Dạy đọc hiểu văn bản truyện ngắn hiện đại trong chương trình ngữ văn trugn học phổ thông theo đặc trưng thể loại

138 37 0
Dạy đọc   hiểu văn bản truyện ngắn hiện đại trong chương trình ngữ văn trugn học phổ thông theo đặc trưng thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LƢU DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LƢU DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN VÀ TIẾNG VIỆT Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi tài liệu khảo sát 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TRUYỆN NGẮN VÀ DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT 12 1.1 Giới thuyết truyện ngắn 12 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 12 1.1.2 Đặc trƣng thể loại truyện ngắn 14 1.1.3 Phân loại truyện ngắn 24 1.2 Đặc điểm hệ thống văn truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT 26 1.2.1 Khái lƣợc đặc điểm chƣơng trình Ngữ văn THPT 26 1.2.2 Những nét văn truyện ngắn SGK Ngữ văn THPT so với SGK Văn học (chƣơng trình chỉnh lí hợp 2000) 29 1.3 Những yêu cầu đặt việc dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn đáp ứng thực tế trƣờng THPT 34 1.3.1 Những yêu cầu đặt 34 1.3.2 Thực tế đáp ứng nhà trƣờng phổ thông 41 Chƣơng HƢỚNG DẪN DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 43 2.1 Những định hƣớng chung dạy đọc - hiểu truyện ngắn đại trƣờng THPT 43 2.1.1 Đặt tác phẩm mối quan hệ với tác giả hoàn cảnh đời 43 2.1.2 Khai thác phƣơng diện nội dung truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT 46 2.1.3 Khai thác phƣơng diện hình thức truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT 53 2.2 Dạy đọc - hiểu số loại hình truyện ngắn Việt Nam đại chƣơng trình Ngữ văn THPT 67 2.2.1 Dạy đọc - hiểu truyện ngắn lãng mạn 68 2.2.2 Dạy đọc - hiểu truyện ngắn thực 75 2.2.3 Dạy đọc - hiểu truyện ngắn Cách mạng 82 Chƣơng THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 91 3.1 Một số vấn đề chung 91 3.2 Các giáo án thể nghiệm 92 3.3 Thực nghiệm hiệu giáo án thể nghiệm 127 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 127 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 128 3.3.3 Địa bàn thực nghiệm 129 3.3.4 Kết thực nghiệm 129 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nói đến thể loại nói đến cách nhìn, cách tƣ duy, cách cảm nhận đời sống sáng tạo tác phẩm Thể loại yếu tố hình thức lớn, chi phối yếu tố hình thức khác, góp phần tạo nên diện mạo cụ thể cho tác phẩm văn học Mỗi tác phẩm văn học tồn dƣới hình thức loại thể định, địi hỏi phƣơng pháp, cách thức phân tích, giảng dạy phù hợp với Thế nhƣng, thời gian dài trƣớc đây, vấn đề dạy học tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng loại thể bị xem nhẹ Đến nay, chƣa có tài liệu sâu vào hƣớng dẫn dạy tác phẩm văn chƣơng theo đặc trƣng loại thể thật tƣờng tận, hiệu 1.2 Văn truyện ngắn chiếm số lƣợng lớn chƣơng trình Ngữ văn THPT Tổng số tiết phần đọc - hiểu văn chƣơng trình chuẩn 167, chiếm 50,2% thời lƣợng mơn Ngữ văn Trong số tiết đọc hiểu văn truyện ngắn chƣơng trình chuẩn 26 tiết, chiếm 22 %, chƣơng trình nâng cao 27 tiết, chiếm 18 % Truyện ngắn chƣơng trình Ngữ văn THPT đƣợc lựa chọn phong phú, thuộc nhiều trào lƣu, khuynh hƣớng, loại hình khác Các văn có đặc thù riêng, rập khuôn phƣơng pháp dạy - học nhƣ Vì việc dạy đọc - hiểu truyện ngắn đƣợc quan tâm nhiều nhà giáo học pháp lẫn giáo viên trực tiếp giảng dạy trƣờng phổ thông 1.3 Phần đông giáo viên học sinh gặp khó khăn định tìm hiểu văn Khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân, kể đến nhƣ thiếu hụt tri