1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp

87 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỒNG NHUNG XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN CHƯƠNG “TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN” DÙNG CHO NGÂN HÀNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đồng Tháp – 2010 1 2 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, quý thầy cô giáo khoa Vật lý Trường Đại học Vinh cùng quý thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình làm luận văn Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn và sự cộng tác nhiệt tình của các bạn sinh viên trường Đại học Đồng Tháp trong quá trình làm thực nghiệm Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Phú, TS Nguyễn Đình Thước, PGS.TS Nguyễn Quang Lạc và PGS.TS Mai Văn Trinh đã hết lòng hướng dẫn trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ i PHẦN MỞ ĐẦU 1 2 3 1 Lý do chọn đề tài………………………………………………………………….….1 2 Tình hình nghiên cứu và sử dụng trắc nghiệm khách quan ở trong và ngoài nước … .3 3 Mục đích của đề tài 5 4 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… …….5 5 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… ……… 5 6 Giả thuyết khoa học 5 7 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 8 Phương pháp nghiên cứu 6 8.1 Nghiên cứu lý luận 6 8.2 Nghiên cứu thực nghiệm 6 9 Đóng góp mới của luận văn 6 10 Cấu trúc của luận văn 6 PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và vai trò của việc đánh giá trong quá trình học tập 7 1.1 Mục đích, vai trò và ý nghĩa của kiểm tra đánh giá trong dạy học đại học .7 1.1.1 Mục đích…………………… ………………………………………………… 7 1.1.2 Vai trò……………………………… ………………………………………… 7 1.1.3 Ý nghĩa…………………………………… …………………………………… 8 1.2 Khái niệm, chức năng của kiểm tra – đánh giá………… … 9 1.2.1 Khái niệm của kiểm tra đánh giá…………………………… ………………… 9 1.2.2 Chức năng của kiểm tra đánh giá………………………………… ……………10 1.3 Những yếu tố cơ bản của kiểm tra đánh giá .……………13 1.3.1 Đảm bảo sự phù hợp của phương pháp đánh giá 13 1.3.2 Đảm bảo tính giá trị .14 1.3.3 Đảm bảo tính tin cậy 14 1.3.4 Đảm bảo công bằng 15 1.3.5 Đảm bảo tính hiệu quả 15 1.4 Quá trình kiểm tra đánh giá .16 1.4.1 Xác định mục đích đánh giá 17 1.4.2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá .17 3 4 1.4.3 Thu thập các thông tin đánh giá 17 1.4.4 Đối chiếu các thông tin đã thu thập được với các tiêu chuẩn 18 1.4.5 Kết luận……………………………………………………………………… .18 1.5 Các hình thức kiểm tra đánh giá quá trình dạy học ở đại học………… 18 1.5.1 Tín chỉ và những lợi thế của đào tạo theo tín chỉ ………………………… 18 1.5.2 Phân loại các phương pháp đo lường và đánh giá trong giáo dục…………… 21 1.5.3 Các tiêu chuẩn về nhận thức ………………………………………………… 23 1.6 Phân loại các phương pháp trắc nghiệm trong giáo dục……………………… 24 1.6.1 Phương pháp trắc nghiệm tự luận…………………………………………… 24 1.6.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan……………………………………… .24 1.6.2.1 Câu ghép đôi ………………………………………………………….…… .26 1.6.2.2 Câu điền khuyết……………………………………………………………… 27 1.6.2.3 Câu đúng sai 28 1.6.2.4 Câu có nhiều lựa chọn (Multiple Choice – questions MCQ) 29 1.6.2.5 Câu trả lời ngắn 30 1.7 Đặc tính của câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ 30 1.7.1 Đặc tính quan trọng của phần câu dẫn 30 1.7.2 Đặc tính quan trọng của phần câu lựa chọn 31 1.7.3 Những gợi ý khi chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn MCQ .31 1.7.4 Quy trình xây dựng một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm MCQ hay đề trắc nghiệm 33 1.7.4.1 Xác định các mục tiêu cần kiểm tra đánh giá 33 1.7.4.2 Lập ma trận hai chiều 33 1.7.4.3 Viết câu trắc nghiệm căn cứ vào mục tiêu 34 1.7.4.4 Hoàn thiện các câu trắc nghiệm đã viết 34 1.7.5 Các tham số đặc trưng cho một câu hỏi trắc nghiệm 35 1.7.5.1 Độ khó……………………………………………………………………… .35 1.7.5.2 Độ phân biệt……………………………………………………………… 36 1.7.6 Các tham số đặc trưng cho một đề trắc nghiệm…………………………… 39 1.7.6.1 Độ tin cậy……………………………………………………………… 39 1.7.6.2 Độ giá trị………………………………………………………………… 41 1.7.6.3 Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay………………………………………….… .41 4 5 1.7.5 Đánh giá một đề trắc nghiệm ………………………………………….… 42 Kết luận chương 1……………………………………………………………….… .45 Chương 2 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MCQ CHƯƠNG “TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN” THUỘC VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG………… ……….… 48 2.1 Vị trí của chương “Trường tĩnh điện” trong chương trình Vật lý đại cương …………………………………………………………………………… …….…….48 2.2 Nội dung kiến thức chương “Trường tĩnh điện” 48 2.2.1 Đặc điểm của chương “Trường tĩnh điện” 49 2.2.2 Các kiến thức cơ bản của chương “Trường tĩnh điện” 49 2.3 Cấu trúc logic chương “Trường tĩnh điện” 53 2.4 Các mục tiêu cần kiểm tra đánh giá 55 2.4.1 Mục tiêu ở mức độ biết 55 2.4.2 Mục tiêu ở mức độ hiểu 55 2.4.3 Mục tiêu ở mức độ áp dụng 55 2.4.4 Mục tiêu ở mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá 55 2.5 Bảng đặc trưng câu hỏi (ma trận hai chiều) của chương “Trường tĩnh điện” .55 Kết luận chương 2 .56 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Nội dung các đề kiểm tra 59 3.4 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ .59 3.4.1 Phân tích các câu hỏi đề 132 60 3.4.2 Độ khó và độ phân biệt của mỗi câu hỏi 70 3.4.3 Ma trận biểu thị điểm số .72 3.4.4 Đồ thị đoạn thẳng 74 3.4.5 Các tham số đặc trưng cho đề thi 132 75 3.4.6 Nhận xét về đề thi 132 77 3.4.7 Thống kê kết quả của bốn đề thi TNKQ 132, 209, 357, 485 .78 3.5 Phân tích, đối chiếu các đề kiểm tra tự luận với các đề kiểm tra TNKQ MCQ 80 5 6 Phần kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 1: 60 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và đáp án .P1 Phụ lục 2: Đề kiểm tra TNKQ MCQ P13 Phụ lục 3: Đề kiểm tra tự luận P29 Phụ lục 4: Một số hình ảnh sinh viên lớp thực nghiệm .P33 Phụ lục 5: Giấy xác nhận của Hiệu trưởng trường Đại học Đồng Tháp .P35 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các trường đại học trong cả nước nói chung và trường Đại học Đồng Tháp nói riêng với những đổi thay không ngừng trong việc dạy học, sự gia tăng của nhiều ngành học, số lượng người học hàng năm đã đánh dấu một bước phát triển tăng vọt của giáo dục đại học trong những năm qua, phần nào đáp ứng kịp thời với sự phát triển của xã hội Chính sự thay đổi sâu sắc của xã hội cũng như của nền giáo dục nước nhà, gần đây ngành giáo dục đã chủ trương thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo trong nhận thức của người học Theo báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, về phần giáo dục và đào tạo có viết: “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học … làm chủ kiến thức, tránh học vẹt, học chay Đổi mới và thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử…” 6 7 Trong quá trình đào tạo ở bậc Đại học, kiểm tra đánh giá (KTĐG) là một hoạt động thường xuyên, giữ một vai trò quan trọng và quyết định đối với chất lượng đào tạo Song việc KTĐG kết quả học tập của người học bấy lâu nay đã bộc lộ khá nhiều bất cập: người học có thể quay cóp, học tủ, học chay, làm bài mà không cần phải tư duy Với kiểu thi này, tiêu cực trong thi cử có điều kiện ngày càng phát triển, thành tích điểm số tuy cao nhưng chưa đánh giá đúng về năng lực nhận thức; công cụ đo lường trong giáo dục hiện nay chủ yếu là vấn đáp và tự luận Cả hai công cụ này đều có độ khó và độ phân biệt không ổn định, dẫn đến độ tin cậy của chúng thấp; các bài thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) tuy đã bắt đầu sử dụng ở các cấp học, bậc học nhưng chưa được tổ chức một cách có bài bản, hệ thống…Nhìn chung, lý luận và kinh nghiệm xây dựng các đề thi TNKQ còn ít nên việc đo lường và đánh giá kết quả học tập chưa có tác dụng thiết thực đối với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, theo tác giả Lê Đức Ngọc-ĐHQG Hà Nội thì “Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng khoa học công nghệ, từng bước làm cho kiểm tra đánh giá giữ đúng vai trò của mình để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo Thiếu cải tiến kiểm tra đánh giá thì không những sẽ làm nghèo nàn cả nội dung và phương pháp dạy, mà còn làm sai lệch cả mục tiêu của giáo dục” Hay, KTĐG phải đảm bảo sự công bằng, khách quan và thực sự có tác dụng về mặt dạy học, giáo dục và phát triển đối với mọi người học Phương thức đào tạo theo tín chỉ là phương thức đặt dạy – học ở đại học vào đúng với bản chất của nó: đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy – học, tạo cho sinh viên thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành một môn học, một chương trình Chính vì vậy, đào tạo theo học chế tín chỉ đòi hỏi phải có một phương pháp KTĐG mới phù hợp hơn những phương pháp KTĐG trước đây như tự luận, vấn đáp, Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập bằng TNKQ nhiều lựa chọn (MCQ) đã bộc lộ nhiều ưu điểm như nhanh chóng, mất ít thời gian, đảm bảo được tính khách quan trong việc đánh giá, chấm chính xác, dễ phủ kín chương trình, khảo sát được một giới hạn rộng về nội dung của môn học hay bài học, gây được hứng thú và tính tích cực học tập cho người học, loại bỏ học tủ, dễ biên soạn nhiều đề thi có độ khó tương đương có khả năng phân biệt giữa người học giỏi với người học kém, giúp người học biểu lộ kiến thức và kỹ năng một cách dễ dàng và trung thực đã đáp ứng được Trắc nghiệm MCQ có thể KTĐG những mục tiêu giảng dạy, học tập ở các mức độ khác nhau, có độ tin cậy cao hơn vì yếu tố đoán mò, may rủi giảm xuống so với các loại trắc nghiệm khác khi số phương án lựa chọn tăng lên, người học phải xem 7 8 xét và phân biệt kỹ càng khi lựa chọn câu trả lời; đo được những mức độ khác nhau như khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lý,…rất hữu hiệu; phân tích được tính chất của mỗi câu hỏi quá dễ, quá khó hoặc không có giá trị đối với các mục tiêu cần KTĐG mà điều này không thể thực hiện được với loại câu hỏi tự luận hay khó thực hiện đối với các loại trắc nghiệm khác Vật lý đại cương là một môn học quan trọng trong chương trình đại cương nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật lý; góp phần rèn luyện phương pháp suy luận khoa học, tư duy logic, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, tác phong khoa học đối với người nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng Đứng về một khía cạnh nào đó có thể coi vật lý là cơ sở của nhiều môn khoa học tự nhiên khác như hóa học, sinh học, điện tử viễn thông… Trong chương trình môn học Vật lý đại cương, phần điện học là một nội dung quan trọng không thể thiếu Điện học nghiên cứu một dạng vận động khác của vật chất là vận động điện từ “Trường tĩnh điện” là một chương cơ bản của điện học giúp người học xây dựng những khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc xây dựng kiến thức về điện học của chương trình vật lý đại cương Chính vì những lý do đã trình bày ở trên, tôi chọn đề tài “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Trường tĩnh điện” dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương trong trường Đại học Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu của mình 2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Một trong những ưu thế quan trọng của phương pháp TNKQ là việc áp dụng nó trong các kỳ thi đại trà Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng phương pháp này rất rộng rãi, nước ta cũng đã có kế hoạch từng bước áp dụng nó vào các kỳ thi quốc gia Lịch sử về trắc nghiệm đã xuất hiện từ lâu Có thể kể những dấu mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của một số nước, như: [20] Hoa Kỳ Các trường đại học Hoa Kỳ không tổ chức thi tuyển đại học mà dựa vào kết quả của các kỳ thi do các Tập đoàn ngoài nhà nước tổ chức để xét tuyển Có hai dịch vụ hỗ trợ thi tuyển đại học ở Hoa Kỳ là SAT (scholastic assessment test) và ACT (American College Test) SAT hình thành từ năm 1900, phương pháp ra đề thi lúc đầu là tự luận, đánh giá chủ yếu 2 khả năng: ngôn ngữ (tiếng Anh) và toán học Từ năm 1926 SAT được các trường đại học của 8 9 toàn Hoa Kỳ công nhận và sử dụng, cách ra đề bằng TNKQ Từ đó đến nay SAT được thay đổi và cải tiến nhiều lần, để đáp ứng những phê phán của công chúng ACT được xây dựng từ năm 1959 bởi E.F.Lindquist, một giáo sư về tâm trắc học ở Viện đại học Iowa, để đo năng lực học tập của học sinh sẽ vào học đại học ACT được xây dựng nhằm tạo thêm một sự lựa chọn khác ngoài SAT thiên về đánh giá năng lực bẩm sinh của thí sinh hơn là tiềm năng để học tập có kết quả ở đại học ACT bao gồm các câu hỏi thuộc 4 lĩnh vực: tiếng Anh, toán, khả năng đọc và suy luận khoa học, phương thức ra đề thi là TNKQ Nhật Bản “Trung tâm quốc gia về Tuyển sinh đại học” được thành lập năm 1977 để phục vụ cho các kỳ thi “trắc nghiệm thành quả giai đoạn đầu liên kết” (joint first stage achievement test) của các trường đại học công lập quốc gia và khu vực, triển khai từ 1977 đến 1989 Từ 1990 kỳ thi trên được thay bằng kỳ thi “trắc nghiệm trung tâm quốc gia tuyển sinh đại học” (national center test for university admissions) thống nhất cho đến nay Năm 1998 gần 600 nghìn thí sinh dự thi Đề thi được soạn hoàn toàn theo phương thức TNKQ, cho 6 nhóm môn học, 31 môn cụ thể Thái Lan Từ 1967 ở Thái Lan đã tổ chức kỳ thi tuyển sinh đại học liên kết (joint higher education entrance examination-JHEEE) một lần trong năm vào tháng 4 Đề thi được ra theo phương thức TNKQ Hầu hết các trường đại học công lập và nhiều trường đại học tư tham gia kỳ thi này Năm 1998 có 190 nghìn học sinh Thái Lan tham dự kỳ thi Đề thi cho các môn học chính được xây dựng hoàn toàn theo phương pháp TNKQ, phủ kín chương trình các lớp 10-12 phổ thông trung học chính quy Trung Quốc Cơ quan đặc trách khảo thí giáo dục quốc gia (national education examination authority – NEEA) thuộc Bộ giáo dục được thành lập vào cuối thập niên 70 để làm nòng cốt cải cách thi cử Cơ quan này bắt đầu đưa vào Trung Quốc những lý thuyết và công nghệ đánh giá giáo dục của nước ngoài Kỳ thi tuyển sinh đại học chủ yếu bằng phương pháp TNKQ tiêu chuẩn hóa được thử nghiệm vào năm 1985 và áp dụng trong toàn quốc vào năm 1989 Cũng từ 1985 Trung Quốc cải cách kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học (senior high school graduation examination – SHSGE) bằng cách đưa vào các phương pháp TNKQ và đánh giá toàn diện các môn học Ở Việt Nam TNKQ đã được áp dụng trong một số kỳ thi đại trà Vào năm 1974 tại kỳ thi Tú tài ở miền Nam Việt Nam phương pháp TNKQ đã được áp dụng Đầu năm 1996 Bộ trưởng 9 10 Bộ giáo dục và đào tạo Trần Hồng Quân đã quyết định cho triển khai thí điểm áp dụng TNKQ vào thi tuyển sinh đại học tại Trường Đại học Đà Lạt Sau khi triển khai kỳ thi tuyển sinh đại học bằng giải pháp “3 chung” vào năm 2002 (dùng chung đề, thi chung đợt, sử dụng kết quả chung), Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trương từng bước đưa phương pháp TNKQ vào kỳ thi tuyển sinh đại học và kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông Trong những năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo đã và đang tiếp tục chủ trương đồng thời đổi mới từ mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo đến các hoạt động của kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học Từ năm 1994 những hoạt động nhằm cải tiến các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học đã được triển khai nghiên cứu và áp dụng ở một số trường đại học, viện nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu xung quanh các phương pháp TNKQ trong kiểm tra đánh giá bước đầu đã thu được nhiều kết quả khả quan đáng khích lệ như: điểm số có tính khách quan cao, chính xác, nâng cao hiệu quả quá trình đào tạo (thời gian, kinh phí, phản hồi nhanh…) tránh học tủ, học lệch, đối phó… 3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) nhiều lựa chọn chương “Trường tĩnh điện” thuộc học phần Vật lý đại cương và đề xuất phương án sử dụng câu hỏi TNKQ cho việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập môn vật lý đại cương của sinh viên giai đoạn 1 thuộc trường Đại học Đồng Tháp, nhằm cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý cho sinh viên 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Hoạt động kiểm tra đánh giá trong dạy học ở trường Đại học - Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá - Quá trình dạy học môn Vật lý đại cương theo học chế tín chỉ tại Đại học Đồng Tháp 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chương “Trường tĩnh điện” thuộc học phần Vật lý đại cương dành cho sinh viên đại học giai đoạn I các ngành sư phạm Hóa (Hóa 08AB); Khoa học môi trường (KHMT 09), Công nghệ thông tin (CNTT 09) 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Sử dụng bộ câu hỏi TNKQ xây dựng được vào kiểm tra đánh giá giữa kỳ, hay sau khi kết thúc chương và trong kỳ thi kết thúc học phần Vật lý đại cương đảm bảo tính chính xác, 10 ... Vật lý trường Đại học Đồng Tháp nhằm tăng cường tính khách quan xác KTĐG Xây dựng câu hỏi TNKQ gồm 60 câu dùng cho KTĐG kết học tập chương ? ?Trường tĩnh điện? ??, tiến tới xây dựng ngân hàng câu. .. cho việc xây dựng kiến thức điện học chương trình vật lý đại cương Chính những lý trình bày trên, chọn đề tài ? ?Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương ? ?Trường tĩnh điện? ??... ? ?Trường tĩnh điện? ?? dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần Vật lý đại cương trường Đại học Đồng Tháp? ?? làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ở TRONG VÀ NGOÀI

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ (2006), Vật lý đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý đại cương
Tác giả: Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ (2006), Bài tập Vật lý đại cương tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lý đại cương tập 2
Tác giả: Lương Duyên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Bài tập vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Vật lý 11 – Sách giáo viên nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 – Sách giáo viên nâng cao
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Bài tập vật lý 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Vật lý 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 – Sách giáo viên
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
9. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
10. Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2006), Bài tập Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11 Nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Nguyễn Thanh Hải (2007), Giải bài tập vật lý 11 – chương trình nâng cao, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài tập vật lý 11 – chương trình nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
12. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Wa (2007), Cơ sở vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý
Tác giả: David Halliday, Robert Resnick, Jearl Wa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
14. Lê Phước Lượng (1998), Đánh giá kết quả học tập môn Vật lý tại trường Đại học Thủy sản nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập môn Vật lý tại trường Đại học Thủy sản nhờ sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 1998
15. Lê Phước Lượng (2006), Kiểm tra – đánh giá trong dạy học, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra – đánh giá trong dạy học
Tác giả: Lê Phước Lượng
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Thanh Trúc (2009), Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ chương “Từ trường không đổi” dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần VLĐC 2 trường Đại học Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ chương “Từ trường không đổi” dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần VLĐC 2 trường Đại học Đồng Tháp
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Năm: 2009
17. Lê Đức Ngọc (2002), Kiểm tra - Đánh giá trong dạy học Đại học, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra - Đánh giá trong dạy học Đại họ
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2002
18. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
19. Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học trong dạy học vật lý (Tài liệu dùng cho học viên cao học), Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học trong dạy học vật lý (Tài liệu dùng cho học viên cao học)
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2001
20. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và ứng dụng
Tác giả: Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2008
21. Nguyễn Hữu Thọ (2009), Điện học đại cương, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện học đại cương
Tác giả: Nguyễn Hữu Thọ
Nhà XB: NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Bảng ký hiợ̀u tụ̉ng quát ma trọ̃n cõu hỏi – sinh viờn - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 1.2 Bảng ký hiợ̀u tụ̉ng quát ma trọ̃n cõu hỏi – sinh viờn (Trang 45)
Bảng 1.2: Bảng ký hiệu tổng quát ma trận câu hỏi – sinh viên - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 1.2 Bảng ký hiệu tổng quát ma trận câu hỏi – sinh viên (Trang 45)
Bảng 3.2: Bảng phõn phụ́i sụ́ sinh viờn nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời đúng  các cõu hỏi của đờ̀ 132 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.2 Bảng phõn phụ́i sụ́ sinh viờn nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời đúng các cõu hỏi của đờ̀ 132 (Trang 70)
Bảng 3.2: Bảng phân phối số sinh viên nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời đúng  các câu hỏi của đề 132 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.2 Bảng phân phối số sinh viên nhóm giỏi, trung bình, kém trả lời đúng các câu hỏi của đề 132 (Trang 70)
Bảng 3.4: Bảng thụ́ng kờ điờ̉m thi đờ̀ 132 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.4 Bảng thụ́ng kờ điờ̉m thi đờ̀ 132 (Trang 74)
Bảng 3.5: Các giá trị trong cụng thức Spearman – Brown: - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.5 Các giá trị trong cụng thức Spearman – Brown: (Trang 76)
Bảng 3.5: Các giá trị trong công thức Spearman – Brown: - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.5 Các giá trị trong công thức Spearman – Brown: (Trang 76)
Bảng 3.7: Bảng thống kê điểm số của 4 đề thi trắc nghiệm - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số của 4 đề thi trắc nghiệm (Trang 78)
Bảng 3.8: Bảng thống kê tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu ĐỀ - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.8 Bảng thống kê tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi, trung bình, yếu ĐỀ (Trang 78)
Bảng 3.10: Bảng thụ́ng kờ điờ̉m sụ́ của 4 đờ̀ trắc nghiợ̀m tự luọ̃n Đề  - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.10 Bảng thụ́ng kờ điờ̉m sụ́ của 4 đờ̀ trắc nghiợ̀m tự luọ̃n Đề (Trang 80)
Bảng 3.10: Bảng thống kê điểm số của 4 đề trắc nghiệm tự luận Đề - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lụa chọn chương  trường tính điện dùng cho ngân hàng đề thi kết thúc học phần vật lý đại cương ở trường dại học đồng tháp
Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm số của 4 đề trắc nghiệm tự luận Đề (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w