Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN “KHOẢNG TRỐNG” CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG DẠY ĐỌC VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN “KHOẢNG TRỐNG” CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG DẠY ĐỌC VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phan Huy Dũng VINH - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Khoảng trống tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật, “kết cấu mời gọi” Quá trình thâm nhập, tìm hiểu tác phẩm vấn đề tìm “điểm chƣa xác định ” hay “điểm bỏ trống” văn Văn có nhiều khả tạo nghĩa, cá tính ngƣời đọc khác nhau, kinh nghiệm khác nhau, hoàn cảnh văn hoá khác dẫn đến lựa chọn khác nhau, kiến tạo nghĩa khác Phát nghiên cứu “khoảng trống” văn nghệ thuật trình vừa sâu trình tìm hiểu văn bản, vừa nghiên cứu chế tác động thẩm mỹ tới độc giả Điều khơng cần thiết việc nghiên cứu văn học nói chung mà cịn đặc biệt có ý nghĩa việc dạy học tác phẩm văn học nhà trƣờng phổ thơng nói riêng Trong q trình thực đề tài tham khảo vận dụng khái quát lý luận số nhà nghiên cứu Đặc biệt nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình Tiến sĩ Phan Huy Dũng, tất thầy cô khác tổ phƣơng pháp văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy cô cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng, song khả thân cịn có hạn bƣớc tập duyệt nghiên cứu nên chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ, góp ý chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp Học viên: Nguyễn Thị Hoàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng VẤN ĐỀ ĐƢA HỌC SINH ĐẾN VỚI VĂN BẢN TRONG CHIẾN LƢỢC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY ĐỌC VĂN HIỆN NAY 1.1 Nguyên nhân suy giảm chất lƣợng dạy đọc văn nhìn từ mối quan hệ học sinh văn nghệ thuật 1.1.1 Giáo viên học sinh không coi trọng mức vai trị văn 1.1.2 Máy móc, giáo điều cảm nhận, đánh giá văn 1.1.3 Khơng nhìn sáng tạo độc đáo nhà văn văn 1.2 Những nội dung vấn đề đƣa học sinh đến với văn 1.2.1 Phân biệt khái niệm văn 1.2.2 Yêu cầu đọc tìm hiểu văn 1.2.3 Kiến tạo nghĩa văn sở tôn trọng tính khách quan 1.3 Mối quan hệ vấn đề đƣa học sinh đến với văn vấn đề khác dạy đọc văn 13.1 Xây dựng thái độ khách quan đánh giá, thẩm định văn học 1.3.2 Phát điểm độc sáng văn 1.3.3 Rèn luyện kỹ trình bày đánh giá riêng văn Chƣơng KHOẢNG TRỐNG CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT, CÁCH PHÁT HIỆN VÀ KHAI THÁC NÓ TRONG DẠY ĐỌC VĂN 2.1 Khoảng trống văn theo nhìn R Ingaden lý thuyết tiếp nhận văn học 2.1.1 Tính đặc văn theo nhìn truyền thống 2.1.2 Phát Ingarden 2.1.3 Cái nhìn văn lý thuyết tiếp nhận văn học 2.2 Phát khoảng trống văn 2.2.1 Căn vào độ chênh logic kiện logic trần thuật 2.2.2 Căn vào xung đột hệ thống giọng điệu 2.2.3 Căn vào dấu ấn vô thức hành vi sáng tạo nhà văn 2.2.4 Căn vào mối liên hệ liên văn 2.3 Triển khai hoạt động dạy đọc văn sở phát khoảng trống văn 2.3.1 Nêu tình có vấn đề từ khoảng trống văn 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi từ khoảng trống văn 2.3.3 Gợi cảm nhận, đánh giá từ khoảng trống văn 2.3.4 Tạo điều kiện cho hoạt động tự biểu từ khoảng trống văn Chƣơng GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dạy