Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

185 34 0
Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ phi phủ (NGO) Liên hiệp Quốc sử dụng thức vào năm 1945 hiểu mơ hình hoạt động tổ chức xã hội mang tính tự nguyện, phi lợi nhuận nhóm cơng dân thành lập có vai trị độc lập với phủ Từ đến nay, tổ chức NGO ngày phát triển rộng khắp từ vùng miền, quốc gia hội nhập tồn cầu, khơng phát triển mặt quy mơ, loại hình, mở rộng mối quan tâm lĩnh vực hoạt động mà bên cạnh đó, cịn thực chức xã hội quan trọng, gắn kết nhóm, cộng đồng, xã hội mục tiêu phát triển chung quốc gia, dân tộc nhân loại Hoạt động rộng khắp lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội, mơi trường, nhân đạo, từ thiện… ngày NGO ngày thể vai trò, tính linh hoạt đa dạng hóa tổ chức hoạt động, trở thành phương thức quan trọng để nhóm xã hội bày tỏ quan điểm, ý kiến, hành động chung, tạo hiểu biết, hiệp thương đồng thuận, hướng tới ổn định phát triển xã hội Sự phát triển NGO tạo điều kiện để phủ, nhà quản lý xã hội lắng nghe đầy đủ hơn, đáp ứng tốt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng nhiều nhóm xã hội khác nhau, nhóm yếu thế, nhóm thiểu số, nhằm có giải pháp hợp lý để điều hòa mâu thuẫn xung đột xã hội Tiếng nói đồng thuận chung tổ chức giúp cho hình thành chiến lược xây dựng phát triển cộng đồng bền vững Bên cạnh đó, quốc gia có sức mạnh huy động nguồn vốn xã hội lớn từ cộng đồng nhóm xã hội Nhà nước nào, quốc gia khai thác phát huy sức mạnh NGO giống nhà xã hội học tiếng R.Putnam (1995) gọi “vốn xã hội ngủ” [179] Ở Việt Nam NGO chia làm loại hình: tổ chức phi phủ quốc tế (INGO) tổ chức phi phủ Việt Nam (VNGO) Đối với VNGO nay, chưa có hành lang pháp lý rõ ràng, phần lớn thành lập theo Nghị định 08/2014/NĐ-CP Chính phủ Bộ Khoa học cấp giấy phép, hoạt động theo Luật Khoa học cơng nghệ nên cịn gọi tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (gọi tắt Tổ chức 08) Theo số liệu báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ năm 2016 nước có gần 2.500 tổ chức khoa học cơng nghệ, 1.111 tổ chức khoa học công nghệ công lập 1.389 tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (chiếm 52% tổng số tổ chức Khoa học cơng nghệ) [73] Tính đến 2019, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt nam (VUSTA) quản lý 487 Tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi cơng lập (tổ chức phi phủ) thành lập theo Luật Khoa học công nghệ [55] Theo nhiều nghiên cứu gần đây, VNGO có nhiều đóng góp việc xây dựng, hồn thiện chế, sách pháp luật, tổ chức, thực giám sát, phản biện xã hội chương trình, dự án Nhà nước, Bộ, ngành; tích cực, chủ động tham gia cung ứng dịch vụ cơng Bên cạnh đó, VNGO huy động nguồn tài trợ thực chương trình dự án hướng tới phát triển cộng đồng, phát triển xã hội tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức, lực cho cộng đồng, giáo dục đào tạo nghề, chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình phát triển cải tạo thiên nhiên bảo vệ môi trường, nâng cao dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cải thiện sinh kế việc làm, xóa đói giảm nghèo… Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, VNGO ngày tăng nhanh số lượng, phong phú loại hình tổ chức, đa dạng phương thức hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, điều lệ hoạt động Vai trị tổ chức ngày trở nên quan trọng đặc biệt động trình tham gia giải vấn đề xã hội mà nhà nước “không với tới”, góp phần làm giảm tác động tiêu cực kinh tế thị trường cộng đồng xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành công mặt mạnh, nhiều nghiên cứu thực tế VNGO gặp nhiều khó khăn, thách thức q trình hoạt động có VNGO hoạt động hiệu quả, chưa thực tốt chức năng, vai trị Cũng có số tổ chức lập mang tính hình thức, có tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước, có xu hướng “hành hố” tổ chức hoạt động; chưa hoạt động với tôn mục đích đăng ký, chí có trường hợp chạy theo lợi nhuận đơn thuần, lợi dụng danh nghĩa tổ chức phi lợi nhuận liên kết với tổ chức nước gây bất ổn tổn hại lợi ích xã hội Bên cạnh phát triển không ngừng tổ chức VNGO thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam cịn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, tổng hợp phân tích sâu vai trị hoạt động loại hình tổ chức Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng nay” (Nghiên cứu trường hợp Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu, đánh giá vị trí, vai trò VNGO vấn đề phát triển cộng đồng, khó khăn, thách thức mà tổ chức phi phủ gặp phải trình thực tơn chỉ, mục đích, từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện chế, sách nhằm quản lý tốt VNGO đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức VNGO phát triển phát huy vai trị tích cực loại hình tổ chức Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích, đánh giá vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng thông qua nghiên cứu trường hợp tổ chức phi phủ trực thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị, góp phần xây dựng, hồn thiện chế, sách phát huy nâng cao vị thế, vai trò tổ chức phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận: làm rõ số khái niệm then chốt đề tài, quan điểm lý thuyết sử dụng phân tích đề tài, quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát huy vai trò tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng - Nghiên cứu, điều tra phân tích làm rõ thực trạng vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam phát triển cộng đồng nay, đưa số liệu thống kê quy mơ, cấu, loại hình, thực trạng hoạt động tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp hội Việt Nam; đánh giá yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn, thành tựu, hạn chế q trình thực tơn chỉ, mục đích vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam vấn đề phát triển cộng đồng - Đề xuất giải pháp mang tính bền vững nhằm phát huy vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam phát triển cộng đồng, có giải pháp trực tiếp gián tiếp, giải pháp ngắn hạn dài hạn Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò VNGO phát triển cộng đồng 3.2 Khách thể nghiên cứu Các tổ chức phi phủ Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận án nghiên cứu VNGO thuộc VUSTA Thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động VNGO thời gian năm trở lại (2014-2019) Nội dung: Luận án nghiên cứu vai trị VNGO thuộc VUSTA: + Vai trò xây dựng, phát triển tổ chức + Vai trò nghiên cứu, triển khai dự án phát triển cộng đồng + Vai trị đào tạo, tập huấn, truyền thơng phổ biến kiến thức nâng cao lực cộng đồng + Vai trò kết nối, hợp tác huy động nguồn lực xã hội + Vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa tảng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sở lý luận thực tiễn từ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước ta, quan điểm tiếp cận vĩ mô - vi mô, quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển làm rõ khái niệm vị thế, vai trò tổ chức VNGO phát triển cộng đồng Luận án dựa sở lý luận phương pháp luận cách tiếp cận khoa học tổng tích hợp khoa học liên ngành, lấy tiếp cận xã hội học làm hướng nghiên cứu chủ đạo, vận dụng lý thuyết: lý thuyết vai trò, lý thuyết chức cấu trúc, lý thuyết phát triển cộng đồng, lý thuyết vốn xã hội tiếp cận, giải thích việc triển khai, thực đề tài nghiên cứu Nêu, phân tích luận điểm khoa học đề xuất giải pháp, khuyến nghị nâng cao vai trò VNGO phát triển cộng đồng Cách tiếp cận xã hội học chuyên ngành liên ngành cung cấp cách nhìn tồn diện, phương pháp luận hệ thống, nhiều chiều, sâu sắc khách quan giải thích, phân tích nội dung nghiên cứu Luận án dựa lý luận khoa học liên ngành, đặc biệt tiếp cận lý thuyết phát triển bền vững, góp phần nghiên cứu thuận lợi khó khăn, tồn q trình thực thi chế, sách quản lý vai trò VNGO phát triển cộng đồng, đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu sách nhằm thu hút, tận dụng phát huy nguồn lực VNGO phục vụ mục tiêu phát triển cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội đất nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp điều tra phân tích số liệu định lượng Với tư cách NCS thành viên tham gia đề tài cấp Nhà nước “Hoàn thiện quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thuộc Chương trình trọng điểm khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn 2016 -2020 “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, Mã số: KX.01/16-20, TSKH Nghiêm Vũ Khải làm chủ nhiệm đề tài, VUSTA quan chủ trì đề tài NCS Ban chủ nhiệm đề tài giao nhiệm vụ chủ trì điều tra, khảo sát tỉnh thành/phố, cho phép tách riêng phần số liệu NGO thuộc VUSTA phục vụ cho việc thực luận án Về mẫu nghiên cứu đề tài KX.01/16-20: Đề tài khảo sát thực tế tỉnh/thành đại diện miền phạm vi nước - 03 thành phố đại diện Trung tâm Kinh tế - Chính trị - Văn hóa đại diện miền Bắc, Trung, Nam Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh - 06 tỉnh đại diện miền, bao gồm: Lào Cai, Hải Dương, Hà Tĩnh, Bình Định Đồng Nai, Cần Thơ Về cấu mẫu đề tài sau: - Phiếu thống kê (bán cấu trúc): 600 tổ chức Hội tổ chức phi phủ (cấp trung ương địa phương) - Phiếu điều tra cá nhân: 1250 phiếu, cụ thể : + Điều tra thử Hà Nội: 50 phiếu + Điều tra 03 thành phố trung tâm x 200 phiếu : 600 phiếu + Điều tra 06 tỉnh x 100 phiếu : 600 phiếu Do cách tiếp cận sử dụng nguồn số liệu sẵn có từ đề tài nghiên cứu khoa học, với chủ đề rộng Hội tổ chức VNGO lĩnh vực khác nhau, với nhiều chủ đề khác nhau, đồng ý Ban chủ nhiệm đề tài quan chủ trì đề tài, nghiên cứu sinh bước tiến hành sàng lọc, xử lý lại số liệu nói phù hợp với mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án Cụ thể trình xử lý lại số liệu thực theo bước sau đây: Bước 1: Nghiên cứu sinh xác lập lại mẫu số liệu phân tích luận án theo tiêu chí chọn đưa vào khung mẫu phân tích tổ chức VNGO thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Bước 2: Nghiên cứu sinh đã rà soát lại biến số, báo bảng thống kê (bán cấu trúc), bảng câu hỏi đề tài, đưa vào khung phân tích báo liên quan đến mục đích nội dung nghiên cứu luận án (Các biến số, báo liên quan đến vai trò VNGO hoạt động phát triển cộng đồng Bước 3: Tiến hành sử dụng phần mềm SPSS lọc phiếu điều tra sau sàng lọc kỹ bước bước Kết sau bước sàng lọc, nhập tái xử lý số liệu với tổng số mẫu đưa vào phân tích luận án gồm: Đối với biểu mẫu thống kê bán cấu trúc, điểm điều tra VUSTA, đề tài nhà nước sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, từ danh sách 487 tổ chức phi phủ trực thuộc VUSTA, tỷ lệ mẫu chọn 25% tổ chức phi phủ chọn theo công thức K = N/n (K khoảng cách lấy mẫu, N tổng đơn vị điều tra theo danh sách, n số lượng mẫu dự tính) Sau nghiên cứu sinh thu thập 121 biểu mẫu từ điều tra, đưa vào kiểm tra phần mềm SPSS có 112/121 biểu mẫu hợp lệ, đầy đủ thơng tin Đối với phiếu trưng cầu ý kiến cá nhân cán NGO thuộc VUSTA 450 phiếu Như tổng hợp số liệu sử dụng Luận án gồm: - Phiếu thống kê bán cấu trúc tổ chức: 112 phiếu - Phiếu khảo sát cá nhân: 450 phiếu 4.2.2 Phương pháp vấn sâu NCS tự tiến hành vấn sâu 40 trường hợp bao gồm 25 lãnh đạo, cán làm việc tổ chức phi phủ, 15 nhà quản lý, hoạch định sách, chuyên gia nghiên cứu…nhằm nghiên cứu sâu, giải thích vấn đề chuyên sâu đặt luận án Để thực phương pháp vấn sâu, NCS xây dựng tiêu chí vấn sâu bản, số câu hỏi linh hoạt phù hợp với đối tượng mời tham gia trả lời vấn NCS sử dụng hình thức vấn trực tiếp vấn điện thoại có ghi âm Các câu hỏi vấn sâu xây dựng tinh thần khai thác thông tin khách quan, tôn trọng người trả lời, hồn tồn khơng đưa gợi ý, chụp mũ hay quy kết người thực nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp phân tích tài liệu: Luận án tiếp cận, khảo cứu nguồn tư liệu khác phân tích chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trọng thu thập tài liệu, số liệu thống kê, qua báo cáo ban, bộ, ngành, đoàn thể, địa phương, ý luận điểm, phát quan trọng từ cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Việt Nam nước giới quan lưu trữ thư viện quốc gia; Bộ Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội, Bộ Nội vụ, VUSTA Truy cập khai thác nguồn tư liệu từ viện nghiên cứu, trường đại học, truy cập nguồn thông tin, tài liệu từ mạng internet Về kỹ thuật, luận án trọng quy trình thao tác, chọn lọc, phân tích tài liệu theo tiêu chí khoa học chuyên ngành nội dung, loại hình tài liệu, mức độ phản ánh thông tin loại tài liệu thứ cấp, đặc biệt trọng mơ hình phương pháp chọn lọc, phân tích nội dung văn theo tiêu chí định tính kết hợp với định lượng nhằm tìm kiếm, phát vấn đề nghiên cứu Tổng hợp, phân nhóm phân tích kết nghiên cứu theo lịch mơ tả, khái qt hóa tranh tồn cảnh chủ đề nghiên cứu từ góc độ tiếp cận nhiều ngành khoa học, đặc biệt xã hội học Thu thập, phân tích báo cáo 2018 -2019 tổ chức VNGOs Để tìm hiểu vai trò VNGO phát triển cộng đồng, nghiên cứu sinh tiến hành thu thập 70 báo cáo tổng kết hoạt động VNGO trực thuộc VUSTA năm 2018 2019 Do mẫu báo cáo tổng kết hoạt động VNGO thu phong phú nội dung (nhất hoạt động dự án tài chính) khơng thống nên NCS lựa chọn phân tích liệu theo phương pháp định tính, có tính chất bổ sung, tham chiếu cho phương pháp khác để đánh giá lực, trình độ, vai trị VNGO hoạt động PTCĐ Trong trình làm việc với tổ chức, nghiên cứu sinh thu thập thêm nhiều sản phẩm khoa học, sản phẩm dự án mà tổ chức đưa vào phân tích 4.3 Câu hỏi nghiên cứu Các VNGO thuộc VUSTA thể vai trò hoạt động PTCĐ? Những yếu tố chủ quan khách quan tác động đến việc thực vai trò VNGO PTCĐ? Cần xây dựng, điều chỉnh chế, sách để phát huy vai trò, hoạt động VNGO vấn đề PTCĐ? 4.4 Giả thuyết nghiên cứu Các VNGO thuộc VUSTA thể vai trò quan trọng PTCĐ vai trò phát triển tổ chức, vai trò thực dự án nghiên cứu, phát triển; vai trò đào tạo, nâng cao lực, truyền thông phổ biến kiến thức; vai trò huy động nguồn lực xã hội; vai trò tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách Nhiều mơ hình hoạt động VNGO thành công hiệu thực tiễn Những đặc điểm quan, tổ chức, trình độ chuyên mơn, nguồn lực, biện pháp quản lý, mơ hình dự án thực yếu tố trực tiếp tác động việc thực vai trò VNGO PTCĐ Ngoài yếu tố khách quan khác tác động chế, sách, đặc điểm cộng đồng, địa phương, vùng, miền tạo nên đặc trưng khác biệt mơ hình phát triển cộng đồng VNGO Cơ chế, sách VNGO tham gia PTCĐ cịn chưa có đồng nhất, nhiều vướng mắc hạn chế Cịn có khác biệt từ sách vĩ mơ đến việc thực sách quan, tổ chức Cần nghiên cứu xây dựng giải pháp để nâng cao