Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
643,28 KB
Nội dung
1 TÁC GIẢ: Nguyễn Cơng Danh TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu Quê hương Bến Tre nôi phong trào Đồng Khởi, vùng đất gần tách biệt với tỉnh xung quanh dòng sông đỏ nặng phù sa hệ thống kênh rạch chằng chịt Nhắc đến Bến Tre, người ta liên tưởng đến khu vườn dừa bạt ngàn xanh mát, cánh đồng lúa vàng trĩu hạt, cô gái xinh đẹp mộc mạc miền Tây, ăn dân dã hai nhịp cầu Rạch Miểu nối liền hai bờ sông Hậu Bến Tre tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Long khác, có nhiều tiềm phát triển du lịch, đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái Trong năm gần hoạt động du lịch khu vực nhộn nhịp Bến Tre tỉnh có sức thu hút mạnh mẽ du khách Hoạt động du lịch Bến Tre đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ song song nhiều khó khăn hạn chế tồn ảnh hưởng đến phát triển ổn định du lịch tương lai Thông qua việc thu thập nhiều số liệu đáng tin cậy năm gần đây, tác giả phác thảo tranh chi tiết hoạt động du lịch Ben Tre, dựa vào nhìn nhận cách khách quan thành công hạn chế mà du lịch Ben Tre gặp phải Từ đó, nhìn nguyên nhân đưa hướng giải có hiệu Ngoài phần Mở đầu Ket luận, nội dung công trình gồm có chương: Chương 1: Cơ sở nghiên cứu không gian điều kiện phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre Chương gồm có phần: Cơ sở nghiên cứu: Tác giả đưa trục định hướng cho công ưình, nêu lên sở hình thành nên ý tưởng tảng để hoàn thiện công trình; Ngoài ra, tác giả nêu khái niệm du lịch sinh thái nhằm làm rỏ vấn đề liên quan chương sau - Phần 2: Là phần giới thiệu sơ nét lịch sử hình thành trình phát triển Tỉnh Bến Tre, điều kiện tự nhiên - kinh tế - dân cư hình thành nên truyền thống công trình lịch sử làm tảng cho phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng như: Các tiềm thiên nhiên, tiềm du lịch nhân vãn Những móng để hình thành phát triển hoạt động du lịch bền vững Chương 2: Ngành du lịch Ben Tre hướng khai thác loại hình du lịch sinh thái Là chương sâu vào nhìn nhận, tổng kết phân tích, nhằm phác thảo nên tranh cụ thể trang du lịch Ben Tre nói chung phát triển du lịch sinh thái nói riêng làm mũi nhọn cho hoạt động ổn định bền vững Từ giúp chúng có nhìn khách quan thành công tìm hạn chế cần khắc phục du lịch Ben Tre Đó vấn đề thị trường du lịch, công tác quảng bá hình ảnh, khó khăn đôi ngũ nhân lực, tổng kết đóng góp mà hoạt động du lịch mang lại cho tỉnh nhà Cũng chương này, thấy trạng thực du lịch Ben Tre Hiện trạng lạc hậu hệ thống sở vật chất, giao thông, dịch vụ du lịch vấn đề khác khiến cho phát triển ngành du lịch trở nên không ổn định Và từ đó, ta thấy tầm quan trọng ảnh hưởng du lịch sinh thái đến toàn hoạt động chung du lịch Ben Tre, điều kiện ưu đãi mặt Chương 3:Những giải pháp khắc phục khó khăn hướng đến phát triển du lịch sinh thái ổn định giai đoạn 2010 - 2015 Nội dung chương pháp cải tiến để góp phần giải hạn chế khó khăn tồn từ đó, phác thảo nên lộ trình nhằm phát triển ổn đinh hoạt động du lịch.Và hướng sâu vào khai thác du lịch sinh thái Chúng ta khái quát bối cảnh chung du lịch Việt Nam Ben Tre nói riêng, từ xem xét nhận định thuận lợi khó khăn mà hoạt động du lịch gặp phải Trọng tâm chương phương hướng mới, biện pháp khắc phục khó khăn hạn chế tồn Dựa vào kinh nghiệm thực tế trình khảo sát kiến thức rút từ nguồn khác nhau, nêu số hướng hy vọng góp phần nhỏ vào trình hoàn thiện hoạt động du lịch cách phát triển sâu khai thác triệt để lợi từ du lịch sinh thái Chúng đưa biện pháp nhiều khía canh khác có liên quan mật thiết đến du lịch như: sở hạ tầng , giao thông, công tác quản lý đào tạo nhân lực, văn hóa vệ sinh môi trường v.v Công trình tâm huyết tác giả lần tác giả thực công trình nghiên cứu, tác giả biết kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên chắn công trình tồn nhiều vướng mắc, tác giả mong nhận phản hồi đóng góp tù Ban giám khảo để tác giả ngày hoàn thiện kiến thức thân Nếu thành công, tác giả hy vọng đề tài không tồn lý thuyết mà ứng dụng vào thực tiễn để góp phần phát triển quê hương, đất nước MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu: Có thể khẳng định lý lý quan trọng hướng sinh viên đến định lựa chọn đề tài này, tình yêu quê hương khát khao muốn cống hiến khả có Điều thứ hai, sinh viên mong muốn thông qua đề tài sinh viên kiểm chứng khả học tập kiến thức đựơc tiếp thu từ giảng đường suốt thời gian vừa qua, từ sinh viên học hỏi kiến thức mới, kinh nghiệm hữu ích nâng cao trình độ hiểu biết thân Du lịch sinh thái mạnh tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Cửu Long nói chung Ben Tre nói riêng Sự hình thành phát triển loại hình du lịch dựa đặc trưng vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên sắc văn hóa nhân dân địa Có thể khẳng định rằng, khả tạo lợi nhuận kinh tế từ du lịch sinh thái lớn, tình hình cho thấy, tiềm chưa khai thác triệt để tương xứng với điều kiện có Tại Ben Tre, thời gian vừa qua, du lịch sinh thái đầu tư phát triển trạng du lịch sinh thái Ben Tre tồn nhiều hạn chế yếu Những hạn chế cản trở lớn khả phát triển tiềm khai thác du lịch Nghiên cứu đề tài không nhu cầu giới nghiên cứu mà đáp ứng nhu cầu thực tiễn tình hình tỉnh Ben Tre Thông qua đề tài, sinh viên mong muốn phản ánh cách chân thực thực trạng du lịch sinh thái Bén Tre, nhìn nhận hạn chế để nguyên nhân từ rút đựơc học, tìm phương pháp sáng tạo, thực tiễn để giải hạn chế Sinh viên mong muốn, công trình nghiên cứu trở thành nguồn tư liệu tổng hợp có hệ thống cặn kẽ tình hình du lịch sinh thái Ben Tre Góp phần công sức nhỏ bé vào nghiệp đổi tỉnh nhà tương lai phát triển đề tài vào thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong suốt trình tìm hiểu thu thập tài liệu từ nguồn khác để xây dựng đề tài, nay, giới hạn hiểu biết thân, sinh viên chưa tìm thấy đề tài tương tự nghiên cứu vấn đề này, viết từ báo website du lịch nhà báo: Lê Quang Nhung - ‘Du lịch Ben Tre: Tiềm lãng phí” (Website www.nhandan.com.vn), An Châu, Trần Quốc, Hữu Hịêp, Vãn Tông Các viết chủ yếu nêu lên tình hình chung thực trạng du lịch Ben Tre, thông kê số liệu tổng quát qua đánh giá tiềm du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái tỉnh Tuy nhiên, viết chưa sâu phân tích cách chi tiết, có hệ thống, chưa thể đưa đựơc nhìn lâu dài để khắc phục hạn chế hịên có để đưa giải pháp lâu dài có hiệu Cũng từ nguyên nhân ấy, sinh viên trăn trở việc theo đuổi phát triển đề tài, may mắn sinh viên nhận đựơc hổ trợ từ Cô chủ nhiệm, cô lãnh đạo Sở du lịch Ben Tre, công ty du lịch hoạt động địa bàn tỉnh nhà nhà báo Lê Quang Nhung để xây dựng đề tài, phát triển ý tuởng ngày hoàn chỉnh thực tiễn tương lai Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp khảo sát thực địa thu thập tài liệu từ nguồn khác nhau, đáng tin cậy thẩm định Sau đó, dựa sở tài liệu có, sinh viên chọn lọc, tổng hợp phân tích để chứng minh vấn đề rút đánh giá chung phương hướng Sinh viên thực nhiều chuyến thực địa tất địa điểm du lịch sinh thái Ben Tre vùng, khu vực có tiềm phát triển du lịch sinh thái Tỉnh lên kế hoạch kêu gọi đầu tư giai đoạn tới Sinh viên thực tế thầy hướng dẫn đến xã Hưng Phong, nơi Tỉnh Ben Tre quy hoạch với số vốn 60 tỉ đồng nhằm phát triển làng nghề đan cói nơi thành khu du lịch sinh thái nghĩ dưỡng quy mô, sau đó, sinh viên tự tham gia khảo sát tuyến du lịch sinh thái Ben Tre có, đến tận nơi thấy tận mặt từ sinh viên có kiến thức thực tế hữu ích cho đề tài Sinh viên tham khảo nguồn tài liệu góp ý quý giá từ chuyên gia nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Phương pháp tư lôgic đựơc vận dụng để làm rõ vấn đề theo trật tự hợp lýSinh viên tiếp cận tư liệu, số liệu từ sách báo, công trình nghiên cứu thẩm định có giá trị nhà nghiên cứu trước Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở nghiên cứu không gian điều kiện phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ben Tre Chương 2: Ngành Du lịch Ben Tre hướng khai thác loại hình du lịch sinh thái Chương 3: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển du lịch sinh thải Ben Tre giai đoạn 2010 - 2015 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ NGHIÊN cứu VÀ KHÔNG GIAN VÈ ĐIỀU KỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỦA TỈNH BẾN TRE Cơ SỞ NGHIÊN CỨU: 1.1 Ctf sở lý luận: Là tỉnh nằm khu vực Đồng sông Cửu Long, nơi có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái Từ cánh đồng lúa trĩu hạt bao la, đến sông vàng đỏ nặng phù sa, sống tự nhiên sắc văn hóa đa dạng, tất yếu tố tạo nên vùng đất thu hút nhiều quan tâm du khách nước Trong xu hội nhập toàn cầu canh tranh kinh tế khốc liệt, ngành du lịch Việt Nam du lịch Bến Tre nói riêng, cần có thay đổi phù hợp để phát triển ưu sẵn có Du lịch sinh thái loại hình du lịch phát triển mạnh mẽ tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ, nhìn chung có phát triển tốt từ lợi không gian tự nhiên môi trường văn hóa đặc thù, du lịch khu vực Đồng Sông Cửu Long nói chung riêng tỉnh Ben Tre tồn nhiều khó khăn hạn chế cần khắc phục để phát triển du lịch cách bền vững tương lai Công trình nghiên cứu tổng hợp cách nhìn khác vấn đề phát triển du lịch sinh thái riêng tỉnh Ben Tre, cách đánh giá hoạt động du lịch thời gian qua, từ rút thực tế chung khó khăn tồn Phạm vi nghiên cứu công trình khu vực hoạt động du lịch sinh thái Ben Tre nay, khu vực có nhiều tiềm lợi phát triển du lịch sinh thái tỉnh khuyến khích kêu gọi đầu tư 1.2 Các khái niệm du lịch sinh thái: Việc định nghĩa ‘Du lịch sinh thái” trở thành yêu cầu khó khăn tất người cố gắng làm điều Con người thường có xu hướng định nghĩa vật theo chiều hướng mang lại lợi ích cho mình, nảy sinh nhiều định nghĩa khác Tuy nhiên, có vài định nghĩa khả thi sử dụng rộng rãi Theo Tổ chức du lịch sinh thái quốc tế: “Du lịch sinh thái chuyến du hành có trách nhiệm, đến khu vực tự nhiên, gìn giữ bảo vệ môi trường góp phần cải thiện phúc lợi xã hội cho người dân địa phương" Còn ủy ban chiến lược du lịch sinh thái quốc gia Australia cho rằng: “Du lịch sinh thái chuyến du lịch tự nhiên bao gồm việc giảo dục, giải thích môi trường tự nhiên quản lý bền vững phương diện sinh thái" Theo chuyên gia lĩnh vực du lịch du lịch sinh thái đích thực hoạt động tuân thủ nguyên tắc mang lại lợi ích to lớn, mà cuối cao đảm bảo mục tiêu bảo tồn giá trị tự nhiên nhân văn Bằng hình thức khác (hướng dẫn viên, tờ rơi, sách hướng dẫn, dẫn, phương tiện truyền thông ), hệ sinh thái điển hình, đa dạng sinh học hệ sinh thái giới thiệu giúp du khách người dân địa phương nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ có hành vi bảo vệ giá trị đặc biệt hệ sinh thái Việc đảm bảo phương tiện hỗ trợ giáo dục tuyến điểm tham quan thông tin, dẫn, biển báo có thuyết minh môi trường, phương tiện cho nhu cầu vệ sinh, rác thải có vai trò quan trọng giảm thiểu tác động đến mồi trường Mặt khác, du lịch sinh thái đề cao tham gia nhân dân vào việc hoạch định, quản lý du lịch tăng cường liên kết phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng; sử dụng lao động người địa phương vào việc tham gia quản lý, vận hành hoạt động du lịch sinh thái dịch vụ vui chơi, giải trí khách, sở lưu trú, bán hàng gia công, lưu niệm sử dụng sản phẩm địa phương Du lịch sinh thái, thông qua hoạt động diễn giải môi trường giúp cho du khách cộng đồng địa phương hiểu rõ giá trị tự nhiên nhân văn nơi cư trú Việc bảo vệ phát huy sắc văn hoá nguyên tắc quan trọng mà hoạt động du lịch sinh thái phải tuân thủ, giá trị văn hoá phận hữu tách rời giá trị môi trường tự nhiên Theo khái niệm du lịch sinh thái Nêpan: “Du lịch sinh thải đề cao quan tâm nhân văn vào việc hoạch định quản lý tài nguyên du lịch tăng cường phát triển cộng đồng liên kết bảo tồn thiên nhiên phát triển du lịch sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ nguồn lực mà ngành du lịch phụ thuộc vào Định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam: Việt Nam ngày 09-09-1999 Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam tổ chức Hà Nội tổng cục Du Lịch Việt Nam phối hợp với bảo tồn thiên nhiên quốc tế (TUCN) ủy ban kinh tế xã hội Châu A-TBD (ESCAP) đưa định nghĩa du lịch sinh thái Việt Nam: “Lả loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hỏa địa gắn với giáo dục môi trường có đóng góp cho nổ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Hiện có nhiều tên gọi khác du lịch sinh thái có hoạt động tương ứng với du lịch sinh thái, nhiên, phổ biến với 11 tên gọi khác nhau: Du lịch thiên nhiên - Du lịch dựa vào thiên nhiên Du lịch môi trường - Du lịch xanh Du lịch thám hiểm Du lịch có trách nhiệm - Du lịch nhạy cảm - Du lịch bền vững Du lịch nhà tranh Du lịch đặc thù Du lịch xứ KHÔNG GIAN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BẾN TRE 2.1 Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Ben Tre: Theo tài liệu lịch sử kỷ xm, xrv vùng đất phương Nam Tổ quốc, có Bén Tre, vùng hoang vu Trong Chân Lạp phong thổ ký, Châu Quan Đạt, sứ thần nhà Nguyên (Trung Quốc), chuyến sứ sang kinh đô Angko nước Chân Lạp vào năm 1296 đường thủy qua ngõ sông Cửu Long, miêu tả quang cảnh vùng đất thời sau: “ Những cửa rộng dòng sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm gốc cổ thụ mây dài tạo thành chỗ trú sum suê Vào nửa đường sông, thấy cánh đồng hoang gốc Tình trạng hoang dã vùng kéo dài kỷ XVII, lúc Chúa Nguyễn Hữu Kính vào thiết lập máy hành vùng Đông Phố (tên cũ Biên Hoà - Gia Định), số dân lên đến vạn hộ lúc (1698), chủ yếu định cư vùng Đồng Nai, Vàm cỏ, tính từ phía Bắc sông Tiền trở lại Năm 1732, Chúa Nguyễn Phúc Chu lệnh lập thêm châu Định Viễn, dựng dinh Long Hồ, tục gọi Dinh Cái Bè, nằm bên bờ sông Tiền, phần địa lý hành Bến Tre chưa xuất đồ Năm 1757, vùng đất Ben Tre ngày sáp nhập vào dinh Long Hồ, phủ Gia Định Năm 1779, Nguyễn Ánh chiếm Gia Định, tiến hành tổ chức cai quản hành chính, vùng đất Ben Tre ( kể cù lao Minh Bảo, cù lao An Hoá lúc thuộc Phiên Trấn) Tháng 11 - 1779, Nguyễn Ánh chia phủ Gia Định thành Dinh : Trấn Biên dinh, Phiên Trấn dinh, Long Hồ dinh, Trường Đồn dinh Năm 1780, Long Hồ dinh (tứ Hoàng Trấn dinh) đổi tên thành Vĩnh Trấn dinh Tỉnh Bến Tre vốn phần dinh Hoằng Trấn lập năm 1803, năm sau đổi dinh Vĩnh Trấn Năm 1808 dinh lại đổi trấn Vũih Thanh Tỉnh Ben Tre vùng đất thuộc huyện Tân An (được nâng cấp từ tổng Tân An lên năm 1808), thuộc phủ Định Viễn nằm trấn Vĩnh Thanh Năm 1823, huyện Tân An chia thành hai huyện Tân An Bảo An, đặt phủ Hoang An (Ben Tre ngày nay) Năm 1832, vua Minh Mạng bỏ trấn lập tỉnh, trấn Vũih Thanh chia thành hai tỉnh An Giang Vĩnh Long T ỉnh Vữih Long lúc gồm phủ Hoang An (Ben Tre ngày nay), Định Viễn (Vmh Long ngày nay) Lạc Hóa (Trà Vinh ngày nay) Năm 1837, đặt thêm phủ Hoằng Trị, đến năm 1851, bỏ phủ Hoằng An, huyện trực thuộc nhập vào phủ Hoang Trị Năm 1876, Pháp chia Nam Kỳ thành khu vực hành lớn, khu vực hành lại chia nhỏ thành tiểu khu hay hạt tham biện Ben Tre hạt tham biện thuộc khu vực hành Vĩnh Long Theo Nghị định ngày 20 tháng 12 năm 1899 Toàn quyền Đông Dương đổi tên tất hạt tham biện thành tỉnh từ ngày tháng năm 1900 hạt tham biện Bến Tre trở thành tỉnh Bến Tre Từ đó, bỏ cấp huyện mà chia thành quận Tỉnh có quận: Ba Tri, sốc Sãi, Mỏ Cày, Thạnh Phú, với 21 tổng 144 xã Thời Việt Nam Cộng Hòa, từ ngày 22 tháng 10 năm 1956, tỉnh Ben Tre đổi tên thành tỉnh Kiến Hòa gồm quận: Ba Tri, Bình Đại, Đôn Nhơn, Giồng Trôm, Mỏ Cày, Thạnh Phú, Hàm Long, Hương Mỹ, Trúc Giang.Từ năm 1975 tinh Bến Tre lấy lại tên cũ chia thành huyện Trong thời Chiến tranh Việt Nam, Bến Tre coi quê hương "Đồng Khởi", mở đầu cho cao trào đấu tranh vũ trang Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam chống chế độ Ngô Đình Diệm, khốc hệt năm 1960 2.2 Điều kiện tự nhiên - kỉnh tế - xã hội: 2.2.1 Điều kiện tự nhiên : Bến Tre tỉnh đồng cuối nguồn sông Cửu Long, tiếp giáp với biển Đông, có bờ biển dài 60km Phía Bắc giáp Tiền Giang, phía Tây Tây Nam giáp Vĩnh Long, phía Nam giáp Trà Vinh Thị xã Ben Tre cách Tp.Hồ Chí Minh 85km Địa hình phang, rải rác có cồn cát xen kẽ với ruộng vườn, rừng lớn, bốn bề sông nước bao bọc thuận tiện cho giao thông vận tải thủy lợi Bến Tre có khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tháng lại mùa khô Nhiệt độ trung bình năm từ 26°c - 27°c Lượng mưa trung bình năm từ 1.250 - 1.500mm Bến Tre hình thành cù lao lớn: cù lao Bảo, cù lao Minh cù lao An Hóa sông lớn Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, cổ Chiên chia cắt Là tỉnh có nhiều sông, rạch, Ben Tre có điều kiện thuận tiện để phát triển du lịch xanh, giữ nét nguyên sơ miệt vườn, giữ môi trường sinh thái lành màu xanh vườn dừa, vườn trái rộng lớn 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: Bến Tre gồm thị xã huyện, với 160 xã, phường thị trấn Dân số năm 2006 1,4 triệu người, nữ chiếm 51,5% số người độ tuổi lao động chiếm 64,6% số lao động qua đào tạo 30% Hàng năm khoảng 30.000 người đào tạo giải việc làm Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn năm 2001-2005 đạt 9,22%, riêng năm 2006 đạt 9,61% Thu nhập bình quân đầu người đạt 500 USD Ben Tre bật với kinh tế thủy sản kinh tế vườn, xem hai ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Xuất hàng năm đạt 100 triệu USD, đặc biệt thủy sản sản phẩm từ dừa Ben Tre tiếng với loại hình du lịch xanh, du lịch sinh thái miệt vườn Năm 2006, tỉnh tiếp đón 345.300 lượt du khách, có 138.800 lượt khách quốc tế đến tham quan Bến Tre Bến Tre tỉnh ĐBSCL mạng lưới đường nối liền tỉnh, để đến với Ben Tre du khách phải dùng phương tiện thuỷ Từ TPHCM, theo quốc lộ 1A khoảng 70km, du khách đến với TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Từ Mỹ Tho, du khách theo đường Lê Thị Hồng Gấm đến bến phà Rạch Miễu, sang phà khoảng 20 phút đến tỉnh Ben Tre Từ TP Cần Thơ, theo quốc lộ 1A đến ngã ba Trung Lương, qua phà Rạch Miễu khoảng 20km Hoặc theo ngã ba phà Đình Khao (TX Vữih Long, tỉnh Vữih Long) qua khỏi thị trấn Chợ Lách, rẽ trái qua phà Tân Phú Tiên Thủy, ngã ba Ba Vát qua phà Hàm Luông Hai tuyến giúp du khách rút ngắn hành trình khoảng 50km Bến Tre có hệ thống giao thông thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hóa, đường thủy đường nằm kề bên Khu kinh tế động lực phía Nam, gần TP.HCM cảng lớn cầu Rạch Miễu tinh Bến Tre hoàn thành, điều kiện thuận lợi để thu hẹp khoảng cách tỉnh vùng, miền khác hên kết kinh tế - văn hóa - xã hội 2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bến Tre: 2.3.1 Tiềm tự nhiên: Tài nguyên địa hình: Là tỉnh đồng nằm cuối nguồn sông Cửu Long tiếp giáp biển Đông, Ben Tre có 65 km đường bờ biển sông lớn Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, cổ Chiên nan quạt xoè phía biển chia lãnh thổ tỉnh thành cù lao lớn là: + Cù lao An Hoá (gồm huyện Châu Thành, Bình Đại) + Cù lao Bảo (gồm Thị xã Ben Tre huyện Giồng Trôm, Ba Tri) + Cù lao Minh (gồm huyện Chợ Lách, Mỏ Cày, Thạnh Phú) Ngoài sông lớn có nhiều kênh rạch chằng chịt thuận tiện cho việc phát triển giao thông đường thuỷ vùng, khu vực tỉnh Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 2.357 km2 với địa hình phẳng, rải rác có giồng cát xen kẽ với ruộng, vườn trái, rừng lớn mà có số rừng chồi dải rừng ngập mặn ven biển vùng cửa sông Khí hậu: Khí hậu mang nét chung đồng Nam Bộ nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ ổn định trung bình hàng năm 27,30C chia hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 với hướng gió chủ đạo gió mùa Tây Nam đến Tây Tây Nam; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau với hướng gió chủ đạo Bắc đến Đông Bắc Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.250 đến 1.500 mm Nhìn chung toàn tỉnh Ben Tre chịu ảnh hưởng bão, lũ lớn hàng năm Tài nguyên sinh vật: Theo đặc điểm địa hình tự nhiên, Bén Tre thấy rõ lãnh thổ phân chia thành ba vùng sinh thái: nước ngọt, nước lợ, nước mặn; loài động, thực vật có mặt phong phú Tài nguyên thực vật rừng có 25 loài thuộc 19 họ, chủ yếu nấm trắng, bần đắng, đước dưng, dừa nước có giá trị kinh tế cải thiện môi trường Tài nguyên trồng nông nghiệp chủ yếu lúa, công nghiệp ngắn ngày loại trái công nghiệp địa phương dừa trái có diện tích sản lượng lớn nước, đồng thời phát triển vườn đặc sản ăn trái vùng đất thích hợp sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, xoài, nhãn, boòng boong, dừa xiêm, me môi trường phát triển vườn du lịch phục vụ công nghệ chế biến xuất làm hoa kiểng tiêu thụ manh nước có mặt thị trường giới Tài nguyên động vật phong phú gồm 11 loài lưỡng thê, 32 loại bò sát, 19 loại thú, 25 loài chim Ben Tre có vườn chim Vàm Hồ với nhiều chủng, loài khảo sát, xếp vào danh sách vườn chim lớn Việt Nam Những vật nuôi hộ gia đình phát triển cho sản lượng lớn heo, gà, vịt, dê, ong lấy mật Tài nguyên thuỷ hải sản mạnh tỉnh, cá có 88 loại, tôm có 18 loài Hiện tỉnh đầu tư khai thác tích cực nguồn lợi này, bao gồm việc nuôi trồng đánh bắt Ngoài có loài cua, nghêu, sò hàng năm cho sản lượng lớn Đây nguồn xuất quan trọng để thu ngoại tệ nguồn thực phẩm đặc sản tỉnh để phục vụ phát triển du lịch Các điểm du lịch tự nhiên có giá trị: 10 * cồn Phụng: cồn Phụng nằm sông Tiền, án ngữ cửa ngõ vào Ben Tre, thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, cách trung tâm thị xã 12 km cồn Phụng hình thành phù sa, có diện tích 52 tạo nên từ vườn trái trĩu cành, khí hậu mát mẻ, môi trường sinh thái lành Ngoài việc tận hưởng khí trời, tham quan quần thể kiến trúc Đạo Dừa giữ nguyên trạng, du khách có dịp biết thêm làng nghề thủ công mỹ nghệ từ dừa Đây điểm đột phá du lịch Ben Tre, 50% khách du lịch Ben Tre có ghé thăm cồn Phụng * Cồn Qui: cồn Qui nằm giữ sông Tiền thuộc xã Tân Thạch xã Quới Sơn huyện Châu Thành, thuộc nhóm cồn tứ linh (Long, Lân, Qui, Phụng), cồn Phụng án ngữ cửa vào Ben Tre cồn Qui có diện tích 40 ha, với vườn trĩu cành, mang nét hoang sơ miệt vườn sông nước, môi trường sinh thái lành Hiện nay, nhiều điểm du lịch sinh thái xây dựng cồn đón tiếp phục vụ du khách Du khách quan tâm đến tham quan, nghỉ dưỡng cồn Qui, đặc biệt khách du lịch quốc tế * Cồn Ốc: Thuộc xã Hưng Phong thuộc huyện Giồng Trôm, có chiều dài 8,3 km, rộng 1,2-1,5 km Diện tích 1.284 nằm sông Hàm Luông, cách thị xã Ben Tre khoảng 10 km hướng Đông, cồn Ốc đặc biệt với vườn dừa với nhiều chủng loại dừa dừa xiêm, dừa dứa đan xen với vườn ăn trái Người dân sống hiền hòa, thân thiện, đến du khách dường tách khỏi giới ồn náo nhiệt, hòa vào không khí lành, mát mẻ vùng sông nước Cồn Õc chưa có nhiều khách tham quan điều kiện tiếp cận chưa tốt, nhiên với đầu tư vào bến phà, phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ điểm du lịch xanh quan trọng địa phương * Cồn Tiên: Thuộc xã Tiên Long huyện Châu Thành với diện tích Cồn Tiên có bãi cát dài đẹp, hàng năm vào mồng tháng âm lịch có hàng vạn người đến tắm, vui chơi, thưởng thức trái * Khu du lịch sinh thái Vàm Hồ: Thuộc xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, cách Thị xã Bến Tre khoảng 25 km, nằm khu bảo tồn vườn chim Vàm Hồ có diện tích 67 ha, hệ sinh thái đặc sắc vùng cửa sông ven biển tiêu biểu cho rừng ngập mặn Với điều kiện tự nhiên môi trường thích hợp, có hàng vạn cá thể chim, cò tụ tập sinh sống tự nhiên, nhiều loại thú hoang dã, thủy sinh vật có giá trị Khu du lịch sinh thái Vàm Hồ đầu tư xây dựng nhà hàng, nhà nghỉ, bãi cắm trại, sân sinh hoạt dã ngoại phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu nghỉ ngơi cho du khách * Vùng du lịch xã ven sông huyện Châu Thành: Mặc dù nơi hội tụ danh thắng, Bến Tre hấp dẫn du khách đậm đà, mộc mạc làng quê Việt Nam với bạt ngàn vườn trái Ngoài di tích lịch sử văn hóa, đến với Ben Tre du khách tham quan điểm du lịch miệt vườn, ăn trái cây, nghe ca nhạc tài tử, ngắm đom đóm đêm, xe ngựa, xuồng chèo, tham quan mô hình ruộng lúa nước, sản xuất kẹo dừa, nấu rượu, nuôi ong, sản xuất hàng thêu tay, hàng thủ công mỹ nghệ sản xuất từ nguyên liệu dừa đặc biệt hòa vào sống người dân đón tiếp lòng nhiệt tình, thân thiện hiếu khách * Khu du lịch Cồn Hố: Là tiềm du lịch biển quan trọng Ba Tri Ben Tre Khi cải thiện điều kiện hạ tầng, đặc biệt giao thông nhằm thu hút đầu tư, 51 - Khách nghỉ cuối tuần: ưu tiên khách từ TP Hồ Chí Minh tỉnh lớn vùng; khách có thu nhập trung bỉnh trở lên; trình độ văn hóa trung bỉnh cao; nhiều loại lứa tuổi; gia đình, cặp vợ chồng trẻ không độc thân nghỉ mát; theo tour lữ hành, nhóm tự tổ chức lẻ - Khách thương mại, công vụ: ưu tiên khách có thu nhập trung bình trở lên, lẻ không qua tour trọn gói công ty lữ hành, lứa tuổi từ 30 - 55 tuổi Chiến lược cạnh tranh: Đe canh tranh với sản phẩm du lịch loại tỉnh khác vùng đồng sông Cửu Long, có khả áp dụng Ben Tre "chiến lược chất lượng cao, giá hợp lý"; "chiến lược sản phẩm đặc trưng độc đáo" "chiến lược thị trường thích hợp" Như nêu phần trên, Ben Tre cần áp dụng chiến lược marketing "nhiều sản phẩm cho thị trường"; "kết hợp nhiều sản phẩm du lịch cho đối tượng khách” với giá thích hợp để thu hút khách du lịch Do Ben Tre sản phẩm du lịch đặc thù, khác biệt với nơi khác vùng đồng sông Cửu Long nên để cạnh tranh với nơi khác nhằm thu hút khách du lịch biện pháp tiềm có tính chiến lược " chất lượng cao, giá hợp lý" 3.3.4 Công tác tiếp thị xúc tiến, quáng bá: Do nhiều nguyên nhân mà hoạt động du lịch sinh thái Ben Tre phát triển chậm so với tiềm to lớn Công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá chưa triển khai có hiệu nên gặp nhiều hạn chế hợp tác đầu tư, phát triển thị trường Đe góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch sinh thái Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng trở thành nội dung quan trọng thiếu doanh nghiệp du lịch mà với nhà quản lý ngành cấp; nhân dân dân tộc có ý thức tự hào đất nước, người tài nguyên thiên nhiên địa phương Các bước cần thiết nhiệm vụ xúc tiến, quảng bá: - Xác định thị trường trọng tâm trước mắt lâu dài - Nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển sản phẩm - Xây dựng hình ảnh thống du lịch Bến Tre - Xác định hình thức thông tin tới khách hàng: ấn phẩm quảng bá, chuyến du lịch giới thiệu (FAM trip, tổ chức chuyến tìm hiểu Ben Tre cho phóng viên, nhà báo, hãng lữ hành lớn ), hỗ trợ việc xây dựng phim có chất lượng nghệ thuật cao có bối cảnh đồng sông Cửu Long, quay Ben Tre, tham dự hội chợ, triển lãm du lịch, xây dựng trung tâm du lịch, nâng cấp trang thông tin điện tử du lịch Bến Tre (tiến tới đặt phòng, mua tour qua mạng, phát huy lợi thương mại điện tử) - Đặt vãn phòng đại diện, chi nhánh du lịch trung tâm du lịch nước Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, cần Thơ tiến tới kết hợp với quan, tổ chức (ngoại giao, hàng không, thương vụ ) mở văn phòng đại diện Campuchia, Lào, Thái Lan có nhu cầu thị trường thực tế - Một biện pháp thu hút khách quan trọng khuyến khích số nhà đầu tư khách sạn lớn triển khai đầu tư Ben Tre, tập đoàn có lượng khách ổn 52 định, đồng thời xuất tập đoàn khẳng định tầm quan trọng tiềm phát triển địa phương 3.3.5 Công tác quản lý, tể chức hoạt động du lịch phưorng hướng đào tạo nguồn nhân lực: 3.3.5.I Tỗ chức hoạt động kinh doanh du lịch Các loại hình kinh doanh du lịch cần phát triển: Với dự báo nêu tài nguyên, dòng khách, sản phẩm, việc hình thành - đầu tư cho loại hình kinh doanh du lịch để thực mục tiêu nêu vô quan trọng, dự kiến loại hình kinh doanh du lịch đến 2020 sau: - Dịch vụ tổ chức hội nghị, hội thảo, hỗ trợ phát triển thương mại Lưu trú ăn uống Vận chuyển khách Lữ hành (gồm lữ hành nội địa lữ hành quốc tế) Thông tin quảng cáo tư vấn Các hoạt động vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng dịch vụ văn hóa Tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch: - Tập trung đầu tư doanh nghiệp có vốn nhà nước đủ manh đủ điều kiện phát triển theo hướng khai thác tiềm năng, mở rộng quy mô nâng cao chất lượng sở vật chất để tạo sản phẩm du lịch ngày cao - Khuyến khích thành phần kinh tế nước có đủ điều kiện ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực vui chơi giải trí, thể thao nghỉ dưỡng nhằm tạo sản phẩm du lịch đa dạng, bổ trợ cho sản phẩm du lịch chủ đạo - Áp dụng hình thức để huy động tập trung nguồn lực tạo nguồn xây dựng, nâng cấp sở có xu hội nhập doanh nghiệp cần đủ điều kiện để thực hoạt động liên doanh liên kết nước đối tác với hoạt động đầu tư nước bình đẳng tổ chức kinh doanh với doanh nghiệp, tổ chức nước đến kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh - Đầu tư nước cần hướng vào lĩnh vực kinh doanh du lịch có quy mô lớn đòi hỏi trình độ quản lý kinh doanh sản phẩm du lịch có chất lượng cao loại hình du lịch hấp dẫn mà doanh nghiệp tỉnh chưa đủ lực, nguồn lực tổ chức thực 3.3.5.2 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch: Hoạt động du lịch coi hoạt động ngoại giao thứ hai tổng hợp với môi trường giao tiếp rộng đa ngành, đa lĩnh vực trực tiếp với đối tượng du khách đa dạng lứa tuổi, đa trình độ, đa dân tộc, đa ngôn ngữ; có thái độ trị, tín ngưỡng, tôn giáo lịch sử tập quán sở thích khác Vi đòi hỏi cán nhân viên ngành du lịch cần phải có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, ngoại ngữ, phong cách thái độ, giao tiếp Đặc biệt cán bộ, nhân viên lĩnh vực như: hướng dẫn viên, lễ tân, buồng, bàn, quầy, tiếp thị quảng bá Hiện trạng lao động ngành du lịch Ben Tre yêu cầu thực tiễn thách thức to lớn; yêu cầu đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đòi hỏi xúc, càn phải có chương trình toàn diện với kể hoạch cụ thể cho việc đào 53 tạo đào tạo lại không doanh nghiệp nhà nước mà đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, hình thức thiết thực Những nhiệm vụ sau cần bước triển khai nhằm đáp ứng đủ nhu cầu nguồn nhân lực du lịch theo giai đoạn: - Điều tra phân loại lực lượng cán nhân viên, lao động ngành du lịch, kết điều tra đưa kế hoạch đào tạo - Tiến hành thực chương trình tái đào tạo, nâng cao nghiệp vụ lao động ngành với cấp trình độ chuyên ngành khác loại hình phong phú thông qua tổ chức, trung tâm có chức đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ, cần thiết với sở kinh doanh tỉnh lâu dài Anh ngữ cần trọng đào tạo tiếng Anh, Đức, Nhật, Pháp, - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tổ chức tự đào tạo, phát triển nguồn nhân lực - Tỉnh tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác với trường nghiệp vụ du lịch, đặc biệt trường cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu Mở khóa ngắn hạn, lớp chuyên ngành du lịch sở dạy nghề tỉnh - Có kế hoạch cử, tuyển cán trẻ, có lực đến tỉnh, thành nước nước có du lịch phát triển để học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên ngành du lịch quản lý ngành - Xây dựng thực xúc tiến chương trình có tính trao đổi, giao lưu phong cách tiếp xúc ứng xử với du khách bảo vệ môi trường du lịch, đặc biệt nâng cao nhận thức du lịch cho người dân Nhiệm vụ kết hợp với nhiệm vụ phát triển, nhân rộng hoạt động dờn ca tải tử phục vụ nhu cầu văn hóa người dân khách du lịch - Tranh thủ hỗ trợ từ chương trình Cửu Long 1000 đào tạo nguồn nhân lực nước 3.3.6 Công tác quy hoạch, phân vùng lãnh thổ định hướng tuyến du lịch Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ thực chất vấn đề tổ chức không gian du lịch dựa giá trị phân bố nguồn tài nguyên du lịch, két cấu hạ tầng nhu cầu khách du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch phải lồng ghép không gian kinh tế - xã hội lãnh thổ vùng nghiên cứu mối quan hệ du lịch với lãnh thổ lân cận toàn khu vực để có kế hoạch phát triển du lịch phù hợp Trên sở định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ, Bến Tre tạo sản phẩm du lịch đặc thù Cụ thể việc hình thành khu, điểm du lịch, tuyến du lịch, đảm bảo hoạt động du lịch phạm vi lãnh thổ địa bàn tỉnh Tổ chức không gian du lịch dự án phát triển du lịch với mức độ quy mô đầu tư khác nhằm khai thác đồng bộ, có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ, tránh đơn điệu, trùng lắp Định hướng tổ chức không gian du lịch cần xem xét phân tích mối quan hệ với vị trí chức không gian phát triển rộng lớn vùng phụ cận Trên địa bàn Ben Tre, tổ chức không gian du lịch lồng ghép ưong không gian phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thuận chiều với định hướng phát triển xác định hoạt động du lịch luôn xen cài với nhiều ngành dịch vụ khác có liên 54 quan hoạt động mang tính độc lập Hoạt động du lịch yếu tố cấu thành cấu kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương, phát triển hài hòa với hệ sinh thái, kinh tế văn hóa Trên sở định hướng trên, định hướng phát triển không gian du lịch Ben Tre lấy khu vực Châu Thành làm điểm đột phá phát triển du lịch sinh thái, khu vực Ba Tri trọng điểm du lịch Mỏ Cày trung tâm du lịch quan trọng giai đoạn sau, vị trí thị xã Bến Tre trung tâm dịch vụ, cung ứng, đầu mối giao thông, điểm dùng quan trọng tuyển du lịch quốc gia quốc lộ 60, trọng tâm phát triển du lịch tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Hướng phát triển không gian du lịch - kinh tế - xã hội Ben Tre xác định theo trục sau đây: * Đường bộ: - Trục Thành phố Hồ Chí Minh - Bến Tre - Trà Vinh/Vĩnh Long - Trục Thành phố Hồ Chí Minh - Tiền Giang - Ben Tre - Vĩnh Long - cần Thơ - Trục Thành phố Hồ Chí Minh - Tiền Giang - Ben Tre - Trà Vinh - Sóc Trăng Cũng trục này, du lịch Ben Tre mở rộng gắn kết với địa phương khác như: - Đà Lạt - Thành phố Hồ Chí Minh - Ben Tre - An Giang - Kiên Giang - Nha Trang - Vũng Tàu - Ben Tre - Kiên Giang * Đường thủy: - Đồng Tháp - Vĩnh Long - Ben Tre - Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Hồ Chí Minh - Ben Tre - An Giang - Campuchia Tập trung qui hoạch khu du lịch có tài nguyên đặc biệt hấp dẫn với ưu cảnh quan thiên nhiên, có khả thu hút lượng khách cao có kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng như: Khu du lịch sinh thái quốc gia cồn Phụng, cồn Qui: Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp cồn Phụng, cồn Qui: khu du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dulịch Bén Tre với vị trí khu du lịch chuyên đề quốc gia đồngbằngsông Cửu Long Cồn Phụng cửa ngõ quan trọng du lịch Bén Tre đốivới dòngkhách tới từ Thành phố Hồ Chí Minh, điểm đột phá du lịch Ben Tre Đây thuận lợi quan trọng Cồn Phụng nói riêng Ben Tre nói chung việc thu hút đầu tư từ doanh nghiệp từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước hỗ trợ phát triển hạ tầng du lịch Cồn Quy điểm vệ tinh, cấu phần quan trọng cồn Phụng định hướng phát triển du lịch Ben Tre, cảnh quan hoang sơ điểm manh cồn Quy, bổ sung cho sản phẩm du lịch sinh thái sông nước miệt vườn cồn Phụng Khu du lịch địa phương: Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn gắn với di tích lịch sử - cách mạng 'Đường Hồ Chí Minh biển" huyện Thanh Phú khu du lịch sinh thái gắn với lịch sử Cách mạng, dự kiến phát triển tương lai bao gồm hoạt động du lịch sinh thái, tham quan rừng ngập mặn, du lịch tìm hiểu lịch sử truyền thống Cách mạng, hoạt động nghiên cứu khoa học, du lịch mạo hiểm Gắn với Khu bảo tồn thiên nhiên Thanh Phú di tích lịch sử đường Hồ Chí Minh biển 55 Điểm du lịch: Là nơi tập trung vài loại tài nguyên du lịch tự nhiên nhân tạo, đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan khách, có kết cấu hạ tầng dịch vụ cần thiết đảm bảo phục vụ mười ngàn lượt khách tham quan năm Chất lượng vị trí điểm du lịch định đến tuyến chương trình du lịch, thu hút, hấp dẫn khách thời gian lưu lại dài hay ngắn khách phụ thuộc vào hấp dẫn chất lượng dịch vụ tính đa dạng sản phẩm du lịch Vỉ điểm du lịch cần phải đảm bảo điều kiện môi trường tự nhiên xã hội đảm bảo an toàn cho du khách Các điểm du lịch Bến Tre xác định đánh giá nghiên cứu tài nguyên bao gồm: Điểm du lịch cồn Phủ Bình: thuộc xã Vĩnh Bình huyện Chợ Lách, diện tích 35 ha; điểm du lịch Phú Bình có vị trí tiếp giáp thị xã Vĩnh Long điểm du lịch thuộc huyện Chợ Lách, điểm thu hút khách từ tỉnh, thành thuộc ĐBSCL với Bến Tre; điểm dừng nghỉ dưỡng, ăn uống, tham gia dịch vụ sông nước, thể thao cồn Từ tham quan khu bảo tồn ốc gạo, trại giống, vườn hoa kiểng Chợ Lách Điểm du lịch sinh thải cộng đồng cồn Ốc (Hưng Phong): điểm du lịch đặc thù có giá trị Ben Tre, gắn với việc canh tác dừa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ dừa phong tục, tập quán, khung cảnh làng quê Nam Bộ Định hướng phát triển du lịch cộng đồng (người dân làm du lịch với hỗ trợ quyền doanh nghiệp) phù hợp có hiệu Hưng Phong Với tính chất khu du lịch sinh thái miệt vườn Điểm du lịch biển cồn Hổ: thuộc xã An Thủy huyện Ba Tri nơi xây dựng điểm du lịch biển phục vụ vui chơi giải trí, tắm biển, cắm trại, thể thao mặt biển, nhà nghỉ, nhà hàng, tham quan rừng ngập mặn, ẩm thực hải sản Điểm du lịch cồn Hố phát triển kết hợp phát triển di tích vãn hóa - lịch sử thuộc huyện Ba Tri Điểm du lịch cồn Nổi: thuộc xã Thanh Tân huyện Mỏ Cày, nằm sông Hàm Luông, tiếp giáp thị xã Ben tre, diện tích 30 Xây dựng mô hình vườn ăn trái, nuôi thủy sản, lưu trú, ăn uống, dịch vụ du lịch sông nước miệt vườn Đây điểm dừng, du khách tham quan di tích Đồng Khởi, điểm du lịch cồn ỡc, làng hoa kiểng Cái Mơn Điểm du lịch làng hoa kiểng chợ Lách, Cải Mơn, Nhà thờ Cái Mơn, bia tưởng niệm Trương Vĩnh Kỷ: việc tham quan làng hoa kiểng, khách tham gia sản xuất, nghỉ nhà dân theo mô hình du lịch cộng đồng Các hoạt động tham quan khác khu vực nhà thờ Cái Mơn, bia tưởng niệm Trương Vĩnh Ký làm phong phú thêm hoạt động du lịch Điểm du lịch biển Thừa Đức: thuộc xã Thừa Đức huyện Bình Đại, diện tích 6,3 ha, đặc điểm xây dựng khu du lịch sinh thái biển với loại hình nghỉ dưỡng, ngắm biển môn thể thao, vui chơi giải trí bãi biển, đặc biệt thưởng thức ẩm thực từ hải sản tươi sống địa phương Điểm du lịch biển Thới Thuận: thuộc xã Thới Thuận huyện Bình Đại, diện tích 60 ha, xây dựng mô hình sinh thái biển, nghỉ dưỡng, thể thao, vui chơi giải trí bãi biển, tắm biển, ẩm thực hải sản tươi sống, tham quan rừng ngập mặn Điểm du lịch vườn chim Vàm Hồ: điểm du lịch sinh thái hấp dẫn Ben Tre, khách du lịch có điều kiện ngắm chim, tìm hiểu hệ sinh thái tự nhiên, xây dựng 56 sở lưu trú sinh thái gắn với hoạt động tìm hiểu môi trường, từ nâng cao nhận thức môi trường sinh thái tự nhiên Điểm di tích văn hóa - lịch sử khai thác phục vụ du khách tham quan: Khu di tích lịch sử Mộ khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu: có vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động du lịch chủ yếu dừng lại mức độ tham quan Định hướng phát triển khu vực cần theo hướng mở rộng khu di tích, gắn hoạt động tham quan túy với hoạt động khác tìm hiểu vãn phong Cụ Đồ, xây dựng khu lưu trú, thư phòng theo phong cách truyền thống để du khách cảm nhận không khí nho giáo bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp sôi sục đồng sông Cửu Long thời - Khu lưu niệm Nguyễn Thị Định: khách du lịch tham quan, tìm hiểu thân thế, nghiệp huyền thoại Cách mạng Việt Nam gắn với quê hương Đồng Khởi Đây điểm tham quan quan trọng tuyến du lịch thị xã - Giồng Trôm - Ba Tri - Di tích lịch sử Đồng Khởi: điểm du lịch lịch sử độc đáo Ben Tre gắn với phong trào Đồng Khởi 1960, khách du lịch tìm hiểu phong trào Đồng Khởi, từ có hiểu biết sâu sắc kháng chiến chống Mỹ Việt Nam - Di tích lịch sử đình Phú Le: điểm tham quan du lịch quan trọng Ben Tre, khách du lịch kết hợp tìm hiểu phong tục, tập quán người dân địa phương, tham gia lễ hội truyền thống - Di tích nghệ thuật đình Bình Hòa: điểm tham quan du lịch, khách du lịch tìm hiểu giá trị nghệ thuật, kiến trúc, tìm hiểu bí quyết, kỹ thuật, công nghệ xây dựng - Di tích nghệ thuật đình Tân Thạch: điểm tham quan du lịch, khách tham gia hoạt động cộng đồng khu vực, tìm hiểu nét nghệ thuật độc đáo kiến trúc đỉnh - Di tích khu ủy Sài gòn - Gia Định: khu vực nâng cấp cải tạo mang tới trải nghiệm kháng chiến chống Mỹ anh hùng dân tộc Việt Nam, khách tham gia vào vai chiến sĩ cách mạng, tham gia nấu bếp Hoàng Cầm, trải nghiệm sống hệ thống hầm, địa đạo, giao thông hào - Di tích lịch sử nhà ông Nguyễn Văn Cung ngã ba da đôi: điểm tham quan di tích lịch sử Ben Tre - Đen thờ mộ Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng: điểm tham quan di tích lịch sử Bến Tre - Di tích lịch sử mộ ông Võ Trường Toàn, Phan Thanh Giản - Nhà cổ Đại Điền: công trình kiến trúc độc đáo, có giá trị nghệ thuật, khách du lịch có điều kiện tìm hiểu giá trị nghệ thuật, công nghệ xây dựng cổ xưa - Bảo tàng Ben Tre: điểm tham quan tìm hiểu lịch sử địa phương quan trọng, Bảo tàng, khách du lịch có điều kiện tìm hiểu lịch sử, vãn hóa, thiên nhiên, người Ben Tre cách tổng thể không nhiều thời gian Ngoài khách du lịch chiêm ngưỡng số vật có giá trị lịch sử cao trưng bày Bảo tàng - Toà thánh Cao Đài Ban chỉnh tòa thánh Cao Đài Tiên Thiên Làng nghề truyền thống kết họrp dịch vụ phục vụ du khách tham quan: 57 Các làng nghề truyền thống: việc phát triển du lịch làng nghề quan trọng nhằm góp phần phát triển kinh tế làng nghề, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Khách du lịch tham quan sở sản xuất, mua sắm sản phẩm làng nghề điểm sản xuất, khách tham gia trình sản xuất làng nghề, nghỉ lại nhà dân nhằm tìm hiểu đời sống, tập tục sinh hoạt, sản xuất người dân theo mô hình du lịch cộng đồng Các làng nghề tỉnh: - Bánh tráng Mỹ Lồng - xã Mỹ Thanh huyện Giồng Trôm Bánh phồng Sơn Đốc - xã Hưng Nhượng huyện Giồng trôm Bánh phồng Phú Ngãi - xã Phú Ngãi huyện Ba Tri Đan đát Phước Tuy - xã Phước Tuy huyện Ba Tri Dệt chiếu An Hiệp - xã An Hiệp huyện Châu Thành Dệt chiếu Nhơn Thanh - xã Nhơn Thanh thị xã Ben Tre Tiểu thủ công nghiệp (chỉ sơ dừa) - xã Khánh Thạnh Tân huyện Mỏ Cày Tiểu thủ công nghiệp (chỉ sơ dừa than) - xã An Thạnh huyện Mỏ Cày Tiểu thủ công nghiệp (Thủ công mỹ nghệ rượu) - xã Phú Lễ huyện Ba Tri Các nhóm điểm du lịch khai thác có hiệu quả, kết hợp tốt việc kết nối nhóm điểm du lịch theo tour tuyến gắn với điểm đan xen với sở vui chơi giải trí thể thao trời, đồng thời với việc phát triển sản phẩm du lịch điều kiện thuận lợi để thu hút khách kéo dài thời gian khách; đồng thời phát triển hoạt động dịch vụ du lịch tạo việc làm cho cư dân địa phương Phần lớn điểm du lịch chưa đầu tư khai thác xứng với tiềm thực có sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu đa dạng khách hạn chế Vì phát triển điểm du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không gian lãnh thổ du lịch Tuyến du lịch: Là lộ trình nối liền điểm du lịch, khu du lịch với nhau, xác định có ý nghĩa tương đối theo: - Sự phân bố tài nguyên hấp dẫn cảnh quan điểm toàn tuyến - Điều kiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật khu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, khách sạn, nhà hàng - Các điều kiện vệ sinh môi trường, trật tự, an toàn xã hội phong phú loại hình dịch vụ - Mối liên hệ điểm, khu du lịch tỉnh, tỉnh với vùng, địa phương lân cận trung tâm du lịch lớn Các tiêu chí định lộ trình tuyến du lịch với thời gian dài hay ngắn, chi tiêu khách nhiều hay ít, đến lần hay nhiều lần du khách Từ việc xác định khu, điểm du lịch điều kiện thực tế, dự kiến mạng lưới tuyến du lịch Ben Tre phân thành nhóm: + Các tuyến du lịch nội tỉnh (đường bộ, chuyên đề, kết hợp) + Các tuyến du lịch liên tỉnh + Các tuyến du lịch đường sông Một số phác thảo tuyến du lịch cần trọng phát triển du lịch sinh thái: - Các tuyến du lịch chuyên đề theo phương tiện lại: Tuyến đạp xe du lịch: hệ thống giao thông đường Bến Tre mặt cắt đường lớn, nhiên chất lượng mặt đường cảnh quan dọc đường phù hợp với loại hình du lịch xe đạp 58 loại hĩnh có sức thu hút du lịch cao, đặc biệt với số thị truờng quan trọng Tây Âu nhu Hà Lan, Bỉ, Đức Các tuyến du lịch xuất phát từ thị xã Ben Tre, chạy tuyến quốc lộ tỉnh lộ, tham quan huyện Giồng Trôm, Ba Tri, Chợ Lách, Mỏ Cày Điểm lưu trú sản phẩm tương đối đa dạng, tùy thuộc nhu cầu nhóm khách điều kiện hạ tầng, sở vật chất khu vực, thông thường đặt thị xã thị trấn trung tâm huyện - Các tuyến du lịch đường sông: Ben Tre có hệ thống sông, kinh rạch chằng chịt, thích hợp với việc tổ chức tuyến du lịch đường sông Các tuyến du lịch xuất phát từ Tân Thạch (Châu Thành) thị xã Bển Tre - Các tuyến du lịch theo chủ đề: Ben Tre có điều kiện thuận lợi phát triển sản phẩm du lịch chuyên đề, ví dụ tuyến du lịch tham quan làng nghề, tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử - cách mạng, tuyến du lịch tham quan di tích văn hóa - nghệ thuật, tuyến du lịch nông trại, tuyến du lịch "dừa" Đây sản phẩm đặc thù, góp phần tạo nên nét đặc sắc du lịch Ben Tre, tạo khác biệt địa phương khác thuộc đồng sông Cửu Long - Tuyến du lịch nội ô thị xã đường thủy (đưa khách xuồng tham quan), đường (bằng xe đạp, xe mô tô), tuyến du lịch ngày phục vụ khách du lịch không sử dụng dịch vụ lưu trú Ben Tre, khách du lịch kết hợp công vụ, hội nghị khu vực thị xã - Tuyến du lịch kết hợp: Ngoài tuyến du lịch chuyên đề, Ben Tre tổ chức tuyến du lịch kết hợp số chủ đề kết hợp nhiều loại hình phương tiện giao thông (cơ giới đường bộ, xe đạp, xe máy, thuyền, tàu du lịch, tắc ráng, xe ngựa) nhằm tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn phục vụ du khách Một tuyến du lịch kết hợp hấp dẫn là: từ thị xã, khách du lịch xe đạp tới bến phà Tân Phú, xuống tàu du lịch cồn Phụng, nghỉ ngơi tham quan cồn Phụng, sau Châu Thành để từ đó, sau hành trình ngắn xe ngựa đò chèo chuyển sang tàu lớn xuống Bình Đại, ô tô xe máy qua cống Ba Lai Ba Tri, nghỉ đêm Ba Tri; ngày hôm sau tham quan Ba Tri, Giồng Trôm, chuyến kết thúc với thời gian lưu lại ốc đảo xanh cồn Ốc xã Hưng Phong Tuyến đa dạng hóa lựa chọn với hành trình tàu tù Ba Lai thị xã Một tuyến du lịch kết hợp tương tự xây dựng với điểm du lịch thuộc Chợ Lách, Mỏ Cày Thanh Phú Thời gian tham quan tuyến du lịch tương đối linh hoạt, kéo dài từ đến 4-5 ngày tùy thuộc nhu cầu du khách Loại hình sản phẩm thích hợp với tour theo nhu cầu khách (tailor-made tours), đặc biệt phù hợp với đối tượng khách có khả chi trả cao 3.3.7 Các biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên văn hoá khai thác phát triển du lịch sinh thái Ben Tre: Sự phát triển hoạt động kinh tế gắn liền với vấn đề môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành kinh tể tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa cao du lịch Môi trường xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch, qua ảnh hưởng đến khả thu hút khách, đến tồn hoạt động du lịch Hoạt động phát triển du lịch đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch tới địa điểm tham quan du lịch, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên , từ dẫn đến gia tăng áp lực phát triển du lịch đến môi trường 59 Môi trường hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể kiện chịu tác động ngược lại vật thể Hoạt động du lịch cấu thành nhiều yếu tố, thiếu yếu tố 'hạt nhân" khách du lịch Do vậy, môi trường du lịch cần xem môi trường sống người Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học xã hội bao quanh, có ảnh hưởng tới sống phát triển cá thể cộng đồng; hoạt động sống sản xuất người mức độ tác động ngược trở lại môi trường Như môi trường sống người hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tài nguyên thiên nhiên nhân tố chất lượng môi trường Neu hiểu theo nghĩa hẹp (không kể đến tài nguyên) môi trường bao gồm nhân tố chất lượng môi trường tồn phát triển người Tóm lại, môi trường du lịch hiểu bao gồm nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân văn, mà hoạt động du lịch tồn phát triển Hoạt động du lịch có mối quan hệ qua lại mật thiết với môi trường, khai thác đặc tính môi trường để phục vụ mục đích phát triển tác động trở lại góp phần làm thay đổi đặc tính môi trường Thành phần môi trường yếu tố tạo thành môi trường không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông, hồ, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác (Trích điều - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam) Một số giải pháp đề xuất để bảo vệ tài nguyên môi trường: * Kiện toàn tổ chức chế quản lý: Đổ thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường du lịch chiến lược chung nước, giải pháp quan trọng hàng đầu kiện toàn tổ chức chế quản lý Một số biện pháp cấp bách bao gồm: - Kiện toàn máy quản lý nhà nước du lịch nói chung môi trường du lịch nói riêng Gắn mô hình đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bộ, bảo đảm phối hợp chặt chẽ nhiệm vụ chung bảo vệ môi trường - Từng bước hoàn thiện hệ thống vãn pháp quy quản lý tài nguyên môi trường du lịch sở triển khai Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Bảo vệ Di sản Luật Du lịch (có hiệu lực từ 1/1/2006) - Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư phát triển, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng môi trường du lịch, môi trường tự nhiên nhân vãn - Tăng cường phối kết hợp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, quyền địa phương doanh nghiệp du lịch nhằm khai thác bền vững giá trị nhân văn Ben Tre phục vụ phát triển du lịch thông qua hoạt động Ban Chỉ đạo Du lịch tỉnh Ben Tre - Xây dựng, phê duyệt quản lý tốt quy hoạch chi tiết xây dựng khu du lịch thông qua phối hợp chặt chẽ giửa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Xây dựng, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng điểm phát triển du lịch nhằm lồng ghép phát triển du lịch với trình đô thị hóa có kiểm soát * Bổ sung hoàn thiện dần bước chế sách: 60 Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, hoạt động ngành việc tuân thủ quy định Luật Du lịch phải phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam có kết hợp chặt chẽ với hệ thống quy định bảo vệ môi trường Các chế sách cần ưu tiên bao gồm: - Cơ chế sách thuế: áp dụng ưu đãi mức cao khuôn khỏ pháp luật hành cho phép hình thức đầu tư túy cho việc bảo vệ môi trường du lịch đầu tư lĩnh vực khác ngành với công nghệ đồng bảo vệ mồi trường - Cơ chế sách đầu tư: ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm để giữ môi trường sạch, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội - Chính sách khoa học kỹ thuật: đảm bảo đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ du lịch đạt hiệu thu hút trí tuệ nhà khoa học, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường giá trị văn hóa - Chính sách khuyến khích bảo tồn, phát triển vốn văn hóa: có sách phù hợp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho công tác bảo tồn phát triển vốn văn hóa địa phương két hợp khuyến khích người dân bảo vệ kiến trúc truyền thống đồng sông Cửu Long, hạn chế du nhập kiến trúc ngoại lai - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp du lịch ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương chuyển giao công nghệ cho địa phương nhằm nâng cao thu nhập người dân, đồng thời góp phần hạn chế tăng dân số học * Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dạng khoa học công nghệ: Trong bối cảnh suy thoái môi trường rõ rệt, công nghệ xử lý ô nhiễm lại lạc hậu không đem lại hiệu lâu dài Đối với ngành du lịch, sản phẩm nghiên cứu khoa học việc triển khai ứng dụng thực tế lĩnh vực bảo vệ môi trường sở để bảo vệ, tôn tạo giá trị tài nguyên môi trường, đồng thời sở để xây dựng giải pháp đồng chiến lược bảo vệ môi trường chung nước * Đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá du lịch: Tăng cường tuyên truyền quảng cáo cách "có trách nhiệm" phương tiện khác nhau, với loại hình khác Tuy nhiên cách quảng cáo tốt tự thân người khách quảng cáo cho sở du lịch, chất lượng môi trường tài nguyên biện pháp quảng cáo xúc tiến du lịch có hiệu bền vững * Tăng cường tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao nhận thức: Quan tâm đào tạo lại đào tạo nhận thức vai trò môi trường du lịch với phát triển bền vững ngành, đảm bảo cho việc bảo vệ gìn giữ môi trường bắt đầu giám sát từ thân người đảm nhận vai trò trực tiếp phát triển du lịch Gắn giáo dục môi trường du lịch với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia vào hoạt động du lịch Xây dựng chương trình nâng cao nhận thức người dân giá trị tự nhiên vãn hóa Bến Tre, đồng thời trang bị cho họ hiểu biết cần thiết cho mục tiêu bảo tồn * Tăng cường hợp tác quốc tế: 61 Đồng thời với giải pháp phát huy nội lực, trọng hợp tác liên ngành mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế mặt nói chung bảo vệ môi truờng du lịch, văn hóa truyền thống, phát triển cộng đồng nói riêng thông qua hoạt động hợp tác với tổ chức du lịch UNWTO, PATA, WTTC tổ chức quan tâm đến việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường GTZ, GEF, IUCN, WWF, FFI, SNY, UNESCO đẩy manh hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng môi trường du lịch sản phẩm du lịch Bến Tre TIỂU KẾT CHƯƠNG Hòa vào xu chung giới, du lịch sinh thái Ben Tre có bước đột phá thích hợp để đổi mình, thu hút nhiều quan tâm tận dụng triệt để ưu có nhằm phát triển bền vững Những sách phù hợp với tình hỉnh thực tế khuyến khích đầu tư, tăng cường chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ giao thông tạo cú hích tiến trình phát triển đa dạng hóa hoạt động du lịch sinh thái tỉnh Cần có nhiều ý tưởng sáng tạo đóng góp, đầu tư nhiều vào khía canh khác lĩnh vực để phát triển hoạt động du lịch sinh thái Đối với hoạt động du lịch sinh thái, vấn đề quảng bá đa dạng hóa hình thức vui chơi giải trí, hoạt động du lịch phong phú việc bảo tồn giữ gìn sắc vãn hóa điều kiện tự nhiên ưu đãi quan trọng tảng phát triển, gốc cho tồn bền vững Du lịch sinh thái Ben Tre hoạt động quy mô nhỏ, chưa có phối hợp đồng ban ngành, hoạt động kinh té liên quan Vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách cần bàn đến, rì không biểu cho phát triển bền vững mà tiêu chí du lịch sinh thái Các đổi sách khuyến khích đầu tư ngày tiến phù hợp xu chung Nguồn nhân lực cải thiện chất lượng 62 Chương ba đưa phương hướng cụ thể nhằm giải có hiệu hạn chế tồn cần khắc phục hoạt động du lịch sinh thái Ben Tre Những hướng khai thác, đầu tư, quản lý nhân lực, đào tạo cán quảng bá hoạt động du lịch có hiệu KẾT LUẬN Tỉnh Ben Tre tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long với nhiều tiềm ưu phát triển du lịch sinh thái Quá trình lịch sử hình thành lâu dài, ưu tiềm tự nhiên, văn hóa, kinh tế dân cư quan tâm tỉnh ngày góp phần phát triển du lịch sinh thái tỉnh nhà Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, canh tranh nội tỉnh khu vực nói riêng quốc tế nói chung mà cụ thể khu vực Đông Nam Á khiến cho du lịch Việt Nam đừng cải biển tất yếu nhằm hòa theo xu này, có du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng Sự thuận lợi giao thông sau cầu Rạch Miễu khánh thành, cộng với tiềm thiên nhiên đặc trưng vùng sông nước Tây Nam Bộ hòa vào sắc riêng mình, Ben Tre thực có nhiều ưu để tiếp tục đầu tư phát triển hoàn chỉnh du lịch sinh thái Hiện nay, Nhà nước Các cấp lãnh đạo tỉnh thể quan tâm sâu sắc đến việc đầu tư phát triển du lịch sinh thái Ben Tre sách cụ thể kêu gọi đầu tư, nâng cao chất lượng sở hạ tầng dịch vụ liên quan, từ đó, thấy phần tầm quan trọng du lịch sinh thái đến kinh tế tỉnh Tăng cường đầu tư tất mặt liên quan cách đồng nhằm khai thác có hiệu tiềm phát triển du lịch sinh thái Việc phát triển du lịch sinh thái mang lại nhiều lợi ích kinh tế, việc tăng cường thu nhập cho tỉnh, hướng đến việc bảo tồn quảng bá tiềm thiên nhiên sắc văn hóa đặc sắc Tỉnh nhà, thu hút đầu tư vào lĩnh vực kinh tế có liên quan mật thiết đến phát triển ngành du lịch 63 Từ điều trên, ta có quyền tin vào tương lai tươi sáng với thành công vượt bậc mà du lịch sinh thái Ben Tre đạt tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU SÁCH Th.s Sơn Hồng Đức (2003), Du lịch kinh doanh lữ hành, NXB Trẻ, TPHCM Hoành Vãn Hành (2003), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Từ Điển Bách Khoa, TPHCM Hoàng Đức Nhuận - Phạm Thị Hương Giang (2007), Địa lý hành chỉnh Việt Nam - hỏi đáp, NXB Quân Đội Nhân Dân Hà Nội, Hà Nội Bửu Ngôn (2004), Đất Phương Nam, NXB Trẻ, TpHCM Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội (2005), Giảo trình tổng quan du lịch, NXB Hà Nội, Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội Th.s Trần Diễm Thúy (2006), Giáo trình tống quan vãn hóa du lịch, NXB ĐHQG TPHCM,TPHCM Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yen (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXBGiáo Dục, Hà Nội TÀI LIỆU CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu 10 Huỳnh Thế Duy (2006), Du lịch Tiền Giang - Khai thác tiềm định hướng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Du lịch - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2006 11 Đỗ Việt Hồng (2007), Từ kinh nghiệm khu Khao San Bangkok - Thái Lan thử đề giải pháp phát triển mô hình “Khu phố Tây” TpHCM, góp phần nâng cao 64 hiệu hoạt động du lịch Việt Nam hội nhập khu vực giới, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Du lịch - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2007 12 Đỗ Nguyễn Kim Nhiên (2005), Du lịch Tiền Giang - Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Du lịch - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2005 13 Huỳnh Dương Phương Thảo (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu quảng bá du lịch Mỹ Tho - Tiền Giang du khách Nhật xu hội nhập khu vực giới, Công trình dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2006 14 Trương Thị Thảo (2007), Phát triển bền vững du lịch sinh thải cần Thơ, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Du lịch - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2007 15 Nguyễn Minh Trang (2003), Du lịch Việt Nam - Tiềm chiến lược tiếp thị quốc tể, Tiểu luận môn Marketting - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2003 16 Trương Thị Quỳnh Trinh (2003), Du lịch Việt Nam - Thực trạng triển vọng, Tiểu luận môn Kinh tế - Khoa Đông Nam Á - Đại học Mở TpHCM năm 2003 TÀI LIỆU INTERNET 17 bentre.gov.vn 18 bentre.edu.vn 19 bentretourist.vn 20 bentrehome.net 21 c o ngdo ngdulich.c o m 22 ctu.edu 23 phusatourist.com 24 thegioidulich.org.com 25 doanhnhanviet.net 26 vietnamtourism.gov 27 vietnamnet.vn 28 hrdtourism.org.vn 29 gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam) 30 mdec.vn (Diễn đàn hợp tác kinh tế đồng sông Cửu Long) 31 mekongde lta.com 65 32 vanhoahoc.com 33 diendankienthuc net 34 www.thie nnhien net .net WWW hs s vbe ntre 36 www.google.com.vn • ... Du lịch thám hiểm Du lịch có trách nhiệm - Du lịch nhạy cảm - Du lịch bền vững Du lịch nhà tranh Du lịch đặc thù Du lịch xứ KHÔNG GIAN VỀ ĐI U KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BẾN TRE 2.1 Lịch. .. gian đi u kiện phát triển du lịch sinh thái tỉnh Ben Tre Chương 2: Ngành Du lịch Ben Tre hướng khai thác loại hình du lịch sinh thái Chương 3: Những thuận lợi, khó khăn giải pháp phát triển du lịch. .. 21 Nguồn: Viện NCPTDu lịch Du lịch Bến Tre đứng tốp đầu đồng sông Cửu Long loại hình du lịch sinh thái vườn; du khách đến Ben Tre thăm đi m du lịch sinh thái xuồng, ghé vào đi m phục vụ ăn uống