thức lí thuyết thể loại, tri thức phƣơng pháp dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn Việc đƣa định hƣớng phƣơng pháp dạy văn truyện ngắn cách hiệu vấn đề đặt nhiều thách thức Tìm hiểu phƣơng pháp dạy văn truyện ngắn giúp cho việc dạy đọc - hiểu loại văn nói riêng, giảng dạy Ngữ văn trƣờng phổ thơng nói chung, đạt hiệu tốt Xuất phát từ lí định lựa chọn vấn đề Dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Qua sơ tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học văn truyện ngắn nhà trƣờng phổ thông, thấy có số cơng trình, viết sau Cơng trình phải kể đến Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Huỳnh Lý, Hồng Nhƣ Mai Cơng trình giới thiệu số kiến thức loại thể văn học chủ yếu có liên quan đến chƣơng trình văn học bậc THPT, phần văn học Việt Nam Cụ thể tác giả giới thiệu phƣơng pháp vận dụng đặc trƣng loại thể vào việc giảng dạy tác phẩm chƣơng trình văn học kết hợp phân tích số tiêu biểu thuộc loại thể khác Có thể nói, cơng trình sâu nghiên cứu loại thể văn học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Ở phần truyện giảng dạy truyện, tác giả trình bày đặc trƣng truyện (tình tiết, nhân vật, lời kể) phân tích giảng dạy truyện Theo tác giả, với tác phẩm thuộc thể truyện, điều phải quan tâm trƣớc hết cấu tạo hình tƣợng tác phẩm : “Hình tƣợng nghệ thuật truyện mang nội dung thực nội dung tƣ tƣởng, đồng thời đƣợc cấu tạo nhuần nhuyễn qua ba yếu tố tình tiết, nhân vật lời kể ” [13, 175] Về cách phân tích tác phẩm, tác giả lƣu ý: “Từ trƣớc đến nay, trình giảng dạy văn trƣờng phổ thông thƣờng kinh qua hai chặng là: đọc giảng Đọc giai đoạn lĩnh hội chủ yếu cảm tính, giảng giai đoạn nhận thức đƣợc nâng lên mức lí tính( phần giảng thƣờng có chen thêm phần hỏi đáp nữa) Đó trình tự tƣơng đối hợp lí Riêng phần giảng trình tự chung thƣờng : Giới thiệu, chủ đề, bố cục, phân tích, tổng kết Trình tự phản ánh trình thâm nhập để tìm hiểu tác phẩm Ban đầu cần nắm vững nguồn gốc, lai lịch, xuất xứ, hoàn cảnh tác phẩm (giới thiệu), tiếp cần nắm đƣợc ý lớn, ý trung tâm chủ yếu toàn làm nòng cốt, làm phƣơng hƣớng chung cho giảng (chủ đề), sau vào cấu tạo phức tạp tác phẩm (phân tích), cuối sau nắm vững hình tƣợng tác phẩm, lại trrở nắm bao quát toàn giá trị nội dung nghệ thuật, phát huy tác dụng giáo dƣỡng giáo dục tác phẩm (tổng kết) ” [13, 175-176] Đây trình tự hợp lí, nhiên cần có vận dụng linh hoạt vào giảng cụ thể Cuối tác giả chốt lại vấn đề muốn học sinh cảm thụ nắm vững hình tƣợng truyện, phải trọng ba yêu cầu: Làm cho học sinh nắm vững đƣợc phát triển tình tiết tác phẩm tức nắm đƣợc cốt truyện; Làm cho học sinh cảm thụ đƣợc sâu sắc, đánh giá đƣợc đắn nhân vật tác phẩm; Làm cho học sinh cảm hiểu đƣợc ý vị lời kể tác giả Đây nội dung việc dạy tác phẩm truyện theo loại thể [13, 164- 169 - 174] Cơng trình thứ hai Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên), Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1988) Cơng trình đƣợc trƣờng Đại học Sƣ phạm sử dụng làm giáo trình đóng vai trị mở đƣờng cho cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học văn Trong sách, tác giả trình bày vấn đề lí luận chung mơn, khoa học phƣơng pháp dạy hoc văn phƣơng pháp dạy học mơn Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện phƣơng pháp dạy học văn Tác giả dành thời lƣợng lớn, trình bày chi tiết phƣơng pháp dạy học môn nhƣ dạy văn học sử, dạy học làm văn, dạy học lí luận văn học… Tuy nhiên phần phƣơng pháp dạy học văn truyện ngắn tác giả chƣa đề cập đến Hơn nữa, sách đời cách lâu, chƣơng trình phổ thơng trải qua