1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu du lịch sinh thái hồ quan sơn, huyện mỹ đức, hà nội (tt)

21 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 786,35 KB

Nội dung

Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu vực Hồ Quan Sơn .... Hiện trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu vực

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy cô, cán bộ giảng dạy đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này

Với lòng kính trọng và biết ơn, Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến

thầy giáo TS.KTS Trương Văn Quảng đã luôn chỉ dẫn tận tình và khích lệ

tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn

Xin chân thành cảm ơn các cơ quan, viện nghiên cứu, các tổ chức cá nhân đã hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho quá trình nghiên cứu

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học , kết quả nghiên cứu của Luâ ̣n văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Hoàng Phương Hạnh

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh muc hình, sơ đồ

Danh mục bảng, biểu

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài 1

Mục tiêu nghiên cứu 2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn 4

Cấu trúc luận văn 6

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC 7

YẾU TỐ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 7

1.1 Giới thiệu khái quát về khu vực nghiên cứu 7

1.1.1 Lịch sử hình thành vùng Hồ Quan Sơn 7

1.1.2.Vị trí địa lý và quy mô khu vực nghiên cứu 8

1.2.Điều kiện tự nhiên 10

1.2.1.Địa hình và địa chất 10

1.2.2 Thủy văn 13

1.2.3 Khí hậu 15

1.2.4 Động vật và thực vật 17

1.3 Yếu tố cảnh quan đặc trưng của khu vực 20

Trang 4

1.3.1 Các vùng cảnh quan đặc trưng của khu vực nghiên cứu 20

1.3.2 Cảnh quan hồ - mặt nước 22

1.3.3 Cảnh quan núi đá vôi 23

1.3.4 Cảnh quan nông nghiệp 23

1.3.5 Cảnh quan dân cư nông thôn 24

1.4 Thực trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu vực Hồ Quan Sơn 26

1.4.1 Hiện trạng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu vực nghiên cứu 26

1.4.2 Hiện trạng sử dụng đất 28

1.4.3 Hiện trạng xây dựng các công trình kiến trúc 30

1.5 Một số đề tài nghiên cứu có liên quan 31

1.6 Những vấn đề cần nghiên cứu 31

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHAI THÁC 33

YẾU TỐ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN TRONG KHU DU LỊCH SINH THÁI HỒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 33

2.1 Cơ sở pháp lý 33

2.1.1 Các văn bản quy phạm pháp luật 33

2.1.2 Quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt 34

2.2 Cơ sở lý luận 34

2.2.1 Vai trò của yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian 34

2.2.2 Cơ sở lý luận về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan và đô thị 35

2.2.3 Lý luận về phân vùng cảnh quan và đánh giá cảnh quan 43

2.2.4 Các xu hướng khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian hiện nay 47

2.3 Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu 50

Trang 5

2.3.1 Các điều kiện tự nhiên 50

2.3.2 Cộng đồng dân cư và các khu vực đặc trưng 51

2.3.3 Các định hướng quy hoạch 52

2.4 Cơ sở thực tiễn 54

2.4.1 Kinh nghiệm trong nước 54

2.4.2 Kinh nghiệm trên thế giới 63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KHU DU LỊCH SINH THÁI HÒ QUAN SƠN, MỸ ĐỨC, HÀ NỘI 65

3.1 Quan điểm và mục tiêu 65

3.1.1 Quan điểm 65

3.1.2 Mục tiêu 66

3.2 Các nguyên tắc khai thác yếu tố tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu vực nghiên cứu 67

3.2.1 Nguyên tắc chung 67

3.2.2 Nguyên tắc khai thác và sử dụng hợp ý các yếu tố cảnh quan tự nhiên 67

3.2.3 Nguyên tắc bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa 68

3.3 Sức tải và quy mô lý tưởng của Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn 68

3.3.1 Nguyên tắc 68

3.3.2 Đề xuất quy mô Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn 70

3.4 Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội 72

3.4.1 Giải pháp tổng thể 72

3.4.2 Phân khu chức năng theo đặc điểm điều kiện tự nhiên 74

3.4.3 Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 76

3.4.4 Giải pháp cụ thể cho từng phân khu 78

3.4.5 Giải pháp quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 87

Trang 6

3.4.6 Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 93

3.4.7 Giải pháp về sự tham gia của cộng đồng 95

PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97

Kết luận 97

Kiến nghị 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu trong huyện Mỹ Đức 9

Hình 1.2 Sơ đồ địa hình khu vực nghiên cứu (hướng nhìn từ phía Nam) 11

Hình 1.3 Sơ đồ địa hình khu vực nghiên cứu (hướng nhìn từ phía Bắc) 11

Hình 1.4 Sơ đồ mặt nước và hệ thống cấp thoát nước khu vực nghiên

Hình 1.5 Sơ đồ phân vùng cảnh quan tự nhiên khu vực nghiên cứu 21

Hình 1.6 Hoa trang trắng và hoa sen Hồ Quan Sơn 24

Hình 1.7 Đảo Rùa và toàn cảnh núi đá Hồ Quan Sơn 25

Hình 1.8 Hoạt động canh tác ngô và lúa nước trong khu vực nghiên cứu 25

Hình 1.9 Hoạt động chăn nuôi gia súc trong khu vực nghiên cứu 25

Hình 1.10 Hoạt động sản xuất gạch trong khu vực nghiên cứu 26

Hình 1.11 Hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 29

Hình 1.12 Bến thuyền Giang Nội và các công trình phục vụ du lịch 30

Hình 1.13 Nhà dân trong khu vực lòng hồ 30

Trang 9

– Du lịch các dân tộc Việt Nam Hình 2.9 Vị trí và ranh giới Banmai Eco resort 62

Hình 2.10 Ý tưởng tổ chức không gian Banmai Eco resort 62

Hình 2.11 Phối cảnh tổng thể Banmai Eco resort 63

Hình 2.12 Khung cảnh nông thôn làng Vezelay, Cluny, Burgundy 64

Hình 3.1 Sơ đồ định hướng sử dụng đất 73

Hình 3.2 Sơ đồ phân khu chức năng 75

Hình 3.3 Sơ đồ phân tích cảnh quan tự nhiên 77

Hình 3.4 Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu trung tâm 79

Hình 3.5 Giải pháp tổ chức không gian Khu trung tâm 80

Hình 3.6 Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu vui chơi giải trí tập

Hình 3.7 Giải pháp tổ chức không gian Khu vui chơi giải trí tập trung 81

Hình 3.8 Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu nghỉ dưỡng cao cấp 83

Hình 3.9 Giải pháp tổ chức không gian Khu nghỉ dưỡng cao cấp 84

Hình 3.10 Sơ đồ phân tích hiện trạng cảnh quan Khu nông nghiệp kết hợp

Hình 3.14 Minh họa thiết kế kè hồ 92

Hình 3.15 Giải pháp quản lý nước 93

Trang 10

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Bảng 1.1 Phân lớp đất dựa theo kết quả khảo sát ĐCCT khu vực nghiên

Bảng 1.2 Chế độ nhiệt trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 15

Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 15

Bảng 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng, năm khu vực nghiên cứu 16

Bảng 1.5 Bảng tổng hợp sử dụng đất khu vực nghiên cứu 28

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trong công tác tổ chức không gian cũng như thiết kế kiến trúc, các yếu tố cảnh quan tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng Đó vừa là nền tảng cho việc hình thành bố cục không gian, vừa là một thành phần không thể thiếu của không gian đó

Vì vậy việc đánh giá các yếu tố cảnh quan tự nhiên hiện nay là một khâu quan trọng trong các công tác quy hoạch và tổ chức không gian cũng như thiết kế kiến trúc, là

cơ sở đề xuất các giải pháp quy hoạch

Tuy nhiên, trong quá trình lập đồ án quy hoạch hiện nay, việc khai thác các yếu tố cảnh quan tự nhiên chưa được quan tâm đầy đủ, chủ yếu còn mang tính hình thức dẫn đến việc nhà quy hoạch không có được cái nhìn tổng thể về đối tượng lập quy hoạch Kết quả là quy hoạch can thiệp quá mạnh vào tự nhiên, gây biến đổi tính chất của tự nhiên dẫn đến những ảnh hưởng lâu dài về nhiều mặt

Các kinh nghiệm thực tiễn trong nước và trên thế giới cho thấy việc khai thác hiệu quả các yếu tố cảnh quan tự nhiên trong công tác quy hoạch và tổ chức không gian mang lại những giá trị vô cùng to lớn về mặt kinh tế, xã hội cũng như văn hóa Khu vực đất nghiên cứu nằm phía Tây-Nam của thành phố Hà Nội (Tỉnh Hà Tây cũ Tháng 8 năm 2008 sát nhập vào thành phố Hà Nội.), cách trung tâm Hà Nội theo đường chim bay khoảng 40km (mất khoảng 90 phút đi bằng ô tô) Nằm trên đường ranh giới gặp nhau giữa đồng bằng sông Hồng phía Tây và dải trung du của tỉnh Hòa Bình, khu vực nghiên cứu có cảnh quan độc đáo với hồ nước và núi đá vôi nối nhau liên tiếp và các điều kiện tự nhiên và hệ sinh thái đa dạng phong phú Chính vì thế mà cảnh quan nơi đây được ví như “Hạ Long trên cạn”, đã và đang được các cấp chính quyền cũng như các nhà đầu tư quan tâm và định hướng phát triển không gian du lịch

Trang 12

Hiện nay trên khu đất nghiên cứu đã và đang hoạt động Khu du lịch sinh thái Quan Sơn, tuy nhiên đây vẫn là khu du lịch theo kiểu cũ, chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức Điểm hấp dẫn du khách vẫn là cảnh quan tự nhiên, chưa có sự can thiệp nhằm nâng cao giá trị cảnh quan sẵn có

Theo quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đã được duyệt, phát triển dịch vụ - du lịch được coi là một trong những mục tiêu hàng đầu Trong đó Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn là địa bàn được ưu tiên đầu tư, các dự án giao thông và

hạ tầng phụ trợ cũng đã và đang được xúc tiến cho việc phát triển du lịch một cách đồng bộ

Hiện nay xu hướng du lịch sinh thái, du lịch hướng đến thiên nhiên đang thực

sự trở thành xu hướng trên toàn thế giới Hay nói cách khác, việc tối đa hóa các yếu

tố cảnh quan thiên nhiên và điều kiện tự nhiên trong khai thác du lịch đang được đẩy mạnh và sẽ trở thành xu thế trên toàn cầu Nếu có thể khai thác du lịch theo hướng này sẽ giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường và phá hoại cảnh quan thiên nhiên đồng thời nâng cao giá trị kinh tế đem lại

Chính vì vậy, đề tài" Khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trongviệc tổ chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội" là thực sự cần thiết, theo sát nhu cầu thực tế của xã hội, mang tính

thực tiễn, khả thi cao

Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá các yếu tố cảnh quan tự nhiên có tiềm năng khai thác trongKhu vực Hồ Quan Sơn

- Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu quả yếu tố cảnh quan tự nhiên trong công tác tổ chức không gian Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn

- Góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về các giải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian

Trang 13

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố cảnh quan tự nhiên đặc thù trong Khu

du lịch – Đô thị sinh thái Hồ Quan Sơn, gìn giữ và khai thác các yếu tố đó trong việc tổ chức không gian khu du lịch

- Phạm vi nghiên cứu: Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp số liêu, thu thập số liệu trực tiếp và gián tiếp thông qua:

+ Điều tra khảo sát thực địa

+ Quan sát, ghi chép qua thực địa

+ Phương pháp quan sát sự thay đổi của cảnh quan theo từng thời điểm + Thu thập tài liệu về cải tạo, chỉnh trang, thiết kế khu du lịch và tổ chức không gian cây xanh – mặt nước qua sách, báo, tài liệu và các đề tài có liên quan trong và ngoài nước

- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trao đổi với các chuyên gia, chính quyền địa phương về tình hình khai thác các yếu tố cảnh quan và điều kiện tự nhiên trong tổ chức không gian nói chung và khu vực nghiên cứu nói riêng

- Phương pháp thực nghiệm: Học hỏi kinh nghiệm thực tế từ các dự án thực

tế trong và ngoài nước

- Phương pháp tiếp cận cộng đồng: Thu thập ý kiến người dân theo các phương pháp điều tra xá hội học, sau đó phân tích tổng hợp kết uqar

- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đối tượng nghiên cứu được xem xét như một hệ thống bao gồm các điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái và cộng đồng dân cư, có mối quan hệ chặt chẽ và tương tác lẫn nhau

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học:

+ Góp phần nghiên cứu và làm rõ vai trò và giá trị của yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian các khu du lịch

Trang 14

+ Góp phần nghiên cứu để làm rõ hơn các lý thuyết về quy hoạch và tổ chức không gian các khu du lịch kiểu mới

+ Làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu

- Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào việc cải tạo, chỉnh trang Khu du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, tạo một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển kinh tế địa phương

Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn

1 Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên được hiểu là bao gồm tất cả các yếu tố sẵn có thuộc về

tự nhiên trong khu vực nghiên cứu Các yếu tố này có thể có hoặc không chịu tác động của con người Bao gồm các yếu tố sau:

+ Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng

Nhưng khi xét theo một hướng tổng quát và rộng hơn về mặt địa lý, văn hóa, tự nhiên thì cảnh quan là gì? Theo Wikipedia.org định nghĩa, cảnh quan là bao gồm tất cả các nét đặc trưng có thể nhìn thấy của một khu vực bao gồm: Các yếu tố vật lý của địa hình như núi, đồi, nguồn nước như sông, hồ, ao, biển, các yếu tố sống che phủ đất bao gồm cả thảm thực vật bản địa; Các yếu tố con người bao gồm các hình thức sử dụng đất khác nhau, các tòa nhà và các cấu trúc; Các yếu tố tạm thời như ánh sáng và điều kiện thời tiết

Trang 15

4 Tổ chức quy hoạch không gian [7]

Tổ chức quy hoạch không gian đô thị là một loại hoạt động định hướng nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan, tạo sự liên kết với đối tượng kiến trúc và với tổng thể toàn đô thị

5 Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù [7]

Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù là việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong phạm vi một khu chức năng đặc thù Quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù gồm quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch phân khu xây dựng và quy hoạch chi tiết xây dựng

6 Tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử

- văn hóa, công trình lao động và sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch

7 Du lịch sinh thái

Theo Martha Honey tác giả cuốn sách „Du lịch sinh thái và phát triển bền vững‟ - 1999, Du lịch sinh thái được định nghĩa như sau : “DLST là du li ̣ch có

Trang 16

trách nhiệm đối với những vùng đất hoang sơ , nguyên thủy, dễ bi ̣ tác đô ̣ng và thường xuyên cần được bảo vê ̣ ; cố gắng để làm giảm tác đô ̣ng và thường là chiếm tỷ lê ̣ nhỏ (như mô ̣t sự lựa cho ̣n giữa tác đô ̣ng đến môi trường và số lượng khách du lịch ) Để đạt đươ ̣c điều này thông qua hoạt đô ̣ng giáo dục khách du lịch; cung cấp, chuẩn bi ̣ mô ̣t cơ sở cho sự bảo tồn sinh thái ; đem lại quyền lợi trực tiếp phát triển kinh tế và quyền lợi chính tri ̣ cho người dân địa phương cũng như tăng cường thêm lòng yêu mến , quý trọng các quyền lợi của con người và các phong tục khác nhau”

Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương gồm có:

- Chương I: Thực trạng khai thác các yếu tố cảnh quan tự nhiên trong khu Du lịchsinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

- Chương II: Cơ sở khoa học trong việc khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên khu

Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

- Chương III: Đề xuất một sốgiải pháp khai thác yếu tố cảnh quan tự nhiên trong việc tổ chức không gian khu Du lịch sinh thái Hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội

Ngày đăng: 08/08/2017, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w