1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai tap nghien cuu thuc tap su pham

50 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN 1. CÔNG TÁC DẠY HỌC

  • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Nội dung

1. Công tác dạy học (6 điểm) Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch bài dạy: Mỗi học viên xây dựng 03 kế hoạch bài dạy cho 3 chủ đềbài học. Trong đó có 2 chủ đề về lí thuyết và 1 chủ đề về thực hành hoặc chủ đề có nội dung tích hợp lí thuyết với thực hành. Để chọn chủ đề bài học cần xây dựng kế hoạch bài dạy, học viên dựa vào “Chương trình môn Công nghệ phổ thông trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Yêu cầu kế hoạch dạy học: Kế hoạch dạy học thể hiện theo tinh thần của CV 5555BGDĐTGDTrH ngày 08102014, CV 5512BGDĐTGDTrH ngày 18122020. Cơ bản cần có các nội dung sau đây: 1) Thông tin chủ đề bài học đầy đủ, rõ ràng. Tên chủ đềbài học, mạch nội dung, khối lớp, dạng bài, số tiết. 2) Từ yêu cầu cần đạt của chủ đề xác định mục tiêu nhằm hình thành, phát triển cho học sinh về năng lực Công nghệ, năng lực chung, phẩm chất. 3) Xác định trọng tâm bài học và chuẩn bị dạy học 4) Tiến trình dạy học Dựa vào PHỤ LỤC 4 khung kế hoạch bài dạy ở cv 5512, cần thể hiện rõ 4 hoạt động chính đó là: Hoạt động 1: Xác định vấn đềnhiệm vụ học tậpMở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớigiải quyết vấn đềthực thi nhiệm vụ đặt ra từ hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động). Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng Mỗi hoạt động (hoạt động của giáo viên, hoạt động của học sinh) cần thể hiện rõ định hướng cho hoạt động theo cấu trúc sau: a) Mục tiêu của hoạt động này b) Nội dung hoạt động c) Sản phẩm dự kiến có được sau hoạt động d) Tổ chức thực hiện. 2. Công tác giáo dục (2 điểm) Học viên thực hiện nội dung này chủ yếu dựa trên một số tài liệu về giáo dục và kinh nghiệm thực tiễn. Khuyến khích các câu trả lời dựa trên kinh nghiệm, thành công của cá nhân, các cách giải quyết sáng tạo... Nhiệm vụ và yêu cầu thực hiện các nội dung sau: 1) Trình bày về các tổ chức chính quyền, đoàn thể và mối quan hệ giữa các tổ chức đó ở trường phổ thông. 2) Trình bày nội dung các công việc chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông. Đề xuất các biện pháp để thực hiện có hiệu quả các công việc của giáo viên chủ nhiệm. 3) Tìm hiểu một học sinh cá biệt và chỉ ra các biện pháp giáo dục học sinh đó. 3. Công tác nghiên cứu (2 điểm) Để thực hiện nghiên cứu theo hướng thứ nhất, có thể tham khảo một số định hướng cho việc đánh giá thực trạng như sau: Về đội ngũ giáo viên: thống kê số lượng, trình độ chuyên môn, sự phù hợp về chuyên môn, tuổi đời, tuổi nghề, thành tích đạt được trong dạy học... Về cơ sở vật chất: phòng học bộ môn, các phương tiện dạy học truyền thống (tranh vẽ, mô hình, vật thật...), các thiết bị nghe nhìn (máy chiếu bản trong, máy chiếu đa phương tiện, máy tính...) Về phương pháp dạy học: nhận định về phương pháp dạy học hiện nay các giáo viên đang sử dụng, những mặt được, chưa được... Về sự quản lí chuyên môn: sự quan tâm của lãnh đạo trường, phòng giáo dục tới bộ môn ra sao; công tác thanh kiểm tra quá trình dạy học được tiến hành như thế nào... Về sáng kiến kinh nghiệm: trình bày một sáng kiến trong giảng dạy nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế về tài liệu học tập, phương tiện hỗ trợ dạy học, khả năng nhận thức của học sinh... Nhiệm vụ và yêu cầu thực hiện: Học viên lựa chọn một trong hai nội dung sau: 1) Tìm hiểu và đánh giá thực trạng dạy học bộ môn nơi anh (chị) đang công tác về các mặt đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất; phương pháp dạy học; sự quản lí chuyên môn. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 2) Viết một sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học bộ môn, nơi anh (chị) đang công tác.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT -o0o - BÀI TẬP NGHIÊN CỨU THỰC TẬP SƯ PHẠM Hà Nội, 2021 PHẦN CÔNG TÁC DẠY HỌC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1.Kế hoạch dạy 1: BÀI 33 : AN TỒN ĐIỆN (Dạng bài: lí thuyết Thời gian thực hiện: tiết Môn học: Công nghệ - Lớp 8) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu lí xảy tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Trình bày số biện pháp an toàn điện sản xuất đời sống Năng lực a) Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Vận dụng linh hoạt kiến thức học an toàn điện để giải vấn đề thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề an toàn điện; lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm b) Năng lực cơng nghệ - Giao tiếp công nghệ: Nêu nguyên nhân thường xảy tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người - Đánh giá công nghệ: Kể tên số biện pháp an toàn sử dụng điện sản xuất đời sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Đọc sách, tài liệu để mở rộng hiểu biết an toàn điện - Trách nhiệm: Có ý thức tiết kiệm điện năng, thực nguyên tắc an toàn sử dụng sửa chữa điện II TRỌNG TÂM BÀI HỌC An toàn điện III CHUẨN BỊ BÀI HỌC Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, video số nguyên nhân xảy tai nạn điện, video biện pháp đảm bảo an toàn điện - SGK, giáo án - Mẫu vật: dây dẫn điện bị hở cách điện - Một số dụng cụ an toàn điện: găng tay cao su, thảm cáo su, giày cáo su, tua vít, kìm, bút thử điện,… - Phiếu học tập số 1, số 2, số Học sinh - SGK, ghi - Sưu tầm mẫu dây dẫn điện bị hở cách điện IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nhóm - Kĩ thuật Cơng não - Dạy học hợp tác - Trực quan V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu dạy a) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào mới, học sinh thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn điện sử dụng điện b) Nội dung: Giới thiệu học c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi GV ?1 Điện gì? Có loại nhà máy điện? Trình bày tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy thủy điện (nhiệt điện) ?2 Điện có vai trị sản xuất đời sống? Lấy VD gia đình địa phương - Giới thiệu tên học: Điện - Tiếp nhận tiêu đề có ích cho sống, nhờ có điện mà sống trở nên văn minh, đại Tuy nhiên hàng năm có nhiều tai nạn điện xảy “Tai nạn điện xảy nhanh vô nguy hiểm; gây hỏa hoạn, bị thương chết người” Vậy nguyên nhân gây nên tai nạn điện cần phải làm để phịng tránh tai nạn đó? Cơ trị tì hiểu học hơm nay: “Bài 33: An tồn điện” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1:Tìm hiểu lí xảy tai nạn điện a) Mục tiêu: hiểu xảy tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người b) Nội dung: Tìm hiểu lí xảy tai nạn điện c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: - Phân nhóm HS: HS/nhóm (theo - Thành lập nhóm bàn) - Phát phiếu học tập số cho - Nhóm HS nhận phiếu học tập từ nhóm GV - Cho HS xem video số nguyên - Xem video nhân xảy tai nạn điện máy tính - u cầu HS thảo luận nhóm hồn - Thảo luận hoàn thành phiếu học thành phiếu học tập số tập số - Gọi đại diện nhóm trình bày ý - Nhóm HS trình bày ý kiến kiến - Tổng hợp để riêng ý kiến - Lắng nghe tổng kết nội dung từ GV trùng không trùng - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật dây - Thảo luận hoàn thành tập dẫn điện bị hở cách điện kết hợp với mục I.1/SGK.116 hình 33.1/SGK.117 thảo luận cặp đơi hồn thành tập mục I.1/SGK.116 - u cầu nhóm trình bày ý kiến - Đưa ý kiến mình - Yêu cầu HS quan sát hình 33.2 trả - Quan sát trả lời lời câu hỏi ?1 Hình vẽ thể nội dung gì? ?2 Tại đến gần dây điện cao áp, trạm biến áp nguy hiểm - Giới thiệu khoảng cách bảo vệ an - Lắng nghe toàn lưới điện cao áp (bảng 33.1/SGK.117) - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát trả lời 33.3/SGK.118 cho biết dây dẫn điện thường bị đứt nguyên nhân - Chốt lại kiến thức - Tiếp nhận kiến thức Nội dung học tập tương ứng với hoạt động Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần khơng có vỏ cách điện, dây dẫn hở cách điện (hình c) - Sử dụng đồ dùng điện bị rị điện vỏ (kim loại) (hình b) - Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện (hình a) Do vi phạm khoảng cách an tồn lưới điện cao áp trạm biến áp Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất 2.2: Tìm hiểu số biện pháp an tồn điện a) Mục tiêu: Trình bày số biện pháp an toàn sử dụng điện sản xuất đời sống b) Nội dung: Tìm hiểu số biện pháp an tồn điện c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập số 2, phiếu học tập số d) Tổ chức thực hiện: - Phân nhóm HS: HS/nhóm (theo - Thành lập nhóm bàn) - Phát phiếu học tập số cho - Nhóm HS nhận phiếu học tập số nhóm từ GV - Cho HS xem video số biện pháp - Xem video đảm bảo an tồn điện máy tính - u cầu HS thảo luận nhóm hồn - Thảo luận hoàn thành phiếu học thành phiếu học tập số tập số - Gọi đại diện nhóm trình bày ý - Nhóm HS trình bày ý kiến kiến - Lắng nghe tổng kết nội dung từ GV - Tổng hợp để riêng ý kiến - Thảo luận hoàn thành tập trùng không trùng mục II.1/SGK.118 - Yêu cầu HS quan sát hình 33.4/SGK.118 thảo luận cặp đơi - Đưa ý kiến hồn thành tập mục II.1/SGK.118 - u cầu nhóm trình bày ý kiến - Đọc SGK trả lời - Yêu cầu HS đọc mục II.1/SGK.119 trả lời câu hỏi ?1 Trước sửa chữa điện cần phải làm ?2 Ngắt nguồn điện cách ?3 Trong trình sửa chữa điện cần ý điều ?4 Kể tên dụng cụ bảo vệ an tồn - Nhóm HS nhận phiếu học tập số điện mà em biết từ GV - Phát phiếu học tập số cho - Thảo luận hồn thành phiếu học nhóm tập số - u cầu HS quan sát mẫu vật số dụng cụ bảo vệ an tồn điện kết hợp với hình 33.5/SGK.119 thảo luận - Trình bày ý kiến nhóm hoàn thành phiếu học tập số - Gọi đại diện nhóm trình bày ý - Lắng nghe tổng kết nội dung từ GV kiến - Tiếp nhận kiến thức - Tổng hợp để riêng ý kiến trùng không trùng - Chốt lại kiến thức Nội dung học tập tương ứng với hoạt động Một số biện pháp an toàn điện sử dụng điện - Thực tốt cách điện dây dẫn điện (hình a) - Kiểm tra cách điện thiết bị điện, đồ dùng điện (hình c) - Thực nối đất thiết bị, đồ dùng điện (hình b) - Khơng vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp trạm biến áp (hình d) Một số biện pháp an tồn điện sửa chữa điện - Trước sửa chữa cần cắt nguồn điện + Cắt cầu dao, aptomat + Rút nắp cầu chì + Rút phích cắm điện - Trong sửa chữa cần sử dụng dụng cụ bảo vệ an tồn điện + Các vật lót cách điện: găng tay, thảm, giày, + Các dụng cụ lao động cách điện: kìm, tua vít, cờ lê, + Dụng cụ kiểm tra: bút thử điện Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học, rèn kĩ làm việc thận trọng, đảm bảo an toàn tiếp xúc với điện b) Nội dung: Hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi ?1 Tai nạn điện xảy thường nguyên nhân ?2 Để đảm bảo an tồn điện cần có biện pháp Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để liên hệ vào thực tế sống b) Nội dung: Giải tình có vấn đề c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d) Tổ chức thực hiện: - u cầu HS giải tình có - Giải tình huống: Chúng ta bị vấn đề: Một người đứng đất tay điện giật dòng điện chạy qua chạm vào bàn là, bị điện giật; người người thứ hai ngồi ghế chạm tay vào bàn + Người đứng đất, dòng điện không cảm thấy bị điện giật chạy qua người xuống đất lớn nên bị điện giật + Người ngồi ghế, không cảm thấy bị điện giật ghế cách điện, - Nhận xét, đánh giá: Ngồi ra, cịn có dịng điện chạy qua người không điều kiện khác thời gian đáng kể (nhỏ 3mA theo bảng tiếp xúc điện, điểm tiếp xúc (gần hay đề bài) xa tim não…) - Lắng nghe tổng kết nội dung từ GV - Yêu cầu HS nhà liệt kê tất hành động cần làm cá nhân để đảm bảo an toàn điện gia - Thực nhiệm vụ GV đề đình PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Số TT Nguyên nhân xảy tai nạn điện … PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Số TT Biện pháp an toàn điện … PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Loại dụng cụ Vật lót cách điện Dụng cụ lao động cách điện Dụng cụ kiểm tra Tên dụng cụ Kế hoạch dạy 2: BÀI 9: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG (Thời gian thực hiện: tiết Môn học: Công nghệ lớp sách cánh diều ) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức ˗ Nhận biết vai trò đa dạng trang phục sống; ˗ Trình bày kiến thức thời trang, nhận bước đầu hình thành xu hướng thời trang thân ˗ Lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm sở thích thân ,tính chất cơng việc điều kiện tài gia đình 2.Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập; tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức, phương pháp giải tập tình huống, Tự nghiên cứu thu thập thông tin liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi GV - Giao tiếp hợp tác: Học sinh chủ động đề xuất cách thực phối hợp với thành viên nhóm để tìm kiếm, thu thập thơng tin vấn đề nội dung trang phục thời trang 2.2 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết vai trò yếu tố trang phục, thời trang ảnh hưởng đến dáng vóc người mặc - Giao tiếp công nghệ: Sử dụng thuật ngữ để trình bày thời trang, trang phục - Sử dụng công nghệ: Sử dụng bảo quản trang phục cách - Đánh giá công nghệ: cơng nghệ - Thiết kế kỹ thuật: Hình thành ý tưởng thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm điều kiện người mặc Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, chăm đọc sách, tài liệu để mở rộng hiểu biết, nhiệt tình tham gia công việc lớp - Trách nhiệm: Có trách nhiệm hoạt động nhóm, lớp Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày II CHUẨN BỊ Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án - Tranh ảnh , video liên quan tới trang phục thời trang, số hình ảnh phong cách thời trang - Các phiếu học tập 1,2,3,4 Học sinh - Sách giáo khoa, sách tập, giấy A4 - Nghiên cứu chuẩn bị sẵn trước tới lớp - Sưu tầm tranh ảnh, Phiếu học tập - Vở tập: Bài Trang phục thời trang III TRỌNG TÂM BÀI HỌC - Trang phục thời trang IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu:- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập với chủ đề thơng qua số hình ảnh liên quan đến trang phục thời trang b Nội dung: Trang phục thời trang người c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Cách thức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ?1 Trang phục có vai trị - Tiếp nhận người ? ?2 Em hiểu thời trang ? - vài em trả lời câu hỏi - Giáo viên quan sát HS trả lời GV 35 2.2 Các biện pháp để thực có hiệu công việc GVCN -Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp: +Nghiên cứu tình hình địa phương vị trí địa lí, kinh tế, trị, xã hội, trình độ văn hóa, tơn giáo, truyền thống học tập phong trào xã hội hóa giáo dục + Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ học sinh, số con, hoàn cảnh, mức sống + Nghiên cứu học sinh: số lượng, chất lượng học tập, đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt, trình học tập từ tiểu học + Nghiên cứu tình hình chung lớp thực trạng học tập, tu dưỡng đạo đức, tinh thần đoàn kết, phong trào thi đua, truyền thống ưu, nhược điểm, chỗ mạnh, chỗ yếu lớp Đặc biệt thông tin quan trọng như: học lực qua năm học trước, hồn cảnh gia đình, thơng tin liên lạc gia đình qua kênh thơng tin như: • Điều tra học bạ năm học trước học sinh • Tìm hiểu thơng qua giáo viên chủ nhiệm trước • Phiếu điều tra thông tin học sinh Sau hồn thiện cơng tác điều tra, tiến hành phân loại học sinh: • Học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn • Học sinh khuyết tật • Học sinh cá biệt (học tập, phẩm chất) • Học sinh học tập tốt, động, nhiệt tình hoạt động lớp • Học sinh cán lớp, hội đồng tự quản - Xây dựng máy tổ chức tự quản lớp Ngay sau nhận công tác, GVCN tổ chức máy tự quản cho lớp - định ban cán lâm thời Chậm tháng cho lớp bầu ban cán tổ trưởng thức Ban cán lớp phải học sinh thỏa mãn yêu cầu sau đây: Có học lực từ loại trở lên, có tư cách đạo đức tốt, nhiệt tình, tích cực tham gia vào hoạt động tập thể biết quản lí tập thể có tinh thần gương mẫu, đa số học sinh bầu chọn - Thiết lập tốt mối quan hệ tập thể: mối quan hệ thầy- trò, mối quan hệ bạn bè 36 Để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh phải thiết lập mối quan hệ tình cảm, quan hệ chức kỉ luật tập thể nhằm động viên khích lệ học tập, tu dưỡng mối quan hệ tình cảm khác -Xây dựng tiêu chí thi đua tổ chức hoạt động đa dạng cho học sinh GVCN lập tiêu chí thi đua, mục tiêu phương pháp thực để đạt hiệu đặt ra.: * Hoạt động học tập: • GVCN có mặt thường xuyên lớp 10 phút trước học ngày, đặc biệt ngày học đầu tuần • Tổ chức 10 phút "truy bài" đầu học ngày • Thành lập đội "Sao đỏ" lớp để theo dõi thi đua tổ tham gia trực tuần với lớp trường • Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập biện pháp sau:Tổ chức thi đua tổ lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến học; nêu gương học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt học sinh nghèo học giỏi; tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn học để hỗ trợ học tập * Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao: Kết hợp học tập, lao động VHVN - TDTT • Thành lập câu lạc tìm hiểu kiến thức hàng tuần, q có phần thưởng khích lệ kèm • Tổ chức đội văn nghệ tập hát, múa, thi viết báo tường… • Tổ chức đêm ca hát theo chủ đề • Duy trì thể dục • Tổ chức hội thi thể dục, thể thao • Tổ chức lao động tự phục vụ: trực nhật, ngày tổng vệ sinh trường, lớp • Tổ chức lao động cơng ích lao động sản xuất địa phương, dặc biệt vào mùa thu hái nông sản - Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh • Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn 37 Xây dựng thực kế hoạch giáo dục • Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập hạnh kiểm học sinh, nhận xét, ghi học bạ Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với giáo viên mơn để biết tình hình học tập hàng ngày lớp, để có biện pháp giáo dục kịp thời Đối với đội TNTP HCM chi đồn niên • GVCN đưa kế hoạch phối hợp công tác năm học, kế hoạch cơng tác học kì, hàng tháng, hàng tuần kết hợp tổ chức sinh hoạt tập thể; sinh hoạt lớp • Phối hợp tổ chức đợt thi đua ngày lễ lớn, kì nghỉ hè với hình thức hoạt động hấp dẫn phù hợp với học sinh Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường: Với cha mẹ học sinh: • Thường xun có mối quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh qua điện thoại, thư điện tử, sổ liên lạc • Lập hội phụ huynh học sinh, ban đại diện cha mẹ HS, tổ chức họp với phụ huynh học sinh lớp theo định kì: đầu năm, cuối học kì tổng kết năm học Tóm lại, trường phổ thông GVCN linh hồn lớp học, người thay mặt hiệu trưởng tổ chức hoạt động, xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh để giáo dục học sinh theo mục tiêu đề ra, GVCN có vai trị đặc biệt quan trọng, người quản lí, tổ chức, đạo điều phối hoạt động lớp học Công tác GVCN bao gồm nhiều hoạt động, cần khai thác, phối hợp với lực lượng để giáo dục học sinh, thống lực lượng giáo dục nguyên tắc, đồng thời đường xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu chung Thực tế khẳng định lực công tác, kinh nghiệm sư phạm ý thức trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm lớp định chất lượng học tập tu dưỡng học sinh lớp học 3.Tìm hiểu học sinh cá biệt biện pháp giáo dục học sinh 3.1 Học sinh cá biệt gì: Theo tơi tìm hiểu trường THPT phận học sinh cá biệt dường trường có, lớp có năm có Có lớp • 38 đơi cịn có nhiều HS cá biệt việc giáo dục HS cần phải có “kĩ thuật” để đảm bảo vừa điều chỉnh HS cá biệt tốt lên kết chung lớp tốt lên.Thuật ngữ “học sinh cá biệt” dùng học có bất thường tính cách, khơng có động học tập, tâm lí khơng ổn định, thường gây gổ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học, không chấp hành nội qui nhà trường … nhằm thỏa mãn cá tính thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hồn cảnh thân Đó tượng tâm lý lứa tuổi thiếu niên, dễ bị lôi làm cho học sinh dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học chừng có nguy phạm tội nỗi day dứt nhà trường, gia đình xã hội 3.2 Một số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: Rất nhiều yếu tố làm cho học sinh trở thành học sinh cá biệt, cần quan tâm đến số nguyên nhân tác động trực tiếp đến học sinh Làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm khơng lành mạnh làm ảnh hưởng đến hình thành nhân cách làm hạn chế đến lực học tập em để có biện pháp giáo dục kịp thời Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp thân gặp khơng đối tượng học sinh cá biệt em vẻ cá biệt khác Ví dụ trường tơi có HS ngỗ ngược sẵn sàng thách thức HS khác giáo viên bị động chạm Để tạo nên cá biệt theo tìm hiểu nguyên nhân nhân thân HS sống gia đình có bố mẹ “bất hảo” khu vực sống tấp nập buôn bán cờ bạc cho vay nặng lãi…nên ảnh hưởng nhiều lần em “nhường nhịn” gây gổ dần dân tạo thói quen nên ngày tỏ hăng tỏ dân anh chị Và sử lý giáo dục HS sau: hiểu nguyên nhân cá biệt em “chống lưng’ gia đình mối quan hệ gia đình đằng sau tơi tập chung vào chỗ gia đình để giáo dục HS Theo biết người dù liều lĩnh gan lỳ đến đâu có điểm yếu cần ta nắm điểm yếu đánh vào coi thắng lợi, nên tơi biết người ta có xấu thâm tâm khơng muốn người xấu hoc sinh hư Bằng nhiều cách tiếp cận nói chuyện với gia đình tơi dành gần tồn quyền thay mặt gia đình xử lý cháu cháu vi phạm sau với phương pháp xử lý tác động tâm lý nói nhiều luật nhân quả, báo mưa dầm thấm lâu HS có 39 tiến rõ rệt khơng cịn gây vụ việc trước , giáo viên vào lớp khơng cịn cảm giác ức chế khó chịu HS Tóm lại để giáo dục HS cá biệt cần kết hợp nhiều biện pháp: Nắm vững đặc điểm học sinh, hoàn cảnh sống, nơi ở, cá tính, trình độ học vấn, sở trường, để có biện pháp giáo dục đúng, phải nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi để có biện pháp giáo dục thích hợp, phải tạo điều kiện cho học sinh tham gia phong trào: Thể dục thể thao , văn hóa văn nghệ…và hoạt động vui chơi giải trí để thu hút học sinh yêu thích đến trường - Dùng tình cảm thầy trị cảm hóa học sinh cá biệt, theo dõi uốn nắn cảm hóa kịp thời, thường xuyên liên lạc với gia đình để kết hợp giáo dục, quan tâm gần gũi em để biết em cần gì, khiến em có ấn tượng tốt để nghe lời ngoan - Xử phạt học sinh cách cơng xử lí sát đáng, người việc Làm cho em kính trọng nể phục - Kết hợp với giáo viên môn nhà trường, liên đội để quản lí chặt giáo dục em đạo đức lẫn học tập -Giáo dục thông qua sinh hoạt trường, thông qua sinh hoạt lớp Tổ chức cho HS thảo luận nội quy nhà trường hướng dẫn cho em thực nội qui, có chế độ khen chê cơng bằng, khách quan thông qua sinh hoạt trường, sinh hoạt lớp (SHL) để kịp thời uốn nắn sai trái khuyết điểm HS lỗi lầm mà sửa chữa -Kết hợp với hội phụ huynh học sinh đoàn thể lực lượng khác xã hội việc giáo dục hoạc sinh -Giáo dục phương pháp kết bạn: đôi bạn tiến GVCN nên phân cơng nhóm bạn tốt, hồn cảnh, sở thích, uớc mơ để sinh hoạt, học tập với đối tượng lôi kéo em hịa nhập vào chơi bổ ích, từ xóa bỏ mặc cảm HS hư để với thành viên lớp xây dựng tập thể vững mạnh -Giáo dục phương pháp lạt mềm buộc chặt, kết hợp kỉ luật tình thương Tuổi lớn nghịch phá chuyện khó tránh khỏi Trước hết, thầy nên tìm hiểu rõ ngun nhân dùng mềm mỏng để cảm hóa học sinh Đừng vài biểu thời học sinh mà gán ghép cho em tên 40 “học sinh cá biệt” Bên cạnh đó, thầy cô giáo cần ý đến tâm lý lứa tuổi em “giai đoạn cấp 2, cấp giai đoạn nhạy cảm có rối loạn tuổi dậy Đơi phản ứng loạn em không kiềm chế, kiểm sốt được” Kỷ luật hình thức giáo dục cuối bắt buộc phải dùng đến Giáo dục hoạt động đặc biệt sản phẩm tạo người Vì nên dùng đến kỷ luật kỷ luật kết hợp với tình u thương Có người thầy khơng khắc vết thương lên tinh thần người học trò sau Đừng làm em học sinh rơi vào trạng thái thấy kẻ cá biệt cô độc lớp nảy sinh phản ứng tiêu cực sợ hãi, tự ti Mục đích việc làm là“giơ cao đánh khẽ” với mong muốn giúp học sinh có kỷ luật tốt Đây có phải cách tốt để răn đe, giáo dục học sinh vi phạm, học sinh độ tuổi hình thành phát triển tâm lý Vậy liệu đuổi học, có phải gián tiếp đưa học sinh xã hội nhiều cạm bẫy, đẩy học sinh đến gần với tệ nạn xã hội khơng? Trong có nhiều cách xử lý cảnh cáo trước toàn trường, đưa học sinh vào nhóm giáo dục đặc biệt trường Thực tế, cách hình thành từ lâu hệ thống giáo dục nước ta Nhiều quan điểm ủng hộ cho cách để đe dọa học sinh tái phạm, liệu có mang phản ứng ngược Cấp cấp độ tuổi nhạy cảm, việc đuổi học thực tế răn đe ít, số lại mang tâm lý bất cần sau bị đuổi học Và khả em dễ tiếp cận với thành phần xấu xã hội cao Bác Hồ kính yêu nói: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Chính vậy, dùng biện pháp mạnh với học sinh phạm khuyết điểm, người có trách nhiệm nên cân nhắc kỹ lưỡng 41 PHẦN CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Tên biện pháp: “DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, DẦN HƯỚNG HỌC SINH TỚI GIÁO DỤC STEM ” -I LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Công nghệ môn học bắt buộc giai đoạn giáo dục bản; môn học lựa chọn thuộc nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Sự đa dạng lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ nội dung môn học mang lại ưu môn học việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp Vai trị mơn Cơng nghệ khẳng định rõ Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành: “Cũng lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục Cơng nghệ góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung đề cập Chương trình tổng thể Với việc coi trọng phát triển tư thiết kế, giáo dục công nghệ có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Môn Cơng nghệ có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác, đặc biệt với Toán học Khoa học Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, mơn Cơng nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới” Nhà trường cấp quyền ln tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập: thường xuyên tổ chức hoạt chun mơn nên giáo viên có nhiều hội để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Phụ huynh quan tâm, động viên đồng hành nhà trường công tác quản lý giáo dục em học sinh Còn thân giáo viên ln cố gắng tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp để củng cố nâng cao trình độ chun mơn Tuy nhiên, song song với thuận lợi thực trạng giáo dục mơn Cơng nghệ nói chung, mơn Cơng nghệ nói riêng trường THCS Nguyễn Tơng Quai gặp khó khăn bất cập sau: 42 - Thứ nhất: Phần lớn học sinh phụ huynh xem nhẹ vai trị mơn học Tâm lí đại đa số giáo viên khơng thích dạy cịn học sinh khơng thích học mơn cho mơn phụ, khơng có danh sách môn học chọn để thi, thi học sinh giỏi, thi chọn lớp xét tốt nghiệp - Thứ hai: Thực trạng sở vật chất nhà trường dần hoàn thiện, chưa đáp ứng cho việc dạy học mơn Cơng nghệ Đây khó khăn khơng phải gặp môn Công nghệ mà môn học nay, đặc biệt môn khoa học thực nghiệm địi hỏi phải thực hành, thí nghiệm nhiều - Thứ ba: Chương trình mơn Cơng nghệ số bất cập, nội dung kiến thức nhiều, thời lượng thực hành vận dụng kiến thức cịn hạn chế, số nội dung khó dạy, thiếu tính khả thi với tình hình thực tế gia đình, địa phương - Thứ tư: Phương pháp dạy học thuyết trình, diễn theo kiểu giải thích minh hoạ, thông báo - thu nhận, tác dụng phát huy tính tích cực chủ động học sinh khơng cao, nhận thức học sinh mức độ ghi nhớ, tái Như vậy, học sinh thụ động nghe – ghi dẫn đến nặng nề khó tiếp thu Trong chương trình Cơng nghệ có nội dung trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản - vấn đề thiết thực gần gũi với học sinh nên việc hướng học sinh liên hệ thực tế, quan sát thực tiễn vật, tượng hay mơ hình giúp em hứng thú với môn học, khắc sâu kiến thức mà em tự tìm được, đặc biệt giúp em bắt đầu có định hướng, hướng nghiệp cho tương lai: ví dụ số mơ hình làm giàu nhờ trồng nông sản sạch, trồng hoa, hay nuôi thú cưng có địa phương xung quanh em II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Nhằm nâng cao khả có học sinh, kích thích tiềm năng, cố gắng học tập, nỗ lực trí tuệ để hồn thành cơng việc học tập học sinh, giúp em phát triển, tính tích cực phát huy Tơi sử dụng phương án sau: Phương án 1: Thường xuyên tổ chức buổi học trời, thực tế, dạy học mơ hình, thảo luận nhóm kết hợp viết báo cáo - Việc rèn cho em kĩ quan sát, phân tích mơ hình, làm quen dần với việc tự làm báo cáo, tăng cường để em có tiết trải nghiệm trời, thực tế: học đất, trồng, thời vụ để em tự có 43 trải nghiệm tự đúc rút tổng kết vấn đề hứng thú học sinh với môn học cao Cụ thể: Bước 1: Trước học thực hành hay trải nghiệm thực tế giáo viên tạo hứng thú cho học sinh cách mô tả yêu cầu, mục tiêu học cuối tiết học trước: thơng qua đóng kịch, hay cho học sinh xem trước tranh ảnh Bước 2: Hướng dẫn học sinh sưu tầm thông tin, kiến thức thực tế phù hợp nội dung học Bước 3: Giáo viên có biện pháp khuyến khích bạn sưu tầm thơng tin hay có tác dụng minh hoạ cho học để động viên, khuyến khích học sinh, từ rèn thói quen thu thập thông tin từ thực tế: sử dụng thông tin học sinh học, lớp tuyên dương học sinh tràng pháo tay hay giáo viên tặng cho học sinh quà nhỏ thước, bút, compa, khăn quàng Ví dụ 1: Bài 3: “Một số tính chất đất trồng” 4: “Thực hành xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay đơn giản”: Bước 1: Sau học xong 6, giáo viên đặt câu hỏi “Em có nhận xét khác đất ven sơng, đất bãi đê đất đê”, giáo viên yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu, trả lời vào phiếu học tập Bước 2: Tiết học hôm sau, giáo viên dành đến phút hỏi câu trả lời học sinh, thu lại làm em tổ chức cho em khu ruộng gần trường khu sân vận động trường, bồn sân trường để em tự nhìn, tự tay sờ cảm nhận, tụ vê đất đối chiếu để rút đặc điểm khác TCCG loại đất đưa kết luận 44 Các em học sinh lớp 7D thực hành vê đất ngồi ruộng Ví dụ 2: Bài 35,36: “thực hành nhận biết số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình đo kích thước chiều” Bước 1: Giáo viên hỏi “các em có hay chơi mơ hình thú nhồi bơng khơng?” Giáo viên để em xung phong trả lời 1- phút, sau nêu mục đích học 35, 36 Và yêu cầu học sinh chuẩn bị mô hình gà, lợn để phục vụ tiết học sau (đã có em khéo tay làm mơ hình bìa giấy), (giáo viên chuẩn bị mơ hình vật nuôi gà, lợn tranh ảnh kèm theo ) Bước 2: Vào tiết, giáo viên dành thời gian - phút để học sinh tự giới thiệu mơ hình chuẩn bị Giáo viên động viên số em chuẩn bị tốt Sau sử dụng đồ em chuẩn bị để học thực hành (trong q trình học sinh sử dụng mơ hình mình, giáo viên quan sát, gần cuối buổi giáo viên so sánh kết em làm để rút cho em biết số mô hình chuẩn bị khơng có kết khác nào, để em chuẩn bị đồ dùng cho buổi học sau chuẩn hơn) Học phần thủy sản ngồi học lí thuyết cịn tổ chức cho học sinh thực tế địa điểm ao nuôi thủy sản gần trường để học sinh thu hoạch kiến thức loại động vật,thực vật thủy sinh, màu nước, nhiệt độ, độ trong, độ PH Học sinh tự đánh giá đưa kết luận đặc điểm tốt ao phù hợp để nuôi thủy 45 sản sau lần trải nghiệm thực tế em viết báo cáo nộp cho giáo viên vào buổi học Học sinh lớp 7A, 7B thực quan sát đặc điểm ao Chùa làng Vải: loại động thực vật thủy sinh, đo độ trong, nhiệt độ, độ PH quan sát màu nước ao Trong buổi học ngồi trời khuyến khích học sinh đặt câu hỏi phát vấn như: Ở đâu? Tại sao? Học sinh hoạt động cá nhân giáo viên giao nhiệm vụ theo nhóm (tùy nội dung bài) Thảo luận nhóm phương pháp này, học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động, tham gia thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề gợi ý Khi giáo viên quản lí lớp để đảm bảo an toàn tiến độ dạy ý tới đối tượng học sinh hay nghịch, học yếu Vào đầu tiết học sau giáo viên khảo sát ý kiến lớp buổi học cách viết thu hoạch Giáo viên nghe học sinh trình bày hướng học sinh phát vấn đề cần ý, chỗ sai, giúp học sinh tự đưa kết luận biện pháp, uốn nắn, sửa chữa, giải đáp thắc mắc, làm sáng tỏ thêm vấn đề lý thú nảy sinh.(ưu tiên nhiều với học sinh yếu có tinh thần xung phong, để tránh ỷ lại học sinh giỏi) Phương án 2: Hướng dẫn học sinh sưu tầm thông tin, tranh ảnh thực để minh hoạ cho học, giúp học sinh tiếp cận dần với giáo dục STEM - Phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh thực nhà: Thông tin thu thập từ nhiều nguồn như: Báo chí, ti vi, kinh nghiệm thân, gia đình giáo viên cho điểm tốt thơng tin hay có tác dụng minh hoạ cho 46 học để động viên, khuyến khích học sinh, từ rèn thói quen thu thập thơng tin từ thực tế - Hướng dẫn học sinh làm số sản phẩm đơn giản Ví dụ 1: Bài 7, học phân bón: Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm trước mẫu phân bón thường sử dụng thực tế gia đình, địa phương như: Chuẩn bị số mẫu phân bón cho vào túi rip nhỏ, bên ngồi ghi tên loại phân (hoặc khơng biết tên phân bón để trống để lên lớp thảo luận hỏi học sinh khác) để học sinh phân biệt tên, đặc điểm, cơng dụng loại Ví dụ 2:Bài 13: “sâu bệnh hại trồng”: Học sinh tự chuẩn bị mẫu vật, tiêu biểu sâu, bệnh phá hại số loại trồng Ví dụ 3: Ở 16, 17, 18: Hướng dẫn học sinh tiến hành gieo số loại hạt gia đình: đỗ xanh, rau mầm, lúa viết báo cáo cách xử lí hạt giống, cách gieo sức nảy mầm chúng 47 Ví dụ 4: Bài 42: Thực hành chế biến thức ăn giàu Gluxit men, hướng dẫn học sinh làm rượu: Ví dụ 5: Hướng dẫn HS làm đĩa sếch xi nhà nguyên liệu sẵn có III KẾT QUẢ Qua thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp năm 2019 – 2020 khối lớp kết cho thấy: - Học sinh hứng thú hơn, biết liên hệ thực tế biết vận dụng kiến thưc vào thực tiễn, chất lượng học nâng lên rõ rệt 48 - Học sinh có phương pháp học phù hợp hơn, dễ nắm nội dung bài, nhớ lâu kiến thức cũ mà không nhiều thời gian - Mở rộng tầm nhìn tổng thể tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương đất nước - Phát triển phẩm chất: Phát triển phẩm chất trung thực, chăm trách nhiệm - Phát triển lực: Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực chuyên biệt (đặc thù): Năng lực cơng nghệ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực tính tốn Giáo viên nhẹ nhàng hơn, khơng cần nói nhiều, viết nhiều trước Bảng kết khảo sát học sinh khối cuối HKI năm học 2020 - 2021: Lớp Sĩ số Yêu thích Khơng u thích Ý kiến khác SL % SL % SL % 7A 39 39 100 0 0 7B 35 30 85,7 2,88 11,42 7C 37 35 94,59 0 5,41 7D 35 35 100 0 0 Tổng 146 139 95,2 0,065 4,109 Trong em chọn ý kiến khác ngại viết thu hoạch Bảng so sánh kết chất lượng trước sau dùng biện pháp khối trường THCS Nguyễn Tông Quai Khối năm học 2019 - 2020 chưa dùng biện pháp: Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Khối 142 SL % SL % SL % SL % SL % 62 43,66 67 47,22 13 9,12 0 0 HKI khối năm học 2020 – 2021 sau dùng biện pháp Lớp Số lượng Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Khối 147 SL % SL % SL % SL % SL % 70 47,62 70 47,62 4,76 0 0 Từ bảng kết cho thấy, học trải nghiệm học sinh có hứng thú cao mà kết cịn nâng lên rõ rệt Tỉ lệ học sinh trung bình giảm, tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng 49 Trên số suy nghĩ nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ THCS Qua bước đầu thực nhiều mang lại hiệu khả quan, cịn nhiều sai sót Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hơn, phục vụ công tác ngày tốt ... Mẫu vật: dây dẫn điện bị hở cách điện - Một số dụng cụ an toàn điện: găng tay cao su, thảm cáo su, giày cáo su, tua vít, kìm, bút thử điện,… - Phiếu học tập số 1, số 2, số Học sinh - SGK, ghi... công tắc - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ,liên hệ, - Cá nhân tư trả lời câu hỏi trả lời theo yêu cầu - Gọi 1,2 cá nhân trả lời Cá nhân - Nhậnxét, bổ sung ý kiến khác nhận xét bổ sung + Công tắc dùng để... khác nhận xét bổ sung thêm Quan sát hình ảnh Nêu tên phong cách có hình Thực yêu cầu GV Trả lời theo ý tưởng giải thích Mơ tả đặc điểm bật đồng phục em mặc Bạn khác nhận xét bổ sung Hoạt động cá

Ngày đăng: 02/10/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w