nhiều lần cải cách, chỉnh lí, phần chƣa bám sát đƣợc thực tế chƣơng trình Năm 2005, cơng trình Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), tác giả Nguyễn Viết Chữ trình bày phƣơng pháp, biện pháp, cách thức chiến thuật để dạy tác phẩm văn chƣơng theo loại thể Ở chƣơng I phần II, phƣơng pháp biện pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng theo loại thể, tác giả trình bày số phƣơng pháp dạy học thể loại truyện ngắn Theo tác giả: "Vấn đề truyện ngắn tình Dù trữ tình hay tự phải quan tâm tới tình nó… Với truyện ngắn tự sự, biết đƣợc thi pháp tác giả theo bƣớc tác giả, theo nhân vật… để tìm tƣ tƣởng chủ đề… Những đoạn văn trữ tình hay, cần thiết phải thuộc biện pháp tích cực qua đọc diễn cảm kết hợp giảng với bình‟‟ [11, 125-126] Ở cơng trình tác giả đƣa biện pháp cụ thể, phần định hƣớng cho ngƣời giáo viên bƣớc tiến hành phân tích, khám phá tác phẩm: „„Tránh quy trình nhàm chán lặp đi, lặp lại nhƣ: giới thiệu, chủ đề, bố cục, phân tích, tổng kết Đây logic bên tiết dạy học tác phẩm văn chƣơng nói chung, nhƣng khơng phải công thức chung cho dạy học tác phẩm, mà phải linh hoạt‟‟ [11, 126] Những ý kiến đề xuất tác giả cần thiết ngƣời giáo viên Tuy nhiên dừng lại mức khái quát, chƣa đƣa đƣợc phƣơng pháp cụ thể mà định hƣớng phần cịn mang tính phiến diện Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Dƣ Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường số yếu tố thi pháp truyện gợi dẫn phân tích văn truyện từ góc nhìn thi pháp học Thi pháp truyện nghệ thuật sáng tạo tác phẩm nhà văn tồn q trình sáng tạo tác phẩm Cơng trình giúp khai thác phƣơng diện văn truyện ngắn nhƣ lời văn nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật, mối liên kết yếu tố thi pháp Theo tác giả, lời văn có vai trị quan trọng, phân tích tác phẩm phân tích lời văn : "Thƣởng thức văn hay, với ngƣời đọc khoái cảm, hạnh phúc, tự có giá trị nâng cao trí tuệ, bồi bổ tâm hồn Đó hình thức văn học, nội dung văn học Xét tƣ cách công cụ, ngôn ngữ yếu tố thứ văn học nói chung‟‟ [23, 141] Về thời gian, không gian nghệ thuật, tác giả khác biệt truyện truyền thống truyện đại việc sử dụng yếu tố này: “Truyện truyền thống thƣờng có cốt truyện đƣợc tổ chức chặt chẽ, có đầu có đi, thƣờng diễn biến theo trình tự thời gian, phát triển từ thấp đến cao, có thắt nút, cởi nút Với loại truyện này, cốt truyện lên nhƣ yếu tố hàng đầu Không gian thời gian bối cảnh có tính chất ƣớc lệ… Các loại truyện mang màu sắc đại có thay đổi việc tổ chức không gian thời gian kết cấu tác phẩm Nguời đọc có vai trị chủ động Họ dƣờng nhƣ đƣợc tham gia vào trình làm phim‟‟, “nhà quay phim‟‟ đặt máy nhiều nơi, hƣớng ống kính nhiều phía, nhiều trục toạ độ không gian thời gian khác nhau‟‟ [23; 147, 149] Đổi phƣơng pháp dạy học văn đƣợc bắt đầu việc thay đổi chƣơng trình SGK Bộ SGK Ngữ văn chƣơng trình chuẩn tác giả Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) SGK Ngữ văn nâng cao tác giả Trần Đình Sử (tổng chủ biên) có thay đổi so với SGK chỉnh lí hợp năm 2000 Bộ SGK Ngữ văn định hƣớng cho giáo viên học sinh khám phá phân tích tác phẩm hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học bài, yêu cầu cần đạt ghi nhớ đầu cuối học Phần yêu cầu cần đạt giúp giáo viên xác định đƣợc trọng tâm kiến thức học, giúp học sinh kiểm tra việc dạy giáo viên việc tiếp thu kiến thức Phần hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học giúp HS bƣớc khám phá, tiếp cận văn đồng thời hƣớng dẫn GV tổ chức học Cùng với SGK Ngữ văn mới, Bộ Giáo dục cho xuất đồng thời SGV Ngữ văn Đây sách cơng