1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an giai đoạn 2000 2015

98 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRẦN THỊ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : TS Hoàng Phan Hải Yến : Trần Thị Thu Hà : 53K7 - QLTNMT : 1253076195 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo - TS Hoàng Phan Hải Yến ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình cho đề tài nghiên cứu em hoàn thành theo tiến độ yêu cầu đặt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phịng Tài ngun - Mơi trƣờng huyện Nghi Lộc, phịng Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Nghi Lộc, phòng Đăng ký sử dụng đất huyện Nghi Lộc phòng Thống kê huyện Nghi Lộc tạo điều kiện giúp đỡ để đề tài em đƣợc hoàn thành Đây lần làm đề tài nghiên cứu, lực thân hạn chế, trình tiếp cận nguồn tài liệu, nhƣ thực tế hóa gặp nhiều khó khăn nên đề tài không tránh khỏi đƣợc tồn thiếu sót Em mong thầy bạn đóng góp ý kiến, bảo để em hồn thành tốt đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, ngƣời em suốt trình thực đề tài này! Em xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NGÀNH TRỒNG TRỌT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Ngành trồng trọt 19 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Khái quát ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt Việt Nam 26 1.2.2 Khái quát ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An 29 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 36 2.1 Khái quát huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 36 2.1.1 Vị trí địa lí Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 37 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 2.1.4 Đánh giá chung 46 2.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc 47 2.2.1 Hiện trạng sản xuất ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc 47 2.2.2 Biểu biến đổi khí hậu huyện Nghi Lộc 50 2.2.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 57 2.3 Đánh giá chung 69 2.3.1 Thuận lợi 69 2.3.2 Khó khăn 70 2.4 Nhận thức ngƣời dân tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt 71 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 73 3.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trồng trọt với biến đổi khí hậu 73 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trồng trọt gắn với biến đổi khí hậu Việt Nam 73 3.1.2 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trồng trọt gắn với biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An 74 3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng phát triển trồng trọt gắn với biến đổi khí hậu huyện Nghi Lộc 76 3.2 Giải pháp 77 3.2.1 Giải pháp chung 77 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BVMT : Bảo vệ môi trƣờng DT : Diện tích ĐBSH : Đồng sơng Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên hiệp quốc HST : Hệ sinh thái IPCC : Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu KNK : Khí nhà kính KTTV : Khí tƣợng thủy văn LXL : Lùn xoắn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TT : Thứ tự UBND : Ủy ban nhân dân WMO : Tổ chức khí tƣợng Thế giới DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU Trang Hình Hình 1.1 Hiệu ứng nhà kính 11 Hình 2.1 Bản đồ huyện Nghi Lộc 36 Bảng Bảng 1.1 Số đợt rét đậm, rét hại Nghệ An 30 Bảng 1.2 Số đợt nắng nóng xảy Nghệ An năm gần 31 Bảng 1.3 Thống kê diện tích lúa hoa màu bị thiệt hại địa bàn tỉnh Nghệ An thiên tai, sâu bệnh giai đoạn 2000 - 2015 33 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 44 Bảng 2.2 Tổng lƣợng mƣa qua thập kỷ tỉnh Nghệ An 52 Bảng 2.3 Tình hình hạn hán số xã huyện Nghi Lộc 54 Bảng 2.4 Tình hình thiên tai xảy địa bàn huyện Nghi Lộc giai đoạn 2000 - 2015 58 Bảng 2.5 Thống kê thiệt hại ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc trận lũ năm 2010 bão số 10 năm 2013 60 Bảng 2.6 Sản lƣợng lúa hoa màu huyện Nghi Lộc giai đoạn 2000 - 2015 62 Bảng 2.7 Thiệt hại sâu bệnh gây cho trồng giai đoạn 2000- 2015 65 Bảng 2.8 Đặc điểm thích nghi loài sâu bệnh trồng 66 Bảng 2.9 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Nghi Lộc giai đoạn 2000 - 2015 68 Bảng 2.10 Hoạt động trồng trọt dƣới tác động BĐKH 71 Bảng 3.1: Định hƣớng phát triển trồng trọt Việt Nam đến năm 2020 74 Bảng 3.2 Định hƣớng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020 75 Bảng 3.3 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mô hình canh tác lúa thích ứng với biến đổi khí hậu 84 Bảng 3.4 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mơ hình canh tác lạc thích ứng với biến đổi khí hậu 85 Bảng 3.5 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mơ hình canh tác ngơ thích ứng với biến đổi khí hậu 86 Biểu Biểu đồ 2.1 Cơ cấu diện tích loại trồng huyện Nghi Lộc năm 2015 48 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề nóng bỏng phạm vi tồn cầu giai đoạn nguy hữu cho phát triển bền vững quốc gia BĐKH nóng lên Trái Đất hiệu ứng khí nhà kính (KNK) tăng lên đƣợc biểu nhiều khía cạnh nhƣ: làm cho mực nƣớc biển dâng, hạn hán, lũ lụt, bão,… Từ đó, BĐKH tác động trực tiếp đến đời sống, kinh tế - xã hội mơi trƣờng tồn giới thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Theo cảnh báo Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC,2007), Việt Nam nƣớc giới chịu ảnh hƣởng nặng nề tác động BĐKH Trong báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,70C mực nƣớc biển dâng khoảng 20 cm Chính vậy, BĐKH đã, đe dọa tới sống ngƣời dân, an ninh lƣơng thực loài ngƣời mục tiêu thiên niên kỷ khác Ở Việt Nam, sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng với khoảng 48% lực lƣợng lao động tham gia khoảng 67% dân số sinh sống khu vực nông thôn (năm 2015) Tuy nhiên, nƣớc nơng nghiệp, đối tƣợng sản xuất nông nghiệp lại nhạy cảm với vấn đề mơi trƣờng, ngành nơng nghiệp Việt Nam ngành chịu tác động nặng nề BĐKH Khơng nằm ngồi q trình BĐKH tồn cầu, tính chất mức độ khí hậu tỉnh Nghệ An nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng vừa phản ánh xu nóng lên tiếp diễn phạm vi rộng, vừa phản ánh tính bất ổn định chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Trong năm qua, huyện Nghi Lộc địa phƣơng vùng ven biển chịu ảnh hƣởng nặng nề BĐKH thông qua tƣợng thời tiết cực đoan với tần suất mức độ khốc liệt ngày cao, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt ngƣời dân Với mạnh sản xuất nông nghiệp, Nghi Lộc góp phần khơng nhỏ vào cấu kinh tế tỉnh, đặc biệt ngành trồng trọt Tuy nhiên, ngành trồng trọt bị tổn thƣơng nhân tố khí hậu cực đoan thời tiết, xâm nhập mặn suy thoái đất Trƣớc tình trạng đó, cần nghiên cứu, đánh giá dự báo tác động BĐKH đến ngành trồng trọt để đề xuất giải pháp hiệu nhằm đảm bảo phát triển bền vững hoạt động sản xuất Xuất phát từ lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2015” nhằm làm rõ thực trạng tác động BĐKH đến hoạt động trồng trọt, từ đề xuất giải pháp ứng phó hạn chế loại thời tiết cực đoan BĐKH ngày gia tăng địa phƣơng để nâng cao hiệu trồng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tác động BĐKH đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc, từ đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu ảnh hƣởng đến ngành trồng trọt địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tổng quan sở lý luận thực tiễn biến đổi khí hậu ngành trồng trọt - Phân tích thực trạng BĐKH ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu ảnh hƣởng BĐKH đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Giới hạn nghiên cứu 3.1 Về nội dung Nghiên cứu ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động trồng trọt nhƣ: thay đổi bất định chế độ nắng, mƣa, trình nƣớc biển dâng, xâm mặn tƣợng thời tiết cực đoan khác, dẫn tới hệ thiệt hại suất trồng, thay đổi lịch thời vụ, xuất loài sâu bệnh hại thay đổi hình thức sử dụng đất nơng nghiệp, từ đƣa số giải pháp nhằm thích ứng, giảm thiểu với BĐKH thời gian tới 3.