đọc văn hoạt động giáo viên ngữ văn trƣờng phổ thông Chất lƣợng dạy đọc văn có quan hệ mật thiết với kết hoạt động lại giáo viên ngữ văn nhà trƣờng Nâng cao chất lƣợng dạy đọc văn, vậy, mục tiêu phấn đấu quan trọng nhà giáo dạy văn có tâm huyết Luận văn chúng tơi đƣợc triển khai tinh thần đó, mong góp đƣợc thêm vài ý kiến nhằm cải thiện tình hình dạy đọc văn nhiều hạn chế 1.2 Để dạy đọc văn tốt, giáo viên phải có hiểu biết sâu chất văn với khoảng trống tồn nhƣ thực tế phổ biến khách quan Với luận văn này, hy vọng làm sáng tỏ đƣợc đôi điều thách thức văn ngƣời dạy ngƣời học, từ gợi mở hƣớng giải vấn đề có liên quan nhằm làm cho đọc văn ngày trở nên thú vị, bổ ích 1.3 Từ việc phát khoảng trống văn tới việc khai thác chúng nhằm mục đích cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ giáo dục có qng đƣờng khơng dễ vƣợt qua Luận văn chúng tơi bƣớc đầu vào tìm hiểu vấn đề này, mong gợi ý đƣợc kinh nghiệm bổ ích cho đồng nghiệp yêu nghề chịu khó tìm tịi Lịch sử vấn đề 2.1 Những năm gần đây, việc đổi phƣơng pháp dạy học văn vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhƣ thầy cô giáo giảng dạy môn văn nhà trƣờng phổ thơng Theo quan điểm đổi việc dạy học văn nhà trƣờng phải lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn để em tự tìm đƣờng chiếm lĩnh tri thức Phát huy tính tích cực chủ động cho học sinh mục tiêu mà dạy học văn hƣớng tới Thực tế cho thấy, để đạt đƣợc mục tiêu vấn đề đơn giản Từ chất liệu sống muôn màu muôn vẻ, nhà văn chắt lọc nhào nặn để sáng tạo tác phẩm nghệ thuật giàu giá trị thẩm mỹ Chính mà tìm hiểu tác phẩm văn chƣơng, ngƣời đọc khơng đơn phân tích nhận thức cứng nhắc, khô khan mà phải đọc trái tim Lâu nay, nhiều giáo viên cho : dạy đọc văn nhà trƣờng việc giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc văn thơng qua bề mặt chữ Điều có nghĩa để học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm văn hoàn thành khâu đọc Nếu nhƣ ngƣời dạy chƣa hiểu đầy đủ khái niệm đọc văn Đọc, hiểu văn tức không đọc chữ văn mà đọc đƣợc giá trị nội dung, tƣ tƣởng nghệ thuật mà tác giả gửi gắm văn Nhƣ vậy, ngƣời đọc văn cần phải có kiến thức, có hiểu biết định đọc hiểu văn Vấn đề dạy đọc văn nhà trƣờng phổ thông đƣợc đề cập đến số tài liệu nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhƣ Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng Hầu hết viết tập trung xung quanh vấn đề phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn chƣơng, giúp giáo viên, học sinh tìm đƣờng tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh tri thức tác phẩm Giáo sƣ Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn cho rằng: "Tác phẩm văn chƣơng sản phẩm độc đáo nhà văn, luôn ẩn số ngƣời đọc Tác phẩm văn chƣơng xuất sắc, đa nghĩa, giới nghệ thuật phong phú, việc lĩnh hội cắt nghĩa khơng đơn giản" Chính để tiếp nhận đƣợc cách sâu sắc đầy đủ " giới bên trong" tác phẩm văn chƣơng trƣớc hết giáo viên phải " độc giả sành điệu" Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Trần Đình Sử đánh giá: “Hình nhƣ nghĩ đọc chữ hiểu đƣợc văn Rất ngƣời không thấy đọc văn nhƣ đọc nhạc, đọc họa để hiểu đƣợc cần có vốn tri thức bản, vốn tri thức phụ thuộc nhiều vào việc giảng dạy truyền bá văn học nhà