Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINHDOANH BÀI TẬP NHÓM QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG PHÂNTÍCHRỦIROHOẠTĐỘNGTRONGKINHDOANHCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI Giáo viên hướng dẫn: Học viên thực hiện: PGS. TS TRẦN HUY HOÀNG Nguyễn Thị Ngọc Hạnh 2611028 Nguyễn Thị Ái Huy 2611040 Cao Thị Trúc Linh 2611057 Đinh Tự Lực 2611059 Trần Thanh Tùng 2611109 Lớp: Cao học TCNH-K18 Tỷ lệ tham gia củacác thành viên: 100% Cần Thơ, tháng 9/2012 Tháng 09/2012 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG .2 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG RỦIROHOẠTĐỘNGTRONGNGÂNHÀNG .2 1.1. Bản chất củarủirotronghoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng .2 1.2. Những rủiro cơ bản tronghoạtđộngkinhdoanhNgânhàng .2 1.2.1. Rủiro tín dụng 2 1.2.2. Rủiro thanh khoản .3 1.2.3. Rủiro tỷ giá hối đoái 4 1.2.4. Rủiro lãi suất .5 1.2.5. Rủiro nguồn vốn 5 1.3 Ảnh hưởng củarủiro đến hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngvà nền kinh tế xã hội 6 1.3.1. Đối với Ngânhàng .6 1.3.2. Đối với nền kinh tế .6 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .7 2.1. Rủiro tín dụng .8 2.2. Rủiro lãi suất 9 2.3. Rủiro thanh khoản 10 2.4. Rủiro nguồn vốn .12 2.5. Rủiro tỷ giá .13 Chương 3: BIỆNPHÁP NHẰM HẠNCHẾRỦIROTRONGHOẠTĐỘNGNGÂNHÀNG .16 3.1. Biệnpháphạnchếrủiro tín dụng .16 3.2. Biệnpháp làm giảm rủiro lãi suất .17 3.2.1. Đối với NHNN .17 3.2.2. Đối với các NHTMCP trong nước 19 3.3. Biệnpháp làm giảm rủiro thanh toán (thanh khoản) .21 3.3.1. Đối với NHNN .21 3.3.2. Đối với các NHTMCP trong nước 21 3.4. Biệnpháp làm giảm rủiro về nguồn vốn 24 3.5. Biệnpháp giảm rủiro về tỷ giá hối đoái .24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, hoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmại tiềm ẩn những rủi ro. Cácrủiro đã và đang phát triển cùng với sự phát triển củacác sản phẩm và dịch vụ củangân hàng. Những năm vừa qua cácngânhàng rất quan tâm đến công tác phòng ngừa và xử lý rủiro Điều không thể phủ nhận là trong nền kinh tế thị trường, rủirotrongkinhdoanh là điều không tránh khỏi, đặc biệt la rủirotronghoạtđộngkinhdoanhngânhàng có phản ứng dây truyền, lây lan và càng ngày có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ củangânhàng ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một nước . Ở Việt Nam, rủirotronghoạtđộngdoanhcủangânhàng trở thành vấn đề trọng điểm đối với các nhà quản lý ngân hàng. Để cho ngânhànghoạtđộng ngày càng chất lượng, hiệu quả thì việc phântíchvà quản lý rủiro luôn đặt lên hàng đầu và quản trị rủiro luôn la vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Với tính chất thời sự và tầm quan trọng như vậy, chúng ta cần phải đánh giá cũng như phântíchrủiro một cách sâu sắc, toàn diện nhằm phát huy một cách tối đa năng lực quản lý đồng thời hạnchế mức thấp nhất những thiệt hại của nhưng rủiro gây ra cho bản thân ngânhàng cũng như nền kinh tế - xã hội nước ta. Đó cũng chính là lý do chúng tôi chọn đề tài : “Phân tíchrủirotronghoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngthươngmạivàcácbiệnpháphạnchếcácrủiro ”. PHẦN NỘI DUNG 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHỮNG RỦIROHOẠTĐỘNGTRONGKINHDOANHNGÂNHÀNG 1.1 Bản chất củarủirotronghoạtđộngtrongkinhdoanhngânhàng - Rủiro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn. Tuy nhiên, không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro. Chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro. - Rủiro vừa mang tíchtích cực vừa mang tính tiêu cực: Rủiro có thể mang đến cho con người những tổn thất, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội, thời cơ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng đo lường rủi ro, chúng ta có thể tìm được những biệnpháp phòng ngừa, hạnchế những tiêu cực và phát huy được những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro. 1.2 Những rủiro cơ bản hoạtđộngtrongkinhdoanhngân hàng. 1.2.1 Rủiro tín dụng: Rủiro tín dụng là loại rủiro lớn nhất vàthường xuyên xảy ra tronghoạtđộngkinhdoanhcủangân hàng. Rủiro tín dụng xảy ra khi bên đi vay, trong một giao dịch nào đó không thực hiện được việc thanh toán tiền vay theo thời hạnvà điều kiện trong hợp đồng lam cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính. Rủiro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngânhàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay. Rủiro tín dụng co nhiều hình thái cung bậc khác nhau tiềm ẩn trong suốt quá trình trước, trongvà sau khi cho vay. Rủiro tín dụng là loại rủiro rất đa dạng và phức tạp, việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn. Loại rủiro này có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào. Bởi lẽ, một rủiro nào đó củahoạtđộng cho vay cũng dẫn đến rủiro cho ngân hàng. Chính vì thế ngânhàng cần có những chính sách, biệnpháptích cực để ngăn ngừa rủi ro, hạnchế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra. 1.2.2 Rủiro thanh khoản 2 Rủiro thanh khoản là loại rủiro do ngân hàng thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp tài sản ra tiền mặt hoặc không thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu củacác hợp đồng thanh toán. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro thanh khoản trong hệ thống các ngânhàng bao gồm những nguyên nhân sau: - Thứ nhất, do tăng trưởng tín dụng quá nóng. Sự tăng trưởng tín dụng quá nóng củacácngânhàng đặc biệt là cácngânhàngthươngmại (NHTM) đi kèm với cơ cấu đầu tư không hợp lý, tập trung lớn vào đầu tư bất động sản chạy theo lợi nhuận sẽ phát sinh rủiro cao khi thị trường đóng băng, tạo sự mất cân đối về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ do ngânhàng đã sử dụng quá nhiều nguồn vốn ngắnhạn để cho vay dài hạn. Chính điều này đã tạo ra sự rủiro thanh khoản cao đối với NHTM. - Thứ hai, công tác dự báo vàphântích thị trường củacácngânhàngthươngmại Việt Nam còn nhiều hạn chế. Các NHTM còn có tư tưởng ỷ lại quá nhiều vào cơ chế nhà nước, trong khi cácngânhàng nước ngoài, ngoài việc chấp hành nghiêm túc các tỷ lệ an toàn còn thường xuyên nghiên cứu, dự báo sát các diễn biếncủa thị trường nên đã dự phòng vốn thanh khoản và điều chỉnh kịp thời, không bị động trước những tác động thị trường. - Thứ ba, tính liên kết hệ thống giữa các NHTM để đảm bảo an toàn thanh toán còn yếu, tạo sự cạnh tranh không lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền “làm giá, tăng lãi suất” hoặc rút tiền chuyển sang các NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả năng chống đỡ thiếu hụt thanh khoản của hệ thống. - Thứ tư, vấn đề quản trị thanh khoản tại các NHTM chưa tốt, thiếu hụt củacác công cụ quản lý hữu hiệu…Ngân hàng Nhà nước cũng khó nắm bắt chắc chắn tình hình thanh khoản cũng như sự thay đổi lớn trong tài sản của mỗi NHTM để điều chỉnh quy định của mình. 3 - Thứ năm, xuất phát từ phía khách hàng, đây được đánh giá là nhóm nguyên nhân khiến cácngânhàng khó có thể dùng công cụ thị trường để điều tiết có hiệu quả thanh khoản củacácngân hàng. Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, lại chưa minh bạch, một số khách hàng (kể cả pháp nhân) đã rút tiền ra khỏi ngânhàng này và chuyển sang ngânhàng khác, dân cư rút tiền để mua vàng, mua đô la Mỹ để tích trữ…đã làm tăng tính bất ổn của thị trường, nội và ngoại tệ, gây khó khăn cho chính khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ gửi và vay tiền tại ngânhàng . 1.2.3 Rủiro tỷ giá hối đoái Rủiro hối đoái tronghoạtđộngngânhàng là rủiro phát sinh trong quá trình cho vay ngoại tệ hoặc quá trình kinhdoanh ngoại tệ khi tỷ giá biếnđộng theo chiều hướng bất lợi cho ngân hàng. Nếu tỷ giá hối đoái bán ra lơn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinhdoanh có lãi và ngược lại thì bị lỗ. Nguyên nhân dẫn đến rủiro tỷ giá tại cácngânhàng bao gồm: - Trạng thái ngoại hối củangânhàng không cân xứng, tức là có sự chênh lệch giá trị tài sản có và tài sản nợ ngoại hối hoặc chênh lệch giữa doanh số mua vào và bán ra củađồng tiền nước ngoài. - Sự mất cân đối của cung cầu ngoại tệ trên thị trường, cán cân thanh toán quốc tế, chính sách thuế quan, lãi suất giữa đồng ngoại tệ và nội tệ…. 1.2.4 Rủiro lãi suất 4 Rủiro lãi suất là hậu quả của những thay đổi về lãi suất, nó phát sinh khi có sự biếnđộngcủa chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay củangânhàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến thu nhập ngânhàng bị giảm. Rủiro lãi suất có thể xảy ra là do: - Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chi phí hoạtđộngngânhàng cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập củangân hàng. - Do cácngânhàng áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay. 1.2.5 Rủiro nguồn vốn Rủiro nguồn vốn thường xảy ra dưới hai hình thức: rủiro thừa vốn vàrủiro thiếu vốn. - Rủiro thừa vốn: Khi nguồn vốn ngânhàng bị ứ đọng nghĩa là ngânhàng không cho vay được hoặc không sử dụng hết trong khi ngânhàng phải trả lãi cho người gửi tiền,các chi phí củangân hàng. Nếu không khắc phục sớm sẽ dẫn đến ngânhàng bị thua lỗ. - Tuy vậy, rủiro thiếu vốn có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng hơn gây khó khăn lớn cho ngân hàng, hoạtđộngngânhàng bị xáo trộn và khả năng cao nhất là ngânhàng có thể xảy ra mất khả năng thanh toán và tuyên bố phá sản. 1.3 Ảnh hưởng củarủiro đến hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngvà nền kinh tế xã hội 1.3.1 Đối với Ngânhàng - Về mặt tài chính: do không thu được nợ (gốc và lãi), Ngânhàng bị giảm doanh thu trong khi vẫn trả tiền lãi (lãi đầu vào) gây mất cân đối trong thu chi nghiệp vụ. Nợ quá 5 hạn chính là hậu quả Ngânhàng gánh chịu, không thu được nợ vòng quay vốn tín dụng không thực hiện được, Ngânhàng không có khả năng đảm bảo vốn lưu động, hạnchế cả vai trò phục vụ lẫn khả năng kinhdoanhcủaNgân hàng. - Về mặt xã hội: từ rủiro tín dụng dẫn đến rủiro thanh khoản làm mất lòng tin trong nhân dân gây ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng gửi tiền. - Do tâm lý làm ăn thua lỗ, tâm lý của cán bộ, công nhân viên chán nản, không tin tưởng vào khả năng hoạtđộngcủa chính mình làm cho thu nhập của họ ngày một giảm sút, mất công ăn việc làm …có thể dẫn đến phá sản củaNgân hàng. 1.3.2 Đối với nền kinh tế - HoạtđộngcủaNgânHàng có liên quan trực tiếp đến nền kinh tế, các xí nghiệp và dân cư. Vì vậy khi rủiro làm phá sản một số ngânhàng từ đó lan sang cácngânhàng khác làm cho dân chúng mang một tâm lý sợ hãi nên dẫn đến tính trạng rút tiền trước thời hạn. Như thế hệ thống ngânhàng bị rung chuyển và sẽ tác động xấu đến nền kinh tế. Giá cả biến động, việc sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp bị đình đốn, khả năng trả nợ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng đóngcửa làm cho nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng, tệ nạn xã hội bùng phát, đồng tiền mất giá tình trạng kinh tế vốn đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn nếu không cứu giãn được có thể dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGKINHDOANHNGÂNHÀNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Bất chấp nền kinh tế trong năm 2011 vẫn còn nhiều khó khăn, cácngânhàng vẫn tiếp tục đạt được mức lợi nhuận cao từ hàng trăm đến hàngngàn tỉ đồng, tùy theo quy mô từng ngân hàng. Điều này đã không thể tránh khỏi những chỉ trích từ nhiều phía, đặc biệt là những doanh nghiệp đang gặp khó khăn, thua lỗ hoặc thậm chí phá sản. Như nhiều ý kiến đã phân tích, mặc dù mức lợi nhuận, nếu nhìn vào con số tuyệt đối, thì có vẻ rất cao nhưng 6