0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Đặc tớnh của cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan MCQ

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỤA CHỌN CHƯƠNG TRƯỜNG TÍNH ĐIỆN DÙNG CHO NGÂN HÀNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Ở TRƯỜNG DẠI HỌC ĐỒNG THÁP (Trang 33 -33 )

10. Cấu trỳc của luận văn

1.7. Đặc tớnh của cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan MCQ

1.7.1. Đặc tớnh quan trọng của phần cõu dẫn

Phải diễn đạt một cỏch rừ ràng, cú thể dựng cõu hỏi hay một cõu nhận định khụng đầy đủ làm cõu dẫn.

Khụng nờn đưa quỏ nhiều tư liệu vào cõu dẫn. Trỏnh sử dụng cỏc cõu dẫn mang tớnh phủ định.

Cõu dẫn và cỏc phương ỏn trả lời phải hợp nhau về ngữ phỏp khi ghộp chỳng với nhau.

1.7.2. Đặc tớnh quan trọng của phần cõu lựa chọn

Đảm bảo cõu trả lời rừ ràng, ngắn gọn và phự hợp với vấn đề của cõu dẫn.

Với một cõu hỏi đó nờu, phải giữ cho mọi cõu trả lời theo cựng một dạng hành văn và phải chắc chắn chỉ cú một cõu trả lời đỳng, số cũn lại là cõu nhiễu.

Cỏc cõu nhiễu làm sao càng cú vẻ hợp lý để thu hỳt nhiều sự chỳ ý càng tốt, trỏnh cõu nhiễu ở trỡnh độ cao hơn so với cõu trả lời đỳng.

Nờn trỡnh bày dưới cỏc hỡnh thức mới đối với cỏc cõu hỏi nhằm đo lường sự hiểu biết, sự suy luận hay khả năng ỏp dụng cỏc quy tắc, nguyờn lý vào cỏc trường hợp mới.

Cỏc cõu trả lời đỳng (đỏp ỏn đỳng) ở cỏc cõu hỏi trong toàn bài trắc nghiệm phải được đặt ở cỏc vị trớ khỏc nhau theo thứ tự ngẫu nhiờn. Tần số xuất hiện cỏc cõu trả lời đỳng ở cỏc vị trớ A, B, C,... phải tương đương nhau.

Phải đảm bảo khi ghộp bất kỳ một cõu trả lời nào với cõu dẫn thỡ phải hợp nhau về cấu trỳc, ngữ phỏp.

Khụng nờn đưa quỏ nhiều ý vào một cõu hỏi và chỉ hỏi đỳng vấn đề cần hỏi. Cõu hỏi phải phự hợp với nội dung và trỡnh độ của người học.

Nờn trỏnh hai thể phủ định liờn tiếp như hai chữ “khụng” trong cựng một cõu hỏi.

Độ dài cỏc cõu trả lời trong cỏc phương ỏn cho sẵn để chọn phải tương đương nhau. Khụng nờn để cõu trả lời đỳng cú khuynh hướng ngắn hơn hoặc dài hơn so với cỏc cõu trả lời khỏc.

1.7.3. Những gợi ý khi chuẩn bị cỏc cõu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn MCQ [15]Phần cõu dẫn của cõu hỏi trắc nghiệm Phần cõu dẫn của cõu hỏi trắc nghiệm

1. Bạn cú thể xõy dựng cõu dẫn dưới dạng cõu hỏi, dưới dạng cõu chưa hoàn chỉnh mà sẽ được hoàn thành bằng cõu lựa chọn, hoặc dưới dạng một nội dung hoàn chỉnh của vấn đề cần được giải quyết.

2. Xỏc định rừ ràng trong cõu dẫn nhiệm vụ cần xỏc định cho thớ sinh và bao hàm tất cả thụng tin cần thiết cho thớ sinh để hiểu được ý đồ của cõu trắc nghiệm.

Phần cõu lựa chọn

1. Cỏc cõu lựa chọn cũng quan trọng như nội dung của vấn đề được trỡnh bày trong cõu dẫn. Lựa chọn và tạo lập nội dung của vấn đề trong phần thõn cõu trắc nghiệm, sau đú tiến hành lựa chọn và tạo lập cỏc cõu nhiễu thật cẩn thận, thể hiện ở chỗ tớnh khụng đỳng nờn là tiờu chuẩn duy nhất.

Cỏc nguồn để tạo cõu nhiễu tốt là:

− Những quan điểm sai và những sai lầm thường gặp trong kỹ thuật.

− Nội dung bản thõn nú là đỳng nhưng lại khụng thoả món cỏc yờu cầu của cõu hỏi.

− Nội dung hoặc là quỏ rộng hoặc là quỏ hẹp so với yờu cầu của cõu hỏi.

− Một nội dung khụng đỳng của cõu nhiễu được diễn đạt về từ ngữ cẩn thận tới mức nú cú vẻ là cú lý đối với những người khụng am hiểu.

2. Độ khú của cõu trắc nghiệm phụ thuộc nhiều vào cỏc cõu lựa chọn. Sự khỏc biệt giữa cỏc cõu lựa chọn đỳng sai càng tinh tế bao nhiờu thỡ cõu trắc nghiệm càng trở nờn khú bấy nhiờu.

3. Cỏc cõu lựa chọn phải cú mối quan hệ như nhau đối với ý tưởng của cõu dẫn và diễn đạt cỏc cõu lựa chọn đỳng sai càng tinh tế bao nhiờu thỡ cõu trắc nghiệm càng trở nờn khú bấy nhiờu.

4. Đề phũng việc đưa ra cỏc gợi ý vào cõu trả lời đỳng. Nếu như cú sự tương tự giữa cõu dẫn và cõu trả lời đỳng về mặt từ, cõu hoặc cấu trỳc ngữ phỏp và nếu như sự tương tự này là khụng cú đối với cỏc cõu lựa chọn khỏc thỡ chỉ trờn cơ sở này thớ sinh cũng đủ nhận ra cõu trả lời nào là đỳng.

5. Cố gắng viết cỏc cõu nhiễu với sự cẩn thận và độ chớnh xỏc như là đối với cõu trả lời đỳng để cho tất cả cỏc cõu lựa chọn đều cú thể xem là như nhau đối với thớ sinh chỉ phỏng đoỏn.

Trỏnh mọi xu hướng làm cho cõu trả lời đỳng luụn dài hơn cỏc cõu nhiễu, khuynh hướng này thụng thường là kết quả của việc lập cõu trả lời đỳng một cỏch hoàn chỉnh và hoàn toàn chớnh xỏc, đồng thời lập cỏc cõu nhiễu với nội dung đơn giản và khụng đủ chất lượng. Hóy viết cỏc cõu nhiễu với sự cẩn thận và độ chớnh xỏc như là đối với cõu trả lời đỳng, như vậy để tất cả cỏc cõu lựa chọn đều cú ỏp lực như nhau đối với cỏc thớ sinh chỉ phỏng đoỏn.

6. Trỏnh cỏc sơ hở trong cỏc cõu nhiễu, vớ dụ “luụn luụn”, “chỉ”, “mọi”, “tất cả”, “khụng bao giờ” v.v…

7. Khụng được để lộ cõu trả lời đỳng do sử dụng tất cả cỏc từ của cõu nhiễu cú nhiều ý nghĩa khụng thiện chớ, điều này sẽ tương phản mạnh đối với cỏc từ cú ý nghĩa thiện chớ trong cõu trả lời đỳng và ngược lại.

8. Khụng được nhắc lại trong mỗi cõu lựa chọn thụng tin mà cú thể đạt được trong cõu dẫn.

9. Nếu bạn cần một sự đỏnh giỏ ở cõu dẫn (thớ dụ: “tốt nhất” hoặc “cực kỳ” thỡ phải đảm bảo được rằng quả thật bạn đũi hỏi thớ sinh nhận ra cỏi “tốt nhất” hoặc “cực kỳ” của vài cõu lựa chọn chứ khụng phải là phõn biệt giữa cỏc chớnh xỏc và cỏi khụng chớnh xỏc).

1.7.4. Quy trỡnh xõy dựng một ngõn hàng cõu hỏi trắc nghiệm hoặc một đề trắc nghiệm MCQ

Quy trỡnh xõy dựng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ gồm cỏc bước sau: [15]

− Bước 1: Xỏc định cỏc mục tiờu cần KTĐG

− Bước 2: Lập ma trận hai chiều (hay xõy dựng kế hoạch cho nội dung trắc nghiệm).

− Bước 4: Hoàn thiện cỏc cõu trắc nghiệm đó viết (hay kiểm định nội dung và tiờu chuẩn định lượng của cõu hỏi).

