Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Đổi mới phương pháp thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Hóa cho học sinh qua hai bài thực hành trong chương halogen lớp 10

18 130 0
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Đổi mới phương pháp thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Hóa cho học sinh qua hai bài thực hành trong chương halogen lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Đổi mới phương pháp thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Hóa cho học sinh qua hai bài thực hành trong chương halogen lớp 10 nhằm tìm hiểu xem việc đổi mới phương pháp thực hành môn Hóa trong chương halogen ở lớp 10 có nâng cao kết quả học tập môn Hóa cho học sinh hay không? Mời thầy cô và các bạn cùng tham khảo chi tiết tài liệu.

Mục lục 1.Tóm tắt 2. Giới thiệu .1      2.1. Hiện trạng .2      2.2. Giải pháp thay thế      2.3. Vấn đề nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu 3. Phương pháp .3      3.1. Khách thể nghiên cứu ………………………………………………  4      3.2. Thiết kế nghiên cứu…………………………………… ……………4          3.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………   5        3.4. Đo lường và thu thập  dữ  liệu…………………………………………   5 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả .5 5. Kết luận và khuyến nghị 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 1. Tóm tắt Nhiều năm nay, cả  nước ta đã và đang tiến hành cơng cuộc đổi mới  giáo dục để đáp ứng được nhu cầu đất nước, giáo dục đào tạo ra những  con  người vừa thơng kiến thức và vừa thạo thực hành. Với bộ  mơn hóa học mà  tính thực nghiệm được gắn với các bài giảng hàng ngày thì việc định hướng  đổi mới phương pháp giáo dục cũng phải có sự  khác biệt nhiều so với các  mơn   học   khác   Ngoài     phương   pháp   dạy   học   tích   cực     sử   dụng  thường xun như  thảo luận nhóm, dạy học nêu vấn đề,…nhằm nâng cao   khả năng tiếp thu kiến thức, tính chủ động, sáng tạo của học sinh thì việc sử  dụng các thí nghiệm minh họa, đặc biệt là các bài thực hành cần được chú   trọng để học sinh hiểu rõ hơn tính chất của các chất cũng như  bản chất của  các phản ứng hóa học, giúp học sinh khắc sâu kiến thức Đối với các tiết thực hành, nếu giáo viên khơng chuẩn bị chu đáo thì sẽ  gây nhàm chán đối với các em. Tình trạng sẽ  là một vài em làm, còn các em   còn lại khơng tập trung hoặc làm việc riêng. Vì vậy  để  đảm bảo tiết thực   hành an tồn và thành cơng đòi hỏi giáo viên phải đầu tư  thời gian và cơng   sức, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cũng như sắp xếp bài thực hành khoa  học, hợp lí tạo  hứng thú đối với học sinh trong học tập chiếm lĩnh kiến thức  cũng như giúp học sinh rèn luyện một số kỹ năng trong thực hành hóa học và  đó cũng là những kỹ  năng cơ  bản trong q trình tham gia lao động sau này  trong các ngành có liên quan 2. Giới thiệu 2.1. Hiện trạng   Trong chương trình hóa học lớp 10, chương halogen là chương mở đầu  cho học sinh tìm hiểu về  các ngun tố  cụ  thể. Nếu học sinh học tập tốt   chương này, tìm thấy được niềm say mê, hứng thú khi học tập mơn hóa học   cũng như nắm được các chuẩn kỹ năng, kiến thức cơ bản thì đây là động lực   to lớn để các em học tập tốt chương sau. Ngược lại, dễ gây tâm lý chán nản,  hoang mang cho học sinh dẫn đến kết quả học tập mơn hóa của em khơng tốt  và sự e ngại đối với mơn hóa. Bên cạnh đó chương halogen  là chương có nội  dung tương đối phong phú về  kiến thức hóa học, nhất là các kiến thức về  chất, các kiến thức thực tiễn, cơng nghệ sản xuất và đời sống hàng ngày.  Từ  kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tơi nhận thấy khi học tập  chương halogen các em rất lúng túng trong việc hệ thống hóa kiến thức cũng  như là nắm bắt tính chất của các chất cụ  thể. Đặc biệt, đối với dạng bài tập   nhận biết thì phần lớn các em khơng chọn được thuốc thử phù hợp cũng như  các hiện tượng các em nêu ra cũng hết sức mơ hồ Do đó, việc  đổi mới phương pháp  thực hành  các bài thực hành  của  chương góp phần giúp học sinh nắm vững kiến thức và tạo sự  say mê học   tập của học sinh  đối  với  bộ  mơn.  Tuy nhiên, do  đặc  điểm tình hình của  trường là khơng có cán bộ  phụ  trách phòng thí nghiệm nên để  chuẩn bị  tiết  thực hành đòi hỏi giáo viên phải đầu tư  nhiều thời gian nên nhiều tiết thực   hành, giáo viên chuẩn bị khơng kĩ hoặc hướng dẫn tiết thực hành theo phương  pháp cũ. Mặt khác, trong nhận  thức của nhiều học sinh, các em muốn dành   nhiều thời gian cho việc giải bài tập vì cho rằng như vậy mới nâng cao được   kết quả học tập mà xem nhẹ tiết thực hành hoặc là chưa chú trọng đúng mức  đến tiết thực hành. Thực tế  cho thấy   hầu hết các tiết thực hành khi giáo  viên hỏi về  các nội dung liên quan đến bài thí nghiệm thì phần lớn các em   khơng nắm được 2.2. Giải pháp thay thế Từ  thực tế  đó, tơi tiến hành tổ  chức hai bài thực hành trong chương  halogen theo hướng cho học sinh chủ  động tiến hành các thí nghiệm với sự  chuẩn bị  đầy đủ  dụng cụ, hóa chất cho các nhóm học sinh thực hành. Mặc   khác tơi cũng u cầu học sinh tìm hiểu kĩ những kiến thức liên quan đến bài   thực hành và những thao tác thí nghiệm liên quan để  các em hứng thú hơn   trong việc thực hành các thí nghiệm cũng như tránh việc lãng phí thời gian khi   các em tới phòng thực hành nhưng còn tìm tài liệu về  những kiến thức liên   quan.    Qua thời gian thực hiện tơi thấy  kết quả  học tập  của học sinh  có  chuyển biến hơn trước, học sinh khơng những nắm nội dung bài học và làm  bài tập tốt  đặc biệt là bài tập nhận biết mà học sinh còn làm thực hành để  chứng minh những điều các em học có chính xác hay khơng và làm cho học   sinh tin tưởng vào kiến thức mà em học được Vấn đề  nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong mơn hóa học  cũng đã có nhiều bài viết, tham luận trình bày trong các hội thảo, trong các  sáng kiến kinh nghiệm,…. Nhưng tơi muốn trình bày một vấn đề  cụ  thể  đổi  mới phương pháp thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn hóa cho   học sinh qua hai bài thực hành trong chương halogen lớp 10 2.3. Vấn đề nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu Vấn đề  nghiên cứu:  Việc đổi mới phương pháp thực hành mơn hóa  trong chương halogen ở lớp 10 có nâng cao kết quả học tập mơn hóa cho học  sinh hay khơng? Giả  thiết nghiên cứu:  Khi cho học sinh thực hành hai bài thực hành  trong chương halogen lớp 10 một cách chủ  động, tích cực sẽ  góp phần nâng  cao chất lượng học tập mơn hóa cho học sinh 3. Phương pháp 3.1. Khách thể nghiên cứu  Tơi chọn học sinh hai lớp 10A4 và 10A5 ( mỗi lớp có 45 học sinh) để nghiên   cứu. Hai lớp này có những đặc điểm như sau: ­ Sức học của các em tương đương nhau ­ Tỉ lệ học sinh nam và nữ của hai lớp như nhau ­ Phần lớn gia đình các em đều làm nơng ­ Kết quả thi học kì I của 2 lớp tương đương nhau Bảng 1. Thơng tin học sinh của hai lớp Lớp 10A4 Lớp 10A5 Số học sinh Tổng số Nam N ữ 45 18 27 45 18 27 Dân tộc Kinh x x 3.2. Thiết kế nghiên cứu Chọn lớp 10A5 làm nhóm đối chứng và lớp 10A4 làm nhóm thực  nghiệm. Tơi dùng bài kiểm tra học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết  quả kiểm tra điểm trung bình của hai lớp như sau: Bảng 2. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động Lớp đối chứng 5,90 Lớp thực nghiệm Điểm trung bình 5,81 p 0,83 P=0,83 >0,05, nên chênh lệch điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối  chứng là khơng có ý nghĩa, vậy hai lớp được xem là tương đương nhau Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Lớp Thực  nghiệm Đối chứng Kiểm tra  trước tác  động O1 O2 Tác động Dạy 2 bài thực hành theo  phương pháp mới Dạy 2 bài thực hành theo  phương pháp cũ Kiểm tra  sau tác  động O3 O4    Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T­Test độc lập 3.3. Quy trình nghiên cứu ­ Lớp đối chứng: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị  bài thực hành bình thường,  chia lớp thành 4 nhóm thực hành theo 4 tổ trên lớp ­ Lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học chuẩn bị kỹ các khâu sưu tầm,   lựa   chọn   thông   tin       website   baigiang.violet.vn,   tvtlbachkim.com,  giaovien.net,   sách   hướng   dẫn  thí   nghiệm   thực   hành       tài  liệu   tập  huấn,   Chia lớp thành 8 nhóm để  thực hành, mỗi nhóm cử  nhóm trưởng để  quản lí nhóm, đảm bảo em nào cũng tiến hành thí nghiệm, tránh tình trạng  một em làm còn các em khác chỉ ngồi quan sát. Tơi theo dõi chặt chẽ học sinh  để  kịp thời nhắc nhở  các em khơng tập trung, hướng dẫn, uốn nắn các em  thao tác thực hành chính xác. Trước tiết thực hành, tơi dành thời gian hướng   dẫn cụ thể các em chuẩn bị  những kiến thức có liên quan đến bài thực hành  và nắm được cách tiến hành các thí nghiệm. Đồng thời tơi cho học sinh trả  lời các câu hỏi trong phiếu học tập được chuẩn bị    trước để  các em nắm   vững hơn về bài thực hành Tiến hành dạy thực nghiệm: Dạy theo thời khóa biểu của nhà trường để  đảm bảo tính khách quan 3.4. Đo lường và thu thập  dữ liệu Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I mơn  hóa học, do giáo viên  hóa trường THPT Trần Phú ra đề thi chung cho tồn khối 10.  Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút (xem phần phụ  lục).  Bài kiểm tra sau tác động gồm 3 câu tự luận Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi cho học sinh thực hiện 2 bài thực hành trong chương halogen,  tơi tiến hành bài kiểm tra 15 phút (nội dung kiểm tra trình bày   phần phụ  lục) và chấm bài theo đáp án xây dựng sẵn 4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả 4.1. Phân tích dữ liệu Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p của T­test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Lớp đối  chứng 6,12 1,11 Lớp thực  nghiệm 7,06 1,28 0,0002 0,85 Như  trên đã chứng minh hai lớp trước tác động tương đương nhau về  điểm trung bình, nhưng sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung   bình bằng hàm T­TEST cho ta giá trị  p=0,0002. Do đó chênh lệch giữa điểm  trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là rất có  ý  nghĩa, tức là  chênh lệch về điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình   của lớp đối chứng là khơng ngẫu nhiên và do kết quả  của việc tác động khi  học sinh thực hành tốt các bài thực hành Chênh lệch giá trị  trung bình chuẩn SMD =   7,06 6.12 1,11 0,85  Điều đó  cho thấy mức độ   ảnh hưởng của việc tổ  chức thực hành tốt bài thực hành  trong chương halogen đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn GIÁ TRỊ ĐIỂM TRUNG BÌNH: lớp đối chứng lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp thực nghiệm và  lớp đối chứng 4.2. Bàn luận kết quả Kết quả  của bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm có điểm  trung bình  bằng 7,06 còn của lớp đối chứng có điểm trung bình bằng 6,12.  Độ chênh lệch điểm số của hai nhóm sau khi tác động là 0,94. Điều đó  cho thấy điểm trung bình của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có sự  khác  nhau lớn. Lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=0,85. Điều này cho thấy mức   độ ảnh hưởng của việc tác động là lớn. Như vậy, việc đổi mới phương pháp   thực hành đã làm tăng hiệu quả học tập của học sinh. Từ đó cho thấy đề  tài  có khả năng phát triển và có triển vọng ứng dụng vào thực tế giảng dạy. Nếu   chúng ta đổi mới phương pháp thực hành trong chương trình thì kết quả  học  tập  bộ  mơn của học sinh sẽ được cải thiện hơn nữa Phép kiểm chứng T­TEST về điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động  của hai lớp là p=0,0002 

Ngày đăng: 13/01/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan