1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển rạng đông nam định (tt)

17 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 627,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU TRANG GIẢI PHÁP KHAI THÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN RẠNG ĐÔNG - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội – 2017 A MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Với chiều dài bờ biển khoảng 72km, du lịch biển số tiềm phát triển kinh tế tỉnh Nam Định Rạng Đông thị trấn ven biển, trọng điểm phát triển kinh tế xã hội tỉnh, huyện, phát triển mạnh Việc quy hoạch triển khu du lịch sinh thái biển Rạng Đông cần thiết, làm sở cho đầu xây dựng, liên doanh, liên kết kêu gọi đầu tư, để nơi trở thành điểm nghỉ ngơi du lịch hấp dẫn, khang trang, đẹp đẽ góp phần phục vụ cho nhân dân ngồi tỉnh, góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội Tuy nhiên nay, khu du lịch sinh thái biển Rạng Đơng gặp nhiều thách thức để phát triển du lịch xứng đáng với tiềm năng: Sự cạnh tranh vùng khu vực du lịch, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chất lượng dịch vụ kém, sở hạ tầng chưa đầu … Tất thách thức bắt nguồn thiếu chất lượng quy hoạch du lịch Quy hoạch khu DLST biển Rạng Đông trọng quy hoạch vật thể, xây dựng bất động sản yếu tố cảnh quan, tài nguyên du lịch sẵn có chưa khai thác, phát huy, thiếu liên kết tổ chức sản phẩm dịch vụ du lịch, loại hình du lịch sở khai thác tài nguyên tự nhiên nhân văn Tiềm du lịch biển lớn chưa quyền người dân địa phương quan tâm đầu tư, khai thác đời sống người dân nghèo Đây vấn đề cần nghiêm túc nghiên cứu tìm giải pháp để thúc đẩy du lịch địa phương nâng cao thu nhập đời sống cộng đồng biển Rạng ĐơngNam Định Chính vậy, đề tài “Giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch biển sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định” cần thiết nhằm tìm giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đơng, đảm bảo hài hòa lợi ích phát triển kinh tế, văn hóa, mơi trường hướng tới khu du lịch bền vững * Mục đích nghiên cứu Mục tiêu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên đặc thù để phục vụ công tác quy hoạch tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định - Xây dựng sở khoa học để đề xuất giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông - Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông Nhiệm vụ - Khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng rút vấn đề tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đơng - Phân tích vấn đề tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian nhằm khai thác yếu tố tự nhiên sẵn có biển Rạng Đơng, phù hợp với điều kiện khu vực * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tự nhiên quy hoạch tổ chức không gian khu du lịch sinh thái biển Rạng Đông vùng phụ cận - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu khai thác yếu tố tự nhiên đặc thù việc tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông * Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng đề tài: - Điều tra xã hội học, khảo sát trạng khu du lịch sinh thái biển Rạng Đông, vấn quyền người dân địa phương lập sở liệu 3 - Tiếp cận hệ thống - Tổng hợp, phân tích, xử lý liệu - Phương pháp chuyên gia - So sánh đối chiếu với quy chuẩn quy phạm, lý thuyết sở thiết kế, tham khảo học kinh nghiệm nước, từ đề xuất giải pháp * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: - Luận văn góp phần tăng cường sở lý luận khoa học tổ chức không gian du lịch sinh thái biển sở khai thác yếu tố tự nhiên - Đóng góp giải pháp khoa học khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển, góp phần tạo dựng khu du lịch sinh thái ven biển phát triển hài hòa, bền vững tương lai Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần phát triển du lịch - Góp phần phát triển kinh tế - Nâng cao đời sống người dân địa phương * Các khái niệm - Khái niệm DLST Du lịch sinh thái hình thức du lịch khơng bị nhiễm xáo trộn với mục tiêu đặc biệt, nghiên cứu trân trọng, thưởng ngoạn phong cảnh sống muôn thú hoang dã, biểu thị văn hóa (cả khứ tại) khám phá khu vực (Hector Cellbalos – lascurain 1987) Năm 1993, Allen đưa định nghĩa đề cập sâu sát đến lĩnh vực họat động trách nhiệm du khách, là: “DLST phân biệt với loại hình du lịch thiên nhiên khác mức độ giáo dục cao môi trường sinh thái, thông qua hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề DLST tạo mối quan hệ người với thiên nhiên hoang dã với ý thức giáo dục để biến thân khách du lịch thành người đầu công tác bảo vệ môi trường Phát triển DLST làm giảm thiểu tác động khách du lịch đến văn hóa mơi trường đảm bảo cho địa phương hưởng nguồn lợi tài du lịch mang lại trọng đến đóng góp tài cho việc bảo tồn thiên nhiên” Đối với tổ chức quốc tế, định nghĩa DLST Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế (TIES) đưa sử dụng phổ biến sau: “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho người dân địa phương” Hình 1: Sự tiếp cận phát triển bền vững tảng DLST (UNWTO, 2009) Luật Du lịch Việt Nam 2005, định nghĩa DLST: “là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Tổng cục Du lịch Việt Nam đưa định nghĩa tương tự DLST: “ DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa địa, gắn với giáo dục mơi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Hình 2: DLST khái niệm phát triển bền vững (UNWTO, 2009) Hay dạng mở rộng khác DLST văn hóa địa: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhắm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” “DLST hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái mơi trường, có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” “DLST loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh đẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triển môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững” Nhìn chung khái niệm DLST sử dụng Việt Nam có thống quan điểm nội dung đề cập là: thiên nhiên, sắc văn hóa, trách nhiệm lợi ích cộng đồng, phát triển bền vững 6 - Khái niệm DLST biển – đảo DLST biển – đảo: loại hình DLST cụ thể, dựa vào môi trường biển, bờ hải đảo, có trách nhiệm hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn môi trường thiên nhiên, giá trị văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống vùng duyên hải hải đảo DLST biển- đảo trọng đề cao tham gia tích cực người dân địa phương vào việc hoạch định quản lý khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên du lịch sở bảo tồn phát triển bền vững, tạo điều kiện mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho toàn cộng đồng DLST biển-đảo chia làm khu vực khơng gian hoạt động bản: khu vực bờ mép nước; khu vực mặt nước hải đảo; khu vực mặt nước đáy biển + Khu vực bờ mép nước: phân bố không gian từ mép nước trở vào nơi thiết lập sở hạ tầng dịch vụ cho toàn hoạt động DLST biểnđảo (xây dựng khu nghỉ dưỡng sinh thái, resort, khách sạn, băng rừng xanh tạo sinh cảnh chắn gió cát, đường sá, bến cảng, nhà hang,…) Các loại hình khai thác tổng hợp bao gồm: du lịch khám phá đồi cát di động rừng Savan, tham gia nghỉ dưỡng biển, tham gia hoạt động thể thao biển giải trí bờ, kết hợp tham gia loại hình DLST văn hóa với cộng đồng ngư dân sống ven biển (lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Nghinh Ông Nam Hải, lễ tế vạn chài, homestay làng chài ven biển làng chài nông ngư kết hợp…) + Khu vực mặt nước hải đảo: vùng có khơng gian địa lý rộng lớn, toàn mặt biển hải đảo Đối với khu vực mặt nước tổ chức khai thác loại hình: thưởng ngoạn, câu cá du thuyền; tham gia đánh bắt hải đặc sản biển với ngư dân, đua thuyền vượt đại dương, môn thể thao mạo hiểm biển, Đối với hải đảo, đặc biệt với đảo lớn có cư dân hình thành lâu đời với làng cá, vạn chài khai thác loại hình DLST tự nhiên văn hóa đất liền Đối với đảo hoang, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ đẹp tổ chức tham quan cảnh đẹp, khám phá, cắm trại, câu cá, lặn biển, du lịch mạo hiểm, + Khu vực mặt nước đáy biển: để tiếp cận đối tượng, đòi hỏi phải có thiết bị chuyên dụng, khai thác có mức độ, loại hình khai thác phổ biến gồm: lặn khảo sát khám phá, nghiên cứu khoa học, xem săn bắt hải sản rạn đá san hô, hang động biển, lặn khám phá quần thể san hô, cá, - Tài nguyên DLST Tài nguyên DLST khái niệm rộng bao gồm yếu tố để tạo nên điểm, tuyến khu DLST; bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, giá trị nhân văn, cơng trình nhân loại tạo nên sử dụng để nhằm thỏa mãn cho nhu cầu DLST Khái niệm tài nguyên du lịch, theo Luật Du lịch 2005: “ cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử-văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Có hai loại tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch thiên nhiên: bao gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch - Tài nguyên du lịch nhân văn: bao gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ nhân gian, di tích lịch sử-cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, cơng trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch 8 Như rõ ràng tài nguyên DLST lấy sở từ nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa – nhân văn địa Tuy nhiên giá trị tự nhiên thể hệ sinh thái cụ thể giá trị văn hóa nhân văn địa tồn phát triển không tách rời khỏi hệ sinh thái tự nhiên Cũng giá trị thiên nhiên, giá trị văn hóa địa trở thành tài nguyên DLST khai thác để tạo sản phẩm phục vụ cho mục đích phát triển du lịch Nhìn chung tài nguyên DLST đa dạng phong phú, thông thường người ta đưa vào khai thác phục vụ số dạng tài nguyên DLST bao gồm: + Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù tập trung ý đến nơi có tính đa dạng sinh học cao với nhiều loại sinh vật đặc hữu, quý (như vườn QG, khu Bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển…) + Các hệ sinh thái nông nghiệp (vườn ăn trái, làng hoa, vườn trang trại…) + Các giá trị văn hóa địa hình thành phát triển có gắn kết với tồn hệ sinh thái tự nhiên phương thức canh tác truyền thống, lễ hội, sinh họat truyền thống cộng đồng… + Các di sản văn hoá địa truyền thống (gồm văn hoá vật thể phi vật thể) * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: + Chương 1: Hiện trạng không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định + Chương 2: Cơ sở khoa học đề xuất khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định + Chương 3: Những đề xuất khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐơngNam Định 9 Hình 3: Sơ đồ hướng nghiên cứu THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 88 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tiềm du lịch bãi biển Rạng Đông, Nam Định hấp dẫn - Cần có giải pháp quy hoạch, xây dựng quản lý phát triển hiệu hấp dẫn - Huy động phát huy vai trò cộng đồng biện pháp hiệu Kiến nghị - Tiềm phát triển du lịch bãi biển Rạng Đông, Nam Định tài nguyên quan trọng cần sớm nghiên cứu, khai thác phát triển - Trong nội dung khai thác du lịch, tiềm bãi biển Rạng Đông, Nam Định cần có chế hấp dẫn để huy động đóng góp cộng đồng ngày to lớn hơn, hiệu - Cần có biện pháp nghiên cứu phát triển du lịch, khai thác hiệu phát triển du lịch đồng thời với gìn giữ, nghiên cứu cân hệ sinh thái bảo vệ môi trường D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy bá (2000), Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Bộ tài ngun mơi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Công ước quốc tế bảo vệ di sản thiên nhiên giới (1972), Kỳ họp lần thứ 17 Đại hội đồng UNESCO, Paris Nguyễn Văn Đính (2009), Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Giới, Đặng Trường Thành, Nguyễn Thanh Sơn, Vũ Mạnh Quân (2003), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí giải pháp kiến trúc quy hoạch phục vụ xây dựng khu DLST điều kiện Việt Nam, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài, Viện nghiên cứu kiến trúc Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Hồng Kế (1989), Đề cập bước đầu sinh thái đô thị trình quy hoạch xây dựng điểm dân cư Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường phát triển đô thị bền vững, NXB Xây Dựng Đỗ Lan (2004), Nghiên cứu sinh thái đô thị du lịch quy hoạch xây dựng đô thị ven biển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (chủ biên), Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hưng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2005), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái biển Rạng Đông 13 Hiệp hội DLST – North Benning ton - Vermont, Du lịch sinh thái Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục môi trường, Việt Nam, 1999 14 Đặng Thái Hoàng, Kiến trúc kỷ XX, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 15 Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông, Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 16 Phạm Trí Minh, "Một số ý kiến đổi công tác quy hoạch thị", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (Số 1), 2003 Hàn Tất Ngạn, Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1999 John Ormsbee Simonds, Landscape architecture, Mac Graw - Hill Inc, United State of America, 1983 17 www.amitour.com.vn\ 18 www.dulichcanhdieu.com.vn 19 www.thuongmaisaigon.vn 20 www sites.google.com MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị A MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm B NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN RẠNG ĐÔNGNAM ĐỊNH 10 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 1.2 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.1 Vị trí địa lý 11 1.2.2 Điều kiện khí hậu 12 1.2.3 Điều kiện địa hình 12 1.2.4 Cảnh quan tự nhiên 13 1.2.5 Hệ thống giao thông tiếp cận với khu vực 17 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 1.4 Tình hình thực trạng khai thác du lịch ven biển Rạng Đông 19 1.4.1 Thực trạng kiến trúc cảnh quan 19 1.4.3 Thực trạng môi trường 21 1.4.4 Tác động biển đổi khí hậu (BĐKH) 22 1.5 Những tiềm biển Rạng ĐôngNam Định khai thác du lịch 23 1.6 Những vấn đề đặt 25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC KHAI THÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN RẠNG ĐÔNGNAM ĐỊNH 27 2.1 Cơ sở lý thuyết 27 2.1.1 Khai thác tiềm DLST 27 2.1.2 Tổ chức không gian DLST 35 2.2 Cơ sở pháp 39 2.2.1 Quy hoạch chi tiết phê duyệt 39 2.2.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Nam Định 40 2.3 Những yếu tố tác động đến tổ chức không gian du lịch sinh thái 42 2.3.1 Yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 42 2.3.2 Yếu tố kinh tế - xã hội 43 2.3.3 Yếu tố hạ tầng 43 2.3.4 Yếu tố tác động BĐKH 44 2.4 Một số kinh nghiệm 44 2.4.1 Kinh nghiệm khai thác ĐKTN tổ chức không gian DLST giới Việt Nam 44 2.4.2 Kinh nghiệm nước quốc tế quy hoạch khu du lịch sinh thái biển 48 CHƯƠNG NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ KHAI THÁC CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN RẠNG ĐÔNGNAM ĐỊNH 61 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 61 3.1.1 Quan điểm 61 3.1.2 Mục tiêu 61 3.1.3 Nguyên tắc 62 3.2 Đề xuất tiêu chủ yếu làm sở cho tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định 63 3.2.1 Chỉ tiêu lượng khách du lịch 63 3.2.2 Hệ thống sản phẩm du lịch 64 3.3 Đề xuất giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng ĐôngNam Định 66 3.3.1 Giải pháp tổ chức không gian tổng thể khu du lịch sinh thái biển Rạng Đông 66 3.3.2 Giải pháp tổ chức không gian cho khu chức 70 3.3.3 Xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khu DLST 80 3.3.4 Một số giải pháp ứng phó với BĐKH 82 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tài Giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch biển sinh thái biển Rạng Đông – Nam Định cần thiết nhằm tìm giải pháp tổ chức khơng gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông, ... sở khoa học để đề xuất giải pháp tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông - Đề xuất giải pháp khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển Rạng Đông Nhiệm... luận khoa học tổ chức không gian du lịch sinh thái biển sở khai thác yếu tố tự nhiên - Đóng góp giải pháp khoa học khai thác yếu tố tự nhiên để tổ chức không gian du lịch sinh thái biển, góp phần

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w