Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ === === BÙI THỊ THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THáC LợI THế CảNH QUAN Tự NHIÊN VàO PHáT TRIểN LOạI HìNH DU LịCH SINH THáI HUYệN GIA VIễN TỉNH NINH B×NH CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VINH - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ === === BÙI THỊ THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THáC LợI THế CảNH QUAN Tự NHIÊN VàO PHáT TRIểN LOạI HìNH DU LịCH SINH THáI HUYệN GIA VIễN TØNH NINH B×NH CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Lớp 48A - Địa lý (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN ĐÔNG VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Khố luận chúng tơi hồn thành với giúp đỡ nhiệt tình Ban chủ nhiệm, thầy giáo, giáo khoa Địa lí Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Văn Đông tận tình hướng dẫn tơi q trình thực khố luận Xin dành tình cảm thân thương cho gia đình bạn bè - người ln bên cạnh tôi, động viên ủng hộ q trình học tập làm việc để hồn thành khố luận Do trình độ thân, thời gian phương tiện cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi khuyết điểm Rất mong cảm thông đóng góp q báu thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Bùi Thị Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm đề tài 10 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Định nghĩa du lịch sinh thái (Ecotourism) 1.1.2 Vai trò du lịch sinh thái 1.1.3 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 1.1.4 Những yêu cầu để phát triển du lịch sinh thái 10 1.1.5 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 10 1.1.6 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Khái quát đặc điểm địa lí huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình 13 1.2.2 Tiềm du lịch sinh thái cảnh quan huyện Gia Viễn 25 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA VIỄN NINH BÌNH 45 2.1 Đánh giá cảnh quan du lịch sinh thái huyện Gia Viễn 45 2.1.1 Các bước đánh giá 45 2.1.2 Kết đánh giá cảnh quan du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình 49 2.2 Đề xuất hướng phát triển du lịch sinh thái địa bàn huyện Gia Viễn - Ninh Bình 51 2.2.1 Cơ sở việc đề xuất 51 2.2.2 Đề suất hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình 56 2.2.3 Một số phương pháp để phát triển du lịch sinh thái 59 KẾT LUẬN 61 Đóng góp đề tài 61 Hạn chế đề tài 61 Hướng tiếp tục nghiên cứu 61 Đề xuất kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch nói chung du lịch sinh thái (DLST) nói riêng phát triển nhanh chóng phạm vi toàn cầu Trong thập kỉ qua DLST tượng xu phát triển ngày chiếm quan tâm nhiều người Bởi loại hình du lịch tự nhiên, có trách nhiệm hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa Phát triển cộng đồng, đồng thời đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng phát triển du lịch sinh thái nói chung Gia Viễn huyện tỉnh Ninh Bình, nằm cách thủ Hà Nội khơng xa, có tiềm lớn để phát triển du lịch Có thể nói có địa phương nào, nước có diện tích nhỏ, dân số khơng đơng lại tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch Gia Viễn Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, suối nước nóng Kênh Gà, Động- chùa Địch Lộng, Núi Chùa Bái Đính, Hang Soi Trong năm qua kinh tế - xã hội huyện nói chung du lịch nói riêng, có tiến đáng kể thực tế chưa tương xứng với tiềm vùng Hầu hết hoạt động du lịch dừng lại việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà chưa có đầu tư phát triển bền vững Du lịch sinh thái bước đầu vào hoạt động mang tính tự phát, việc tổ chức hoạt động du lịch yếu Tác động xấu đến cảnh quan môi trường, mặt khác đời sống bà nhân dân huyện Gia Viễn thực tế gặp nhiều khó khăn Tỉ lệ hộ đói nghèo cịn cao so với huyện Tỉnh (2009 - 