiệu Tuỳ vào điều kiện trường, địa phương…và tuỳ vào học, người dạy cần lựa chọn hình thức phù hợp hoạt động ngoại khố nhằm mục đích giúp em gần gũi với mơn văn nói chung, văn luận nói riêng, giúp em hiểu thêm văn bản… Sau gợi ý Game Show dành cho buổi hoạt động ngoại khố văn luận (dành cho đối tượng học sinh lớp 11 THPT) Vòng 1: Trả lời nhanh a Thể lệ vịng thi: - Có tất 10 câu hỏi trắc nghiệm, MC đọc câu, đội có tín hiệu trả lời (chng) nhanh sau MC đọc xong câu hỏi đội có quyền trả lời Đội vi phạm khơng trả lời câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi 10 điểm, sai điểm - Nếu đội quyền trả lời mà trả lời sai , MC đọc đáp án - Thời gian tối đa cho câu hỏi nhanh 15 giây b.Nội dung Câu 1: Chiếu cầu hiền viết vào khoảng năm nào? A 1788 – 1789 C 1798 – 1799 B 1787 – 1788 D 1789 – 1890 Câu 2: Hình ảnh nói lên cơng việc nặng nề đất nước địi hỏi phải có trợ giúp bậc hiền tài? A Sao sáng chầu ngơi Bắc Thần B Có kẻ biển vào sông C Một cột đỡ nhà lớn D Người hiền gặp hội gió mây Câu 3: Bài Xin lập khoa luật trích từ Điều trần số mấy? 121 A 25 C 27 B 26 D 28 Câu 4: Dòng nói nội dung Xin lập khoa luật? A Bàn đến cần thiết Luật pháp nói chung xã hội B Thuyết phục triều đình cho mở Khoa Luật dựa so sánh với nước phương Tây C Bàn đến cần thiết Luật pháp xã hội nhằm thuyết phục Triều đình cho mở khoa Luật D Chỉ lợi ích việc lập khoa Luật xã hội Câu 5: Ai tác giả Đạo đức luân lý Đông Tây A.Phan Bội Châu C Huỳnh Thúc Kháng B.Nguyễn Ái Quốc D Phan Châu Trinh Câu 6: Dịng khơng phong cách luận Phan Châu Trinh đoạn trích Về luân lý xã hội nước ta? A Lập luận chặt chẽ, logic, lý trí tỉnh táo, tư sắc sảo B Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu uyển chuyển nhịp nhàng C Giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, linh hoạt, dùng từ đặt câu xác D Có kết hợp giữ yếu tố Nghị luận biểu cảm Câu 7: Dịng khơng nêu lên hành vi mà Nguyễn An Ninh phê phán thói học địi Tây hoá? A Bập bẹ năm ba từ tiếng Tây cho có dấu hiệu quý tộc B Sử dụng nước uống rượu cồn có nguồn gốc từ Pháp C Việc học theo ngơn ngữ Châu Âu D Cóp nhặt tầm thường phong hoá Châu Âu Câu 8: Nguyễn An Ninh đồng tiếng mẹ đẻ với điều gì? A Vũ khí chiến đấu giành lại độc lập dân tộc B Niềm hi vọng giải phóng dân tộc, tự người dân 122 C Nền văn hoá dân tộc D Phương tiện để phổ biến phong hoá Châu Âu Câu 9: Dòng nêu thời gian Mác “ngừng suy nghĩ”? A Chiều ngày 13 tháng 03, lúc ba mười lăm phút B Chiều ngày 14 tháng 03, lúc ba mười lăm phút C Chiều ngày 13 tháng 04, lúc ba mười lăm phút D Chiều ngày 14 tháng 04, lúc ba mười lăm phút Câu 10: Loại không thuộc văn luận? A Tun ngơn B Bài xã luận C Báo cáo D Phóng C C C D B C B B 10 Đáp án: A D Vịng 2: Giải đáp chữ a Thể lệ thi: - Có tất 12 câu hỏi hàng ngang câu hỏi hàng dọc - Nhiệm vụ đội thi chọn ô hàng ngang để đội trả lời, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 15 giây - Trả lời ô hàng ngang 10 điểm, sai điểm - Mỗi hàng ngang có từ khố cho câu hỏi hàng dọc, từ khoá phân biệt với từ khác màu sắc khác - Sau đội có lượt lựa chọn hàng ngang, đội có tín hiệu trả lời ô dọc MC đọc câu hỏi Nếu trả lời 40 điểm, sai quyền trả lời suốt vòng thi 123 - Sau đọc hết câu hỏi hàng ngang khơng có tín hiệu trả lời hàng dọc, MC đọc gợi ý cho khán giả trả lời, khán giả nhận phần thưởng từ ban tổ chức - Sau MC đọc lại câu hỏi hàng ngang mà đội chưa trả lời cho khán giả trả lời b Nội dung: Câu hỏi: (hàng ngang) Tác giả Hiền tài nguyên khí Quốc gia ai? Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn thuộc thể loại nào? Phẩm chất bật Hưng Đạo Đại vương gì? Nguyễn An Ninh phê phán Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng dân tộc bị áp phận người học địi theo thói…? Một thể văn Nghị luận cổ, thường Vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương hay cơng bố kết nghiệp để người biết Đó thể văn gì? Điền từ vào chỗ trống: Lưu cung thâm công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàn Tử bắt sống … Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Những người có mặt đồn qn Lam Sơn người dân cày lưu tán, người tớ, … mà Nguyễn Trãi nhắc đến, trước người ta gọi họ gì? Nguyễn An Ninh khẳng định tiếng mẹ đẻ là….? Một ba cống hiến vĩ đại Mác “…lý luận thực tiễn” 10 Trong Xin lập khoa Luật, Nguyễn Trường Tộ có nhắc đến lực luợng khơng ủng hộ việc thực thi luật pháp, lực luợng nào? 11 Là đặc điểm Chiếu cầu hiền? 124 12 Câu “Nay Trẫm ghé chiếu lắng nghe, ngày đêm mong mỏi, người học rộng tài cao chưa thấy có tìm đến” thể thái độ Nhà Vua? Hàng dọc: Đây đặc điểm đặc trưng Văn Chính luận (u cầu đội trả lời chữ hàng dọc phải trình bày rõ ràng đặc điểm mang tính đặc trưng thể văn luận.) Giải đáp chữ T T H Â S Ử K Í T R U N G T Â Y H Ó A C Á O O N N H Đ Ô M A N H L Ệ G I À U C Ó K Ế T H Ợ P N H O H Ọ C T H A T H I Ế T K H I Ê M T Ố N A Â N T R U N G Vòng 3: Trò chơi khán giả: Thể lệ: Ban tổ chức yêu cầu khán giả đội kể số nhân vật lịch sử mà em học, nghe Khi kể em thể đánh giá nhân vật Mỗi câu trả lời hay, có đánh giá trao quà lưu niệm 125 Vịng 4: Hùng biện Văn luận a Thể lệ: Có chủ đề cho đội bắt thăm -Các đội chuẩn bị phút -Trong thời gian đội chuẩn bị xen kẽ vài tiết mục văn nghệ để chương trình khơng bị gián đoạn -Sau phút đội cử đại diện trình bày -Ban giám khảo vào nội dung trình bày hùng biện khả diễn đạt, trình bày trước đám đơng, cảm nhận khả phân tích văn Chính luận b Nội dung – chủ đề: Thái độ giới trẻ văn học nói chung Văn luận nói riêng? Làm để giới trẻ yêu văn hơn, văn luận? Ý nghĩa thi ngày hôm nay? Giá trị văn luận sống? Tổng kết : Ban giám khảo tổng kết điểm đội sau vòng thi Phần thưởng trao cho đội từ thấp đến cao: Một giải nhất, Một giải nhì ba giải ba 126 ... phương pháp dạy học văn học trung đại (trong có văn luận trung đại) hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu… .Trong phần... PHÁP DẠY ĐỌC – HIỂU VĂN CHÍNH LUẬN TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 2.1 Dạy đọc – hiểu văn luận chƣơng trình Ngữ văn THPT theo đặc trƣng thể loại loại hình lịch sử 2.1.1 Những định hướng dạy đọc. .. lõi văn luận Chính tìm hiểu giảng dạy văn luận 40 cần phải xác định Trong trình dạy đọc – hiểu văn luận, người dạy cần cho học sinh đọc kĩ văn Việc đọc văn không quan trọng phần văn luận mà quan

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w