cụ, có tác dụng định hƣớng cho GV tiếp cận, sử dụng SGK Trong sách, phần Phương pháp 10 tiến trình tổ chức dạy học tác giả đƣa phƣơng pháp cụ thể để tiến hành dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn Những phƣơng pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp giúp ích lớn cho ngƣời GV Tuy nhiên, phƣơng pháp cho tác phẩm cụ thể, chƣa phải phƣơng pháp dạy học văn truyện ngắn nói chung Ngồi ra, kể đến sách tham khảo, hƣớng dẫn dạy học nhƣ : Thiết kế giảng Ngữ văn 10, 11, 12 Nguyễn Văn Đƣờng; Để học tốt; Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Kĩ đọc- hiểu văn Ngữ văn Nguyễn Kim Phong Trong cơng trình Thiết kế giảng Ngữ văn, tác giả Nguyễn Văn Đƣờng bƣớc để khám phá, phân tích tác phẩm Tuy nhiên tất cơng trình dừng lại việc khám phá, phân tích tác phẩm cụ thể chƣa đƣa đƣợc phƣơng pháp chung cho loại văn truyện ngắn nói chung Nhìn chung có nhiều cơng trình nghiên cứu văn truyện ngắn cơng trình có đóng góp vào việc dạy đọc hiểu văn truyện ngắn Tuy nhiên, dừng lại việc đƣa phƣơng pháp dạy văn cụ thể Việc đƣa định hƣớng chung mặt phƣơng pháp để dạy học văn truyện ngắn chƣa đƣợc đề cập đến Nhƣ vậy, lịch sử nghiên cứu đề tài Dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn đại chương trình ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại cịn mẻ Vì thế, vấn đề khoa học cần đƣợc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm Đối tƣợng phạm vi tài liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nguyên tắc phƣơng pháp dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT theo đặc trƣng thể loại 124 cách nhìn nhận ngƣời đáng quý nhƣng chƣa đủ Luật pháp đời ? cần thiết nhƣng cần phải vào đời sống HS suy nghĩ Cả lòng tốt luật pháp phải đƣợc đặt GV: Ngƣời phụ nữ kể vào hoàn cảnh cụ thể, khơng thể áp ngƣời chồng vũ dụng ào với đối tƣợng phu mình? Trong mắt +, Chính mình: Mình đơn giản nhìn bà, chồng nhận đời ngƣời ngƣời nhƣ nào? - Đừng nhìn nhận đời HS: tìm chi tiết đánh giá ngƣời cách dễ dãi, xi chiều Cần phải nhìn nhận việc tƣợng hoàn cảnh cụ thể GV: Cách nhìn nhận ngƣời quan hệ với nhiều yếu tố khác đàn bà ngƣời chồng so với - Ngƣời đàn ông vốn “một anh trai nhìn Đẩu, Phùng, thằng cục tính nhƣng hiền lành lắm”, “khơng bao Phác có khác? đánh đập” vợ Chỉ “nghèo khổ, túng HS so sánh quẫn trốn lính”, nhiều mà trở nên độc ác Tức mắt ngƣời đàn bà, ngƣời chồng vũ phu nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Điều cho thấy ngƣời phụ nữ nhìn nhận chồng với thái độ GV: Sự khác biệt cách thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ nhìn giúp ta hiểu - Đẩu, Phùng, thằng Phác thấy ngƣời đàn ông nói riêng khía cạnh ngƣời đàn ông hàng chài cách nhìn nhận vật, này, độc ác, tàn nhẫn, ích kỉ Thái tƣợng sống nói độ họ anh kịch liệt phản đối, chung? phải lên án, đấu tranh HS nhận định, đánh giá Trong đó, ngƣời đàn bà nhìn nhận 125 chồng tồn diện hơn, sâu sắc Chị đau đớn nhƣng khơng ốn hận chị thấu hiểu nguyên nhân sâu xa hành động vũ phu - Ngƣời đàn ông vừa đáng lên án thói độc ác, vũ phu, tính ích kỉ, tự cho phép quyền đƣợc hành hạ ngƣời khác để thoả mãn bực dọc lịng Nhƣng có chỗ cảm thơng, chia sẻ xét đến nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Rõ ràng, khơng thể nhìn đời nhìn ngƣời phía Phải tìm hiểu ngun nhân sâu xa dẫn đến hành vi ngƣời trƣớc kết luận tính cách hay phán xét họ Tóm lại, phải có nhìn đa diện nhiều chiều - Từ “sự tha hoá” ngƣời đàn ơng hàng chài qua điểm nhìn ngƣời lính chiến đấu bảo vệ mảnh đất – nghệ sĩ Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn GV: Cho HS