1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực hoà nhập cộng đồng cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 660,75 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NGUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HÕA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI HỘI NGƢỜI MÙ TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI VINH – 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ NGUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HÕA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI HỘI NGƢỜI MÙ TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Võ Thị Cẩm Ly VINH – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp chun nghành CTXH (công tác xã hội) với đề tài “ Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho người khiếm thị hội người mù tỉnh Nghệ An”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận này, trƣớc tiên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trƣờng thầy cô tổ môn CTXH Trƣờng Đại học Vinh Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, thạc sĩ Võ Thị Cẩm Ly trực tiếp hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An tất hội viên hội tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hội Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cơ, bạn ngƣời quan tâm tới đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Mục đích nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 12 1.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc ngƣời khuyết tật 12 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 14 1.1.3 Các khái niệm cộng cụ 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 27 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 27 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 28 CHƢƠNG II TIẾN TRÌNH CTXH NHĨM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NHÓM NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI HỘI NGƢỜI MÙ TỈNH NGHỆ AN 32 2.1 Thực trạng khả hòa nhập cộng đồng ngƣời khiếm thị hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An 32 2.1.1 Mô tả khả hịa nhập cộng đồng nhóm thân chủ trƣớc can thiệp 32 2.1.2 Những khó khăn hạn chế q trình hịa nhập cộng đồng nhóm ngƣời khiếm thị 35 2.2 Tiến trình CTXH nhóm với nhóm ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An 37 2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thành lập nhóm 37 2.2.2 Giai đoạn nhóm bắt đầu hoạt động 40 2.2.3 Giai đoạn can thiệp 41 2.2.4 Giai đoạn kết thúc 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Khuyến nghị 53 2.1 Khuyến nghị Nhà nƣớc 53 2.2 Đối với ngành 53 2.3 Đối với tỉnh Hội ngƣời mù Nghệ An 53 2.4 Đối với thân nhóm đối tƣợng 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời sinh mong muốn đƣợc nhƣ bao ngƣời khác, giống nhƣ tất ngƣời bình thƣờng trái đất Họ khát khao đƣợc sống, đƣợc cống hiến, đƣợc làm việc khả để đáp ứng nhu cầu cho thân, gia đình nhƣ tồn xã hội Tuy nhiên, khơng phải đƣợc thỏa mãn mong muốn cho dù mong muốn giản dị Bên cạnh ngƣời ln động tìm kiếm hội để thỏa mãn nhu cầu thân mức cao có ngƣời may mắn hơn, họ ngƣời “yếu thế” “dễ bị tổn thương” xã hội mà nhƣ hỗ trợ từ bên ngồi dƣờng nhƣ họ bất lực trƣớc sống, có ngƣời khiếm thị Nếu xét khía cạnh họ bị xem gánh nặng xã hội, nhiên để họ trở thành ngƣời “tàn không phế”, biến họ trở thành ngƣời lao động sống có ích cho gia đình xã hội cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho họ đƣợc khẳng định Trong phát triển ngày nhanh mặt từ kinh tế xã hội đến văn hóa, giáo dục, y tế đời sống ngƣời đƣợc nâng cao Cùng với mở cửa kinh tế thị trƣờng đặt nhiều vấn đề cấp bách cho xã hội Một vấn đề cấp thiết cần