1.7.4.1. Xỏc định cỏc mục tiờu cần kiểm tra đỏnh giỏ

Trước hết ta phõn tớch nội dung chương trỡnh giảng dạy thành cỏc chủ đề dạy học cụ thể, xỏc định mức độ quan trọng của cỏc chủ đề dạy học cụ thể và xỏc định trọng số cho từng chủ đề đú bằng cỏch phõn bố số lượng cỏc cõu hỏi tương ứng cho từng chủ đề. Trong mỗi chủ đề cần phõn tớch và liệt kờ cỏc mục tiờu giảng dạy cụ thể hay cỏc năng lực cần được đo lường. Sau đú phải xỏc định là cần bao nhiờu cõu hỏi cho từng mục tiờu. Số lượng cỏc cõu hỏi cần thiết sẽ tựy thuộc vào từng mức độ quan trọng của từng mục tiờu và cỏc vấn đề khỏc cần được KTĐG.

1.7.4.2. Lập ma trận hai chiều

Để chuẩn bị biờn soạn cỏc cõu hỏi trắc nghiệm, thụng thường sau khi đó phõn tớch nội dung dạy học thành cỏc mục tiờu dạy học cụ thể, người ta thường lập bảng đặc trưng phõn phối cỏc cõu hỏi một cỏch chi tiết trước khi soạn bài trắc nghiệm. Hiện nay cú nhiều loại bảng đặc trưng cõu hỏi như: bảng đặc trưng cỏc cõu hỏi theo cỏc đề mục trong nội dung chương trỡnh giảng dạy hoặc bảng đặc trưng cõu hỏi theo cỏc mục tiờu cụ thể giảng dạy ...Trong thực tế, tốt nhất là chỳng ta nờn phối hợp cả hai phương phỏp lập bảng phõn bố cõu hỏi núi trờn. Đú là một ma trận hai chiều. Bảng đặc trưng này đó phõn loại từng cõu hỏi trắc nghiệm ra thành hai chiều, một chiều là cỏc chủ đề dạy học, hay cỏc đề mục, hay cỏc nội dung quy định trong chương trỡnh giảng dạy theo hàng ngang; chiều cũn lại là cỏc mục tiờu giảng dạy hay cỏc năng lực đũi hỏi ở sinh viờn cần KTĐG. Từ bảng đặc trưng được xõy dựng, chỳng ta cần phải xem xột một cỏch cẩn thận từ cỏc đề mục hay cỏc nội dung đến cỏc mục tiờu của cõu hỏi. Rừ ràng, số lượng cỏc cõu hỏi tựy thuộc vào tầm quan trọng của mỗi loại mục tiờu và mỗi loại đề mục hay nội dung đó thiết kế trong cỏc lỳc giảng dạy.

1.7.4.3. Viết cõu trắc nghiệm căn cứ vào mục tiờu

Cỏc cõu trắc nghiệm khi viết cần căn cứ vào bảng đặc trưng, đảm bảo cho cỏc cõu trắc nghiệm cỏc mục tiờu đó xỏc định, trỏnh trường hợp thừa hoặc thiếu cõu trắc nghiệm cần đo lường đối với mỗi mục tiờu.

1.7.4.4. Hoàn thiện cỏc cõu trắc nghiệm đó viết

Cỏc cõu trắc nghiệm viết xong cần cú sự gúp ý của cỏc chuyờn gia về mụn học để hoàn thiện cõu trắc nghiệm. Mục đớch gúp ý nhằm phỏt hiện ra những cõu chưa đảm bảo yờu cầu về mặt kiến thức. Xem xột sự chớnh xỏc của thuật ngữ, của cỏc mệnh đề, của cỏc cõu. Đối với TNKQ

MCQ cú thể phỏt hiện ra những cõu khụng cú phương ỏn nào đỳng hoặc cú nhiều phương ỏn đỳng như nhau, đồng thời phỏt hiện ra cỏc cõu nhiễu chưa hợp lý.

Cỏc cõu trắc nghiệm trước khi sử dụng để đỏnh giỏ kết quả học tập cần được thử nghiệm (trắc nghiệm thử). Tuy nhiờn, khi dựng từ “trắc nghiệm thử” thỡ thỡ từ “thử” chỉ cú ý nghĩa về chuyờn mụn trong thiết kế và định cỡ cõu trắc nghiệm, cũn trong tỡnh huống thực của việc thử nghiệm thỡ cỏc thớ sinh coi đú là làm bài trắc nghiệm thực sự để họ làm bài nghiờm tỳc với sự nỗ lực nhất thỡ phộp thử mới đạt yờu cầu.

Dựa vào kết quả của trắc nghiệm thử mà thu được cỏc số liệu thống kờ, chỳng ta cú thể tiến hành phõn tớch cõu trắc nghiệm trờn cơ sở những số liệu thống kờ đú. Phõn tớch cỏc chỉ số của cõu trắc nghiệm giỳp chỳng ta biết được những cõu trắc nghiệm nào chưa đạt yờu cầu cần loại bỏ, những cõu trắc nghiệm nào cần phải sửa chữa và những cõu trắc nghiệm nào tốt cú thể giữ lại đưa vào NHCHTN để sử dụng.

Cú thể mụ tả quy trỡnh xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi, bộ đề TNKQ MCQ theo sơ đồ sau: [29]

Sơ đụ̀ 1.3: Quy trình xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi hay đờ̀ trắc nghiợ̀m Hình 1.3 Cần sửa Khụng đạt

Bắt đầu

Xõy dựng ngõn hàng cõu hỏi, bộ đề

Tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ người học

Đỏnh giỏ chất lượng cõu hỏi và bộđề

Hoàn thiện cõu hỏi, bộ đề

Thu thập số liệu thống kờ

Loại bỏ

1.7.5. Cỏc tham số đặc trưng cho một cõu hỏi trắc nghiệm

Để nghiờn cứu định lượng tỷ mỷ cỏc cõu hỏi hoặc đề trắc nghiệm, người ta phải đưa vào cỏc tham số đặc trưng. Khi soạn thảo xong một cõu hỏi hoặc một đề trắc nghiệm người soạn thảo chưa biết độ lớn của cỏc tham số đú. Chỳng chỉ được xỏc định bằng phương phỏp thống kờ từ kết quả trả lời của cỏc thớ sinh đối với cỏc cõu hỏi. Chỳng ta hóy xem xột cỏc tham số sau đõy của cỏc cõu hỏi trắc nghiệm theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển.

1.7.5.1 Độ khú

Khỏi niệm độ khú của cõu trắc nghiệm

Độ khú của cõu trắc nghiệm căn cứ vào số người trả lời đỳng cõu trắc nghiệm. Nếu hầu như tất cả mọi người đều trả lời đỳng thỡ cõu trắc nghiệm ấy được xem như là cõu dễ. Nếu cú rất ớt người trả lời đỳng thỡ cõu trắc nghiệm ấy được coi là cõu khú. Khi núi tới độ khú cũng cần thiết phải xem cõu trắc nghiệm đú là khú đối với đối tượng nào. Do đú, việc thử nghiệm trờn đối tượng thớ sinh phự hợp giỳp cho việc tớnh được độ khú của cõu trắc nghiệm.

Cỏch tớnh độ khú của cõu trắc nghiệm

Người ta xỏc định độ khú dựa vào việc thử nghiệm cõu hỏi trắc nghiệm trờn cỏc đối tượng thớ sinh phự hợp, và định nghĩa độ khú p bằng tỷ số phần trăm thớ sinh làm đỳng cõu hỏi trờn tổng số thớ sinh tham gia làm cõu hỏi đú. Cụng thức xỏc định độ khú của cõu hỏi là:

Tổng số thớ sinh trả lời đỳng cõu i Độ khú p của cõu trắc nghiệm thứ i=

Tổng số thớ sinh làm bài trắc nghiệm

Việc sử dụng trị số thống kờ p để đo độ khú như trờn cho ta biết mức khú dễ của cỏc cõu hỏi mà khụng cần xem xột nội dung của chỳng thuộc cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau.

Gọi n là tổng số sinh viờn lớp dự thi trắc nghiệm nH là số sinh viờn nhúm giỏi chọn cõu đỳng

nM là số sinh viờn nhúm trung bỡnh chọn cõu đỳng nL là số sinh viờn kộm chọn cõu đỳng

Độ khú của một cõu hỏi được tớnh bằng cụng thức

n n n n V D. = H + M + L % 0≤D≤1 (1.1)

Việc sử dụng trị số độ khú theo cỏch tớnh trờn cho thấy rừ mức độ khú dễ phụ thuộc vào cả cõu trắc nghiệm và cả người trả lời. Ngoài ra, đại lượng phản ỏnh độ khú dễ của bài trắc nghiệm cũng phụ thuộc vào cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau đối với từng đối tượng cụ thể.

Giỏ trị chỉ số độ khú thay đổi từ 0 đến 1, cỏc cõu trắc nghiệm trong toàn bài trắc nghiệm thường cú cỏc độ khú khỏc nhau, giỏ trị độ khú càng nhỏ thỡ cõu trắc nghiệm càng khú và ngược lại, giỏ trị độ khú càng lớn thỡ thể hiện cõu trắc nghiệm càng dễ.

Để xem xột chỉ số về độ khú bao nhiờu là phự hợp, cần phải tớnh xỏc suất làm đỳng cõu trắc nghiệm, xỏc suất này thay đổi tựy theo số phương ỏn lựa chọn trong mỗi cõu trắc nghiệm, cũn gọi là tỷ lệ may rủi (T) được tớnh:

n T =1

Trong đú: n là số lựa chọn của mỗi cõu T được tớnh ra tỷ lệ phần trăm

Độ khú trung bỡnh của cõu trắc nghiệm cú n phương ỏn lựa chọn về mặt lý thuyết

2 % 100 +T

=

Khi lựa chọn cỏc cõu trắc nghiệm theo độ khú, thường phải loại cỏc cõu quỏ khú (khụng cú ai làm đỳng) hoặc quỏ dễ (tất cả đều đỳng). Một bài trắc nghiệm tốt khi những cõu cú độ khú trung bỡnh.

Thụng thường độ khú của một cõu hỏi cú thể chấp nhận được nằm trong khoảng 0,25 – 0,75; cõu cú độ khú lớn hơn 0,75 là quỏ dễ, cú độ khú nhỏ hơn 0,25 là quỏ khú.

Độ khú của bài trắc nghiệm

Độ khú của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào trỡnh độ của thớ sinh, thớ sinh khỏ cú điểm trắc nghiệm cao, thớ sinh kộm sẽ cú điểm trắc nghiệm thấp. Do vậy một bài trắc nghiệm cú thể là dễ đối với thớ sinh khỏ, giỏi nhưng cú thể lại là khú đối với thớ sinh kộm hoặc trung bỡnh.

Một bài trắc nghiệm tốt khụng phải chỉ toàn cõu khú hay toàn cõu dễ mà phải gồm những cõu cú độ khú vừa phải.

Để xột độ khú của cả một đề trắc nghiệm, ta cú thể đối chiếu điểm số trung bỡnh của đề trắc nghiệm và điểm trung bỡnh lý tưởng của nú. Điểm trung bỡnh lý tưởng của một đề trắc nghiệm là điểm số nằm giữa điểm điểm tối đa mà người làm đỳng toàn bộ nhận được và điểm mà người khụng biết gỡ cú thể đạt do chọn hỳ họa.

Núi chung, nếu điểm trung bỡnh lý tưởng nằm ở khoảng giữa phõn bố cỏc điểm quan sỏt được thỡ đề trắc nghiệm là vừa sức đối với đối tượng thớ sinh, cũn khi điểm đú nằm ở phớa trờn hoặc phớa dưới phõn bố điểm quan sỏt được thỡ đề trắc nghiệm tương ứng là khú hơn hoặc dễ hơn so với đối tượng thớ sinh.

Khỏi niệm về độ phõn biệt của cõu trắc nghiệm

Khi ra một cõu hoặc một đề trắc nghiệm cho một nhúm thớ sinh nào đú, người ta thường muốn phõn biệt trong nhúm ấy những người cú năng lực khỏc nhau: giỏi, trung bỡnh, kộm,... khả năng của cõu trắc nghiệm thực hiện được sự phõn biệt ấy được gọi là độ phõn biệt. Muốn cho cõu hỏi cú độ phõn biệt, phản ứng của nhúm thớ sinh giỏi và nhúm thớ sinh kộm lờn cõu hỏi đú hiển

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỤA CHỌN CHƯƠNG TRƯỜNG TÍNH ĐIỆN DÙNG CHO NGÂN HÀNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Ở TRƯỜNG DẠI HỌC ĐỒNG THÁP (Trang 33 -33 )

×