Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
912,96 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HƢNG TÍCH HỢP VĂN VÀ TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 14 Chƣơng 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Một số nội dung, khái niêm 15 1.1.1 Môn Ngữ văn 15 1.1.2 Trung học sở 15 1.1.3 Tích hợp 16 1.1.6 Nội dung dạy học, phương pháp, quy trình dạy học 23 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề dạy học tích hợp môn Ngữ Văn trung học sở 24 1.2.1 Mối quan hệ khoa học liên ngành 24 1.2.2 Mối quan hệ văn học ngôn ngữ 24 1.2.3 Quan điểm tích hợp biên soạn chương trình, nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 25 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn trung học sở 34 1.3.1 Yêu cầu chung dạy học tích hợp Ngữ văn 34 1.3.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 35 1.3.3 Những điều kiện thuận lợi cho việc dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 37 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TÍCH HỢP VĂN HỌC VÀ TIẾNG VIỆT TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 45 2.1 Những nguyên tắc chung 45 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu 45 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo yêu cầu phương pháp tích hợp 46 2.1.3 Nguyên tắc bám sát nội dung, chương trình dạy học 48 2.1.4 Nguyên tắc bám sát chương trình dạy học 48 2.1.5 Bảo đảm nguyên tắc kế thừa phát triển 49 2.1.6 Nguyên tắc (sử dụng tri thức, kỹ học để phục vụ cho tri thức, kỹ dạy) 50 2.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 2.2 Những nội dung việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 51 2.2.1 Những yêu cầu chung việc dạy học tích hợp Văn học Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 51 2.2.2 Những nội dung việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn 57 2.3 Hình thức quy trình việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 61 2.3.1 Hình thức sử dụng 61 2.3.2 Quy trình thực 66 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3.THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI SOẠN GIẢNG PHỤC VỤ DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN VÀ TIẾNG VIỆT TRONG MÔN NGỮ VĂN 80 3.1 Thiết kế soạn giảng phục vụ dạy học Văn 80 3.2 Thiết kế soạn giảng phục vụ dạy học Tiếng Việt 100 3.3 Thực nghiệm tính khả thi thiết kế nói dạy học môn Ngữ văn lớp hành 113 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 113 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 114 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 115 Kết luận chƣơng 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trƣớc xu phát triển ngành khoa học cơng nghệ thơng tin tồn giới, ngành giáo dục đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với xu phát triển thời đại nhằm, đƣa giáo dục nƣớc nhà lên ngang hàng với nƣớc tiên tiến khu vực giới Cùng với việc đổi môn khoa học khác, việc đổi dạy học văn học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông trở thành nhu cầu cần thiết, góp phần giúp ngƣời học lĩnh hội đƣợc tri thức cách khoa học tinh tế Bàn vấn đề đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông, nghị 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X khẳng định mục tiêu việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông lần “ xây dựng nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp cuả giáo dục, sách phổ thơng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ gi dục phổ thơng nƣớc phát triển khu vực giới” “ việc đổi chƣơng trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung phƣơng pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục; khắc phục hạn chế chƣơng trình, sách giáo khoa, tăng cƣờng tính thực tiễn kĩ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chƣơng trình giáo dục, tăng cƣờng tính liên thơng giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cấu nguồn nhân lực; bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ năng, có phƣơng án vận dụng chƣơng trình sách giáo khoa phù với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung chƣơng trình ,SGK, phƣơng pháp dạy học, thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trƣờng sở, đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục” [6, tr.16] Việc đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhằm hạn chế bất cập cách dạy học truyền thống Dựa sở để phát huy ƣu điểm phƣơng pháp dạy học góp phần đạt