trƣờng" Đọc văn trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản, thơng hiếu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn Walt Whitman - nhà thơ Mỹ nói: "Để có nhà thơ lớn, cần có độc giả lớn" Chính độc giả lớn đối tƣợng tiếp nhận sâu sắc tác phẩm GS Trần Đình Sử cịn cho rằng: "Dạy đọc văn trình đối thoại học sinh, thầy giáo với văn Nhƣ đọc văn khơng đọc văn tìm nghĩa mà cịn hoạt động tìm ngƣời đồng cảm, đồng điệu, học cách đối thoại với ngƣời" Nhƣ vậy, theo cách nhìn nhận ơng dạy học văn thầy trò ngƣời đọc, đối thoại với tác giả đằng sau chữ Có điều ẩn đằng sau văn mà đọc tâm hồn khám phá đƣợc Có thể nói , nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học có cách nhìn nhận riêng vấn đề đọc văn nhƣng mục đích cuối giúp giáo viên học sinh định hƣớng đƣợc đƣờng khám phá văn 2.2 Những nghiên cứu văn cách vận dụng hiểu biết "khoảng trống" để tìm hiểu văn đƣợc đề cập đến tài liệu Trƣơng Đăng Dung, Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng Đây vấn đề có ý nghĩa lớn việc tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng Thực tế cho thấy, dạy học văn, việc học sinh biết cách phát "khoảng trống", phát "bề chìm" ẩn văn việc làm không đơn giản Trong giảng văn, giáo viên học sinh thƣờng ý tới việc tìm hiểu cảm nhận giá trị nội dung văn thông qua nét nghệ thuật dễ dàng nhận thấy văn Việc sâu vào khám phá chiều sâu văn phụ thuộc vào thời gian, vào đối tƣợng học sinh giỏi Hơn tìm hiểu "khoảng trống", ngƣời tìm hiểu phải khéo léo khơng đƣợc áp đặt, gị ép nhƣ ảnh hƣởng đến nội dung tƣ tƣởng tác phẩm GS Phan Trọng Luận đánh giá: tranh giới hình tƣợng tác phẩm văn học tranh đƣợc vẽ ngôn từ Tái tạo tranh quan sát, vẽ lại tranh ( ) Mọi chi tiết tranh phải đƣợc dần theo thời gian thông qua khâu đọc Nhà văn miêu tả tranh cịn ngƣời đọc phải nhìn thấy tranh từ hình dung, tƣởng tƣợng Do thể tranh ngơn từ nên cịn dành nhiều khoảng trống cho bạn đọc tƣởng tƣợng, bổ sung Có hai khoảng trống đáng ý là: hình ảnh, chi tiết, nhân vật miêu tả, nhà văn khơng nói hết điều Khoảng trống chi tiết, hình ảnh Nhƣ hiểu khoảng trống văn khơng phải trừu tƣợng, khó nhận mà ẩn sau sáng tạo nghệ thuật nhà văn Vấn đề ngƣời đọc văn phải thật tinh khéo léo phát tìm hiểu văn Điểm then chốt để học sinh bắt đầu tƣ sau đọc văn giáo viên dạy giúp em tìm "điểm chƣa xác định'' hay "điểm để trống" văn Điểm thƣờng chủ đề, tƣ tƣởng, dụng ý, cách diễn đạt Hệ thống câu hỏi dẫn dắt thầy chủ yếu gợi điểm chƣa xác định Đây chỗ mà học sinh thƣờng dễ bị nhầm, lạc hƣớng,dễ suy diễn cần có dẫn dắt giáo viên Trên báo Văn nghệ số 46 ngày 17-11-2007, viết Chính danh mơn văn nhà trường phổ thơng, Trần Đình Sử đề cập đến vấn đề đọc văn, tiếp cận tác phẩm văn chƣơng cách chủ động, sáng tạo Theo tác giả: đọc văn trình đối thoại, đối thoại với tác giả, với cách hiểu ngƣời đọc trƣớc Trần Đình Sử nhấn mạnh: Trong văn học sinh thầy giáo ngƣời đọc, đối thoại với tác giả ẩn giấu từ sau văn Cần giành cho học sinh có khoảng trời riêng để em biểu lộ tình cảm, thích thú Theo quan điểm GS Trần Đình Sử để tìm đƣợc "khoảng trống" văn bản, giáo viên học sinh phải biết cách tìm đƣờng đọc văn cách hợp lí nhất, sáng tạo nhất, "tinh vi" Phát ẩn sau văn ngƣời đọc cảm nhận hết giá