1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia ở trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 2011-2012

64 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm này có mục đích giúp đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường THPT và nghiên cứu thực trạng phương pháp giảng dạy ở trường THPT Chuyên Hưng Yên từ năm 1997 đến 2010, đề tài đề xuất những giải pháp khả thi phải thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia ở trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 2011-2015.

Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy Sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 2011-2012 Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Cơ sở lí luận chung 16 Cơ sở thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT 19 CHUYÊN HƯNG YÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY 23 2.1 Vài nét trương THPT Chuyên Hưng Yên 2.2 Thực trạng chất lượng hiệu phương pháp giảng 30 dạy trường THPT Chuyên Hưng yên từ năm 1997 đến 2010 2.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA Ở TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯNG 36 YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 Phương hướng chung Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy 3.2 Những giải pháp cụ thể 43 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt nam quốc gia khu vực Đông Nam Á - thực nghiệp đổi hội nhập, mở rộng giao lưu quốc tế q trình cơng nghiệp háo, đại hóa đất nước Vấn đề nguồn nhân lực trở thành vấn đề cốt yếu nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội Giáo dục phổ thông - đặc biệt giáo dục mũi nhọn lĩnh vực có vai trị quan trọng mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Bởi chinh nguồn nhân lực đảm bảo vai trò, sư smạng đất nước tương lai Hiện - đổi giáo dục đàn diễn phạm vi tồn cầu có Việt nam Do tác động xu tồn cầu hóa tạo nên thay đổi sâu sắc từ quan niệm chất lượng giáo dục, mục tiêu giáo dục, đến cách thức tổ chức hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ hoạt động đơn điệu dạy học chuyển sang giao lưu, đối thoại, tiếp nhận thông tin, gắn liền với nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng Nhà giáo từ chỗ truyền đạt kiến thức chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thơng tin cách có hệ thống , có tư duy, phân tích tổng hợp Học sinh từ chỗ tiếp thu kiến thức cách thụ động, trở thành trung tâm thu nhận kiến thức, chủ động việc tiếp thu kiến thức, từ chỗ biết học kiến thức mà thầy cô giáo trang bị chuyển sang chủ động tìm tịi, nghiên cứu kiến thức, chọn lựa kiến thức cho phù hợp Do mà nhà trường phải đổi giáo dục nhiều mặt đặc biệt phương Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy pháp giảng dạy cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường học sinh nhà trường Là sinh viên khoa Vật lí trường Đại học sư phạm hà nội khóa 1979 - 1983 tốt nghiệp loại giỏi - thủ khoa Vật lí năm 1983 - điều động giảng dạy trường THPT Yên Mĩ (tháng năm 1984) Năm 1997, tỉnh Hưng Yên tái lập trở lại - trường THPT Chuyên Hưng Yên thành lập người Sở Giáo dục - Đào tạo Hưng Yên điều động công tác trường từ ngày Tháng 11 năm 1997, Ủy ban nhân dan tỉnh Hưng Yên đề bạt giữ chức vụ Phó hiệu trưởng nhà trường, nhà trường giao phụ trách mảng chun mơn từ đến Trong q trình đạo thực cơng tác chuyên môn nhà trường, thân lại giáo viên đứng lớp, giảng dạy lớp Chuyên Vật lí bồi dưỡng Đội tuyển quốc gia tỉnh Hưng Yên 12 năm qua nhận thấy việc đổi phương pháp giảng dạy giai đoạn cần thiết nhà trường nói chung trường THPT Chuyên Hưng Yên nói riêng Đặc biệt đổi phương pháp giảng dạy, đưa công nghệ thông tin, đưa trang thiết bị đại vào giảng dạy nghiên cứu trường THPT Chuyên Hưng Yên lúc quan trọng cấp bách bao giừo hết Vì tơi chọn “Đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 2011-2015” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Trên