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 3.3 Về thời gian Giai đoạn nghiên cứu 2000 - 2015 Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm tổng hợp Mọi hoạt động phát triển nhiều phải phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên ngƣời Khi nghiên cứu vật, việc đó, phải tìm hiểu, đánh giá yếu tố thành phần có liên quan để từ đánh giá tác động tổng thể tất yếu tố vấn đề nghiên cứu Hoạt động trồng trọt cần phải có tác động tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm thổ nhƣỡng, khí hậu, nƣớc, sinh vật… tác động ngƣời Do đó, nghiên cứu tác động BĐKH đến hoạt động trồng trọt cần thiết phải đƣa đƣợc tác động yếu tố tự nhiên nói chung yếu tố khí hậu nói riêng để từ đánh giá tổng hợp yếu tố thành phần khí hậu hoạt động ngành trồng trọt 4.2 Quan điểm hệ thống Mọi chủ thể tồn phát triển Trái Đất có mối quan hệ gắn kết hữu thể thống nhƣ hệ thống mang tính tự nhiên khách quan Chính vậy, nghiên cứu vật thể hay chủ thể cần xem xét lợi ích chung hệ thống, có nghĩa chủ thể kinh tế - xã hội địa phƣơng phải đặt lợi ích chung địa phƣơng lên hết; trồng hợp lí (Giảm dần diện tích lúa bƣớc thực giải pháp tăng suất chất lƣợng loại lƣơng thực) - Hạn chế tình trạng mùa diễn hàng năm mƣa lụt, hạn hán theo hƣớng xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lí (đúng lịch thời vụ); huy động nhân dân nạo vét, xây dựng tu sửa hệ thống kênh mƣơng; tuyên truyền ngƣời dân phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 3.2 Giải pháp Để chủ động né tránh, thích ứng khắc phục có hiệu tác động BĐKH, cần phải có giải pháp ngành nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng Từ kết nghiên cứu, đánh giá có đƣợc, em đề xuất giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Tăng cường, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, hình thành ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, sử dụng tiết kiệm tài nguyên BVMT - Cập nhật đầy đủ, thƣờng xuyên hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên BVMT để có kế hoạch thực tốt văn nội dung địa bàn huyện - Đa dạng hóa hình thức, nội dung tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT, Kế hoạch ứng phó với BĐKH, biện pháp giảm thiểu tác động thiên tai, chủ trƣơng sách có liên quan,… Đài Truyền truyền hình huyện, hệ thống loa truyền xã, xóm, hệ thống báo chí để nâng cao ý thức cho gia đình, ngƣời dân việc ứng phó với BĐKH, khai thác quản lý tài ngun, BVMT Tăng cƣờng việc tun truyền thơng qua hình thức treo pano, áp phích, hiệu trục đƣờng giao thông, nơi dân cƣ đông ngƣời, khu vực trung tâm, khu thị, thơng qua buổi mít tinh hƣởng ứng ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm,… tuyên truyền thông qua buổi họp giao ban, tập huấn, giao lƣu cấp, ngành, 77 doanh nghiệp kết hợp phổ biến nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành, doanh nghiệp Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực BVMT hoạt động quan, doanh nghiệp, cán bộ, đảng viên, thực việc đƣa tiêu chí vào công tác thi đua khen thƣởng Thực đánh giá, xếp loại môi trƣờng cuối năm xã, thị trấn Phối hợp với Đoàn niên, Hội Phụ nữ thông qua buổi sinh hoạt hội, thơng qua buổi họp thơn, xóm, khối, qua họp chi sở phổ biến kinh nghiệm, xây dựng lực, kỹ phòng tránh thiên tai, thích ứng với BĐKH cho ngƣời dân Viết bài, đƣa tin hệ thống báo chí, truyền truyền hình, tạo dƣ luận xã hội lên án xử lý nghiêm hành vi sử dụng lãng phí tài ngun, khai thác khống sản bừa bãi, trái phép, đốt phá rừng, gây ô