trị nội dung mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Hơn nữa, có thời gian việc dạy học văn nhà trƣờng cịn mang tính áp đặt, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động em chƣa có dịp tự bộc lộ suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc Qua tác phẩm văn chƣơng, ngƣời dạy phải khơi gợi em tình cảm, cảm xúc tốt đẹp, tự nhiên mà sâu sắc.Văn chƣơng khơi gợi tình cảm ta chƣa có bồi dƣỡng tình cảm sẵn có Phải nói nhà nghiên cứu, phê bình văn học có ý kiến, đánh giá nhƣ định hƣớng vấn đề phát "khoảng trống" tác phẩm văn học Mặc dầu mức độ khái quát nhƣng viết giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh tìm hiểu tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 130 - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất đề tài, sở bổ sung, sữa chữa hồn chỉnh chúng 3.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm Ở lớp đối chứng: tác giả tiến hành dạy bình thƣờng theo giáo án soạn thảo với phƣơng pháp truyền thống nhƣ diễn giảng, đàm thoại,… Ở lớp thực nghiệm: tác giả tiến hành dạy theo giáo án soạn thảo luận văn tổ chức dạy học có phối hợp phƣơng pháp dạy học nhƣ phát huy tính tích cực học sinh có hỗ trợ thiết bị dạy học Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đƣợc triển khai theo kế hoạch, lên lớp có đồng nghiệp tham dự, sau dạy có trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm, từ đó, bổ sung hoàn thiện giáo án Thƣờng xuyên trao đổi với HS để nắm bắt đƣợc kịp thời tình hình tiếp thu em, từ có điều chỉnh cho phù hợp 3.3.5 Hiệu thực nghiệm Sau quan sát thái độ học tập khả tiếp thu học sinh học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy: Các tiết dạy lớp thực nghiệm học sinh có thái độ nghiêm túc việc tiếp thu kiến thức Các em thích thú học em đƣợc hoạt động nhiều hơn, em có cảm giác vai trị trung tâm học từ chủ động với hoạt động thảo luận trình bày suy nghĩ trƣớc câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi chủ động tƣ Ở lớp đối chứng, sử dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống diễn giảng, phát vấn… nên học, em trầm hơn, phát biểu Trong trình trả lời câu hỏi ngƣời dạy nêu em bộc lộ đƣợc suy nghĩ riêng mà phụ thuộc vào sách tham khảo Các em không 131 động tự chủ việc tiếp thu kiến thức, chƣa biết cách hoạt động tập thể Một điều em chăm ghi nhƣng hỏi lại số vấn đề mở rộng liên hệ lại tỏ lúng túng Khi tác giả đƣa số câu hỏi tập mở rộng học sinh lớp thực nghiệm xác định vấn đề nhanh hơn, cách trả lời hay so với học sinh lớp đối chứng Thống kê số liệu thu đƣợc từ phiếu điều tra học tập sau thực nghiệm: Kết thực nghiệm Nhàn thu đƣợc nhƣ sau: Lớp 10A (lớp thực nghiệm): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 26 em tổng 42 em, tƣơng đƣơng với 61,9% Lớp 10B (lớp đối chứng): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 19 em tổng 42 em, tƣơng đƣơng với 45,23% Kết thực nghiệm Vợ chồng A Phủ thu đƣợc nhƣ sau: Lớp 12A (lớp thực nghiệm): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 28 em tổng 44 em, tƣơng đƣơng 63,63% Lớp 12B (lớp đối chứng): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 18 em tổng 44 em, tƣơng đƣơng 40,90% Kết thực nghiệm Vợ nhặt thu đƣợc nhƣ sau: Lớp 12A (lớp thực nghiệm): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 29 em tổng 44 em, tƣơng đƣơng 65,90% Lớp 12B (lớp đối chứng): Số học sinh trả lời 6/10 câu hỏi trở lên 19em tổng 44 em, tƣơng đƣơng 43,18% Nhƣ vậy, thông qua kết thực nghiệm thu đƣợc, nhận thấy với kết này, hƣớng đề xuất phƣơng pháp giảng dạy văn luận trƣờng THPT có tính khả thi, mang lại hiệu mong đợi Tuy nhiên thực nghiệm số lƣợng học sinh hạn chế, chúng 132 tiếp tục tiến hành thể nghiệm dần hoàn thiện chúng năm học Dạy đọc – hiểu văn văn học theo hƣớng phát khoảng trống, dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động học sinh định hƣớng giảng dạy phù hợp với đặc trƣng mơn Ngữ văn nói chung đặc biệt dạy đọc - hiểu văn văn học nói riêng Khi áp dụng định hƣớng vào giảng dạy, học sinh hào hứng với học, tiếp thu nhanh quan trọng khả tự học học sinh đƣợc phát huy Qua thực nghiệm sƣ phạm cho thấy, việc dạy đọc - hiểu văn văn học theo định hƣớng phù hợp cần thiết cho việc dạy học văn vốn lâu không đƣợc học sinh say mê, yêu thích 133 KẾT LUẬN Với đề tài Vấn đề phát khoảng trống văn nghệ thuật dạy đọc văn, triển khai vấn đề lý thuyết chung văn bản, khẳng định trở với văn văn học đƣờng đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động dạy học văn Khi trình bày quan niệm văn bản, đặc biệt quan tâm ý kiến Roman Ingarden Roman Ingaden đề cập vấn đề khoảng trống tác phẩm văn chƣơng Quan niệm Roman Ingarden hàm chứa gợi ý tích cực cho hoạt động dạy học văn nhà trƣờng Với phạm vi luận văn này, đề cập vấn đề dạy đọc văn từ việc phát khoảng trống văn Chúng nêu thực trạng dạy học văn nói chung dạy học văn văn học nói riêng Từ chúng tơi đƣa số định hƣớng cho hoạt động dạy đọc văn sở phát khoảng trống văn (gắn với chƣơng trình Ngữ văn bậc THPT) nhằm giúp trình dạy học đạt hiệu hơn, sở phát huy vai trò chủ động học sinh; giúp em có khả tự học sau rời ghế nhà trƣờng biết cách phát huy vai trò cá nhân tập thể Khơng có phƣơng pháp vạn cho tất ngƣời định hƣớng mà đề xuất gợi ý để giáo viên tham khảo dạy đọc hiểu văn văn học Chúng hi vọng ngƣời dạy, trƣờng, địa phƣơng cần có đầu tƣ vật chất lực đội ngũ giáo viên để việc dạy – học đạt chất lƣợng tốt đồng 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ba (2000), Giáo sư Dương Quảng Hàm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay – đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Cƣơng (2003), Câu hỏi tập với việc dạy – học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 4.Jacques Delors (2002), Học tập: kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn nghệ thuẫn đặc thù tác phẩm văn học cách đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Đổi phương pháp dạy học Văn PTTH" Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Đạm, Huỳnh Lý, Hoàng Nhƣ Mai, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đƣờng (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội 135 12 Nguyễn Văn Đƣờng (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đƣờng (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông – Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 21 Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa 10, môn ngữ văn (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hướng dẫn