hiệu cao việc đổi giáo dục Chƣơng trình định hƣớng phƣơng pháp, mục tiêu dạy học phù hợp với cấp học điều kiện xã hội nhằm phát huy đƣợc tính tích cực chủ động, sáng tạo rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn, phát triển lực ngƣời học Yêu cầu ngƣời học có đủ khả vận dụng kiến thức cách tổng hợp để giải vấn đề sống đặt Tình hình dạy học văn, tiếng Việt nhà trƣờng phổ thơng nói chung THCS nói riêng nhiều năm qua đạt đƣợc nhiều ƣu điểm định, nhƣng nhiều hạn chế nội dung phƣơng pháp dạy Chƣơng trình cịn nặng lý thuyết, hệ thống đơn vị khái niệm tiếng Việt nặng nề mà cịn thiếu tính thống nhất, đồng Về phƣơng pháp dạy học đƣợc cải tiến áp dụng nhà trƣờng phổ thông nhiều năm qua nhƣng thực tế việc dạy học trƣờng phổ thơng chƣa đƣợc cách dạy truyền thống cịn nặng nề thuyết minh minh họa đơn vị kiến thức, ý đến việc tổ chức hoạt động cho học sinh để chiếm lĩnh kiến thức Học sinh phải nghe giảng ghi chép thụ động nặng nề nhàm chán Kiến thức bị nhồi nhét, chƣa phát huy đƣợc vai trò tƣ sáng tạo khoa học học sinh Những hạn chế tƣợng phổ biến nhà trƣờng phổ thông trƣờng THCS Những mặt hạn chế dẫn đến kết học tập học sinh chƣa thực đƣợc nâng cao trình độ Để khắc phục hạn chế giáo viên Ngữ văn phải nắm vững kiến thức phƣơng pháp dạy học quan điểm tích hợp mà chƣơng trình biên soạn SGK lựa chọn đề Trong phƣơng pháp nay, phƣơng pháp dạy học tích hợp góp phần khắc phục hạn chế việc dạy học phù hợp với sống đại Tích hợp làm cho việc dạy học tiết kiệm đƣợc thời gian, lồng ghép đƣợc nhiều nội dung dạy học mà mang lại hiệu nhận thức cao, chƣơng trình tích hợp phải có phƣơng pháp dạy học phù hợp, phân mơn, học chứa có mối quan hệ liên thơng khai thác chung văn Nhƣng thực tế ngƣời giáo viên Ngữ văn THCS chƣa thoát khỏi cách dạy học tách rời phân mơn Điều địi hỏi ngƣời giáo viên Ngữ văn phải có lực thật nắm vững phƣơng pháp Dạy giữ đƣợc sắc riêng phân mơn, mà hịa nhập đƣợc phân mơn khác để hình thành tri thức, lực, kỹ tổng hợp cho học sinh Dạy học theo phƣơng pháp tích hợp, tránh đƣợc biểu lập, tách rời phƣơng diện tri thức, đồng thời phát triển ngƣời học tƣ biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt vào yêu cầu sống Từ giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cách chuyên sâu có hệ thống Chính thế, địi hỏi ngƣời giáo viên dạy học môn Ngữ văn phải hiểu rõ đƣợc ƣu điểm tính tích hợp phân môn Trong phân môn Tiếng Việt thể quan hệ đồng trục kiến thức kỹ tiếng Việt, đồng thời thể quan hệ tiếng Việt mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, ngƣời, xã hội Các phân mơn quan hệ mật thiết với hƣớng tới việc hình thành cho học sinh khả cảm thụ, phân tích, bình giảng văn học có kỹ hoạt động giao tiếp xã hội Dạy học hai phân môn Văn Tiếng Việt theo phƣơng pháp tích hợp chƣơng trình Ngữ văn 6, cần phải định hƣớng cho học sinh thấy đƣợc mối quan hệ mật thiết hai phân mơn Dạy phân mơn Văn phải ngôn từ thông qua ngôn từ để phục vụ trực tiếp cho văn học Thông qua văn để khai thác ngữ liệu phục vục cho việc dạy học tiếng Việt Sự kết hợp hài hịa hai phân mơn tạo đƣợc hiệu cao trình tổ chức dạy học Văn Tiếng Việt Việc dạy học môn Ngữ văn THCS theo hƣớng tích hợp, có kết khả quan nhƣng không tránh khỏi khó khăn, vƣớng măc, giáo viên Vì mà việc nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp đƣợc xem ván đề cần đặt yêu cầu tiếp tục giải Lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tích hợp Văn tiếng Việt dạy học môn Ngữ văn trung học sở”, chúng tơi muốn góp phần vào việc tìm hiểu phƣơng pháp dạy học tích hợp nói riêng việc đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn trung học sở nói chung LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tích hợp Trong q trình đổi giáo dục, việc dạy học tích hợp vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam giới đặc biệt quan tâm Phƣơng pháp dạy học tích hợp đƣợc xây dựng áp dụng chƣơng trình mơn học nói chung nhà trƣờng phổ thơng THCS nói riêng Trên giới việc nghiên cứu thực thi mơn học tích hợp đƣợc bắt đầu “từ năm 1960 đến 1974 có 208 chƣơng trình mơn khoa học liên quan tích hợp mức độ khác từ liên mơn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề (trong số 392 chƣơng trình đã đƣợc điều tra) ” [25, tr.22] Từ năm 90 trở lại đây, quan điểm dạy học tích hợp đƣợc phổ biến rộng rãi giới tiêu biểu có X aVier Ro e Giers với cuốn” Khoa sƣ phạm hay làm để phát triển lực nhà trƣờng” NXB Giáo dục giúp ngƣời đọc lý giải khái niệm