cở sở nghiên cứu lí luận đổi phương pháp giảng dạy trường THPT nghiên cứu thực trạng phương pháp giảng dạy trường THPT Chuyên Hưng Yên từ năm 1997 đến 2010, đề tài đề xuất giải pháp khả thi phải thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 20112015 Nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài là: Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy * Xác định sở lí luận đổi phương pháp giảng dạy trường THPT nói chung trường THPT Chun Hưng n nói riêng * Tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Chuyên Hưng Yên từ năm 1997- 2010 * Thực trạng phương pháp giảng dạy nhà trường học tập học sinh nhà trường từ năm 1997- 2010 * Đề xuất số giải pháp đạt nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 20112015 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nhiệm vụ đè tài đặt ra, trình thực đè tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: +) Phương pháp nghiên cứu điển hình Các điển hình đồng chí giáo viên giỏi, giáo viên có kinh nghiệm, có tay nghề, nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển Quốc gia trường THPT Chuyên Hưng Yên Đặc biệt ý kiến phản hồi số em học sinh giỏi, có giải cao kì thi chọn học sinh giỏi từ năm 1997- 2010 mà thân tơi đồng nghiệp bồi dưỡng, em cịn theo học trường trưởng thành +) Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết * Nghiên cứu văn bản, nghị Tỉnh ủy Hưng Yên, Sở giáo dục đào tạo Hưng Yên đổi phương pháp giảng dạy * Đọc tài liệu quản lí giáo dục đào tạo, cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giảng dạy, +) Nhóm nghiên cứu thực tiễn Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy * Tiến hành dự giờ, thăm lớp, tìm hiểu phương pháp dạy học truyền thống giáo viên trường * Sử dụng phương pháp điều tra, thăm dò ý kiến lãnh đạo giáo viên học sinh nhà trường * Phân tích liệu thu nhận dựa vào kết thăm dò, biểu bảng, thống kê, biểu đồ… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Về thời gian: Khảo sát đánh giá tình hình giảng dạy, kết trường THPT Chuyên Hưng Yên từ năm 1997- 2010 * Về không gian: Trường THPT Chuyên Hưng Yên - thuộc Sở giáo Dục & Đào tạo Hưng Yên- số 1- Đường Chu Văn An- Phường An Tảo Thành phố Hưng Yên * Đối tượng nghiên cứu: Ban giám hiệu, thầy cô giáo thuộc Hội đồng giáo dục nhà trường, 28 lớp Chuyên thuộc khối lớp 10, 11, 12 trường THPT Chuyên Hưng Yên * Các em học sinh thuộc đội tuyển Quốc gia mơn Vật lí đạt giải năm học trước công tác, học tập trường Đại học nước Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu trước hết phục vụ cho công tác đạo chuyên môn thân hoạt động chuyên môn nhà trường năm 20112015 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh Hưng Yên, phấn đầu có nhiều học sinh nhà trường tham dự thi Olympic Quốc tế nhiều học sinh đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia năm Bên cạnh đề tài tài liệu tham khảo cho đồng chí đồng nghiệp cán quản lí trường THPT Chuyên , thực nhiệm vụ quản lí hoạt động chuyên môn nhà trường Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy Đề tài tài liệu học tập cho đồng chí giáo viên trẻ, qua đề tài đồng chí thấy nội dung việc đổi phương pháp giảng dạy nay, từ lựa chọn áp dụng vào việc giảng dạy thân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm chương Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp giảng dạy trường THPT Chương II Thực trạng việc đổi phương pháp giảng dạy trường THPT Chuyên tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997- 2010 Chương III Phương pháp giải pháp đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia trường THPT Chuyên Hưng Yên giai đoạn 2011- 2015 Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY I Cơ sở lí luận chung 1.1 Quan niệm đổi phương pháp giảng dạy 1.1.1 Quan niệm Đảng cộng sản Việt nam giáo dục Giáo dục đào tạo Đảng cộng sản Việt nam xác định :“ quốc sách hàng đầu” “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho cho phát triển” Báo cáo trị Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt nam Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại háo đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Trong năm qua, giáo dục cách mạng nước ta đạt thành tựu đáng tự hào, góp phần quan trọng, định việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến Đại học Đại học với 21 triệu người học (chiếm 27,8% tổng số dân nước) Sự nghiệp giáo dục Việt nam góp phần phát huy nhân tố người – nguồn nội lực quan trọng đưa nước ta bước vào kỉ 21- kỉ hội nhập, kinh tế tri thức, xu hướng tồn cầu hóa… với việc phổ cập tiểu học, Trung học sở tiến tới phổ cập trung học phổ thông việc phấn đấu để trở thành xã hội học tập nghiên cứu, nhằm theo kịp phát triển khoa học công nghệ nước giới Bên cạnh đó, giáo dục Việt nam bất cập cần phải khắc phục, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cho thấy: Chất lượng giáo dục đào tạo thấp so với nhu cầu, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, sách giáo khoa, thi cử, cấu đào tạo trình độ, lực quản lí cịn nhiều thiếu sót Trong giáo dục đào tạo cịn có tiêu cực đáng lo ngại Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy Để phát huy thành tựu đạ khắc phục có hiệu tồn tại, yếu kém, đưa nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX -Đảng cộng sản Việt nam hướng giaỉ cho Giáo dục đào tạo là: tiếp tục quán triệt quan điểm Giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến toàn diện phát triển giáo dục Triển khai thực có hiệu luật giáo dục, tăng cường quản lí nhà nước, đặc biệt hệ thống tra giáo dục, thiết lập kỉ cương, đẩy lùi tượng tiêu cực giáo dục đào tạo 1.1.2 Quan niệm Đảng – nhà nước Việt nam đổi phương pháp giảng dạy Nghị 40/2000 – khóa X Quốc hội nước cộng hào xã hội chủ nghĩa việt nam nêu rõ: Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước khu vực giới Những định hướng đổi phương pháp giảng dạy môn học bậc Trung học phổ thông đề cập nghị TW khóa VII (tháng năm 1993), nghị TW khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Luật giáo dục (tháng 12 năm 1998) thị, định Bộ giáo dục đào tạo Theo nghị này, tinh thần việc đổi phườn pháp giảng dạy : Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tạo hứng thú học tập cho học sinh Điểm cốt lõi việc đổi phương pháp giảng dạy trường THPT tạo cho học sinh thói quen học tập chủ động, chống lại lề thói học tập thụ động trước Chỉ thị số 14/2002 thủ tướng phủ đề nguyên tắc đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy sau: Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy * Quán triệt mục tiêu, yêu cầu rõ nội dung phương pháp giáo dục bậc học theo luật giáo dục * Đảm bảo tính kế thừa phát triển chương trình giáo dục, phù hợp với thực tiễn truyền thồng Việt nam, tiếp thu thành tựu giáo dục tiên tiến giới * Thực chuẩn hóa, địa hóa xã hội hóa, đảm bảo thống chuẩn kiến thức kĩ năng, tăng cường tính liên thơng với giáo dục nghề nghiệp giáo dục sau trung học, đồng thời có phương án áp dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa bàn khác nhau, chọn lọc đưa chương trình giảng dạy thành tựu khoa học công nghệ đại, phù hợp với khả tiếp thu học sinh, coi trọng tính thực tiễn, học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội * Thực đồng có hiệu việc đổi chương trình phương pháp dạy phương pháp học với việc đổi phương pháp đánh giá, thi cử, đổi đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đổi công tác quản lí giáo dục, nâng cấp sở vật chất nhà trường theo hướng chuẩn hóa, đảm bảo trang thiết bị dạy học đại Trong giáo dục đào tạo nhà trường quan trọng , đơn vị nhỏ thực chủ trương, sách Đảng, nhà nước Bộ Sở giáo dục Nhà trường nơi thực thi nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nơi mà kiến thức thày trang bị cho trị thơng qua hoạt động dạy học học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động học kiểm tra Nhà trường nới thực phương pháp giảng dạy Bộ giáo dục đào tạo ban hành Có thể nói, hoạt động nhà trường nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo đặt Nếu nhà trường có phương pháp giảng dạy tốt học trị nhà trường tích cực, hăng say miệt mài học tập kết giáo dục nhà trường đảm bảo Ngược lại, phương pháp giảng dạy nhà trường không tốt không thu hút học sinh theo học, học trị tiếp thu kiến thức khó khăn Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy thí nghiệm tương tự thí nghiệm nhóm HS giỏi) 12.3 Thu thập ghi chép số liệu rồ viết báo cáo kết thí nghiệm Báo cáo chấm điểm để lấy điểm thực hành BÀI 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT – ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIỐT I MỤC TIÊU Về kiến thức +) Nhận biết khác hai khái niệm “trạng thái” “quá trình biến đổi trạng thái” +) Nắm định nghĩa trình đẳng nhiệt +) Phát biểu viết biểu thức định luật Bôilơ- Mariốt +) Nhận biết đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (P-V) Về kĩ +) Học sinh vận dụng phương pháp xử lý số liệu thu thí nghiệm (phương pháp số học phương pháp đồ thị) vào việc xác định mối quan hệ áp suất thể tích q trình đẳng nhiệt +) Vận dụng định luật Bôilơ – Mariốt để giải tập SGK, sách nâng cao, sách tham khảo đặc biệt phục vụ cho thi học sinh giỏi Quốc gia phần Nhiệt II CHUẨN BỊ *) Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 29.1 29.3 *) Vẽ bảng nhỏ khung bảng ghi kết thí nghiệm *) Làm thử thí nghiệm hình 29.3 Kiểm tra số liệu thu được, vẽ đồ thị theo kết thu giấy ôli to *) Nhắc học sinh chuẩn bị em hai tờ giấy ôli 15x15 cm Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở +) Làm thí nghiệm hình 29.1 +) Quan sát thí nghiệm +) Hướng dẫn học sinh quan sát +) Rút nhận xét ban đầu quan nhận xét hệ P V +) Đặt vấn đề vào SGK +) Trả lời câu hỏi: Làm để tìm biểu thức biểu diễn mối quan hệ Hoạt động 2: Thơng tin trạng thái vè q trình biến đổi trạng thái( mục I-SGK) +) Thông báo nội dung 29.2 để phân +) Theo dõi giảng giáo viên biệt trạng thái trình +) Ghi vào tiêu đề mục I +) Giáo viên lưu ý cho học sinh: Mục vẽ vào hình vè 29.2 mà giáo viên tiêu chương chất khí tìm mối vẽ bảng bảng vẽ quan hệ thông số trạng thái sẵn khâu chuẫn bị P,V nhiệt độ T Tuy nhiên để tiến hành thí nghiệm để xác định mối liên hệ thông số thay đổi khó khăn, phức tạp Cho nên để đơn giản ta nghiên cứu phụ thuộc thông số vào thông số thơng số khơng đổi sau suy phương trình liên hệ thơng số thay đổi Hoạt động 3: Làm thí nghiệm xử lý kết thí nghiệm để rút định luật( mục II phần mục III – SGK) +) Định nghĩa trình đẳng nhiệt +) thu thập thơng tin q trình đẳng nhiệt cách tiến hành thí Nguyễn Ngọc Luân - THPT Chuyên Hy +) Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: nghiệm để tìm mối liên hệ áp Chú ý tới ống nhỏ nằm pít tơng suất P thể tích V nối với khơng khí xi lanh với +) Thực hoạt động C1 Tính tích số P.V thương số P/V từ +) Làm thí nghiệm với giúp đỡ rút nhận xét cá nhân hai học sinh( em đọc kết +) Thực hiênh hoạt động C2 Vẽ đồ thí nghiệm, em ghi kết lên thị vào giấy kẻ ôli mang theo, không áp kế bảng) vẽ vào SGK +) Hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ +) Trao đổi kết theo nhóm/ học sinh hoạt động C1 +) Thảo luận kết rút kết +) Hướng dẫn, theo dõi giúp đỡ luận theo lớp học sinh thực hoạt động C2( nhắc em nhớ lại phương pháp vẽ đồ thị thực trước) +) Cho học sinh trao đổi nhóm kết thu để từ phát biểu định luật Bôilơ – mariốt 4.Hoạt động 4: Vận dụng( Nội dung tập thí dụ - nội dung mục II - SGK) +) Yêu cầu học sinh thực hoạt động C3 +) Thực hoạt động C4 +) Hướng dẫn học sinh thực +) Giải tập thí dụ hoạt động C4 giải tập áp dụng +) Ghi định luật biểu thức định +) Lưu ý học sinh: Trong công thức luật Bơilơ – Mariốt vào P.V=Const giá thị số +) Vẽ hình 29.5 vào vở, ý với phụ thuộc vào khối lượng nhiệt độ T

Ngày đăng: 29/04/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w