nhiễm môi trƣờng,… 3.2.1.2 Giải pháp sách nguồn vốn - Tăng cƣờng tham gia tồn hệ thống trị tổ chức đạo, phối hợp liên ngành ứng phó với biến đổi khí hậu; nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý vấn đề biến đổi khí hậu từ trung ƣơng đến địa phƣơng - Có sách phù hợp nhằm khuyến khích ngƣời dân tăng gia sản xuất qua hình thức: hỗ trợ vốn lãi suất thấp, hỗ trợ giống suất cao đầu tƣ nuôi trồng thử nghiệm… - Lồng ghép vấn đề BĐKH quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung kế hoạch phát triển huyện nói riêng; điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thiết kế cơng trình, sở hạ tầng dựa kịch BĐKH - Phối hợp với phòng ban liên quan nhƣ Phòng Tài nguyên & Mơi trƣờng, văn phịng nơng thơn để đƣa biện pháp, sách phát triển nơng nghiệp phù hợp theo hƣớng bền vững trƣớc tác động BĐKH 78 - Khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tƣ tài cho phát triển nơng nghiệp bền vững, cơng tác phịng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH nƣớc biển dâng 3.2.1.3 Nâng cao lực quan quản lý quan nghiên cứu - Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ hiểu biết sâu rộng BĐKH tác động tới ngành nơng nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng quan đầu ngành, quan quản lý, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, tổ chức khuyến nông - Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học, đánh giá tác động bất lợi biểu BĐKH đến trồng làm sở cho sáng kiến, định giải pháp kịp thời sản xuất - Ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến thu nhập xử lý số liệu; thiết lập sở liệu, mạng lƣới thông tin trao đổi thông tin quan quản lý, viện nghiên cứu đơn vị thực để cảnh báo sớm xác nguy trồng để nâng cao hiệu quả, sản lƣợng thu nhập cho ngƣời dân - Tăng cƣờng phối hợp với Sở, ngành cấp tỉnh, trao đổi thông tin học tập kinh nghiệm huyện bạn việc xây dựng triển khai ứng phó BĐKH, quản lý tài nguyên, BVMT 3.2.1.4 Nghiên cứu, phát triển giống - BĐKH gây biến đổi bất lợi cho trồng nhƣ thiếu hụt nguồn nƣớc tƣới hạn hán, xói mịn, thối hóa đất, ngập úng lũ lụt, cần trọng vào công tác nghiên cứu phát triển giống trồng có suất cao, thích nghi với điều kiện canh tác Việc chọn tạo giống trồng điều kiện BĐKH theo hƣớng sau: + Giống ƣu lai có sức sinh trƣởng khỏe, chống chịu ngoại cảnh tốt + Chịu hạn, có khả sử dụng tiết kiệm nƣớc + Chống chịu sâu bệnh tốt + Chịu nóng chịu lạnh 79 + Có thời gian sinh trƣởng ngắn để tăng vụ, chuyển vụ, né tránh thiên tai + Khả thích ứng rộng, suất ổn định - Tăng cƣờng nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học, trì chọn lọc nguồn gen trồng địa để tạo trồng có tính trạng mong muốn, chống chịu đƣợc stress sinh học, phù hợp điều kiện cấu gieo trồng để thích ứng với tác động BĐKH - Hình thành, phát triển thực chƣơng trình quốc gia chọn tạo, khảo nghiệm giống trồng mới, thích ứng với BĐKH 3.2.1.5 Nghiên cứu, phát triển kỹ thuật trồng trọt thích ứng với BĐKH - Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, cấu mùa vụ phƣơng thức canh tác thích ứng với BĐKH (hạn hán, rét đậm, hạn hán, úng ngập) - Nghiên cứu biện pháp canh tác, chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sử dụng nƣớc hơn, chịu hạn hán hơn, xen canh/luân canh với trồng có khả che phủ đất cải tạo đất Cần nghiên cứu, thử nghiệm giống ngắn ngày/dài ngày để né tránh thiên tai, đặc biệt hạn hán, lũ lụt xã có nguy chịu tác động mạnh - Nghiên cứu sản xuất loại phân bón, chế phẩm tăng cƣờng khả chống chịu trồng ngoại cảnh bất thuận 3.2.1.6 Chuyển giao ứng dụng giống, công nghệ sản xuất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học - kĩ thuật giống mới, kỹ thuật sản xuất cho nông dân, xã có khả chịu ảnh hƣởng trực tiếp BĐKH 3.2.1.7 Rà soát điều chỉnh quy hoạch đất đai bố trí cấu trồng hợp