thực chương trình SGK 11, môn Ngữ văn (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hướng dẫn thực thực chương trình SGK 12, mơn Ngữ văn (2008), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 F Kharlamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 25 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trƣờng Cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 27 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội văn học nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 V.Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học”, Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 35 Trần Đình Sử (2007), “Chính danh môn văn nhà trƣờng Phổ thông”, Báo Văn nghệ số 46 36 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2009), “Con đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học văn”, Báo Văn nghệ số 10 38 Trần Nho Thìn (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 39 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 1997), Quá trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 43 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (1971), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Cù Đình Tú (2002), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, TP HCM 47 Từ điển Văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 48 Từ điển thuật ngữ văn học (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà Nẵng 50 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời Trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc Trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 138 Phụ lục BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Sau dạy thực nghiệm Cảm xúc mùa thu) Đề (Kiểm tra 15 phút) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Đỗ Phủ nhà thơ: A: Lãng mạn B: Hiện thực C: Vừa lãng mạn, Vừa thực D: Cách mạng Câu 2: Đỗ Phủ qua đời hồn cảnh: A: Đói rét, bệnh tật B: Trên thuyền rách nát C: Lang thang khắp nơi D: Tất phƣơng án Câu 3: Nội dung thơ Đỗ Phủ: A: Lên án chế độ B: Chống giặc ngoại xâm C: Yêu nƣớc, thƣơng dân D: Quý trọng tình cảm bạn bè Câu 4: Cảm xúc mùa thu đƣợc viết theo thể thơ: A: Tứ tuyệt B: Lục bát 139 C: Tự D: Thất ngôn bát cú Câu 5: Nối cột A B cho hợp với nội dung Cảm xúc mùa thu A B Núi Vu, kẽm Vu a Thẳm Lƣng trời b Hiu hắt Lòng sơng c Mây đùn Mặt đất d Sóng rợn Câu 6: Mùa thu đƣợc miêu tả qua hình ảnh biểu tƣợng: A: Nƣớc mắt B: Khóm cúc C: Con thuyền D: Cố viên Câu 7: Hình ảnh thuyền thơ gợi liên tƣởng đến: A: Phƣơng tiện giao thông B: Quê hƣơng C: Cuộc đời phiêu bạt tác giả D: Tấm lòng thi nhân Câu 8: Bài thơ thể tranh mùa thu: A: Lãng mạn B: Ảm đạm, điêu thƣơng C: Tang tóc D: Rộn ràng Câu 9: Bài Thơ thể hiện: A: Nỗi lòng kẻ xa quê tâm yêu nƣớc thƣơng đời 140 B: Lòng căm thù chế độ C: Lịng thƣơng ngƣời D: Tình cảm gắn bó với gia đình Câu 10: Bài thơ mang giá trị: A: Tố cáo B: Hiện thực C: Lãng mạn D: Nhân văn Đáp án: Phần trắc nghiệm: 1B, 2D, 3C, 4D, 5(1b,2d,3a,4c), 6B, 7C, 8B, 9A, 10B Phụ lục BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Sau dạy thực nghiệm Vợ chồng A Phủ) Đề (Kiểm tra 15 phút) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Vợ chồng A Phủ đƣợc in tập: A Tây Bắc C Qua miền trung B Miền tây