7,9%) Vậy làm để hoạt động du lịch nói chung, đặc biệt du lịch sinh thái nói riêng phát triển mạnh bền vững Qua giúp bà Gia Viễn xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống SVTH: Bùi Thị Thủy Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đây lí do, Tơi chọn đề tài: “Khai thác lợi cảnh quan tự nhiên vào phát triển loại hình du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên Huyện Gia Viễn, sở kết nghiên cứu đưa phương hướng phát triển du lịch sinh thái Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lí luận du lịch sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm địa lí tự nhiên Huyện Gia Viễn - Nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên Huyện Gia Viễn - Đề suất hướng phát triển du lịch sinh thái lãnh thổ Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lãnh thổ huyện Gia Viễn Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên Huyện Gia Viễn - Ninh Binh Đối tƣợng nghiên cứu - Các đặc điểm thiên nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên huyện Gia Viễn - Ninh Bình Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm sau: 7.1 Quan điểm hệ thống - Nghiên cứu tổng hợp đối tượng hợp phần cấu tạo nên hệ thống thuộc phạm vi nghiên cứu - Cấu trúc đứng cuả hệ thống bao gồm tập hợp thành phần cấu tạo nên phạm vi lãnh thổ nghiên cứu như: địa hình, khí hậu… SVTH: Bùi Thị Thủy Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - Cấu trúc ngang thể phân chia lãnh thổ thành đơn vị điểm du lịch, tuyến du lịch - Cấu trúc chức năngchính yếu tố làm cho quan hệ cấu trúc lãnh thổ du lịch hài hoà hoạt động hiệu 7.2 Quan điểm hoạt động lãnh thổ - Đây quan điểm dựa sở phân hố khơng gian tự nhiên gắn với lãnh thổ nghiên cứu du lịch chia ước lệ ranh giới nằm ngang 7.3 Quan điểm phát triển bền vững - Nghiên cứu vấn đề dựa sở tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên, chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ vấn đề bảo vệ tài nguyên cho hệ mai sau, khai thác tài nguyên du lịch có hiệu lâu dài gắn với việc bảo vệ môi trường (cả môi trường tự nhiên văn hố) 7.4 Quan điểm sinh thái - mơi trường - Sử dụng quan điểm để đề xuất hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình.Hoạt động du lịch sinh thái phát triển hướng góp phần quan trọng vào việc giữ gìn bảo vệ mơi trường 7.5 Quan điểm thực tiễn - Dựa sở khai thác tài nguyên điểm nghiên cứu, đề giải pháp, mơ hình tổ chức lãnh thổ du lịch huyện Gia Viễn Ninh Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp thực địa - Đây phương pháp truyền thống khoa học địa lí, vận dụng phương pháp để tiến hành quan sát, mô tả, lập hồ sơ mô tả đặc điểm bên tài nguyên điểm du lịch SVTH: Bùi Thị Thủy Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - Chúng vận dung phương pháp để lập hồ sơ vị trí điểm du lịch như:Khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước Vân Long, suối nước nóng Kênh Gà, Động Địch Lộng 8.2 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích tài liệu - Đề tài cần tài liệu từ nhiều nguồn khác Vì sau thu thập tài liệu, tiến hành xử lý, phân tích số liệu, tài liệu theo yêu cầu nội dung tài liệu 8.3 Phương pháp đồ - Sử dụng phương pháp đồ để nghiên cứu, định vị xác vị trí địa lý, phân tích mối quan hệ mặt không gian điểm nghiên cứu với điểm xung quanh Đề tài sử dụng đồ hành chính, đồ du lịch Ninh Bình, đồ du lịch tự nhiên Gia Viễn - Phương pháp đồ sử dụng từ giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu, để xác định vị trí điểm du lịch cần nghiên cứu sử dụng, suốt trình nghiên cứu 8.4 Phương pháp điều tra vấn - Chúng vận dụng phương pháp để điều tra, thu thập nguồn thông tin liên quan đến đề tài qua cán quản lí nhân viên nghành du lịch Ninh Bình Từ cán bảo tồn thiên nhiên ngập nước Vân Long, từ nhân dân địa phương xung quanh khu du lịch Những điểm đề tài - Xác định sở khoa học, yếu tố đánh giá tiềm du lịch huyện Gia Viễn theo phương pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên Đưa bảng kết đánh giá khách quan dựa tiềm du lịch Gia Viễn - Đề xuất khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên theo hướng phát triển du lịch sinh thái SVTH: Bùi Thị Thủy Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển có hiệu loại hình du lịch sinh thái huyện Gia Viễn 10 Bố cục đề tài Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phần kết luận, đề tài gồm có đồ, bảng biểu,7 ảnh Phần nội dung gồm có: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình Chương 2: Đánh giá cảnh quan du lịch sinh thái đề xuất hướng phát triển loại hình du lịch địa bàn huyện Gia Viễn - Ninh Bình SVTH: Bùi Thị Thủy Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - Phát triển du lịch sinh thái-nghỉ dưỡng gắn với việc bảo vệ mơi trường - Phát triển du lịch văn hóa, tâm linh gắn với lễ hội truyền thống - Phát triển du lịch thể thao, mạo hiểm gắn với hệ thống núi đá, hang động - Phát triển du lịch Ninh Bình, phải đặt mối quan hệ với phát triển du lịch tỉnh lân cận vùng - Phát triển du lịch cần phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch, phát triển du lịch tạo cho cộng đồng dân cư khu điểm du lịch vùng phù cận có việc làm thơng qua dịch vụ du lịch Tạo cho họ có thu nhập ổn định sống, từ cộng đồng dân cư có ý thức bảo vệ điểm du lịch - Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình 2007-2015 rõ loại hình sản phẩm du lịch Trong điểm du lịch thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài thuộc nhánh sau: * Nhóm sản phẩm tham quan danh lam thắng cảnh: + Cảnh quan quần thể khu du lịch sinh thái Tràng An + Cảnh quan Tam - Cốc - Bích Động, Cố Đơ Hoa Lư + Cảnh quan Vân Long - Định Lộng, Kênh Gà - Vân Trình Động + Cảnh quan Tam Điệp, Hồ Yên Thắng * Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái: + Khu du lịch sinh thái Tràng An + Khu du lịch sinh thái vườn quốc Gia Cúc Phương + khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long * Nhóm sản phẩm du lịch nghỉ duỡng, vui chơi giải trí nghủ cuối tuần vùng cảnh quan + Du lịch sinh thái nghỉ duỡng Vân Long + Du lịch sinh thái nghỉ duỡng Kênh Gà + Du lịch cuối tuần Thạch Bích - Thung Nắng, Vân Long SVTH: Bùi Thị Thủy 54 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH + Du lịch vui chơi giải trí Hồ Nước (Cúc Phương, Đồng Chương, Yên Thắng, Yên Đồng) Như vậy, quy hoạch tổng thể du lịch Ninh Bình (2007 2015), xác định rõ phương hướng phát triển du lịch Các loại hình sản phẩm du lịch, loại hình du lịch sinh thái điểm du lịch (Vân Long, Kênh Gà, Bích Động), thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, đầu tư phát triển Cùng với xu hướng phát triển du lịch giới Việt Nam 2.2.1.4 Căn vào tiềm phát triển du lịch Gia Viễn Gia Viễn huyện có diện tích 178,5km, bao gồm 20 xã, thị trấn: dân số 116,212 người Trong có đất giao cho thuê tổ chức kinh tế 153,43ha, đất nông nghiệp 9143,99ha, đất xây dựng 199,36ha, đất di tích lịch sử văn hóa 7,04ha, đất 668,89ha Theo giới hành huyện nằm phía nam đồng sông Hồng, nơi tiếp giáp ngăn cách tinh Ninh Bình, Hịa Bình, Hà Nam Nơi nối tiếp giao lưu kinh tế, văn hóa tỉnh lưu vực Sông Hồng lưu vực Sơng Mã Gia Viễn có đường giao thơng thuận lợi bao gồm: đường quốc lộ 1A, quốc lộ 21 qua cầu nối giao lưu kinh tế quan trọng Địa hình Gia Viễn phân bố phức tạp, vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi mang đầy đủ sắc thái địa hình Việt Nam Gia Viễn huyện có diện tích 178,9km, theo địa giới hành chính, huyện nằm phía nam đồng Sơng Hồng Nơi tiếp giáp ngăn cách Ninh Binh, Hòa Bình Hà Nam, nơi giao lưu kinh tế tỉnh lưu vực Sông Hồng Sông Mã Gia Viễn có đường giao thơng thuận lợi gồm Đường quốc lộ 1A, quốc lộ 21 qua nơi giao lưu kinh tế quan trọng Địa hình Gia Viễn phân bố phức tạp, vừa có đồng bằng, vừa có núi mang đầy đủ sắc thái địa hình SVTH: Bùi Thị Thủy 55 Lớp: 48A - Địa lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH việt Nam.Chính từ địa hình cấu trúc phức tạp tạo cho huyện Gia Viễn có tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa: Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long + Khu suối khống nóng Kênh Gà - Sơng Hồng Long + Động Dịch Lộng + Hang Soi + Động Sinh Dược + Núi Chùa Bái Đính Tài ngun du lịch văn hóa: + Chùa Bái Đính + Chùa Địch Lộng + Đình Trùng Thương + Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Như tiềm phong phú đa dạng tài nguyên du lịch, lại nằm vùng qui hoạch du lịch Ninh Bình Hiện Gia Viễn đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch khác đặc biệt du lịch sinh thái 2.2.2 Đề suất hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Gia Viễn Ninh Bình Do giới hạn đề tài điều kiện thân, đưa số giải pháp phát triển du lịch sinh thái: - Tổ chức tuyến du lịch dài ngày ngắn ngày với nội dung phong phú theo hướng du lịch sinh thái: khám phá thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, ngắm cảnh, thể dục thể thao, nghỉ dưỡng - Xây dựng quy hoạch không gian du lịch sinh thái điểm du lịch cho phù hợp: Điều kiện thiên nhiên, sức chứa lãnh thổ, thời gian hoạt động, sở vật chất SVTH: Bùi Thị Thủy 56 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - Các cơng trình xây dựng: nhà nghỉ, khách sạn, khu vui chơi giải trí…phải thiết kế phù hợp với thiên nhiên, hạn chế tối đa việc làm biến đổi cảnh quan tự nhiên - Tận dụng triệt để nguồn lực địa phương: Lao động, ẩm thực, vật liệu xây dựng (mang tính thiên nhiên), vật phẩm vào phát triển du lịch sinh thái - Đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái môi trường tự nhiên, xây dựng hệ thống sử lí rác thải đảm bảo khả tái tạo thiên nhiên cách thuận lợi - Xây dựng nội quy điểm du lịch sinh thái để du khách chấp hành nghiêm túc - Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo tồn thiên nhiên địa phương người dân du khách - Mỗi điểm du lịch sử dụng hình ảnh, phim tài liệu, sách báo để quảng bá tuyên truyền, giới thiệu với du khách vai trò thiên nhiên - Khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh thái thiết kế cơng trình dịch vụ du lịch (năng lượng mặt trời, lượng gió, nước mưa) - Tạo điều kiện nâng cao thu nhập ý thức bảo vệ thiên nhiên người dân địa phương - Tổ chức bảo vệ quản lí khu du lịch sinh thái - Điểm du lịch phải thiết kế cho người tàn tật, trẻ em, người già tham quan - Bố trí cơng trình, xây dựng phải tính đến biến đổi khí hậu theo mùa hướng gió, hướng ánh sáng - Hạn chế chiếu sáng điểm du lịch, để tránh làm rối loạn đời sống động vât hoang dại a Điểm du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Ngoài việc áp dụng biện pháp điểm du lịch chúng tơi đua số biện pháp sau: SVTH: Bùi Thị Thủy 57 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH + Duy trì lớp phủ thực vật lân cận vùng đất ngập nước kể dịng tạm thời (mương xói) để giảm sói mịn + Xây dựng cơng trình cần thưa để dành cho động vật hoang dại, lại cối mọc + Hạn chế tác động tiếng ồn đến loài động vật, bảo vệ loài động vật quý hiếm: Voọc quần đùi, đại bàng Bolleni, chim Sâm Cầm + Giữ gìn mơi trường nước lành, trồng thêm xanh tạo nguồn thức ăn tự nhiên để cung cấp trì đa dạng sinh vật + Nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài sinh vật quý + Xây dựng ban quản lí thống nhất, hình thức: Hội đồng xúc tiến phát triển du lịch khu dự trữ thiên nhiên b Điểm du lịch động - chùa Địch Lộng + Mặt xây dựng cần giữ lại quan trọng có sẵn, hạn chế tối đa làm biến đổi cảnh quan tự nhiên.Đẩy mạnh trồng xanh dọc đường vào điểm du lịch + Sử dụng ngả, đổ tự nhiên làm vật liệu xây dựng + Kết hợp du lịch khám phá hang động với du lịch tâm linh, du lịch làng quê (đi xe trâu, trồng lúa, thêu ren, làm nón lá, mây tre đan…) + Phát triển làng nghề truyền thống c Điểm du lịch suối khống nóng Kênh Gà + Bảo vệ khung cảnh thiên nhiên làng sinh thái hoang sơ, tạo quấn hút với du khách thăm quan + Thiết kế hệ thống thoát nước, xây kè sạt lở, bảo vệ đê chống ngập lụt + Xây dựng hệ thống đường mòn, ruộng bậc thang, trồng xanh dọc đường lên núi + Phát triển làng chài du lịch, du khách đến trực tiếp tham gia lao động, tìm hiểu tập quán sinh hoạt thưởng thức ăn dân dã + Kết hợp du lịch nghỉ dưỡng suối khoáng với du lịch khám phá tự nhiên SVTH: Bùi Thị Thủy 58 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH 2.2.3 Một số phương pháp để phát triển du lịch sinh thái 2.2.3.1 Giải pháp chế sách Phải có chế sách đồng bộ, khuyến khích việc khai thác tiềm du lịch sinh thái, đặc biệt Vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên Điều cần thể cụ thể thông tư liên Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tạo môi trường thuận lợi với chế cụ thể có tính khuyến khích, để thành phần kinh tế đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái 2.2.3.2 Giải pháp thị trường Cần đầu tư cho nghiên cứu chuyên đề thị trường du lịch sinh thái, để xác định rõ yếu tố “cầu” loại hình Việc giải tốt vấn đề tạo sở vũng cho kế hoạch phát triển cách bền vũng, có hiệu kinh tế xã hội Có đầu tư thỏa đáng cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái, góp phần tạo thị trường loại hình hấp dẫn 2.2.3.3 Giải pháp quy hoạch Căn vào đánh giá có tính tổng quát nghiên cứu du lịch sinh thái, cần tập trung xúc tiến việc quy hoạch chi tiết để phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên Trong trình quy hoạch chi tiết, lập dự án khả thi, cần có hợp tác chặt chẽ chuyên gia quy hoạch du lịch với chuyên gia lĩnh vực liên quan với ban quản lý Vườn Quốc Gia khu bảo tồn thiên nhiên 2.2.3.4 Giải pháp đào tạo Hoạt động du lịch sinh thái, lĩnh vực Việt Nam, nên đội ngũ nhà quản lý, kinh doanh lực lượng lao động trực tiếp thiếu kinh nghiệm lý luận lẫn thực tiễn Vì vậy, việc đào tạo cách có hệ thống nhà quản lý lực lượng lĩnh vực cần thiết SVTH: Bùi Thị Thủy 59 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Vấn đề giải thơng qua dự án quốc gia với trợ giúp quốc tế để có đội ngũ chuyên gia hàng đầu Cần gấp rút tiến hành đào tạo đội ngũ quản lý trực tiếp Vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên nhiên du lịch sinh thái Có chương trình đặc biệt nhằm đào tạo hướng dẫn viên du lịch sinh thái Cần ý đến việc đào tạo người dân địa phương có lực để họ trở thành hướng dẫn viên giỏi Cần khuyến khích tạo điều kiện để cán trẻ đào tạo cách nước có hoạt động du lịch sinh thái phát triển Mĩ 2.2.3.5 Giải pháp phát triển sở hạ tầng Do khu vực có tiềm du lịch sinh thái, thường nằm vùng sâu vùng xa, nên điều kiện tiếp cận khó khăn Điều ảnh hưởng đến hiệu khai thác tiềm để phục vụ phát triển du lịch sinh thái Chính việc đầu tư phát triển sở hạ tầng đến khu vực khơng có ý nghĩa kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch sinh thái 2.2.3.6 Giải pháp xã hội Nâng cao nhận thức người dân ý thức phát triển du lịch sinh thái, phát triển tự nhiên mơi trường, thơng qua chương trình giáo dục tun truyền có tính xã hội Khuyến khích cộng đồng địa phương vào công tác quản lý khu bảo tồn, đảm bảo phát triển du lịch bền vững, có du lịch sinh thái SVTH: Bùi Thị Thủy 60 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1 Đề tài hệ thống hóa sở lí luận du lịch sinh thái tài nguyên du lịch sinh thái gồm: Định nghĩa, vai trò, nguyên tắc yêu cầu du lịch sinh thái; khái niệm, đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 1.2 Nghiên cứu cách đặc điểm địa lí huyện Gia Viễn gồm: Đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội 1.3 Mô tả số cảnh quan du lịch tự nhiên huyện Gia Viễn - Ninh Bình 1.4 Xác định sở khoa học, phương pháp đánh giá, tiêu chí đánh giá cảnh quan du lịch tự nhiên huyện Gia Viễn - Ninh Bình 1.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái Hạn chế đề tài 2.1 Chưa đánh giá hết số điểm tài nguyên du lịch 2.2 Chưa đánh giá tác động hoạt động du lịch sinh thái môi trường Hƣớng tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường Đề xuất kiến nghị 4.1 Cần nhanh chóng đầu tư khai thác tiềm du lịch sinh thái huyện Gia Viễn 4.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục ý thức du khách người dân địa phương vai trò cảnh quan thiên nhiên 4.3 Quy hoạch cụ thể điểm tài nguyên du lịch sinh thái SVTH: Bùi Thị Thủy 61 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch Ban quản lí rừng đặc dụng Hoa Lư - Vân Long, Dự án bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, 2007 Công ty cổ phần Việt Nam - Thái Lan, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Khu du lịch nước nóng Kênh Gà, 2003 Đặng Huy Huỳnh, Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế “Phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Huế 1997 GS TSKH Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái - ECOTURISM, NXB Khoa học Kĩ thuật, 2009 Lê Bá Thảo, Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, 1997 Lê Văn Khoa, Khoa học môi trường, Nhà xuất Khoa học Nguyễn Minh Tuệ, Địa lí du lịch, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh,1997 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái vấn đề lí luận thực tế phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2002 10 “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” 11 “Quy hoạch tổng thể khu du lịch bắc bộ” (2000-2020), Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội 12 Viện Kiến trúc nhiệt đới -Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tơng thể phát triển du lịch ninh bình 2007 - 2010 đến 2015 13 Sở Du lịch tỉnh - Tỉnh Ninh Bình, 2006 14 Trần thị Tuyến, Bước đầu đánh giá tiềm du lịch hai huyện Quế Phong Quỳ Châu, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Vinh năm 2004 15 Bùi thị Hậu, Nghiên cứu tiềm đề xuất hướng phát triển du lịch bền vững huyện Đô Lương Con Cng- Nghệ An, Khố luận tốt nghiệp đại học, Vinh năm 2005 SVTH: Bùi Thị Thủy 62 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHỤ LỤC Lƣợc đồ hành huyện Gia Viễn - Ninh Bình SVTH: Bùi Thị Thủy 63 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Sơ đồ du lịch Ninh Bình SVTH: Bùi Thị Thủy 64 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Non nƣớc Vân Long SVTH: Bùi Thị Thủy 65 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Voọc quần đùi Vân Long Động - chùa Địch Lộng Hang sáng SVTH: Bùi Thị Thủy 66 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Động - chùa Địch Lộng Hang tối Suối khống nóng Kênh Gà SVTH: Bùi Thị Thủy 67 Lớp: 48A - Địa lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Đƣờng vào suối khoáng Kênh Gà SVTH: Bùi Thị Thủy 68 Lớp: 48A - Địa lý ... đề tài: ? ?Khai thác lợi cảnh quan tự nhiên vào phát triển loại hình du lịch sinh thái huyện Gia Viễn - Ninh Bình? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên Huyện Gia Viễn, sở... địa lí huyện Gia Viễn - tỉnh Ninh Bình 13 1.2.2 Tiềm du lịch sinh thái cảnh quan huyện Gia Viễn 25 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHAI THáC LợI THế CảNH QUAN Tự NHIÊN VàO PHáT TRIểN LOạI HìNH DU LịCH SINH THáI HUYệN GIA VIễN TỉNH NINH B×NH CHUYÊN NGÀNH ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Lớp 48A - Địa lý (2007