đƣợc quan tâm giải vấn đề hoạt động nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho ngƣời khiếm thị Ngƣời khiếm thị ao ƣớc đƣợc học tập làm việc nhƣ bao ngƣời khác Việc nâng cao lực cho ngƣời khiếm thị vƣợt qua khó khăn hòa nhập với cộng đồng hoạt động có ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, lành đùm rách, vốn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Theo số liệu GS.TS Tôn Thị Kim Thanh giám đốc Bệnh viện mắt Trung ƣơng đƣa Hội nghị phịng chống mù lồ đƣợc tổ chức Đà Nẵng vào ngày 5/12/2006 nƣớc 875000 ngƣời mù lồ Cịn riêng tỉnh Nghệ An năm 2009 Tỉnh hội ngƣời mù Nghệ An đƣa số ngƣời bị mù là: có 12000 ngƣời bị mù hai mắt, 36000 ngƣời bị mù mắt Hiện tại, có khoảng 60000 đến 70000 ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng, bong võng mạc mắt Trong có khoảng 14000 ngƣời có nguy bị mù Nhƣ ngƣời mù tỉnh Nghệ An có xu hƣớng tăng năm Ở tỉnh Hội ngƣời mù Nghệ An hội viên chủ yếu xuất phát từ gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Họ khơng khó khăn mặt kinh tế mà cịn khó khăn mặt tinh thần, sinh hoạt, lao động sản xuất, lại, kết hôn lập gia đình chăm sóc Đặc biệt ngƣời khiếm thị cảm thấy tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp với ngƣời, chƣa thực hòa nhập với cộng đồng Chính mà họ cần quan tâm giúp đỡ ngƣời Với mong muốn ứng dụng kiến thức kỹ CTXH (công tác xã hội) để hỗ trợ ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An tăng cƣờng khả hịa nhập với cộng đồng, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực hồ nhập cộng đồng cho người khiếm thị Hội người mù tỉnh Nghệ An” Mặc dù cịn nhiều hạn chế nhƣng chúng tơi mong đề tài đƣa lại nhìn xác hơn, giúp ngƣời hiểu sống thực ngƣời khiếm thị Ý nghĩa lý luận khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận khoa học Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết hệ thống sinh thái, học tập xã hội để nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho nhóm ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An Từ bổ sung hoàn thiện tri thức lý luận mảng đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu hƣớng tới giải vấn đề thành viên nhóm ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An hƣớng đến nhân rộng mơ hình can thiệp thực tiễn Đối tƣợng, khách thể, mục đích phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng phƣơng pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực hòa nhập cộng đồng cho ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm ngƣời khiếm thị Hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An: thành viên có độ tuổi từ 17 đến 32 tuổi Cán quản lý Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm nâng cao lực hòa nhập cộng đồng, tăng cƣờng khả giao tiếp khả tự lực cho ngƣời khiếm thị sống 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Tỉnh hội ngƣời mù Nghệ An - Về thời gian nghiên cứu: 21/2/2011 – 16/4/2011 - Về nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu can thiệp giúp đỡ nhóm đối tƣợng cụ thể nhóm ba ngƣời khiếm thị từ 17 - 32 tuổi Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An, giúp đối tƣợng hòa nhập với cộng đồng Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin làm phƣơng pháp luận nghiên cứu Theo chủ nghĩa vật lịch sử tất tƣợng nảy sinh xã hội có q trình phát sinh, phát triển, phát triển thời kỳ khác nhau, dƣới hình thức kinh tế - xã hội khác có biến đổi khác Vận dụng lý luận chủ nghĩa vật lịch sử địi hỏi tìm hiểu tƣợng xã hội, q trình xã hội hồn cảnh lịch sử cụ thể đời sống xã hội Dựa quan điểm đó, thấy nghiên cứu ngƣời khiếm thị cần phải đặt điều kiện cụ thể tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An, nhƣ điều kiện chung nƣớc Trong điều kiện vấn đề ngƣời khiếm thị có biến đổi khác với hình thức khác cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng, phù hợp với nhu cầu nhƣ khó khăn ngƣời khiếm thị Hội Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể xã hội có yếu tố khác tác động đến khả hòa nhập ngƣời khiếm thị Cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét kiện xã hội mối liên hệ với kiện xã hội khác Không đƣợc tách riêng việc thực quyền ngƣời khỏi vận hành đời sống xã hội, mà phải đặt mối quan hệ biện chứng với kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Tiếp cận theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tức là, bối cảnh thực tế Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An phải xem xét việc thực cơng tác hịa nhập cho ngƣời khiếm thị tình hình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng Sự biến đổi kinh tế - văn hóa - xã hội có tác động nhƣ q trình hịa nhập ngƣời khiếm thị 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Trong đề tài này, thảo luận nhóm tập trung phƣơng pháp thu thập thơng tin quan trọng, không cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động tiến trình CTXH nhóm mà cịn góp phần tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp mang tính chất nghề nghiệp NVXH (nhân viên xã hội) nhóm thân chủ Nghiên cứu tiến hành thảo luận nhóm có tham gia thành viên nhóm theo nội dung sau đây: o Cuộc sống đối tƣợng nay: mối quan hệ với bạn bè cán sở, liên hệ với gia đình, hoạt động học tập hòa nhập xã hội… o Những niềm vui, kỷ niệm đẹp đáng nhớ đối tƣợng từ vào hội ngƣời mù đến o Những khó khăn mà đối tƣợng gặp phải trình sinh hoạt, học tập lao động hội o Đánh giá nhu cầu, nguyện vọng tham gia hoạt động vui chơi, giải trí học tập đối tƣợng Trong hoạt động thảo luận nhóm tập trung, NVXH giới thiệu giải thích nội dung mục tiêu hoạt động CTXH nhóm dự định đƣợc tổ chức thời gian nghiên cứu trung tâm Sau đó, để nhóm đối tƣợng tự định có tham gia hay khơng Trong q trình thảo luận nhóm, NVXH thành viên nhóm ln thực nguyên tắc tôn trọng lẫn nguyên tắc tự quyết, thể thái độ lắng nghe tích cực đóng góp cho hoạt động nhóm 4.2.2 Phương pháp phân tích tài liệu Trong nghiên cứu mình, ngồi việc thu thập thơng tin từ đối tƣợng gia đình đối tƣợng, tơi sử dụng thơng tin, số liệu từ báo cáo Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An, giáo trình, tạp chí liên quan đến ngƣời khiếm thị…sau lựa chọn thông tin phù hợp để đƣa vào chuyên đề 4.2.3 Phương pháp vấn sâu Phƣơng pháp thu thập thông tin cách hỏi trả lời trực tiếp NVXH với cán quản lý, thân chủ Tỉnh hội ngƣời mù Nghệ An 10 Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị Nhà nước Cần nghiên cứu hoàn chỉnh văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành pháp lệnh NKT nói chung ngƣời khiếm thị nói riêng, có phối hợp liên ngành có hiệu Mở rộng tạo điều kiện phát triển tổ chức hội ngƣời mù, để tạo môi trƣờng sống sinh hoạt cho ngƣời mù Để từ ngƣời mù phát triển cách tốt hoà nhập với cộng đồng Đồng thời mở rộng mối quan hệ nƣớc nhằm thu hút nguồn hỗ trợ cho ngƣời mù 2.2 Đối với ngành - Ngành thương binh xã hội: Cần nghiên cứu sách hỗ trợ đến gia đình có ngƣời bị khiếm thị gặp phải khó khăn, để phát triển kinh tế tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt cho ngƣời khiếm thị Các cán cấp sở phải thực sâu nắm đƣợc thực tế ngƣời khiếm thị địa bàn Thƣờng xuyên quam tâm thăm hỏi động viên đời sống tinh thần vật chất ngƣời khiếm thị gia đình họ, có nhƣ thu hẹp đƣợc khoảng cách ngƣời khiếm thị cộng đồng - Ngành y tế: Cần nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu phân dạng, phân loại khiếm thị, mù để làm sở hồn thiện sách tàn tật - Ngành giáo dục đào tạo: Nghiên cứu để đảm bảo giáo dục hòa nhập cho ngƣời khiếm thị - Ngành văn hóa thơng tin: Trung tâm thể dục thể thao cần dành phần kinh phí cho NKT nói chung ngƣời khiếm thị nói riêng 2.3 Đối với tỉnh Hội người mù Nghệ An - Quan tâm đến hội viên, nên tổ chức cho hội viên giao lƣu với đoàn thể 53 - Cần đầu tƣ thêm dụng cụ hỗ trợ giảng dạy để nâng cao hiểu biết cho ngƣời mù - Cần có nhân viên CTXH phụ trách vấn đề tâm lý cho ngƣời khiếm thị Đồng thời Tỉnh hội cần có phịng tham vấn cho hội viên có nơi chia sẻ trực tiếp nguồn hỗ trợ tâm lý cho họ 2.4 Đối với thân nhóm đối tượng - Bản thân đối tƣợng cần nâng cao trình độ nhận thức rõ vai trị xã hội - Cần cố gắng vƣơn lên vƣợt qua tự ti mặc cảm để trở thành ngƣời có ích cho xã hội - Nhiệt tình tham gia hoạt động hội tổ chức - Nâng cao khả học nghề tạo cho cơng việc ổn định để từ hồ nhập với cộng đồng tốt - Tăng cƣờng rèn luyện kỹ giao tiếp, để giao lƣu học hỏi giới bên 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Litvak, tâm lý người khiếm thị, RGPY - A.l Gersen, 1998 Bộ giáo dục đào tạo, Can thiệp sớm giáo dục học nghề cho trẻ khuyết tật, Hà Nội, 2005 Hoàng Thị Nga (biên dịch), bước - cẩm nang dạy trẻ nhỏ khiếm thị, trung tâm trẻ mù Los Angeles, caliornia, năm 2007 I.M xê - trê – nôp, cảm giác, xúc giác thị giác, NXB giáo dục, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (chủ biên), "Lịch sử lý thuyết xã hội học", NXB Khoa học Xã hội, 2008 Lê Ngọc Hùng, Phạm Tất Dong (đồng chủ biên), "Xã hội học" NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Lê Thị Thuý Hằng, tượng từ rỗng nghĩa trẻ khiếm thị, tạp chí giáo dục, năm 2009 Lê Văn Phú (chủ biên), "CTXH", NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nguyễn Đức Minh, giáo dục học khiếm thị, NXB giáo dục, 2008 10 Nguyễn Đức Minh, 2005, số biện pháp can thiệp sớm trẻ khiếm thị, đề tài cấp 11 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Bùi Thị Xuân Mai, giáo trình CTXH nhóm, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội 2008 12 Nguyễn Văn Hƣờng, tâm lý học khiếm thị, tài liệu dịch, 2009 13 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2000), "Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Scholl, G.T Nền tảng việc giáo dục trẻ thiếu niên mù, khiếm thị, NewYork: Quỹ bảo trợ trẻ mù Mỹ, 1986 15 Trần Thị Thiệp, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành, can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật (2006), NXB giáo dục 16 Trần Văn Kham (dịch) (1997), "Lý thuyết CTXH đại" NXB Lyceum Books, INC, 5758 S Blackstone A venue, Chicago 55 PHỤ LỤC Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Họ tên: B.Đ (54 tuổi) Nghề Nghiệp: Giám Đốc Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An Thời gian vấn: 14h đến 15h Ngày vấn 23/2/2011 Địa chỉ: Tỉnh hội người mù Nghệ An, số nhà 38, đường Đinh Bạt Tụy, phường Trường Thi - TP.Vinh - Nghệ An Nội dung vấn NVXH: Thƣa Bác! Cháu Nguyệt học chuyên nghành CTXH trƣờng Đại Học Vinh Hôm cháu đến mong Bác cung cấp cho cháu số thông tin cần thiết vấn đề hội viên mù, cháu mong giúp đỡ Bác Những thơng tin Bác có ích cho cháu việc hỗ trợ cho ngƣời mù B.Đ: Tôi đồng ý thơi NVXH: Thƣa Bác! Với tính chất chun ngành hơm cháu đến mong Bác cung cấp cho cháu số đối tƣợng gặp hồn cảnh khó khăn cần đƣợc giúp đỡ B.Đ: À! cháu làm điều Bác mừng Ở có hồn cảnh khó khăn Có người vào Hội lâu rụt rè, mặc cảm Như em L NVXH: Thƣa Bác L gặp khó khăn ạ? B.Đ: L gia nhập vào Hội thời gian cịn rụt rè ngại giao tiếp lắm, hỏi nói mặc cảm nên chẳng muốn tâm với NVXH: L đƣợc đƣa vào hội ta nhờ ạ? B.Đ: Thấy hồn cảnh Bác khơng muốn chôn vùi tuổi trẻ với mắt mù quê nhà nên Bác làm thủ tục giúp L 56 NVXH: Thế bên cạnh L, Hội ta cịn có nhiều ngƣời thiếu hồ nhập cộng đồng khơng Bác? B.Đ: Hiện cịn có số người cháu Như cháu H, cháu T NVXH: Vâng ạ! Tại họ lại khó hịa nhập cộng đồng Bác? B.Đ: Hầu hết người mù gặp rát nhiều khó khăn cháu ạ, ngun nhân khiến họ khó hịa nhập cộng đồng tâm lý mặc cảm, tự ti, rụt rè quan hệ NVXH: Theo Bác Hội ta có chƣơng trình hoạt động để giúp ngƣời hoà nhập với nhau? B.Đ: Hiện trường ĐHV có số cháu tình nguyện đến tuần lần để giao lưu văn nghệ, đọc báo truyền đạt kiến thức cho anh chị em nơi NVXH: Cháu cảm ơn Bác! Những thông tin mà Bác cung cấp cho cháu có ích 57 Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Ngƣời đƣợc vấn: B.S (56 tuổi) Nghề nghiệp: Phó chủ tịch Hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An Thời gian vấn: 8h - 9h Ngày vấn: 25/2/2011 Địa chỉ: Tỉnh hội người mù Nghệ An, số nhà 38, đường Đinh Bạt Tụy, phường Trường Thi - TP.Vinh - Nghệ An Nội dung vấn NVXH: Cháu chào Bác ạ! Bác cho cháu biết số lƣợng hội viên hội ngƣời mù Tỉnh ta ngƣời ạ? B.S: Số người mù Tỉnh ta 2308 hội viên NVXH: Bác cho cháu biết số ngƣời có việc làm đƣợc khơng ạ? B.S: Số người có việc làm 1059 hội viên NVXH: Hội tổ chức đƣợc sở sản xuất để giải việc làm cho ngƣời mù bác? B.S: Cũng có số sở như: sở xoa bóp bấm huyệt, sở sản xuất tập trung: tăm tre, chổi đót NVXH: Bác ơi! Cơ sở sản xuất tăm tre hội giải đƣợc việc làm cho ngƣời bác? BS: Ôi dời !!! chẳng đâu cháu ạ! Cơ sở sản xuất cần – người mù làm tăm thơi, chừng người làm đủ sản phẩm tiêu thụ rồi, thêm nhiều người làm, sản xuất nhiều chẳng tiêu thụ được” NVXH: Thƣa bác! Nếu cắt giảm lực lƣợng sản xuất nhƣ nhiều hội viên việc làm sống họ ạ! B.S: Thực không muốn làm vậy, để hội viên sản xuất nhiều tăm tre mà không tiêu thụ lúc hậu lớn 58 NVXH: Hiện hội có sách để giải việc làm cho hội viên chƣa? B.S: Hội tìm cách mở thêm lớp đào tạo sở sản xuất đê thu hút thêm nhiều lao động NVXH: Với sách đó, giải việc làm cho lao động bác? B.S: Cũng chưa gải nhiều đâu cháu ạ! Vì hội gặp nhiều khó khăn, kinh phí cịn hạn hẹp NVXH: Hội có định hƣớng cho vấn đề giải việc làm cho ngƣời mù không ạ? B.S: Các Bác cố gắng tìm cách để giải chưa có nhiều giải pháp khả thi, giải việc làm tạm thời cho hội viên cháu ạ! NVXH: Cháu xin cảm ơn bác! 59 Biên vấn sâu số Thông tin người vấn Tên: L Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1992 Quê quán: Hịa Sơn - Đơ Lƣơng - Nghệ An Ngày vào hội: 20/ 10/2010 Thời gian vấn : 8h đến 9h Ngày vấn : 10/3/2011 Địa điểm: Phòng nhân viên Hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An Nội dung vấn NVXH: Chào em! chị Nguyệt, chị học chuyên nghành CTXH Trƣờng đại học Vinh Chị vui đƣợc đến làm quen với em, chị mong em chia với chị điều em gặp phải, thông tin mà em cung cấp chị hứa giữ bí mật Em có đồng ý khơng? Em tên nào? Đối tƣợng: Em tên L NVXH: Em năm tuổi? Đối tƣợng: Dạ Em 19 tuổi NVXH: Em cho chị biết Em bị mù khơng? Đối tƣợng: Năm em lên lớp với trò nghịch ngợm trẻ thơ trị chơi đánh khăng nên em bị bạn đánh khăng vào mắt Đến năm lớp vơ tình đánh em bị đánh vào mắt lại em bị bong giác mạc NVXH: Bố mẹ có đƣa Em chữa mắt không? Đối tƣợng: Nhà Em nghèo chị ạ! Bố em bị mù mắt tai nạn, Mẹ em phải làm vịêc suốt để có tiền chữa bệnh cho anh đầu, lúc em bị gia đình vay mượn để chữa trị cho em đành bất lực NVXH: Anh trai Em bị bệnh khỏi chƣa? Đối tƣợng: Anh trai em bị bệnh tâm thần chữa trị bệnh viện tâm thần Nghi phú 60 NVXH: Em có ƣớc muốn khơng? Đối tƣợng: dạ, ước muốn nhiều em muốn sáng mắt, học vi tính, có nghề ổn định để giúp Bố mẹ NVXH: Em có khiếu khơng? Đối tƣợng: Em biết hát biết đàn chị ạ! NVXH: Em đến ngƣời có giúp đỡ em nhiều khơng? Đối tƣợng: Ở tôt em thấy không quen Em nhớ nhà nhiều chị ! NVXH: Chị nghe nói gia đình em có chị thứ chị đâu? làm gi? Đối tƣợng: Dạ chị hai em học trường cao đẳng vinh Nhưng chị phải làm thêm nhiều chị ạ! 61 Biên vấn sâu số Thông tin cá nhân Tên: H Sinh ngày 17 tháng năm 1985 Quê quán: Thanh Khê - Thanh Chƣơng - Nghệ An Ngày vào hội: 11/4/2009 Thời gian thực : Ngày 11/3/2011 Ngƣời vấn : Nguyễn Thị Nguyệt Địa điểm : Hội trƣờng Hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An Nội dung vấn NVXH: Em chào anh ạ! theo lời giới thiệu Bác Đức, hôm đến gặp anh mong anh trả lời cho em số câu hỏi Đối tƣợng: Ừ NVXH: Để tiện cho việc xƣng hơ anh giới thiệu tên đƣợc khơng? Đối tƣợng: Anh tên H NVXH: Anh vào Hội đa đƣợc lâu chƣa ạ? Đối tƣợng: Vào từ tháng 5/2010 NVXH: Tại anh lại bị mù? Đối tƣợng: Chán em ạ! người số phận, sau học xong cấp 3, a vào Sài Gịn làm th bị nhiễm hố chất nên thành NVXH: Em hiểu! tai nạn nghề nghiệp thật không may Thế sau anh chữa đâu? Đối tƣợng: Gia đình đưa anh chữa nhiều bệnh viện, hố chất nặng q nên khơng chữa NVXH: Em hiều hoàn cảnh anh lúc này, em mong anh ln có gắng vƣợt qua số phận Đối tƣợng: Buồn chán không muốn gặp em à, bạn bè có cơng ăn việc làm ổn định vậy… 62 NVXH: Còn ngƣời tất cả, bên cạnh anh cịn có bố mẹ ngƣời thƣơng yêu, sống họ, chiến thắng vƣợt qua a Em tin anh làm đƣợc điều Đối tƣợng: Anh cảm ơn em! 63 Biên vấn sâu số Thông tin cá nhân Tên: T Sinh ngày 2/9/1983 Quê quán: Yên Thành - Nghệ An Ngày vào hội: 8/6/2010 Thời gian thực : Ngày 12/3/2011 Ngƣời vấn : Nguyễn Thị Nguyệt Địa điểm : Hội trƣờng Hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An Nội dung vấn NVXH: Theo lời giới thiệu Bác Đức giám đốc, hôm em muốn gặp chị để thu thập số thông tin, em mong chị hợp tác trả lời cho em Chị cho em biết chị tên ạ? Đối tƣợng: Chị tên T NVXH: Chị T vào Hội đƣợc lâu chƣa? Đối tƣợng: Một năm em NVXH: Gia đình chị đơng anh em không ạ? Đối tƣợng: Nhà chị người, chị thứ nhà NVXH: Thế anh chị em chị làm đâu chƣa ạ? Đối tƣợng: Một anh chị gái lập gia đình Cịn hai em sau học NVXH: Vâng Thế bố mẹ chị làm gì? Đối tƣợng: Bố mẹ nhà làm ruộng thôi, khổ em phải nuôi hai em NVXH: Em hiểu hồn cảnh chị lúc Khi bị mù khó khăn lớn chị ạ? Đối tƣợng: Khơng có việc làm, bị mù khơng thèm nhận vào làm cả, chán em NVXH: Mong muốn lớn chị gì? 64 Đối tƣợng: Chị mong có cơng ăn việc làm ổn định để đỡ đần cho bố mẹ đỡ khổ NVXH: Hi vọng tƣơng lai không xa ƣớc muốn chị trở thành thực 65 Ảnh: Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An Ảnh: Hoạt động dạy nghề tẩm quất 66 Ảnh: Hoạt động đánh máy vi tính Ảnh: Hoạt động học chữ 67 ... khiếm thị Hội ngƣời mù tỉnh Nghệ An tăng cƣờng khả hòa nhập với cộng đồng, mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm nhằm nâng cao lực hoà nhập cộng đồng cho người khiếm thị Hội. .. CTXH NHĨM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NHÓM NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI HỘI NGƢỜI MÙ TỈNH NGHỆ AN 2.1 Thực trạng khả hòa nhập cộng đồng ngƣời khiếm thị hội ngƣời mù Tỉnh Nghệ An 2.1.1... NGUYỄN THỊ NGUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HÕA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO NGƢỜI KHIẾM THỊ TẠI HỘI NGƢỜI MÙ TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Điểm mạnh và điểm yếu của nhóm thân chủ - Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao năng lực hoà nhập cộng đồng cho người khiếm thị tại hội người mù tỉnh nghệ an
ng Điểm mạnh và điểm yếu của nhóm thân chủ (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w