đọc đoạn cuối nói tới chiến mới, khơng truyện ngắn, ngắm phần khó khăn, gian khổ so với hai ảnh đƣợc chọn, ngƣời kháng chiến chống kẻ thù xâm lƣợc: Cuộc nghệ sĩ nhiếp ảnh nhìn chiến bảo vệ nhân tính, thiên lƣơng vẻ thấy đằng sau đẹp tâm hồn ngƣời tranh? Theo anh chị Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm hình ảnh tƣợng trƣng cho ấy” 126 điều gì? - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, HS đọc, tái hiện, phân tích ngƣời nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sƣơng mai” Và nhìn lâu hơn, bao giớ anh thấy “ngƣời đàn bà bƣớc khỏi GV: Nguyễn Minh Châu muốn ảnh” Cái màu hồng ánh sƣơng mai phát biểu điều mối quan chất thơ sống, vẻ đẹp lãng mạn hệ nghệ thuật cuộc đời, biểu tƣợng nghệ thuật đời? Cịn hình ảnh ngƣời đàn bà thân lam lũ, khốn khó đời GV: Anh (chị) nêu thƣờng Nó thật đời đằng sau giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật tranh truyện? - Nghệ thuật chân khơng rời HS: Suy nghĩ, rút xa đời Nghệ thuật đời phải ln ln đời III Tổng kết Nội dung Chiếc thuyền xa đặt vấn đề phức tạp đời sống Qua nhà văn thể đƣợc quan niệm nghệ thuật ngƣời sống Mỗi ngƣời có vẻ đẹp riêng nhƣng không dễ thấy GV: Nêu đặc sắc mặt mà phải đặt mối quan hệ đa dạng, nghệ thuật tác phẩm? nhiều chiều Ngƣời nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật đơn giản sơ lƣợc nhìn sống ngƣời bề mà phải thâm nhập vào mạch nguồn 127 sống để khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn bên Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng tình nghịch lí làm bật tình chung, tình tự nhận thức - Giọng điệu: chiêm nghiệm, suy tƣ phù hợp với nhận thức - Ngôn ngữ giản dị, đằm thắm mà đầy dƣ vị IV Luyện tập Cảm nghĩ nhân vật tác phẩm Từ việc ngƣời đàn ông đánh vợ, suy nghĩ nạn bạo hành gia đình Củng cố: - Đọc Ghi nhớ, làm tập SGK - Soạn 3.3 Thực nghiệm hiệu giáo án thể nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm dạy học nhằm: - Kiểm chứng tính hiệu tính khả thi việc dạy học văn truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ Văn THPT theo đặc trƣng thể loại - Rút kinh nghiệm hoàn chỉnh nghiên cứu lí thuyết đặc trƣng thể loại vào thực tế dạy học văn truyện ngắn đại trƣờng phổ thông 128 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Sau xin ý kiến lãnh đạo trƣờng tổ chuyên môn kế hoạch tiến hành thực nghiệm, triển khai kế hoạch nhƣ dự kiến Chọn hai lớp, lớp thực nghiệm dạy theo phƣơng pháp mới, lớp đối chứng dạy theo phƣơng pháp truyền thống Chúng chọn sáu lớp thuộc hai khối: 11 12, có trình độ chênh lệch chút lớp 11A1, 11C1, 12A1, 12A2, 12C1 12C2 Lớp 11A1, 12A1, 12A2 lớp ban A, môn văn môn khối nhƣng lại học sinh có tƣ tốt nên nắm bắt kiến thức nhanh Lớp 11C1, 12C1, 12C2 lớp bản, thời gian dành cho môn học nhƣ nhƣng chất lƣợng đầu vào thấp nên việc tiếp thu nắm kiến thức chậm lớp 11A1, 12A1, 12A2 Vì chọn lớp 11C1, 12C1, 12C2 lớp thực nghiệm sử dụng phƣơng pháp – dạy học văn truyện ngắn đại theo đặc trƣng thể loại Lớp 11A1, 12A1, 12A2 lớp đối chứng Bài dạy thực nghiệm, chọn ba văn thuộc ba giai đoạn truyện ngắn Việt Nam đại văn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân thuộc giai đoạn 1930 – 1945; văn thuộc giai đoạn 1945 – 1975 Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho giai đoạn sau 1975 để tiến hành thực nghiệm Tất học lớp thực nghiệm đƣợc quan sát, ghi chép tiến trình dạy học Sau tiết học, chúng tơi tổ chức cho lớp đối chứng lớp thực nghiệm làm tập vận dụng Ngoài ra, sau tiết học với hỗ trợ tổ chuyên môn, trao đổi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp vấn đề nhƣ: Phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi dẫn dắt… Kết thực nghiệm đƣợc rút từ so sánh nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm kết làm học sinh Bên cạnh ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp, ý kiến thăm dò từ việc trao đổi, vấn số học sinh 129 3.3.3 Địa bàn thực nghiệm Chúng chọn thực nghiệm trƣờng THPT Nghi Lộc Đây trƣờng trực tiếp tham gia giảng dạy nên hiểu đƣợc tình hình, mặt chung học sinh có điều kiện để tiến hành thực nghiệm Hơn nữa, cịn trƣờng có phong trào đổi phƣơng pháp dạy học diễn mạnh Mặt chung học sinh trƣờng tƣơng đối đồng Đội ngũ giáo viên văn nhiệt tình, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ Tất điều điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm hiệu đề tài nghiên cứu khoa học 3.3.4 Kết thực nghiệm 3.3.4.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng đƣợc tiến hành nhƣ kế hoạch, rút số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, cố gắng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, phát huy tính tích cực học sinh, tổ chức cho học sinh hoạt động khám phá tác phẩm nhƣng chƣa bám vào đặc trƣng thể loại truyện ngắn nên kiến thức thể loại học sinh mơ hồ, chƣa thấy đƣợc khác biệt dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn với văn thơ, kịch, kí… Đối với lớp thực nghiệm, giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, thiết kế hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh vào khám phá tác phẩm, bám sát đặc trƣng thể loại Các hoạt động học sinh diễn tiết học chủ động, tích cực Học sinh hứng thú tự giác nhiệt tình việc phát biểu xây dựng Các câu trả lời có chất lƣợng so với lớp đối chứng 3.3.4.2 Kết định lƣợng ( thu đƣợc qua kiểm tra) Sau học văn Chữ người tử tù lớp, GV kiểm tra yêu cầu HS ghi lại đặc điểm truyện ngắn lãng mạn đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam để xác định đặc điểm loại hình truyện? 130 Lớp 11A1 (40 HS): Kết thu đƣợc 20 HS (50%) xác định đƣợc truyện ngắn Hai đứa trẻ thuộc loại hình truyện ngắn lãng mạn trữ tình thơng qua thủ pháp tƣơng phản ánh sáng bóng tối, giọng văn nhẹ nhàng thấm đẫm cảm xúc 10 HS (25%) xác định đƣợc đặc điểm truyện nhƣng chƣa tự tin phân tích 10 HS (25%) khơng xác định đƣợc đặc điểm trữ tình truyện thấy truyện giàu yếu tố thực nhƣ phản ánh sống nghèo khổ, quẩn quanh chị em Liên ngƣời dân phố huyện Lớp 11C1 (45HS): Kết thu đƣợc 30 HS (67%) xác định đƣợc đặc điểm loại hình truyện ngắn Hai đứa trẻ 10 HS (22%) xác định nhƣng chứng minh chƣa rõ HS (11%) chƣa xác định đƣợc đặc điểm truyện mặt loại hình Sau học văn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, GV kiểm tra yêu cầu HS ghi lại đặc điểm truyện ngắn cách mạng mặt nhân vật, trần thuật Lớp 12A1 có 50 HS: Kết thu đƣợc 30 HS (60%) nêu đƣợc đặc điểm truyện ngắn cách mạng có nêu đƣợc dẫn chứng 10 HS (20%) đƣợc đặc điểm loại hình truyện nhƣng khơng phân tích đƣợc dẫn chứng 10 HS (20%) chƣa đặc điểm truyện Lớp 12C1 có 50 HS: Kết thu đƣợc 40 HS (80%) trả lời đƣợc u cầu GV, trơng có 10 HS trả lời tốt câu hỏi HS (10%) trả lời đƣợc nhƣng chƣa rõ HS (10%) không trả lời đƣợc Sau học văn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, GV kiểm tra với yêu cầu: Nêu đặc điểm truyện ngắn sau 1975 mặt nhân vật, trần thuật So sánh cách xây dựng truyện ngắn Chữ người tử tù Chiếc thuyền ngồi xa? Lớp 12A2 có 50 HS: Kết thu đƣợc 30 HS (6o%) nêu đƣợc đặc điểm truyện ngắn sau 1975 đƣợc điểm giống khác cách xây dựng truyện ngắn Chữ ngƣời tử tù cách xây dựng truyện ngắn Chiếc thuyền xa 10 HS (20%) đƣợc giống khác 131 cách xây dựng truyện nhƣng chƣa lấy đƣợc dẫn chứng 10 HS (20%) chƣa đƣợc điểm giống khác Lớp 12C2 có 50 HS: Kết thu đƣợc 40 HS (80%) trả lời đƣợc yêu cầu GV, có 10 HS trả lời tốt câu hỏi HS (10%) trả lời đƣợc nhƣng chƣa rõ HS ( 10%) không trả lời đƣợc Qua kết thu đƣợc lớp nhƣ ta thấy mức độ hiểu HS lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, chúng tơi dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thực nghiệm Vì thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lƣợng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chƣa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất phƣơng pháp dạy học văn nói chung Vì chúng tơi khơng xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ƣu việt khả thi giáo án thực nghiệm Mức độ khả thi giáo án thực nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lực sƣ phạm GV, trình độ HS nhƣ phƣơng tiện dạy học Nhìn chung giáo viên chọn dạy tiết thực nghiệm đối tƣợng HS có kiến thức tƣơng đối văn học, có khả cảm nhận có ý thức học tốt nên học không nặng nề khô khan, ngƣợc lại tích cực, sơi Các em tỏ u thích học vừa chiếm lĩnh đƣợc văn vừa nắm đƣợc cách thức tiếp cận văn Với nhận xét, đánh giá trên, chúng tơi khẳng định đƣợc khả ứng dụng vai trò cách thức dạy học văn theo đặc trƣng thể loại nói chung nhà trƣờng phổ thơng 132 KẾT LUẬN Luận văn chúng tơi thực có cấu trúc gồm chƣơng chúng có liên hệ mật thiết với Chƣơng sở, tiền đề để đƣa định hƣớng nguyên tắc phƣơng pháp dạy đọc hiểu văn truyện ngắn có khả mang lại hiệu chƣơng chƣơng cụ thể hoá định hƣớng, phƣơng pháp dạy đọc hiểu thực nghiệm hiệu phƣơng pháp trình bày chƣơng Ở chƣơng1, luận văn giới thuyết khái niệm truyện ngắn đặc trƣng Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, tập trung mô tả mảnh đời sống, hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, biểu mặt tính cách nhân vật, thể khía cạnh vấn đề xã hội Cốt truyện truyện ngắn thƣờng giới hạn không gian, thời gian định Nhân vật truyện ngắn thƣờng thân cho trạng thái quan hệ xã hội Kết cấu truyện ngắn thƣờng không nhiều tầng tuyến mà xây dựng theo kiểu tƣơng phản liên tƣởng Về đặc trƣng truyện ngắn, qua nghiên cứu, đề tài đƣa đặc trƣng bản: 1, Cốt truyện; 2, Tình huống; 3, Nhân vật; 4, Ngôn ngữ trần thuật Chúng tiến hành khảo sát văn truyện ngắn ba sách: SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất, SGK Ngữ văn tích hợp THCS THPT, qua rút đặc điểm văn truyện ngắn trƣờng phổ thông Trên sở bám sát đối tƣợng đƣợc thể chƣơng 1, đến chƣơng luận văn có đóng góp số định hƣớng phƣơng pháp dạy đọc hiểu văn truyện ngắn trƣờng phổ thông Dạy đọc hiểu văn truyện ngắn cần phải đặt tác phẩm mối quan hệ với tác giả hồn cảnh đời nó, khai thác phƣơng diện nội dung nhƣ đề tài, chủ đề, quan niệm nhân sinh thẩm mĩ phƣơng diện hình thức nhƣ cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ Chúng đƣa phƣơng pháp dạy số loại hình truyện ngắn cụ thể chƣơng Đó dạy đọc - hiểu 133 truyện ngắn lãng mạn, dạy đọc - hiểu truyện ngắn thực, dạy đọc – hiểu truyện ngắn cách mạng Ở chƣơng 3, thiết kế giáo án thử nghiệm nhằm mục đích cụ thể hoá định hƣớng phƣơng pháp đề chƣơng Nhƣ giới thuyết, chƣơng chọn truyện ngắn tiêu biểu để thiết kế giáo án thử nghiệm Một truyện ngắn tiêu biểu cho loại hình truyện ngắn lãng mạn: Chữ người tử tù Nguyễn Tuân; văn thuộc loại hình truyện ngắn cách mạng, đậm khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành văn thuộc giai đoạn văn học sau 1975 Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Chúng tơi cịn tiến hành thực