xung quanh quan điểm tích hợp, đồng thời rõ ảnh hƣởng khoa sƣ phạm tích hợp chƣơng trình SGK, kiến thức học sinh lĩnh hội Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp mơn khoa học đƣợc đề từ năm 40, 50 kỷ XX, sách: “ Việt Nam văn sử yếu” Dƣơng Quảng Hàm “ Giảng văn chinh phụ ngâm” Đặng Thai Mai Các sách viết theo tinh thần tích hợp Đến năm 60 bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu, nhƣng chƣa đƣợc phổ biến Cuối năm 80, đặc biệt từ năm 90 trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp môn học xã hội tiểu học trung học sở đƣợc quan tâm Ở trung học, từ năm 1991, trung tâm nghiên cứu nội dung phƣơng pháp giáo dục phổ thông tổ chức nghiên cứu thể nghiệm vấn đề tích hợp đƣợc nghiên cứu thể nghiệm năm 1996, thức đƣa vào dạy mơn xã hội tự nhiên Năm 1995 - 1996, nhóm chuyên gia liên minh châu Âu, với cán thuộc trung tâm nghiên cứu giáo dục phổ thông biên soạn SGK tự nhiên xã hội theo tinh thần tích hợp Ở trung học sở, năm 1993, kết nghiên cứu tích hợp mơn xã hội đƣợc thông báo hội nghị tập huấn quốc gia chiến lƣợc chƣơng trình trung học đầu kỷ XXI Vấn đề tích hợp ln đƣợc tập trung nghiên cứu thử nghiệm đạt đƣợc kết định Kết nghiên cứu đƣợc đƣa vào thí điểm dạy học từ năm 1999 - 2000 Trong năm qua với nỗ lực nghiên cứu thể nghiệm vấn đề tích hợp môn khoa học xã hội nghành giáo dục đạt đƣợc thành định Vấn đề chủ yếu phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp đƣợc giải Tuy vậy, điều kiện xây dựng chƣơng trình SGK mặt hạn chế, đội ngũ giáo viên thật chƣa trang bị cách đầy đủ để dạy theo phƣơng pháp tích hợp, tinh thần đổi theo phƣơng pháp dạy học tích chƣa đƣợc phát triển cách sâu rộng, nên vấn đề yêu cầu cần đƣợc đặt tiếp tục phải giải ngành giáo dục giới nói chung ngành giáo dục Việt Nam nói riêng 2.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề tích hợp dạy học môn Ngữ văn Từ năm 1960, nƣớc ta việc nghiên cứu giảng dạy tích hợp mơn học đƣợc đề nhƣng chƣa đƣợc phổ biến Những thơng tin việc dạy học tích hợp Việt Nam có rải rác, viết sách báo tạp chí chuyên ngành Các tài liệu nghiên cứu vấn đề tích hợp gợi ý, định hƣớng chung Có thể kể tài liệu sau đây: Đào Trọng Quang với “ Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp sở lý luận số kinh nghiệm” Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục, 11/1997 Đã đề cập hai vấn đề chính: - Bản chất sƣ phạm tích hợp gồm quan điểm bản; khái niệm phƣơng pháp - Những sở việc biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp gồm: Phƣơng pháp mơ hình tích hợp Chƣơng trình Một số ngun tắc tạo điều kiện tích hợp SGK Một số kỹ thuật tích hợp Biên soạn đơn vị nội dung (bài học) Nguyễn Văn Đƣờng với “Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc trung học sở ”, đăng Tạp chí Giáo dục số 46/2002, trình bày sở lý luận, sở thực tiễn dạy học tích hợp, phƣơng pháp vận dụng tích hợp dạy học Ngữ văn trƣờng Trung học sở … Nguyễn Thị Hồng Vân với “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn chương trình THCS mới” nêu lên vấn đề về: - Tầm quan trọng câu hỏi dạy học việc lĩnh hội kiến thúc rèn luyện kỹ học sinh - Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học môn Ngữ văn - Tiếng Việt trƣờng THCS điểm bật tính tích hợp chƣơng trình dạy học theo quan điểm tích hợp ”Vừa ý đến giảng dạy dạy tri thức khái niệm đặc thù cho phân mơn; vừa tìm khai thác yếu tố chung phân môn để ghóp phần hình thành rèn luyện tri thức khái niệm cho học sinh” [21, tr.28] - Cần xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp tƣơng ứng với u cầu tích hợp chƣơng trình, SGK, phƣơng pháp dạy học đánh giá kết Nguyễn Minh Phƣơng - Cao Thị Thặng nghiên cứu vấn đề “Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thông ”, nêu lên vấn đề sau: - Một số vấn đề chung nhƣ: Khái niệm quan điểm tích hợp, chƣơng trình đƣợc xây dựng theo quan điểm tích hợp, ƣu điểm nhƣợc điểm theo quan điểm tích hợp - Xu tích hợp mơn học nƣớc ngồi - Xây dựng mơn học theo quan điểm tích hợp Việt Nam, bậc tiểu học THCS Tác giả Nguyễn Gia Cầu bàn “Về tiêu chí đánh giá hiệu dạy Văn”, đƣa tiêu chí đánh giá, kiểm tra chất lƣợng hiệu 10 dạy học môn Văn phổ thông khâu quan trọng trình dạy học phải thể tiêu chí quan trọng, để đánh giá hiệu dạy văn gồm: - Giờ dạy phải đảm bảo kiến thức học môn học - Giờ dạy văn phải tạo đƣợc hiệu tự phát triển học sinh - Giờ dạy văn phải hƣớng vào học sinh - Giờ dạy giáo viên phải đối thoại Tác giả Lê Thị Hƣơng viết “Tích hợp kiến