lý - Trên sở dự tính dự báo ảnh hƣởng BĐKH, cần tiến hành rà soát nguồn tài nguyên đất có, qua điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng sản xuất cho phù hợp với tác động BĐKH với tiêu chí đảm bảo vững an ninh lƣơng thực cho ngƣời, sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên đất, nƣớc 80 - Trên sở rà soát, điều chỉnh đất đai cần có phƣơng pháp chủ động bố trí cấu trồng, mùa vụ hợp lý để né tránh tác động BĐKH + Đối với vùng cao: chuyển sang trồng giống chịu hạn để giảm áp lực nƣớc tƣới + Đối với vùng ngập: sử dụng giống trồng chịu úng 3.2.1.8 Giải pháp nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn mặt trọng nâng cao hiểu biết khả đạo ứng phó với BĐKH cán phịng nơng nghiệp - Tập huấn cho ngƣời nơng dân kỹ thuật trồng trọt, kỹ ứng phó với BĐKH, nâng cao nhận thức vai trò ngƣời dân sách phát triển nơng nghiệp ứng phó với BĐKH - Huy động sức dân đóng góp tài nhân lực tập trung xây dựng nông thôn mặt phục vụ cho hoạt động sản xuất nâng cao hiệu suất trồng, mặt khác xây dựng mơ hình nơng nghiệp gắn với BĐKH - Tuyên truyền, thực tốt Luật Đê điều, Pháp lệnh Khai thác bảo vệ cơng trình thuỷ lợi; xây dựng phƣơng án tổ chức thực tốt cơng tác phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai 3.2.1.9 Giải pháp môi trường - Giảm thiểu dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật gây nhiễm bệnh đến số trồng - Chủ động ứng phó với BĐKH nƣớc biển dâng, hạn chế dịch bệnh phát sinh lây lan sau bão - Tập trung giải pháp nâng cao suất hạ giá thành sản phẩm, sản xuất nông sản sạch, phòng chống sinh vật hại trồng, đảm bảo chất lƣợng an toàn cho ngƣời tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng 3.2.1.10 Hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực BĐKH, thiết lập kênh trao đổi thông tin, hợp tác song phƣơng, đa phƣơng; nhập nội công nghệ, nguồn vật liệu chọn giống trồng thích ứng với BĐKH 81 - Đề xuất danh mục dự án ƣu tiên kêu gọi tài trợ tổ chức, nhà tài trợ quốc tế 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nhóm giải pháp thích ứng a Sử dụng giống trồng thích ứng với BĐKH Đối với khu vực bị ảnh hƣởng xâm mặn, sử dụng giống có khả chịu mặn nhƣ: giống lúa BTE1, DT68,… có khả chịu mặn mức muối khống - 4‰ Khu vực ảnh hƣởng khơ hạn: sử dụng giống lạc có khả chịu hạn nhƣ: L24, LCB, L23, LBK, LTB, L08 Các giống ngô chịu hạn nhƣ: LVN25, SB009, giống vừng chịu hạn VĐ11,… Khu vực ảnh hƣởng ngập úng: Bộ giống lúa chịu ngập thời gian dài đƣợc đề xuất giống lai gene giống lúa chịu ngập SUB1, giống OM 5900/IR 64 - sub1//OM 5900 thông qua phƣơng pháp truyền thống kết hợp với công nghệ sinh học, hệ BC2F3 xác định đƣợc 10 dòng (10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19) giống chịu úng: U17, U20, U21 Viện Lƣơng thực b Chuyển đổi cấu trồng Giải pháp chuyển đổi cấu trồng cần kết hợp với việc đa dạng hóa sinh kế để đảm bảo thu nhập điều kiện rủi ro thiên tai gia tăng Sinh kế ngƣời dân khu vực tƣơng đối nghèo nàn, hiệu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên dễ gặp bất lợi bối cảnh BĐKH diễn khó lƣờng nhƣ thời gian qua Do đó, việc chuyển đổi cấu trồng thích nghi với BĐKH, giảm bớt phụ thuộc vào thiên nhiên để giảm thiểu rủi ro BĐKH gây cấp thiết Cụ thể nhƣ sau: - Đối với khu vực canh tác lúa bị nhiễm mặn, sản xuất hiệu Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Quang, Nghi Thiết chuyển đổi sang loại trồng khác có khả chịu mặn có hiệu kinh tế cao nhƣ: ngô, lạc, trồng rau 82 - Đối với khu vực canh tác lúa bị khô hạn vụ Hè Thu sản xuất hiệu xã Nghi Kiều, Nghi Văn, Nghi Lâm chuyển sang trồng nhƣ: cỏ, ngơ lai, mía, đậu tƣơng, trồng dƣa hấu - Vùng thƣờng xảy lũ lụt nhƣ: Nghi Phƣơng, Nghi Đồng, Nghi Hƣng, khoảng 100 ha, huyện đạo bắc mạ sớm, cấy mạ già c Chuyển đổi cấu mùa vụ Giải pháp chuyển đổi cấu mùa vụ đƣợc xây dựng sở nghiên cứu lịch mùa vụ dự báo tác độngcủa BĐKH tƣơng lai để đƣa đƣợc lịch thời vụ hợp lý cho loại trồng nhằm né tránh đƣợc biến đổi bất lợi BĐKH - Đối với vụ Hè Thu xâm nhập mặn xảy vào cuối vụ cần phải gieo trồng sớm để né tránh ảnh hƣởng hạn hán - Các vùng thƣờng xảy ngập lũ, ngập úng xảy cuối vụ nghiên cứu lịch gieo trồng sớm để tránh ảnh hƣởng ngập lũ làm chết giống trồng d Ứng dụng khoa học - công nghệ, cải tiến kỹ thuật canh tác - Xây dựng nhà lƣới sản xuất rau vụ Đơng, thời vụ có nguy bị ảnh hƣởng rét đậm, rét hại Việc đƣa mô hình nhà lƣới trồng rau vào vùng rau bƣớc đột phá việc đƣa công nghệ tiên tiến vào sản xuất Việc trồng rau nhà lƣới ngồi có tác dụng chống lại rét đậm, rét hại, cịn có tác dụng ngăn ngừa trùng phá hoại nên giảm đƣợc tối đa lƣợng thuốc trừ sâu sử dụng, sản phẩm rau an toàn - Áp dụng công nghệ tƣới tiết kiệm cho trồng: thực trạng áp dụng tƣới tiết kiệm nƣớc chứng tỏ tính ƣu việt so với phƣơng thức tƣới truyền thống, giúp tiết kiệm nƣớc tƣới, phân bón, giảm cơng chăm sóc, tăng suất, cải thiện thu nhập ngƣời dân góp phần bảo vệ mơi trƣờng - Cải tiến kỹ thuật canh tác: (1) Cải tiến mơ hình canh tác lúa (thay đổi cấu giống điều chỉnh mùa vụ sản xuất lúa, hạn chế ảnh hƣởng hạn hán đầu vụ lũ lụt cuối vụ) 83  Về cấu giống: ƣu tiên sử dụng giống lúa ngắn ngày có khả kháng bệnh, chịu hạn vụ Đông (BTE1, DT68) chịu úng lụt vụ Mùa, cho suất, chất lƣợng hiệu kinh tế cao, đồng thời phải gieo cấy tập trung theo vùng để thuận tiện cho việc phòng ngừa sâu bệnh  Gieo khô sạ tùy thuộc vào kinh nghiệm sản xuất chất đất vùng Với vụ Hè Thu: không gieo thẳng, mà gieo mạ tập trung để ứng phó với lụt; với vụ Đơng Xn: khơng gieo sạ  Trƣớc giai đoạn lúa đẻ nhánh cần bừa ruộng phá váng, phèn, tạo đất xốp, làm đứt rễ dài để lúa phát triển tốt  Áp dụng tiến kỹ thuật nhằm tăng suất, sản lƣợng hiệu kinh tế Bảng 3.3 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mơ hình canh tác lúa thích ứng với biến đổi khí hậu Giai đoạn can thiệp sinh kế từ BĐKH Thời gian Rủi ro thời tiết Rét đậm Gieo mạ/ cấy 45 ngày Đẻ nhánh Phân hóa địng Hạn hán 35 ngày Trổ bơng Hạn hán Hạn hán 30 ngày Chín Lũ lụt 84 Giải pháp - Giữ nƣớc ruộng mạ - Bón tro bếp - Che phủ nilon - Sử dụng giống lúa chịu rét - Điều nƣớc hợp lý - Tập huấn kỹ thuật - Xây dựng hệ thống thủy lợi - Giống chịu hạn - Tƣới nƣớc, bón phân - Bê tơng hóa kênh mƣơng - Giống chịu hạn - Tƣới nƣớc - Thay đổi mùa vụ - Sử dụng giống chịu hạn - Thu hoạch sớm - Khoanh vùng sản xuất phù hợp (2) Cải tiến mô hình canh tác lạc (sử dụng giống chịu hạn áp dụng số biện pháp kỹ thuật cải tiến, hạn chế ảnh hƣởng hạn hán đến sản xuất lạc) Hiện nay, nông dân triển khai vụ lạc/năm vụ Xn, Hè Thu Thu Đơng; nên cần điều chỉnh, đổi số điểm để phù hợp với thay đổi bất thƣờng điều kiện thời tiết huyện nhƣ sau:  Vụ Xuân: Thời vụ trồng lạc vụ Xuân nên tập trung vào thời gian từ 20/1 - 5/2, thời tiết ấm, nhiệt độ >160C đất ẩm  Vụ Hè Thu: Thời gian gieo tốt từ 1/6 - 15/6 gieo sau thu hoạch vụ Xuân, nên sử dụng giống lạc ngắn ngày Không áp dụng che phủ nilon mà nên sử dụng rơm rạ để che phủ lạc  Vụ Thu Đông: Thời vụ sản xuất nên đẩy sớm lên (15/8 - 15/9) Bảng 3.4 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mơ hình canh tác lạc thích ứng với biến đổi khí hậu Giai đoạn can Thời thiệp sinh kế từ gian BĐKH Rủi ro thời tiết - Gieo nƣớc tƣới - Gieo theo lịch thời vụ Hạn hán Gieo hạt 3-5 ngày Giải pháp - Thay đổi giống - Gieo phủ nilon rơm rạ Lũ lụt - Tƣới nƣớc bổ sung - Phun thuốc nấm thuốc kích Hạn hán thích Sinh trƣởng 25 - 30 - Khơi thông cống rãnh phát triển ngày Sƣơng muối Gieo phủ Nilon rơm rạ Gió lào khơ chặt nhỏ - Tƣới nƣớc Hạn hán Ra hoa kết 60 - 80 - Thoát nƣớc tốt Lũ lụt ngày - Phủ Nilon sau kết thúc trồng Quá nóng dặm Hạn hán Thu hoạch Nhổ chạy lụt, bán lạc tƣơi giá thấp Lũ lụt 85 (3) Cải tiến mơ hình canh tác ngô (cải tiến phƣơng thức, nâng cao suất ngô, thích ứng với biến đổi bất lợi thời tiết) Hiện ngô đƣợc trồng vụ (vụ Đông Xuân, Hè Thu vụ Đông) Nghệ An lại tỉnh có đặc thù thời tiết khí hậu khắc nghiệt, đó, cần điều chỉnh thời gian gieo trồng phù hợp với thời tiết, sử dụng giống ngô ngắn ngày (đặc biệt sản xuất ngô vụ Đông đất hai lúa) để hạn chế bất thuận điều kiện thời tiết Bảng 3.5 Tổng hợp phƣơng hƣớng cải tiến mơ hình canh tác ngơ thích ứng với biến đổi khí hậu Giai đoạn can thiệp sinh kế từ Thời gian BĐKH Giai đoạn (từ đến ngày Quá nóng Hạn hán 90 - 100 Quá nóng ngày Rét đậm trổ cờ) Thu hoạch - Thay đổi cấu mùa vụ - Áp dụng giống ngắn - ngày mầm (3 lá) Giải pháp tiết Rét đậm Giai đoạn gieo hạt đến nảy Rủi ro thời Nhiều sƣơng - Gieo trồng đảm bảo mật độ - Áp dụng giống ngắn ngày, chịu hạn - Che phủ nilon, rơm rạ giữ ấm - Trồng xen họ đậu - Phun phòng trừ sâu bệnh Quá lạnh - Chọn giống ngắn ngày Mƣa nhiều - Thu hoạch vào ngày nắng e Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác động BĐKH giải pháp thích ứng - Xây dựng chƣơng trình tập huấn cho đối tƣợng trực tiếp tham gia cơng tác thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng, trọng tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách 86 - Tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng ảnh hƣởng BĐKH đến hoạt động trồng trọt huyện Nghi Lộc Tuyên truyền giải pháp chiến lƣợc thích ứng với BĐKH, điều chỉnh hệ thống tự nhiên ngƣời để phù hợp với mơi trƣờng, khí hậu thay đổi, nhằm thích ứng với tác động tƣơng lai - Xây dựng thực lồng ghép nội dung thích ứng với BĐKH, nƣớc biển dâng vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng học; tổ chức hình thức lồng ghép kiến thức BĐKH vào giảng dạy hoạt động sinh hoạt ngoại khóa, vẽ tranh, viết báo tƣờng, hội thi,… 3.2.2.2 Nhóm giải pháp giảm thiểu tác động - Theo dõi thông tin thời tiết, dự kiến tác động thiên tai đến vùng, kịp thời thông báo đến ngƣời dân tiến hành thu hoạch nông sản, hoa màu diện tích có khả bị thiệt hại thiên tai - Theo phƣơng châm “xanh nhà già đồng”, vụ đông xuân nên cho thu hoạch sớm trƣớc mùa mƣa bão để giảm thiểu thiệt hại suất tác động thiên tai - Có phƣơng án cụ thể để chống hạn hán mƣa lũ - Trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển để bảo vệ mùa màng, nhờ có hệ thống rừng làm tƣờng chắn đê biển đƣợc bảo vệ an toàn Thực tế bão đổ vào huyện Nghi Lộc năm vừa qua cho thấy: nơi có rừng ngập mặn đê biển đƣợc bảo vệ vững vàng Huyện Nghi Lộc có xã vùng biển ven biển, địa bàn xung yếu phải đối mặt với thiên tai bão lụt Vì vậy, tời gian tới cần tăng cƣờng trồng rừng ngập mặn, trồng chắn sóng, bảo vệ tuyến đê bao, chống sạt lở,… để giảm thiểu tác hại thiên tai gây ra, đặc biệt xã Nghi Quang, Nghi Thiết, Nghi Thái, Phúc Thọ Nghi Xuân - Xây dựng hệ thống kênh đa mục tiêu: hệ thống kênh tƣới, kênh tiêu, kết hợp lũ để góp phần kiểm sốt mặn, điều tiết nƣớc đáp ứng tốt cho sản xuất trồng trọt 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu, phân tích đề tài, em có số kết luận nhƣ sau: - BĐKH hữu dự báo gia tăng địa bàn huyện Nghi Lộc, dự báo giai đoạn 2017- 2020 yếu tố khí hậu nhƣ: nhiệt độ, lƣợng mƣa có xu hƣớng gia tăng, nƣớc biển dâng cao kéo theo tƣợng xâm mặn vào sâu đất liền, tƣợng thời tiết cực đoan khác nhƣ hạn hán, lũ lụt diễn bất thƣờng khó dự đốn tƣơng lai - Trồng trọt ngành sản xuất quan trọng khối kinh tế nông - lâm - thủy sản huyện Nghi Lộc với trồng chủ lực nhƣ lúa, ngơ, lạc, vừng, rau màu Đây trồng nhạy cảm với BĐKH, khu vực xã ven biển Dự báo giai đoạn 2017 - 2030 BĐKH gia tăng tác động mạnh đến hoạt động trồng trọt huyện, BĐKH làm giảm diện tích canh tác, thay đổi suất, sản lƣợng làm phát sinh, gia tăng dịch bệnh, ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất hoạt động trồng trọt - Để ứng phó với BĐKH phải chuyển dịch cấu mùa vụ hợp lý, nghiêm túc thực lịch thời vụ theo dự báo khí tƣợng xác định cấu giống phải phù hợp với mùa vụ - Tăng cƣờng lực áp dụng thơng tin dự báo thời tiết, khí hậu, khí tƣợng vào quản lý đạo sản xuất nơng nghiệp nói chung cho ngành trồng trọt nói riêng để phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho huyện Nghi Lộc cho tỉnh Nghệ An, đồng thời để xuất thị trƣờng nƣớc xung quannh Kiến nghị Để thích ứng giảm thiểu ảnh hƣởng xấu từ tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất ngành trồng trọt địa bàn huyện Nghi Lộc, đề tài đƣa số đề xuất nhƣ sau: 88 - Cần có nghiên cứu sâu loại trồng có khả chịu mặn, chịu hạn sản xuất trồng trọt huyện Nghi Lộc - Trong trình xây dựng kế hoạch ngành trồng trọt cần phải có lồng ghép với dự báo, tính tốn ảnh hƣởng tiêu cực BĐKH - Chú ý tập huấn để nhân rộng mơ hình tiến kỹ thuật trồng ngƣời dân áp dụng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử huyện Nghi Lộc Chi cục thống kê huyện Nghi Lộc (2016), Niên giám thống kê huyện Nghi Lộc năm 2015 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Đài khí tƣợng thủy văn Bắc Trung Bộ (2011), Số liệu quan trắc khí tượng, thủy văn tỉnh Nghệ An, Hà Nội Nguyễn Quỳnh Hoa, Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Sở NN&PTNT Nghệ An (2013), Sổ tay mô hình sinh kế thí điểm thích ứng với biến đổi khí hậu 10 Trần Thế Tƣởng, Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt đề xuất giải pháp thích ứng 11 Tổ chức phát triển Hà Lan (2011), Báo cáo tác động biến đổi khí hậu chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 12 UBND huyện Nghi Lộc (2011), Kế hoạch tiếp tục thực “Đề án nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Nghi Lộc giai đoạn 2011 - 2015 năm tiếp theo, giai đoạn 2016 2020” 90 13 UBND huyện Nghi Lộc (2013), Kế hoạch thực Nghị số 24 NQ/TW “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” địa bàn huyện Nghi Lộc (Ban hành kèm theo Quyết định số 1181/QĐ-UBND ngày 9/8/2013 UBND huyện Nghi Lộc) 14 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 - 2015 có tính đến năm 2020 15 http://congannghean.vn/gia-dinh-xa-hoi/201407/hieu-qua-tu-chuongtrinh-du-an-long-ghep-ung-pho-bien-doi-khi-hau-504456/ 16 http://123doc.org/document/3133473-danh-gia-tac-dong-cua-bien-doikhi-hau-den-nong-nghiep-huyen-hung-nguyen-tinh-nghe-an 17 http://123doc.org/document/2891669-danh-gia-anh-huong-cua-bien-doikhi-hau-den-hoat-dong-trong-trot-tai-huyen-nghi-loc-tinh-nghe-an-giaidoan-2000-2013-va-de-xuat-giai-phap-ung-pho-cho-giai-doan-2014-2020 18 http://123doc.org/document/1028142-danh-gia-tac-dong-va-kha-nangthich-ung-voi-bien-doi-khi-hau-cua-cong-dong-tai-xa-hung-hoa-thanhpho-vinh-tinh-nghe-an 19 http://123doc.org/document/1030320-danh-gia-tac-dong-cua-bien-doikhi-hau-den-mot-so-hoat-dong-kinh-te-vung-ven-bien-tinh-nghe-an-dexuat-giai-phap-ung-pho 20 http://123doc.org/document/2882908-danh-gia-tac-dong-cua-bien-doikhi-hau-den-hoat-dong-san-xuat-nong-nghiep-tinh-tai-thai-nguyen 91 ... hƣởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An 29 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 ... BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NGÀNH TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 2.1 Khái quát huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Hình 2.1 Bản đồ huyện Nghi Lộc Huyện Nghi Lộc huyện đồng... nghi? ?n cứu đề tài ? ?Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành trồng trọt huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2015? ?? nhằm làm rõ thực trạng tác động BĐKH đến hoạt động trồng trọt, từ đề xuất

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w