D Mai Châu Câu 2: Mị làm dâu nhà thống lý Pá Tra hoàn cảnh: A Cƣới C Bị bắt B Theo D Nhặt Câu 3: Cuộc sống Mị nhà thống lý Pá Tra: 141 A Đƣợc yêu chiều C Nhƣ trâu ngựa B Rất hạnh phúc D Suốt ngày bị đập đánh Câu 4: Yếu tố tác động đặc biệt đến hồi sinh Mị A Uống rƣợu C Tiếng kèn B Nghe đàn D Tiếng sáo Câu 5: Trƣớc cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị có thái độ: A Rất thƣơng A Phủ C Có ý định cởi trói cho A Phủ B Vơ cảm D Vui vẻ cƣời đùa với bạn Câu 6: A Phủ chàng trai: A Mồ côi cha mẹ, nghèo C Con nhà quan B Con nhà giàu D Bà với Mị Câu 7: A Phủ bị bắt trói vào cột vì: A Đánh A Sử C Lấy cắp đồ nhà quan B Làm trâu D Chống lại lệnh quan Câu 8: Chi tiết khiến Mị cởi trói cho A Phủ: A: A Phủ bị trói bị đánh đập B: A Phủ cầu xin Mị cởi trói C: Dịng nƣớc mắt lấp lánh gị má A Phủ D: A Phủ thở thoi thóp Câu 9: Sau cởi trói cho A Phủ, Mị : A: Chạy trốn A Phủ B: Vờ nhƣ chuyện C: Bị thống lí Pá Tra đánh D: Bỏ vào rừng 142 Câu 10: Tác phẩm mang đậm giá trị: A: Lãng mạn B: Hiện thực C: Nhân đạo D: Hiện thực nhân đạo Đáp án: Phần trắc nghiệm: 1A, 2C, 3C, 4D, 5B, 6A, 7B, 8C, 9A, 10D Phụ lục BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (Sau dạy thực nghiệm Vợ nhặt) Đề (Kiểm tra 15 phút) Khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Truyện ngắn Vợ nhặt viết về: A: Cách mạng tháng 8-1945 B: Nạn đói 1945 C: Thành lập Đảng 1930 D: Nạn lụt 1954 Câu 2: Tình truyện độc đáo tác phẩm là: A: Cƣới vợ B: Bắt vợ C: Nhặt vợ D: Cƣớp vợ 143 Câu 3: Tràng nhặt vợ hồn cảnh nào? A: Nạn đói thê thảm B: Nạn lụt C: Hạn hán D: Dịch bệnh Câu 4: Thị theo Tràng khi: A: Tràng rủ thị B: Tràng tán tỉnh thị C: Tràng hứa cho thị nhiều thứ D: Thị ăn xong bát bánh đúc Câu 5: Trƣớc theo Tràng nhà, ngƣời vợ nhặt: A: E thẹn, khép nép B: Liếc mắt đƣa tình C: Chao chát, chỏng lỏn D: Ngúng nguẩy làm duyên Câu : Từ theo Tràng nhà, ngƣời Vợ nhặt: A: Chao chát, sƣng sỉa B: Trơ trẽn, liều lĩnh C: Lúc khóc D: Khép nép, e thẹn Câu 7: Tràng chàng trai : A: Rất có duyên B: Rất nhiều tiền C: Thơ kệch, xấu xí D: Mắc tật hay khóc 144 Câu 8: Bữa cơm hạnh phúc cô dâu đƣợc mẹ chồng đãi món: A: Cơm trắng B: Bánh đúc C: Xơi D: Chè khốn Câu 9: Bà cụ Tứ nhen nhóm hi vọng cho vợ chồng Tràng từ việc: A: Nuôi gà B: Nuôi đàn gà C: Nuôi lợn D: Nuôi bò Câu 10: Anh (chị) nêu ngắn gọn chủ đề tác phẩm? Đáp án: Phần trắc nghiệm: 1B, 2C, 3A, 4D, 5C, 6D, 7C, 8D, 9A Câu 10: Qua TN Vợ nhặt, tác giả : - Lên án tội ác diệt chủng bọn thực dân, phát xít - Phát khẳng định niềm khát khao hạnh phúc gia đình niềm tin mãnh liệt ngƣời dân lao động sống tƣơng lai ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀN VẤN ĐỀ PHÁT HIỆN “KHOẢNG TRỐNG” CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TRONG DẠY ĐỌC VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt... 1.3.2 Phát điểm độc sáng văn 1.3.3 Rèn luyện kỹ trình bày đánh giá riêng văn Chƣơng KHOẢNG TRỐNG CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT, CÁCH PHÁT HIỆN VÀ KHAI THÁC NÓ TRONG DẠY ĐỌC VĂN 2.1 Khoảng trống văn theo... 42 Chƣơng KHOẢNG TRỐNG CỦA VĂN BẢN NGHỆ THUẬT, CÁCH PHÁT HIỆN VÀ KHAI THÁC NÓ TRONG DẠY ĐỌC VĂN 2.1 Khoảng trống văn theo nhìn R.Ingaden lý thuyết tiếp nhận văn học 2.1.1 Tính đặc văn theo nhìn