thức lý luận Văn học với việc phân tác phẩm Văn học dạy Văn trường phổ thơng” làm bật đƣợc: - Vai trị phƣơng pháp dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp phân tích tác phẩm văn học lý luận văn học Năm 2002 NXB Giáo dục giới thiệu “Đổi dạy học học môn Ngữ văn THCS” tác giả Đỗ Ngọc Thống Đây sách tập hợp tất viết, chỉnh sửa, bổ sung hệ thống lại nội dung đổi chƣơng trình SGK mơn Ngữ văn giới thiệu báo chí, phƣơng tiện thơng tin đại chúng Cuốn sách trình bày khái quát số vấn đề sau đây: - Giới thiệu chƣơng trình SGK Ngữ văn theo tinh thần đổi - Giới thiệu khái quát đổi phƣơng pháp mơn Ngữ văn THCS Từ có số định hƣớng cụ thể phƣơng pháp dạy học văn - Đổi đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn Trong phần thứ sách, tác giả Đỗ Ngọc Thống có giới thiệu trạng phƣơng hƣớng đổi dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông Những năm gần đây, chứng kiến thay đổi chƣơng trình hai lần Lần thứ nhất, cải cách chƣơng trình SGK trung học sở, đƣợc bắt đậu từ năm 1985 - 1986 Lần thứ 2, đổi chƣơng trình sách giáo khoa trung học sở đƣợc áp dụng đại trà, từ năm học 2002 - 2003 Trong q trình có tiến bƣớc dài đổi phƣơng pháp dạy học văn theo hƣớng tích hợp Nhiều cơng trình nghiên cứu tích 111 GV đƣa bảng phụ từ - Chú thích 1: Nêu quan niệm, ý nghĩa đƣợc biểu thị khía Tập quán, lẫm liệt, nao núng, cạnh -> Đƣa khái niệm mà từ ? Chú thích 1: Ta thay biểu thị từ "Tập quán" "thói quen" câu sau đƣợc khơng? - Chú thích 2: Đƣa từ - Ngƣời Việt có tập quán ăn trầu đồng nghĩa - Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt - Chú thích 3: Đƣa từ trái nghĩa -> HS thay từ vào câu với từ cần giải thích ? từ thay vào câu đƣợc khơng? Vì sao? - (Câu thay đƣợc Câu khơng thể nói: Bạn Nam có tập qn ăn q vặt * Ghi nhớ: (SGK-tr 35) Vì: Tập qn có ý nghĩa rộng -> Gắn với chủ thể số đông III/ Luyện tập: Bài tập 1: Đọc vài thích Thói quen có ý nghĩa hẹp, gắn với sau văn học cho biết chủ thể cá nhân.) thích đƣợc giải nghĩa theo ? Vậy từ “tập quán” đƣợc giải cách nào? thích cách nào? - Ví dụ: ghẻ lạnh, Thờ (đồng - GV phân tích thích 2: Ví dụ: Tƣ lẫm liệt ngƣời anh hùng nghĩa) - Tráng sĩ: giải thích đồng nghĩa Bài 2: Điền từ vào chỗ trống ? Từ Lẫm liệt, Hùng dũng, Oai cho phù hợp nghiêm thay đƣợc cho - Học tập khơng? Vì sao? - Học lỏm - (đƣợc, Vì: khơng làm cho nội - Học hỏi dung thông báo thay đổi) - Học hành ? Vậy từ Lẫm liệt đƣợc giải thích Bài 3: Điền từ theo trật tự cách nào? (Từ đồng nghĩa) sau: GV đƣa tập: 112 ?Tìm từ trái nghĩa với từ: Sáng sủa? - Trung bình - Trung gian (tối tăm, âm u, hắc ám ) ? Từ đƣợc giải thích cách nào? (từ trái nghĩa) - Trung niên Bài 4: Giải thích từ: - Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất để lấy nƣớc ? Vậy theo em có cách giải - Rung rinh: chuyển động qua lại, nghĩa từ? nhẹ nhàng, liên tiếp - Hs đọc ghi nhớ: - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến * Hoạt động 3: Luyện tập mức đáng khinh bỉ Bài tập 1: Cho hs đọc số từ giải Ngữ Văn “Thánh Gióng” “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - Hs đứng chỗ Bài 2: Em điền từ vào chỗ trống - Gv treo bảng phụ - Hs lên bảng điền Bài 3: Điền từ? Bài 4: Giải thích từ ngữ sau đây? * Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò 1/ Củng cố: - Nghĩa từ gì? Các cách giải thích nghĩa từ? 2/ Dặn dò: 113 - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung - Chuẩn bị: Sự việc nhân vật 3.3 Thực nghiệm tính khả thi thiết kế nói dạy học mơn Ngữ văn lớp hành 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Việc lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu tìm cơng cụ hữu hiệu để đạt tới mục tiêu cách có hiệu Mục tiêu nghiên cứu đƣợc thực hai mức độ khác nhau: Mức thứ phát để đặt giả thuyết, mức thứ hai kiểm chứng giả thuyết nêu Thử nghiệm sƣ phạm khâu quan trọng có vị trí đặc biệt q trình nghiên cứu đề tài: Thực thi toàn nội dug mà đề tài đề cập đối tƣợng cụ thể; kiểm nghiệm, đánh giá kết giả thuyết khoa học mà đề tài đề xuất Chúng thử nghiệm đề tài “ Tích hợp Văn Tiếng Việt dạy học môn Ngữ văn trung học sở ” nhằm mục đích kiểm chứng phƣơng pháp tích hợp, thơng qua việc: - Kiểm tra, đánh giá tính khả thi phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích hợp học sinh việc thực tích hợp Văn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp dạy học lớp Trên sở mà sửa chữa bổ sung để hồn thiện tiến trình hƣớng dẫn việc tổ chức hoạt động dạy học tiến hành thử nghiệm - Sơ đánh