nghiệm hiệu phƣơng pháp trƣờng phổ thông cụ thể thu đƣợc số kết định Trên nội dung luận văn Dạy đọc – hiểu văn truyện ngắn đại chương trình Ngữ văn THPT theo đặc trưng thể loại Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy đồng nghiệp để đề tài ngày hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (sƣu tầm, 2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội Lại nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch, giới thiệu, Nxb Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn, dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại học Vinh - Sở GDĐT Nghệ An-Sở GDĐT Hà Tĩnh - Sở GDĐT Thanh Hoá (2006), Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An, Vinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 12 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng- Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 13 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Thanh Địch (1987), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, (tập 1), Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đƣờng (2009), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, (tập 2), Nxb Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 18 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Nxb Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi (2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 20 Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Thị Dƣ Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hƣng Yên 24 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa ngữ văn 11, (tập 1), Nxb Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa ngữ văn 11, (tập 2), Nxb Giáo dục 136 27 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn 11, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn 11, (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa ngữ văn 12, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa ngữ văn 12, (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên ngữ văn 12, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên ngữ văn 12, (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình , SGK lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phƣơng Lựu (2002), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Phong (chủ biên) (2009), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Phong (chủ biên, 2009), Kĩ đọc hiểu văn Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 39 Vũ Dƣơng Quỹ (2008), Những văn hay trường phổ thông, đọc hiểu suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 11, nâng cao ( tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, nâng cao ( tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 42 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Tác phẩm dùng nhà trƣờng (2008), Thạch Lam – Truyện ngắn kí, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, Đinh Thái Hƣơng (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi (Tập 2), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 52 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 ... Tổng quan truyện ngắn dạy đọc - hiểu văn truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT Chương 2: Hƣớng dẫn dạy đọc- hiểu văn truyện ngắn đại chƣơng trình Ngữ văn THPT theo đặc trƣng thể loại Chương. .. chƣơng luận văn 43 Chương HƢỚNG DẪN DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI 2.1 Những định hƣớng chung dạy đọc - hiểu truyện ngắn đại trƣờng... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LƢU DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan