1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 4 tuan 22

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

- Cho HS nêu yêu cầu của bài, nhấn mạnh: viết đọan văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?.Không bắt buộc tất cả các câu văn trong đọan đều là câu kể Ai [r]

(1)TUẦN 22 Thứ hai ngày tháng năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 106 I- MUC TIÊU: Kiến thức: - Ôn tập rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số Kĩ năng: - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số Thái độ: - HS yêu thích môn hoc Rút kinh nghiệm – Bổ sung II ĐỒ DÙNG: - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung Kiểm tra: - Nhớ lại KT bài cũ Bài 1’ a Giới thiệu bài 30’ b Luyện tập: *Bài 1: - Rút gọn phân số *Bài 2: - Củng cố phân số * Bài 3: - Củng cố quy đồng MS các phân số Hoạt động dạy Hoạt động học + Nêu quy tắc rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số - GV nhận xét + HS lên bảng trả lời - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài + Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét - HS đọc + HS trả lời - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Đọc yêu cầu bài + Muốn biết phân số nào 12 12:6 = = ; 30 30:6 20 20 :5 = = 45 45 :5 28 28:14 = = ; 70 70:14 34 34 : 17 = = 51 51:17 phân số ta làm - HS đọc + HS trả lời: rút gọn phân số nào? - Y/c HS tự làm bài - Cả lớp làm vào Sau đó đọc - GV nhận xét kết - Đọc yêu cầu bài - Phát bảng nhóm cho HS, em làm phần, lớp làm vào 14 - P/s 2/9 là: 27 ; 63 - Nhận xét - HS đọc - HS làm bài (2) - GV nhận xét 3’ Củng cố Dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: So sánh hai P/s cùng mẫu số - HS đính trên bảng và nêu cách làm, lớp nhận xét c) Chọn MSC là 36 d) Chọn MSC là 12 - HS nghe - HS nghe (3) TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG Tiết 43 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa , và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Thái độ: Yêu thiên nhiên, tích cực trồng nhiều cây II ĐỒ DÙNG: -GV : Tranh minh hoạ cây trái sầu riêng - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3’ Nội dung KT bài cũ Bài Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS đọc thuộc lịng bài - HS đọc Bè xuôi sông La và nêu nội -1 HS neâu noäi dung baøi dung bài - Nhaän xeùt - GV nhận xét 2’ a Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - HS nghe 12’ b Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn chia đoạn: đoạn - Đánh dấu đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - Hướng dẫn đọc phát âm, đọc câu dài - Đọc nối tiếp lần 1: HS đọc - Luyện đọc phát âm - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc nối tiếp lần 10’ *Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc chú giải - Đọc chú giải - Y/c HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - Laéng nghe - Y/c HS đọc thầm để trả lời câu hỏi: - Đọc thầm, trả lời câu hỏi + Sầu riêng là đặc sản vùng nào? + …….laø ñaëc saûn cuûa mieàn Nam + Dựa vào bài văn, hãy + Hoa: Troå vaøo cuoái naêm, miêu tả nét đặc sắc của: Hoa, quả, dáng cây sầu thôm ngaùt nhö höông cau, (4) riêng + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng? + Nêu nội dung chính bài? 8’ ’ * Luyện đọc diễn cảm Củng cố – Dặn dò - Gọi HS đọc nối tiếp bài văn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc lại - Đọc theo cặp - Gọi đại diện các tổ lên thi đọc trước lớp - Nhận xét + Gọi HS nhắc lại nội dung bài + Địa phương em trồng nhiều loại cây ăn nào? hương bưởi, đậu thành chùm maøu traéng ngaø…… - Quả: Mùi thơm đậm, bay xa, laâu tan khoâng khí, ……thôm muøi thôm cuûa mít chín… Béo cái béo trứng gaø, ngoït caùi vò cuûa maät ong giaø haïn - Daùng caây: Thaân khaúng khiu, cao vuùt……… + Sầu riêng là loại trái quý miền Nam…….Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi nghó maõi veà caùi daùng caây kì lạ này…………vị đến đam meâ + Qua caùch mieâu taû, taùc giaû giới thiệu hương vị độc đáo trái sầu riêng và ñaëc ñieåm cuûa caây saàu rieâng - Vaøi HS nhaéc laïi - HS đọc nối tiếp.Cả lớp theo dõi để nêu cách đọc hay - Laéng nghe - HS đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm theo caëp - HS lên thi đọc - Nhaän xeùt, bình choïn baïn đọc hay - Vaøi em nhaéc laïi + HS liên hệ thực tế (5) CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Tiết 22 SẦU RIÊNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn trích Kĩ năng: - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh), BT(2) a Thái độ: - Rèn tính cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ 2’ 18’ 10’ Nội dung KT bài cũ Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn nghe viết chính tả - HS nghe viết chính tả chính xác và đẹp đoạn bài Sầu riêng Hoạt động dạy Hoạt động học - GV đọc cho HS viết các - HS lên bảng viết, lớp từ: mỏng manh, rực rỡ, rải viết nháp kín, thoảng, tản mát… - Nhận xét - Nhận xét chữ viết HS - GV giới thiệu bài - Gọi học sinh đọc đoạn văn SGK + Đoạn văn nói điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết chính tả và luyện viết :tỏa khăp khu vườn, hao hao giống, lác đác , nhụy li ti … - Viết chính tả : GV đọc cho HS viết bài - Soát lỗi: GV đọc cho HS sốt lỗi - Chấm số , nhận xét Hướng dẫn a Gọi học sinh đọc yêu cầu làm bài tập - Phát bảng nhóm và bút chính tả cho HS làm, lớp làm * Bài 2a: vào - Điền đúng tiếng có âm đầu n/ l - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK + Tả đặc điểm hoa, sầu riêng - Cá nhân tự tìm , nêu trước lớp - HS lên bảng viết Cả lớp viết nháp - HS viết bài vào - HS đổi soát lỗi cho - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở, em làm bảng nhóm - Đáp án: Nên, nào Lên, nức, nở (6) - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng * Bài 3: - Chọn đúng tiếng thích hợp ngoặc để hoàn chỉnh đoạn văn 3' - Gọi HS đọc yêu cầu - GV dán giấy khổ to lên bảng Gọi HS đọc - Y/c lớp tự làm bài - học sinh đọc , lớp theo dõi - HS đọc nội dung - Cả lớp làm bài vào vở, sau đĩ em lên bảng làm bài - Sửa bài , nhận xét , đọc - Nhận xét bài văn đã hoàn thành + nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức Củng cố - - Nhận xét tiết học , chốt ý Dặn dò: toàn bài - HS nghe - Dặn học sinh nhà viết lại các các từ vừa tìm BT2 và chuẩn bị bài sau - HS nghe (7) ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 2) I MUC TIÊU: Kiến thức: - Biết ý nghĩa việc lịch với người Kĩ năng: - Nêu ví dụ cư xử lịch với người Thái độ: - Biết cư xử lịch với người xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3’ Nội dung KT bài cũ - Nhớ lại KT bài cũ 2’ 30' Hoạt động dạy Hoạt động học + Như nào là lịch với người? + Lịch với người em - HS lên bảng trả lời, gì? lớp theo dõi, nhận xét -Gọi HS đọc nội dung bài học Bài mới: a Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài: b Các hoạt động - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, *HĐ 1: Bày tỏ đưa ý kiến nhận xét cho ý kiến: trường hợp sau và giải thích lí - HS biết nhận Trung nhường ghế trên ô tô thức đúng và buýt cho phụ nữ mang bầu bày tỏ ý kiến Một ông lão ăn xin vào nhà mình Nhàn Nhàn cho ông ít gạo quát “Thôi đi” - HS lắng nghe - Thảo luận nhóm Trung làm là đúng Vì chị phụ nữ cần chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì mang bầu không thể đứng lâu Nhàn làm là sai Dù là ông lão ăn xin ông là người lớn tuổi, cần tôn trọng lễ phép Lâm hay kéo tóc các bạn Lâm làm là sai nữ lớp Việc làm Lâm thể không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình Trong rạp chiếu bóng, Các anh niên đó anh niên vừa xem phim, làm là sai, là (8) vừa bình phẩm và cười đùa Trong ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ Khi toán tiền quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên toán trước *HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ 3’ + Hãy nêu biểu phép lịch sự? - Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận - Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây nào? Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng không tôn trọng và ảnh hưởng đến người xem phim khác xung quanh Vân làm là chưa đúng Trong ăn cơm nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn người khác Việc làm Ngọc là đúng Với em nhỏ tuổi mình, mình nên nhường nhịn + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi Nhường nhịn em bé Không cười đùa quá to ăn cơm - HS nối tiếp nhắc lại Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói giao tiếp để làm cho giao tiếp thoải mái, dễ chịu Học ăn, học nói, học gói, học Câu tục ngữ có ý nói: mở nói là điều quan trọng, vì cần phải học : Học ăn, học nói, học gói, học mở Lời chào cao mâm cỗ Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng lớn đến người khác, lời chào nhiều còn có giá trị mâm cỗ đầy - HS đọc Củng cố - - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Giáo dục đạo đức - Lắng nghe, ghi nhớ Dặndò: - Chuẩn bị bài sau (9) LUYỆN TỪVÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? Tiết 43 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào ? (ND Ghi nhớ) Kĩ năng: Nhận biết câu kể Ai nào ? đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào ? (BT2) Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung KT bài cũ - Nhớ lại KT bài cũ Bài mới: 2’ a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài 16’ - HS tìm đúng câu kể Ai nào? Và hiểu CN câu Hoạt động dạy Hoạt động học - Đặt câu kể Ai nào? Tìm VN câu đó - Nhận xét - HS lên bảng - Nhận xét - GV giới thiệu bài - Nghe Bài Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Tìm các câu kể Ai nào? đoạn văn - HS đọc ND yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Xác định CN câu vừa tìm - GV dán bảng tờ phiếu đã viết câu văn, gọi HS có ý kiến đúng lên bảng gạch phận CN câu Bài 3: + CN các câu trên biểu thị nội dung gì? HS tìm và nêu: - Hà Nội tưng bừng……… - Cả vùng trời……… - Các cụ già………… - Những cô gái thủ đô……… - HS đọc - Cả lớp làm vào - HS phát biểu ý kiến + Hà Nội / tưng bừng màu đỏ + Cả vùng trời / bát ngát cờ, đèn và hoa + Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang + Những cô gái thủ đô/ hớn + CN câu kể Ai nào? Chỉ vật có (10) 3’ Chúng từ ngữ nào tạo thành? Kết luận: - Gọi HS đọc ghi nhớ c, Phần Ghi nhớ: - Gọi HS nêu VD minh họa nội dung cần ghi nhớ 20’ Luỵên tập : * Bài 1: Tìm đúng CN câu kể Ai nào? Trong đoạn văn * Bài : - Viết đoạn văn loại trái cây mà em thích có sử dụng câu kể Ai nào 3’ Củng Dặn dò: - Gọi HS đọc bài - Cho HS thảo luận nhóm - Nhắc HS thực lần lượt: tìm các câu kể Ai nào? đọan văn ; xác định CN câu - Trình bày kết bài làm GVdán bảng tờ giấy đã viết câu sẵn Gọi HS lên xác định CN câu đặc điểm, tính chất trạng thái nêu VN - CN thường danh từ( cụm DT ) tạo thành - Nối tiếp đọc ghi nhớ - Tự lấy VD câu kể Ai nào? Và xác định CN - HS đọc Thực theo yêu cầu - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kq - Các câu 3-4-5-6-8 là các câu Ai nào? - Nối tiếp lên bảng xác định CN - Cho HS nêu yêu cầu bài, nhấn mạnh: viết đọan văn khoảng câu loại trái cây, có dùng số câu kể Ai nào?.Không bắt buộc tất các câu văn đọan là câu kể Ai nào? -2 HS viết vào bảng nhóm, lớp viết đoạn văn vào - HS đính trên bảng lớp, đọc, lớp nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối đọc đọan văn, nêu rõ các câu kể Ai nào? đoạn GV chấm và đánh giá - Cả lớp nhận xét số đọan viết tốt cố- - Nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại nội dung - số HS nêu ghi nhớ bài học - Về ôn lại bài và chuẩn bị - HS nghe bài sau (11) Thứ ba ngày tháng năm 2016 TOÁN Tiết 107 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết phân số lớn bé Kĩ năng: - HS làm các bài tập 1, trang 119 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung KT bài cũ : Hoạt động dạy - Rút 24 50 ; 36 100 gọn phân Hoạt động học số - học sinh lên bảng làm - Nhận xét - GV nhận xét Bài mới: 2’ a Giới thiệu - GV giới thiệu bài bài: 12’ 2, Hướng dẫn so + Ví dụ : sánh hai phân số - GV vẽ đoạn AB phần cùng mẫu số: bài học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC = 2/5 và AD = 3/5AB - HS biết so sánh + Độ dài đoạn thẳng AC phân số cùng phần đoạn thẳng mẫu số AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB ? +Hãy so sánh độ dài 2/5AB và 3/5AB + Hãy so sánh 2/5 và 3/5 - HS lắng nghe - Học sinh quan sát hình vẽ + Đoạn thẳng AC 2/5 độ dài đoạn thẳng AB + Đoạn thẳng AD 3/5 độ dài đoạn thẳng AB +Độ dài đoạn thẳng AC ngắn độ dài đoạn thẳng AD + 2/5AB < 3/5AB - Vậy < 5 Nhận xét: + Em có nhận xét gì +Hai phân số có mẫu số mẫu số và tử số hai nhau, phân số 2/5 có tử phân số 2/5 và 3/5 ? số bé hơn, phân số 3/5 có tử (12) số lớn +Ta việc so sánh tử số chúng với Phân số có tử số lớn thì lớn Phân số có tử số bé thì bé - HS nhắc lại - Học sinh làm bài : + Vậy muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta việc làm nào ? - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số 15’ 3,Luyện tập: - GV yêu cầu học sinh tự so * Bài 1: sánh các cặp phân số, sau < ; > ; > ; < đó báo cáo kết trước 7 3 8 11 11 lớp - So sánh phân - Yêu cầu học sinh giải - HS nêu cách so sánh số cùng mẫu số thích cách so sánh mình * Bài - HS so sánh 2/5 < 5/5 - Nhận biết phân + Hãy so sánh hai phân số số lớn và 2/5 và 5/5 + 5/5 = bé + 5/5 ? - HS nhắc lại - GV nêu : 2/5 < 5/5 mà 5/5 = nên 2/5 < - Phân số 2/5 có tử số nhỏ + Em hãy so sánh tử số và mẫu số mẫu số phân số 2/5 + Thì nhỏ + Những phân số có tử số nhỏ mẫu số thì nào so với ? - GV tiến hành tương tự với b, HS lên bảng làm, lớp cặp phân số 8/5 và 5/5 làm bảng - GV yêu cầu học sinh làm 1/ < ; 7/ > ; 9/9 = tiếp phần b - Nhận xét - GV nhận xét 3’ Củng cố - + Nêu quy tắc so sánh hai + HS tiếp nối trả lời Dặn dò: phaân so cuøng maãu soáá - Veà oân laïi baøi vaø chuaån - HS nghe bò baøi sau (13) KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ Tiết 22 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác Kĩ năng: Dựa vào lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước( SGK ); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến 3.Thái độ: Giáo dục HS không nên kiêu căng và coi thường bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung Hoạt động dạy KT bài cũ : - Kể lại chuyện Gọi hs kể chuyện về người có S.K người có tài có khả đặc biệt GV nhận xét đánh giá Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài b.GVkể chuyện: - GV kể lần 1: kể thong thả, chậm rãi; nhấn mạnh từ gợi cảm, miêu tả hình dáng, tâm trạng thiên nga - GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa - GV kể lần * Sắp xếp thứ tự tranh minh họa theo trình tự đúng 3.Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu HS thực BT1 yêu cầu bài tập - GV treo tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự SGK, gọi HS xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện - GV nhận xét * Kể chuyện theo nhóm - Yc HS dựa vào các tranh đã xếp lại để kể đoạn Hoạt động học -HS kể chuyện - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, quan sát tranh, đọc thầm nội dung bài SGK - Theo dõi - HS lắng nghe - HS đọc bài - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến: - Thứ tự đúng là – – - HS ngồi theo nhóm 4, kể (14) và kể toàn câu chuyện + Câu chuyện này khuyên HS phát biểu ý kiến em điều gì? - Liên hệ thực tế Củng cố - + Nêu ý nghĩa câu chuyện Dặn dò: - Veà keå laïi caâu chuyeän vaø chuaån bò baøi sau TẬP ĐỌC (15) Tiết 44 CHỢ TẾT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời các câu hỏi, thuộc vài câu thơ yêu thích) Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 3.Thái độ: - Yêu cảnh đẹp thiên nhiên quê mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ KT bài cũ - Gọi HS đọc nối tiếp bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi + Nêu nội dung chính bài - Nhận xét - Học sinh thực yêu cầu - HS nêu - Nhận xét - GV giới thiệu bài - Lắng nghe - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn chia đoạn: đoạn * Đọc nối tiếp lần - Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm giọng cho HS - Yc HS tìm từ khó đọc - GV hướng dẫn phát âm từ khoù * Đọc nối tiếp lần - Gọi học sinh đọc phần chuù giaûi - Yc HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - HS đọc bài - Đánh dấu đoạn 1’ 8' 12' Bài mới: a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn luyện đọc - HS đọc rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn bài tập đọc cTìm hiểu bài: - HS đọc hiểu -HS đọc thầm trả lời câu hỏi: và trả lời đúng + Người các ấp chợ tết các câu hỏi khung cảnh đẹp nào ? - HS đọc nối tiếp lần -HS tìm và nêu từ khó đọc -Luyện đọc phát âm.( đọc đồng thanh, cá nhân) - HS đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp - Theo doõi - Đọc thầm trả lời câu hỏi + … dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi … mép đồi xanh (16) 8' 2' + Mỗi người chợ tết cĩ dáng +Những thằng cu áo đỏ vẻ riêng ? chạy lon xon … Hai người thôn gánh lợn chạy đầu + Bên cạnh dáng vẻ riêngngười + Họ vui vẻ kéo hàng trên chợ tết cĩ dáng vẻ cỏ biếc gì chung? + Dải mây trắng, sương lam + Hãy tìm từ ngữ đã hồng, sương trắng, tia nắng tạo nên tranh chợ tết tía, đồi thoa son giàu màu sắc ? + Nêu nội dung chính bài + Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên thơ ? nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê - GV ghi nội dung chính - HS nối tiếp nhaéc laïi bài - HS đọc thành tiếng, d Đọc diễn - Cho HS nối tiếp đọc lớp đọc thầm diễn cảm bài thơ caûm - Cho HS nhận xét tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: từ đầu…… che môi cười lặng lẽ - HS đọc diễn - GV đọc mẫu - Lắng nghe caûm vaø hay - Hướng dẫn cách đọc đoạn thơ - Cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - HS đại diện tổ lên thi thuộc lòng và đọc diễn cảm bài đọc diễn cảm trước lớp thơ - Nhận xét giọng đọc - Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài thơ và cho điểm học sinh - Bình chọn bạn đọc hay - Liên hệ thực tế Củng cố DÆn dß: - HS tự liên hệ quang cảnh + Nêu nội dung bài thơ - Về nhà tiếp tục đọc thuộc chợ ngày Tết quê em lòng bài thơ và chuẩn bị bài + HS nêu sau: Hoa học trò - HS nghe Thứ tư ngày tháng năm 2016 (17) TOÁN Tiết 108 LUYỆN TẬP I MUC TIÊU: Kiến thức: - Luyện tập so sánh hai phân số cùng mẫu số Kĩ năng: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 2’ Nội dung KT bài cũ - So sánh phân số cùng mẫu số Bài mới: 2’ a Giới thiệu bài: 30’ b Hướng dẫn luyện tập: * Bài : - So sánh phân số cùng mẫu số Hoạt động dạy Hoạt động học + Nêu quy tắc so sánh hai phân - HS nêu số có cùng mẫu số - So sánh hai phân số sau: - HS trả lời miệng và giải thích và 8 - Nhận xét - GV nhận xét - Trong học này, các em luyện tập so sánh các – Nghe GV giới thiệu phân số cùng mẫu số - Đọc yêu cầu bài - Yc HS tự làm bài - HS đọc - học sinh lên bảng làm bài, học sinh so sánh cặp phân số, lớp làm bài vào 13 15 < 17 17 25 22 > 19 19 a - Yc HS giải thích - GV nhận xét * Bài : - Đọc yêu cầu bài - So sánh các + Nêu cách so sánh ps với phân số với - GV nhận xét * Bài a,c : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Xếp các phân số theo + Muốn viết các phân số thứ tự từ bé theo thứ tự từ bé đến lớn, ; - HS giải thích - HS đọc + số HS nêu - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Viết các phân số theo thứ tự bé đến lớn + Chuùng ta phaûi so saùnh (18) 3’ đến lớn chúng ta phải làm gì? các phân số với - GV phát bảng học nhóm cho HS - HS laøm vaøo baûng nhoùm, - Gọi HS gắn bài lên bảng lớp làm vào - Nhận xét - Gaén baøi laøm leân baûng - Nhaän xeùt Củng cố - - Tổng kết toàn bài - Nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe - HS nghe (19) KÓ THUAÄT TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết cách chọn cây rau hoa đem trồng Kĩ năng: Trồng cây rau, hoa trên luống bầu đất Thái độ: Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II ĐỒ DÙNG: - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG 3’ Nội dung A Kiểm tra: 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây Hoạt động dạy Hoạt động học - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp -Chuẩn bị đồ dùng học taäp - Neâu muïc tieâu baøi hoïc - HS laéng nghe - GV Yc HS đọc nội dung SGK vaø hoûi : +Taïi phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt, giaûi thích: Cuõng nhö gieo haït, muoán trồng rau, hoa đạt kết cần phaûi tieán haønh choïn caây gioáng và chuẩn bị đất Cây đem troàng maäp, khoûe khoâng bò saâu,beänh thì sau troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu các bước trồng cây và trả lời caâu hoûi : -HS đọc nội dung SGK.đđđđ + Để cây mau bén rễ, chóng lớn + Đất nhỏ, tơi xốp -HS laéng nghe -HS quan sát và trả lời (20) +Taïi phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ? + HS trả lời câu +Tại phải đào hốc để hỏi troàng ? +Tại phải ấn chặt đất và * Hoạt động tưới nhẹ nước quanh gốc cây 2: GV hướng sau troàng ? dẫn thao tác - Cho HS nhaéc laïi caùch troàng - HS nhaéc laïi kỹ thuật caây 3’ C Củng cốDặn dò: - GV hướng dẫn HS chọn đất, - HS thực trồng cây cho vào bầu và trồng cây con theo các bước trên bầu đất (Lấy đất ruộng SGK đất vườn đã phơi khô cho vào túi bầu Sau đó tiến haønh troàng caây con) + Neâu quy trình troàng caây + HS neâu - Nhận xét tinh thần thái độ hoïc taäp cuûa HS - HS nghe - HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau (21) TAÄP LAØM VAÊN Tiết 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) Kĩ năng: - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức biết trồng và bảo vệ cây cối II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, Tranh ảnh số loài cây - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 3’ 32’ Nội dung KT bài cũ - Nhớ lại KT bài cũ Bài mới: aGiới thiệu bài b.,Hướng dẫn làm bài tập: * Bài : - Đọc bài văn và trả lời đđúng các câu hỏi Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS đọc lại dàn ý tả - HS đđọc cây ăn - Nhận xét - Nhận xét - Nêu yêu cầu bài học - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Cho HS đọc lại bài văn - Yc HS thảo luận nhĩm a) Tác giả bài văn quan sát cây theo trình tự ntn? b) Các tác giả quan sát cây giác quan nào? -1 học sinh đọc - HS đọc lại bài văn - Làm bài theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét + Thị giác: Tả thân, lá, cành, hoa… - Vị giác: tả vị ngọt… - Thính giác: tả tiếng chim hót ( bài Cây gạo), tiếng tu c) Chỉ hình ảnh hú ( bài Bãi ngô) so sánh và nhân hóa mà + HS nêu các hình em thích Theo em,……… ảnh so sánh, nhân hóa mà mình thích và nêu tác dụng (22) d) Trong bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể? e) Theo em miêu tả loài cây có gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể? * Bài : - Ghi laïi keát quaû quan saùt caây maø em thích - GV chốt bài - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yc HS tự làm bài GV phát bảng nhóm cho HS làm - Lưu ý HS : quan sát cái cây quen thuộc ( mà em thường thấy ), cĩ thể kết hợp quan sát tranh , ghi lại kết quan sát trên giấy nháp - Tổ chức trình bày kết bài tập : + Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả loài cây, bài Cây gạo miêu tả cái cây cụ thể + Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan, tả bao quát…… - Khác: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác…….phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó… - HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm - HS làm bảng nhóm gắn lên bảng - Nhận xét bài làm bạn - Từng HS trình bày +Tiêu chuẩn nhận xét: - Dựa theo tiêu chuẩn để Quan sát phải phù hợp với nhận xét thực tế…… GV nhận xét - Lắng nghe , ghi nhớ 3’ Củng cố Daën doø: + Nhaéc lại trình tự quan + số HS nhắc lại sát, miêu tả cái cây, khác tả cái cây với tả loài cây? - Tổng kết toàn bài - Lắng nghe - Nhận xét học - Về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe, nhà thực bị bài sau hieän (23) Thứ năm ngày tháng năm 2016 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ Tiết 109 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số Kĩ năng: - HS làm các bài tập 1, trang 121 Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, Hai băng giấy kẻ vẽ phần bài học SGK - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung Hoạt động dạy KT bài cũ - - Nêu quy tắc so sánh hai Nhớ lại KT phân số cùng mẫu số bài cũ So sánh: và Bài mới: 1’ a, Giới thiệu bài: 12’ b Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu số : - GV giới thiệu bài Hoạt động học - HS trả lời - HS lên bảng làm - Nhận xét - Nghe - GV đưa hai phân số 2/3 và + Mẫu số phân số 3/4 và hỏi: Em có nhận xét gì khác mẫu số hai phân số này ? + Tìm cách so sánh hai phân - HS thảo luận theo nhóm số này để tìm cách giải - GV nhận xét các ý kiến - Một số nhóm nêu ý kiến học sinh, chọn cách phần bài học Cách :- GV đưa hai băng giấy - GV nêu: Chia băng giấy thứ thành phần nhau, tô - Đã tô màu 2/3 băng giấy màu phần, đã tô màu phần băng giấy ? - Chia băng giấy thứ hai thành - Đã tô màu 3/4 băng giấy phần nhau, tô màu phần, đã tô màu phần băng giấy ? - Băng giấy nào tô màu - Băng giấy thứ hai tô (24) nhiều ? - Vậy 2/3 băng giấy và 3/4 băng giấy, phần nào lớn ? - Vậy 2/3 và 3/4 , phân số nào lớn ? - 2/3 nào so với 3/4 ? màu nhiều - 3/4 băng giấy lớn 2/3 băng giấy - Phân số 3/4 lớn phân số 2/3 - Phân số 2/3 bé phân số 3/4 - Hãy viết kết so sánh 3/4 - Học sinh viết 2/3 < 3/4 và và 2/3 3/4 > 2/3 Cách : SĐMS ta có: 2 x - GV yêu cầu học sinh quy = = ; đồng mẫu số so sánh hai 3 x 12 3x3 phân số 2/3và 3/4 = = 4 x 12 Vì 12 < 12 < nên + Muốn so sánh hai phân số + Ta có thể quy đồng mẫu khác mẫu số ta làm số hai phân số đó so nào ? sánh các tử số hai phân số - Vài HS nhắc lại 20’ Luyện tập: - Đọc yêu cầu bài - HS đọc * Bài : - GV nhắc HS quy đồng mẫu - học sinh lên bảng làm - So sánh số hai phân số so sánh bài, lớp làm bài vào phân số khác - Nhận xét MS * Bài + Bài tập yêu cầu chúng ta làm + Rút gọn so sánh hai - Rút gọn gì ? phân số so sánh phân - GV yêu cầu học sinh làm bài - 1HS làm bảng nhóm, số đính trên bảng, lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn 2’ Củng cố - + Nêu quy tắc so sánh hai - số HS nêu… Dặn dò: phân số khác mẫu số - Nhận xét học (25) KĨ THUẬT YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng chúng cây rau, hoa Kĩ năng: - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng ĐK ngoại cảnh cây rau, hoa Thái độ: - Ham thích trồng cây, quý trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II ĐỒ DÙNG - Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG 3’ Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra: - Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp - Chuẩn bị đồ dùng học tập - GV giới thiệu bài - Laéng nghe 30’ B Bài mới: Giới thiệu bài: Các hoạt động Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây rau và hoa + Em hieåu theá naøo laø “ ñieàu kiện ngoại cảnh”? - GV treo tranh hướng dẫn HS quan saùt vaø hoûi : + Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? - GV nhaän xeùt, giaûi thích: Các ĐK ngoại cảnh cần thieát cho rau , hoa bao goàm: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, Hoạt động 2: chất dinh dưỡng, đất và GV hướng khoâng khí dẫn HS tìm hiểu ảnh - Hướng dẫn HS đọc nội hưởng các Đk ngoại dung SGK Gợi ý cho HS cảnh nêu ảnh hưởng ĐK sinh ngoại cảnh cây rau, trưởng phát hoa triển cây + Nhiệt độ các mùa có rau, hoa + HS trả lời - HS quan saùt tranh vaø TLCH.đđđđ + Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất và khoâng khí - HS laéng nghe -HS đọc SGK và trả lời + Aùnh saùng + Khoâng khí + Dinh dưỡng - HS nối tiếp trả lời + Khoâng (26) 3’ C Củng cố Dặn dò: gioáng khoâng? + Kể tên số loại rau, hoa + Mùa đông: su hào, cải trồng các mùa khác nhau? bắp, khoai tây… - Muøa heø: rau muoáng, muøng tôi, rau caûi……… + Nước có tác dụng + Nước giúp vận chuyển các nào cây? chất dinh dưỡng để nuôi - GV toùm laïi caây……… + Nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, + HS nêu hoa - Nhận xét học - HS nghe (27) TAÄP LAØM VAÊN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI Tiết 44 I MUC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối đoạn văn mẫu (BT1) Kĩ năng: - Viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, biết bảo vệ cây xanh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ 1’ 30’ Nội dung KT bài cũ Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS đọc kết quan - HS đọc kết quan sát sát cái cây em thích - Nhớ lại KT khu vực nhà trường - Nhận xét bài cũ nơi em - BT2, tiết TLV trước - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu - GV nêu MĐ, YC tiết - Lắng nghe bài: học b Hướng dẫn làm bài: * Bài 1: - HS bieát caùch Gọi HS tiếp nối đọc - HS đọc thầm đoạn văn, tả nội dung BT1 với đoạn suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát cách tả tác giả phaän cuûa caây văn: Lá bàng, Cây sồi già đoạn văn có điều cối qua đoạn gì chú ý vaên maãu + Caùch taû cuûa taùc giaû + Đoạn Lá bàng: Tác giả tả đoạn có gì đáng chú ý? sinh động thay đổi màu sắc lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông + Đoạn Cây sồi già: Tả thay đổi cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (28) Mùa đông, cây sồi nứt nẻ, …… Sang mùa xuân, tỏa thành vòm lá xum xuê…… - Cả lớp và GV nhận xét GV - HS nhìn phiếu nĩi lại dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng * Bài 2: - Thực hành vieát 1đoạn vaên taû boä phaän cuûa caây coái 3’ Củng cố -Dặn dò: - Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, chọn tả phận (lá, thân và gốc cây) - GV phát bảng học nhóm cho HS viết đoạn văn - HS đọc yêu cầu - HS viết vào bảng nhóm, lớp viết vào - HS đọc trên bảng nhóm, lớp nhận xét, bổ sung - Một số HS đọc bài viết - GV chọn đọc 5- bài; chấm điểm đoạn văn hay - Nghe -Tổng kết toàn bài - Nhận xét tiết học Yêu cầu - HS nghe HS nhà hoàn thành đoạn văn - Dặn HS đọc đoạn văn - HS nghe, nhà thực tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre, nhận xét cách tả tác giả (29) Thứ sáu ngày tháng năm 2016 TOÁN Tiết 110 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết so sánh hai phân số Kĩ năng: - HS làm thành thao các bài tập 1, trang 122 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 4’ Nội dung KT bài cũ Bài mới: 2’ a Giới thiệu bài: 30’ b Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Củng cố so sánh phân số Hoạt động dạy - Nêu quy tắc so sánh hai phân - HS trả lời số khác mẫu số - HS lên bảng làm - So sánh PS: và 12 - Nhận xét - GV nhận xét và cho điểm học sinh - Trong học này, các em rèn luyện kĩ so sánh - Nghe GV giới thiệu bài hai phân số + Bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Bài tập yêu cầu chúng ta + Muốn so sánh hai phân số so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm + Ta quy đồng mẫu số hai nào ? phân số so sánh - Cho HS nhận xét các phần a; b; c; d - HS nhận xét: 15 - Yc HS tự làm bài - GV nhận xét * Bài 3: - Hướngdẫn HS so sánh phân số ácó cùng tử số Hoạt động học - Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn phần VD - GV yêu cầu học sinh quy đồng mẫu số so sánh hai phân số 4 ; b) Rút gọn ps 25 ; c) So sánh ps cùng tử số d) QĐMS ps so sánh - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó HS lên bảng làm bài - Nhận xét - 2HS đọc - Theo dõi - Học sinh QĐMS ps so sánh và KL: > (30) + Em có nhận xét gì tử số + phân số cùng có tử số là hai phân số trên? + Phân số nào là phân số bé - Phân số bé là phân số ? + So sánh mẫu số PS trên? - Mẫu số phân số bé mẫu số phân số - Phân số nào là phân số lớn - Phân số lớn là phân số ? - Mẫu số phân số lớn - Mẫu số phân số hay bé mấu số bé mẫu số phân số phân số ? - Yc HS nêu nhận xét và rút quy tắc so sánh ps cĩ cùng tử + Trong ps ( khác 0) có tử số soá baèng nhau, ps naøo coù mẫu số bé thì ps đó lớn hôn - Yc HS làm phần b - HS noái tieáp nhaéc laïi - HS tự làm phần b 3’ Củng cố – Dặn dò : + Nêu cách so sánh hai phân số + Vài HS nêu cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số - GV nhận xét học - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị - Nghe, nhà thực bài sau: Luyện tập chung (31) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP Tiết 44 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Kĩ năng: - Biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) Thái độ: - Thêm yêu sống II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng nhóm, - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Nội dung 4’ Hoạt động dạy KT bài cũ - - Gọi HS lên bảng Mỗi HS Nhớ lại KT đặt câu kể Ai nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ câu baøi cuõ đó - Nhận xét bài làm HS Bài mới: a Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học 2’ bài: 2, Hướng dẫn 30’ HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập: - Yc HS thảo luận nhóm *Bài 1: Phát bảng nhóm cho nhóm - Tìm từ thể làm để chữa bài vẻ đẹp bên ngoài và beân cuûa người * Bài 2: - Tìm từ tả vẻ đẹp thiên nhieân, caûnh vaät Hoạt động học - HS lên bảng - Nhận xét - HS nghe - HS đọc - Th¶o luËn nhãm a , Các từ thể vẻ đẹp bªn ngoµi cña ngêi: xinh đẹp, duyên dáng, … b, Các từ thể nét đẹp t©m hån, tÝnh c¸ch cña ngêi: thïy mÞ, nÕt na, … - nhãm tr×nh bµy tríc líp - C¶ líp nhËn xÐt bæ sung - HS đọc - Nhận xét kết luận lời giải a, C¸c tõ chØ dïng thÓ hiÖn vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh đúng vật: tơi đẹp, xanh tơi, mênh m«ng, … - Gọi HS đọc yờu cầu bài b, Các từ dùng để thể - Y/c HS suy nghĩ, làm bài cỏ vẻ đẹp thiên nhiên, c¶nh vËt vµ ngêi: xinh nhân - Tổ chức cho HS tìm từ nối x¾n, xinh tươi tiếp: Dán các tờ giấy lên bảng - Đại diện các tổ đọc các từ (32) * Bài 3: - Ñaët caâu hay vaø chính xaùc * Bài 4: - Hieåu caùc thành ngữ và điền đúng thành ngữ vào tình huoáng thích hợp Củng coá Dặn dò: 3’ - đủ cho các tổ Mỗi thành viên tổ nối tiếp lên bảng viết từ HS viết – từ - Y/c đại diện các tổ đọc các từ tổ mình tìm - Nhận xét các từ đúng tổ mình tìm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Y/c HS đặt câu GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS - Y/c HS viết câu vào -1, HS đọc - HS th¶o luËn nhãm - nhãm, mçi nhãm em nèi tiÕp lªn nèi - §Æt c©u víi c¸c tõ võa t×m đợc bài tập - HS tiếp nối đặt câu + Non s«ng ViÖt Nam t¬i đẹp + Lan lµ mét c« g¸i thïy mÞ - Gọi HS đọc yêu cầu bài – Yc HS thảo luận nhóm Đáp án: - Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết - HS tự lieân heä baûn thaân - Ai viết cẩu thả chắn - HS nghe chữ gà bới - Mặt tười hoa, em mỉm cười chào người - Nhận xét kết luận lời giải đúng - Liên hệ thân - Nhận xét tiết học - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau (33) THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực động tác đúng -Trò chơi:Đi qua cầu.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động Kĩ năng: - Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: - GDHS có ý thức rèn luyện thân the.å II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi , Bóng , Mỗi HS dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG MỞ ĐẦU - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - HS chạy vòng trên sân tập - Khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : Kết bạn - Kiểm tra bài cũ : hs - Nhận xét CƠ BẢN: a Bài tập Rèn luyện tư *Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân - Hướng dẫn và tổ chức HS ôn tập nhảy dây - Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS - Nhận xét *Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm chân - Hoàn thành tốt:Nhảy đúng động tác,liên tục từ lần trở lên, có ý thức luyện tập ĐL TG 5p SL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 25p 17 p 1-2 lần 1lần / tổ Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (34) - Hoàn thành: Nhảy đúng động tác liên tục từ 3-5 lần trở lên - Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác nhảy lần, chưa có ý thức luyện tập - Nhận xét b.Trò chơi : Đi qua cầu 8p - Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét KẾT THÚC: - HS chạy nhẹ nhàng chỗ - Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện nhảy dây 5p Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV THỂ DỤC ÔN: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU I MỤC TIÊU: (35) Kiến thức: -Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực động tác đúng -Trò chơi:Đi qua cầu.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động Kĩ năng: - Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: - GDHS có ý thức rèn luyện thân the.å II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi , Bóng , Mỗi HS dây nhảy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG MỞ ĐẦU - GV phổ biến nội dung yêu cầu học - HS chạy vòng trên sân tập - Khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung - Trò chơi : Kết bạn - Kiểm tra bài cũ : hs - Nhận xét CƠ BẢN: a Bài tập Rèn luyện tư *Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân - Hướng dẫn và tổ chức HS ôn tập nhảy dây - Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS - Nhận xét *Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm chân - Hoàn thành tốt:Nhảy đúng động tác,liên tục từ lần trở lên, có ý thức luyện tập - Hoàn thành: Nhảy đúng động tác liên tục từ 3-5 lần trở lên - Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác nhảy lần, ĐL TG 5p SL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 25p 17 p 1-2 lần 1lần / tổ Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (36) chưa có ý thức luyện tập - Nhận xét b.Trò chơi : Đi qua cầu 8p - Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét KẾT THÚC: - HS chạy nhẹ nhàng chỗ - Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện nhảy dây 5p Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV (37)

Ngày đăng: 03/10/2021, 11:25

w