giá phƣơng pháp thử nghiệm thử nghiệm mặt tạo hứng thú, niềm say mê, việc tích hợp Văn Tiếng Việt, chƣơng trình Ngữ văn 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm Do nhiều điều kiện khách quan điều kiện thời gian nên việc tiến hành thực nghiệm không thực rộng rãi nhiều địa bàn với nhiều đối tƣợng học sinh môi trƣờng giao lƣu văn hóa, xã hội khác Việc thực nghiệm tiến hành ba trƣờng THCS địa bàn huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An với học sinh lớp giáo viên Ngữ văn Cụ thể gồm trƣờng: Trường THCS Quỳnh Liên: - Lớp A : 29 học sinh Giáo viên : Hoàng thị Sinh 114 - Lớp B: 27 học sinh Giáo viên : Hồ thị Dung Trường THCS Quỳnh Phương: - Lớp 6A 1: 34 học sinh Giáo viên : Nguyễn thị Khai - Lớp A2: 32 học sinh Giáo viên : nguyễn văn Đại Trường THCS Hoàng Mai: - Lớp A: 30 học sinh Giaos viên : Hồ thị Thúy - Lớp B: 29 học sinh Giáo viên : Nguyễn văn Nam * Về phía học sinh: Khối lớp ba trƣờng nói có điều kiện giao lƣu văn hóa, xã hội tốt Trƣờng THCS Quỳnh Liên Trƣờng THCS Quỳnh Phƣơng có đối tƣợng học sinh nằm khu vực dân cƣ nông, điều kiện khả giao lƣu có chênh lệch so với địa bàn thị trấn Hoàng Mai Về điều kiện sở vật chất ba trƣờng nhìn chung khơng có chênh lệch đáng kể Các lớp học sinh đƣợc chọn trƣờng có trình độ khơng q chênh lệch lực học nề nếp học tập * Về phía giáo viên: Các giáo viên tham gia thể nghiệm giáo viên có ý thức, có trách nhiệm, nghề nghiệp có chun mơn vững vàng Họ giáo viên đƣợc nhà trƣờng tin cậy chọn dạy chƣơng trình đổi mơn Ngữ văn 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Do hạn hẹp điều kiện thời gian, tiến hành thể toàn nội dung kiến thức kỹ chƣơng trình SGK Ngữ văn phân Văn học phần Tiếng Việt Chúng triển khai vận dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp vào giảng dạy số phần đầu SGK Ngữ văn tập 1( NXB Giáo dục-2003) - Ở phần Văn học: Gồm bài: Con Rồng, cháu Tiên Thánh Gióng Sơn tinh, Thủy tinh - Ở phần Tiếng Việt: Gồm bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt Từ mƣợn 115 Nghĩa từ 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành thể nghiệm nhƣ sau: - Soạn thảo thiết kế giảng phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm minh họa cho phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp hai phân môn Tiếng Việt Văn học SGK Ngữ văn - Trao đổi với giáo viên thể nghiệm Với thể nghiệm tiến hành theo bƣớc sau: Trình bày rõ mục đích thể nghiệm với giáo viên thể nghiệm, nêu rõ phƣơng pháp đổi cần thực Đồng thời đƣa dự kiến khó khăn cách giải Giáo viên thực nghiệm nghiên cứu soạn, nêu thắc mắc ý kiến bổ sung để hồn chỉnh thêm giáo án Dự kiến hình thức hoạt động học sinh học Dự kiến tiết dạy thực nghiệm giáo viên lớp 6, quan sát quy trình hoạt động dạy học giáo viên học sinh lớp để thấy đƣợc khả thực giáo án giáo viên hứng thú học sinh Trao đổi với giáo viên thuận lợi khó khăn thực thiết kế giảng theo ý đồ thực nghiệm Kết luận chƣơng Việc thể nghiệm đƣợc tiến hành với học sinh hạn chế chƣa đủ để khẳng định thành công đề tài giới thiệu Song với kết khả quan bƣớc đầu đánh giá: Chƣơng trình SGK xây dựng theo hƣớng tích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích hợp giáo viên Tạo điều kiện cho quá trình tự học, tự khám phá, chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh Phƣơng pháp dạy học tích hợp đƣờng phƣơng tiện để thực hóa mục tiêu chƣơng trình Văn học Tiếng Việt, đồng thời phƣơng pháp tốt giúp học sinh 116 phát huy đƣợc lực nhận thức, chủ động, tự tin, sáng tạo hoạt động trao đổi, tranh luận , đề xuất ý kiến cá nhân học tập Qua thể nghiệm , thấy dạy học theo hƣớng tích hợp dạy học phân mơn Văn học phân môn Tiếng Việt rong nhân tố quan trọng cho giáo viên nâng cao lực chun mơn, lực sƣ phạm, nhiệt tình nghề nghiệp Về điều kiện sơ vật chất phục vụ dạy học càn đƣợc trang bị đầy đủ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạ chất lƣợng Để dạy đạt đƣợc mục tiêu đề ra, giáo viên cần chuẩn bị cho kế hoạch học chu đáo, sử dụng không gian lớp cách sáng tạo để tổ chức cho học sinh thảo luận nhƣ tiến hành hoạt động khác theo nhóm Giáo viên cần đƣa hệ thống câu hỏi mở khuyến khích, động viên học sinh suy nghĩ trả lời Phải huy động đƣợc học sinh tham gia vào việc trả lời câu hỏi góp ý kiến xây dựng tạo nên học sôi biểu hoạt động tích hợp nhận thức Việc đánh giá kết học tập học sinh cần đƣơc đánh giá toàn diện lƣu ý đến hƣớng phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh trình thực hành, giao tiếp Chú ý coi trọng việc tƣ đánh giá học sinh qua hoạt động thảo luận nhóm, hoạt động trị chơi, tự làm việc với tài liệu 117 KẾT LUẬN Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp lựa chọn phần lớn giáo dục nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng Đó hƣớng đi, lựa chọn đắn giáo dục nƣớc ta Dạy học theo phƣơng pháp tích hợp phƣơng pháp mới, nguyên tắc chủ yếu để xây dựng chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS Việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp vào học Văn - Tiếng Việt 6, thực đổi phƣơng pháp dạy học nội dung dạy học cụ thể với đối tƣợng dạy học cụ thể thực phƣơng pháp dạy học phần Văn học Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hƣớng tích hợp khơng dựa sơ lý luận thực tiễn mà phải quan tâm để mối quan hệ hữu thành tố trình dạy học - quen phƣơng pháp dạy học với mục tiêu nội dung dạy học Dạy học theo phƣơng pháp tích hợp, khơng trở thành nguyên tắc chủ yếu để xây dựng chƣơng trình SGK Ngữ văn THCS mà từ dẫn đến đổi cách đồng phƣơng pháp dạy học Văn học - Tiếng Việt - Tập làm văn theo hƣớng tích hợp, tích cực điều làm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Với mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ phƣơng pháp đề tài, bƣớc đầu đạt đƣợc số kết định sau: - Trên sở từ lí luận đề tài, xác định đƣợc quan niệm nhƣ hiểu biết phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp - Dựa sở lí luận phƣơng pháp dạy học tích học, áp dụng dạy học theo phƣơng pháp tích hợp vào dạy phần Văn học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn 6, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực thao tác dạy học, làm phát huy khả tƣ duy, hình thành củng cố tri thức kĩ giao tiếp tiếng Việt Ngồi giúp học sinh rèn luyện đƣợc thói quên tự học khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Song song với mặt thuận lợi dạy học theo phƣơng pháp tích hợp cịn gặp số khó khăn mà giáo viên gặp phải trình tổ chức 118 dạy học theo phƣơng pháp Đó yêu cầu điều kiện sở vật chất, lực phẩm chất sƣ phạm ngƣời giáo viên Cịn học sinh trƣờng tổ chức quản lý dạy mà khơng có chất lƣợng dẫn đến học sinh khơng có ý thức học tập - Các lý luận phƣơng pháp dạy học phần Văn học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hƣớng tích hợp có ý nghĩa đƣợc kiểm chứng thực tế dạy học Vì mà chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm nhằm kiểm định hiệu thiết kế kế hoạch học theo hƣớng tích hợp Do hạn chế thời gian nên việc thực nghiệm chƣa đƣợc tiến hành nhiều đối tƣợng học sinh thuộc địa bàn khác nhau, nội dung dạy học chƣa đủ, song kết thực nghiệm có ý nghĩa khẳng định quy trình dạy học văn học tiếng Việt theo hƣớng tích hợp phù hợp với trình độ nhận thức lực tƣ học sinh, bƣớc đầu cho phép tin vào tính khả thi đề tài nghiên cứu Những kết thu đƣợc nói đề tài đạt đƣợc mục đích đề Tuy vậy, nhƣ chúng tơi trình bầy, điều kiện thời gian không cho phép, tài liệu chuyên sâu cho việc dạy học Văn học - Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn cịn ít, mà q trình triển khai đề tài tránh khỏi hạn chế khoa học định Phƣơng pháp dạy học Văn học – Tiếng Việt theo hƣớng tích hợp chúng tơi đề xuất cần tiếp tục đƣợc kiểm nghiệm thực tế cách đầy đủ hiệu nhằm hoàn thiện cho đề tài để lí luận phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp phát huy đƣợc tác dụng đem lại hiệu thiết thực dạy học văn học tiếng Việt nhà trƣờng THCS nói chung lớp nói riêng, qua q trình nghiên cứu đề tài mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: + Đối với nhà trƣờng trƣờng phổ thông cần phải nâng cao chất lƣợng dạy học văn học tiếng Việt Với hình thức hoạt động nhằm nâng cao lực chuyên môn giáo viên + Đối với giáo viên cần phải có kiến thức sâu rộng, nắm đƣợc nội dung dạy 119 Dạy học theo hƣớng tích hợp u cầu giáo viên cần phải đầu tƣ nhiều vào cách tổ chức lớp học, giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phƣơng pháp dạy học phù hợp mặt qúa trình dạy học, giáo viên cần có sáng tạo khơng nên vận dụng cứng nhắc bƣớc lên lớp Để nâng cao hiệu chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn khơng đặt nhà trƣờng phổ thông giáo viên mà tất ngành Giáo dục cần phải quan tâm Nhƣ việc trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, tạo điều kiện tốt vè sở vật chất phục vụ tốt cho việc dạy học theo hƣớng tích hợp Ngồi không ngừng tổ chức mở lớp bồi dƣỡng chuyên đề thƣờng xuyên cho đội ngũ giáo viên, nhằm nâng cao trình độ giáo viên để thích ứng với nội dung phƣơng pháp dạy học tinh thần đổi Dạy học theo hƣớng tích hợp u cầu ngƣời giáo viên phải có kiến thức sâu, rộng phải nắm bắt đƣợc nội dung dạy học Vì khơng hiểu biết vấn đề khơng có phƣơng pháp tốt giúp giáo viên dạy đạt chất lƣợng cao Dạy học theo phƣơng pháp tích hợp ln địi hỏi giáo viên phải đầu tƣ nhiều vào cách tổ chức lớp phải biết vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học phù hợp mặt, dạy học khơng có phƣơng pháp Tích hợp dạy học khơng thực đổi Giáo dục nƣớc ta đƣợc áp dụng chung nƣớc giới Đó lựa chọn phù hợp với xu phát triển chung việc áp dụng dạy phần Văn học Tiếng Việt SGK Ngữ văn Vì vậy, nghiên cứu đề tài luận văn chúng tơi hi vọng góp thêm số ý kiến có ích vào việc cụ thể hóa quan điểm đổi dạy học môn Ngữ văn đƣợc triển khai cách toàn diện hiệu 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Lê Minh Thu – Nguyễn Thị Thúy, Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm, H.2007 Lê A – Lê Minh Thu – Nguyễn Thị Thúy, Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm, H.2007 Hoàng Kim Bảo – Nguyễn Hải Châu – Lƣơng Kim Nga – Vũ Nho – Nguyễn Quang Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004-2007) môn Ngữ văn (quyển 2), NXB GD, H.2007 Nguyễn Gia Cầm, Về tiêu chí đánh giá hiệu dạy văn, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 7/1997 Phạm Thị Châm – Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Văn Đƣờng – Nguyễn Bích Nga – Vƣơng Hƣơng Giang – Đỗ Ánh Tuyết – Lê Anh Xuân, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn THCS (tập 1), NXB GD, H.2010 Nguyễn Hải Châu- Nguyễn Trọng Hoàn- Vũ nho, Những vấn đề đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXBGD, H 2007 7.Đỗ Thị Dung, Phương pháp dạy học biện pháp tu từ cho học sinh lớp theo hướng tích hợp tích cực –LA thạc sỹ H.2004 – phƣơng pháp dạy học tiếng Việt 8.Nguyễn Văn Đƣờng, Những điểm chương trình SGK Ngữ văn , Tạp chí Giáo dục số 39/2003 9.Nguyễn Văn Đƣờng – Hoàng Dân, Thiết kế giảng Ngữ văn THCS (tập 1), NXB Quốc gia Hà Nội/2002 10: Nguyễn Văn Đƣờng – Hoàng Dân, Thiết kế giảng Ngữ văn THCS (tập 2), NXB Quốc gia H Nội/2002 11.Dƣơng Quảng Hàm, Việt Nam Văn học sử yếu – trung học Việt Nam – Bộ Quốc gia Giáo dục, Xuất Hà Nội 1986 12.Đoàn Thị Hải, Giáo án Ngữ văn năm, H 2006 121 13.Lê Thị Hƣơng, Tích hợp kiến thức ký luận Văn học với việc phân tích tác phẩm Văn học dạy văn trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 159/2007 14.Trần Bá Hồnh, phát triển trí sáng tạo học sinh vai trị người giáo viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9/ 1999 15.Trần Kiều, Việc xây dựng chương trình cho trường THCS, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 330/1999 16.Đinh Trọng Lạc, Tu từ với vấn đề giảng dạy Ngữ văn, NXBGD/1997 17.Nguyễn Thị Kim Lƣơng, Phương pháp dạy học Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hướng tích cực tích hợp, LA Thạc sỹ Hà Nội 2003 – Phƣơng pháp dạy học tiếng Việt 18 Mai Xuân Miên, Vài ý kiến dạy học biện pháp tu từ trường THPT, Tạp chí NN ĐS số 5/1996 19 Đái Văn Minh, Phương pháp dạy Văn ánh sáng ngôn ngữ học đại, tủ sách sƣ phạm/ 1997 20 Nguyễn Quang Ninh, Nội dung phương pháp dạy học số môn khoa học xã hội – nhân văn góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh, Tạp chí Giáo dục số 5/2001 21 Nguyễn Quang Ninh, Tiếng Việt với việc giáo dục nhân cách cho học sinh ,Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 350/2000 22 Nguyễn Khắc Phi, (Tổng chủ biên): Ngữ văn (tập 1), NXBGD/2002 23 Nguyễn Khắc Phi, (Tổng chủ biên): Ngữ văn (tập 2), NXBGD/2002 24 Nguyễn Khắc Phi, (Tổng chủ biên): Ngữ văn (tập 1), NXBGD/2002 25 Nguyễn Khắc Phi, (Tổng chủ biên): Ngữ văn 7(tập 2),NXBGD/2002 26 Nguyễn Khắc Phi, (Tổng chủ biên): Ngữ văn (tập 1) SGV, NXBGD/2002 122 27 Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử (đồng chủ biên), Bài tập Ngữ văn (tập 1,2),NXBGD/2002 28 Nguyễn Khắc Phi, Tuyển tập số vấn đề môn Ngữ văn THCS 29 Nguyễn Minh Phƣơng - Cao Thị Thăng, Xu tích hợp mơn học nhà trường phổ thơng, Tạp chí lý luận Giáo dục số 185/2008 30 Nguyễn Kim Phƣợng – Đỗ Thị Bích, Kỹ đọc – hiểu văn Ngữ văn 6, NXBGD 3/2010 31 Đào Trọng Quang, Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp – sở lý luận số kinh nghiệm ,Tạp chí Giáo dục số 22 tháng 3/2002 32 Dƣơng Tiến Sỹ, Những điểm chương trình SGK Ngữ văn 6, Tạp chí Giáo dục số 5/2005 33 Dƣơng Tiến Sỹ, Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 26/3 2002 34 Dƣơng Tiến Sỹ, Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo , Tạp chí Giáo dục số 9/2001 35 Dƣơng Tiến Sỹ, Dạy học Ngữ văn 6, THCS theo hướng tích hợp, Tạp chí Giáo dục số 10/2001 36 Lê Xuân Soạn, suy nghĩ vấn đề tích hợp dạy học Ngữ văn THCS, Tạp chí giáo dục số 6/ 2004 37 Đỗ Ngọc Thống, “Về cấu trúc nội dung SGK Ngữ văn 6”, Tạp chí Giáo dục số 8/2000 38 Đỗ Ngọc Thống, Đổi dạy học môn Ngữ văn THCS,NXBGD/2002 39 Trần Công Tùng – Lê Túy Nga, Học tốt Ngữ văn (tập 1),NXB Thanh niên 2009 40 Trần Công Tùng – Lê Túy Nga, Học tốt Ngữ văn (tập 2), NXB Thanh niên 2009 41 Nguyễn Minh Thuyết - Hồng Hịa Bình, phương pháp dạy học Ngữ văn- từ lý thuyết đến thực hành, Tạp chí khoa học giáo dục số 34/ 2008 123 42 Nguyễn Thị Hồng Vân, Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn THCS ,Tạp chí Giáo dục số 6/2002 43 Huỳnh Thị Thu Vân, Dạy học biện pháp tu từ cho học sinh lớp theo quan điểm tích hợp, tạp chí Gíáo dục số 10/ 2001 44 Xa vier Ro EbiERS, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXBGD ( Đào Trọng Quang – Nguyễn Ngọc Nhị dich NXB Giáo dục - 1996)./ 124 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 13 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 14 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 14 Chƣơng 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 15 1.1 Một số nội dung, khái niêm 15 1.1.1 Môn Ngữ văn 15 1.1.2 Trung học sở 15 1.1.3 Tích hợp 16 1.1.6 Nội dung dạy học, phương pháp, quy trình dạy học 23 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề dạy học tích hợp môn Ngữ Văn trung học sở 24 1.2.1 Mối quan hệ khoa học liên ngành 24 1.2.2 Mối quan hệ văn học ngôn ngữ 24 1.2.3 Quan điểm tích hợp biên soạn chương trình, nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 25 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn trung học sở 34 1.3.1 Yêu cầu chung dạy học tích hợp Ngữ văn 34 1.3.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 35 1.3.3 Những điều kiện thuận lợi cho việc dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 37 Kết luận chƣơng 43 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH TÍCH HỢP VĂN HỌC VÀ TIẾNG VIỆT TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 45 2.1 Những nguyên tắc chung 45 125 2.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu 45 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo yêu cầu phương pháp tích hợp 46 2.1.3 Nguyên tắc bám sát nội dung, chương trình dạy học 48 2.1.4 Nguyên tắc bám sát chương trình dạy học 48 2.1.5 Bảo đảm nguyên tắc kế thừa phát triển 49 2.1.6 Nguyên tắc (sử dụng tri thức, kỹ học để phục vụ cho tri thức, kỹ dạy) 50 2.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 51 2.2 Những nội dung việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 51 2.2.1 Những yêu cầu chung việc dạy học tích hợp Văn học Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 51 2.2.2 Những nội dung việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn 57 2.3 Hình thức quy trình việc tích hợp Văn học Tiếng Việt chƣơng trình Ngữ văn 61 2.3.1 Hình thức sử dụng 61 2.3.2 Quy trình thực 66 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3.THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI SOẠN GIẢNG PHỤC VỤ DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN VÀ TIẾNG VIỆT TRONG MÔN NGỮ VĂN 80 3.1 Thiết kế soạn giảng phục vụ dạy học Văn 80 3.2 Thiết kế soạn giảng phục vụ dạy học Tiếng Việt 100 3.3 Thực nghiệm tính khả thi thiết kế nói dạy học môn Ngữ văn lớp hành 113 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 113 3.2.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 113 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 114 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 115 Kết luận chƣơng 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 ... Ngữ văn lớp Chƣơng 3: Thiết kế số soạn giảng phục vụ dạy học tích hợp Văn Tiếng Việt môn Ngữ văn hành 15 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ... khai thác ngữ liệu từ tất loại văn có SGK 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp mơn Ngữ Văn trung học sở 1.3.1 Yêu cầu chung dạy học tích hợp Ngữ văn Dạy học theo quan điểm tích hợp bƣớc... sơ lý luận, sở thực tiễn dạy học tích hợp Văn Tiếng Việt mơn Ngữ văn - Đề xuất hƣớng khai thác nội dung tích hợp vận dụng phƣơng pháp tích hợp vào dạy số tiết văn, tiếng Việt SGK Ngữ Văn - Xây