vai trò VNGO giải pháp chế sách, giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao lực, giải pháp huy động tổng thể nguồn lực, giải pháp hợp tác quốc tế 4.5 Khung phân tích Mơ tả biến số Biến độc lập - Đặc điểm VNGO: Cơ cấu tổ chức; nhân sự; tơn chỉ, mục đích; lĩnh vực hoạt động; nguồn lực tài chính; đối tác thực dự án; số năm thành lập - Môi trường thông tin giao tiếp xã hội xác lập nhu cầu phát triển cộng đồng: Đài, báo, tivi, mạng xã hội; môi trường truyền thông người Biến số phụ thuộc Vai trò tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng: - Xây dựng, phát triển tổ chức: đặc điểm, cấu tổ chức, nhân sự, trình độ, lực, kinh phí hoạt động tổ chức,… - Nghiên cứu, triển khai dự án phát triển cộng đồng: lực chủ trì/thực dự án nghiên cứu phát triển, lĩnh vực dự án, kinh phí thực hiện, thời gian thực hiện, phạm vi thực hiện, hiệu dự án,… - Đào tạo, tập huấn, truyền thông phổ biến kiến thức nâng cao lực cộng đồng: thực trạng hoạt động, hình thức triển khai, hiệu tác động,… - Kết nối, hợp tác huy động nguồn lực xã hội: đối tác phối hợp, nội dung phối hợp, mức độ phối hợp, hiệu quả,… - Tư vấn, phản biện, giám định xã hội vận động sách: thực trạng hoạt động, lĩnh vực tham gia, kết thực hiện,… Biến can thiệp - Cơ chế, sách hoạt động VNGO phát triển cộng đồng 10 - Mơi trường kinh tế - trị - văn hóa - xã hội vùng, miền, địa phương nước Khung phân tích: Đặc điểm tổ chức phi phủ - Cơ cấu tổ chức - Nhân Các giải pháp phát huy vai trò VNGO phát triển cộng - Tơn chỉ, mục đích - Lĩnh vực hoạt động - Nguồn lực tài - Các đối tác dự án đồng Môi trường thông tin giao tiếp xã hội - Đài, báo, tivi, mạng xã hội - Truyền thông người Môi trường Kinh tế - Chính trị - Văn hóa – Xã hội Việt Nam Điểm luận án Trên giới có nhiều nghiên cứu NGO vai trò NGO phủ PTCĐ, nhiên Việt Nam có nghiên cứu đề cập vai trò VNGO đặc biệt lĩnh vực PTCĐ Vì vậy, kết nghiên cứu luận án góp phần vào nhận diện, phân tích đánh giá vị trí, vai trị, khó khăn thách thức 153 19 Nguyễn Đức Chiện (2020), Tổ chức phi lợi nhuận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 20 Childfun Viet Nam (2013), Báo cáo thường niên 2012 - 2013, Hà Nội 21 Childfun Viet Nam (2015), Kế hoạch chiến lược ChildFun Việt Nam 2016 - 2020, Hà Nội 22 Chính phủ (1992), Nghị định 35/HĐBT ngày 28 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) công tác quản lý khoa học công nghệ, Hà Nội 23 Chính phủ (1999), Nghị định số 177/1999/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 1999 Chính phủ việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện, Hà Nội 24 Chính phủ (2001), Nghị định 25/NĐ-CP ngày 30 tháng 05 năm 2001 Chính phủ Quy chế thành lập hoạt động sở bảo trợ, Hà Nội 25 Chính phủ (2007), Nghị định số 148/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 25 tháng 09 năm 2007 Về tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện, Hà Nội 26 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng 05 năm 2007 Về doanh nghiệp khoa học công nghệ Quy định thành lập sách ưu đãi đố với tổ chức Khoa học công nghệ, Hà Nội, 2007 27 Chính phủ (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 Chính phủ doanh nghiệp khoa học cơng nghệ, Hà Nội 28 Chính phủ (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 09 năm 2010 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập, Hà Nội 29 Chính phủ (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 01 năm 2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật khoa học cơng nghệ, Hà Nội 30 Chính phủ (2014), Quyết định số 14/2014/QĐ-TTg thay Quyết định số 22/2000/QĐ-TTg ngày 31/01/2002 Thủ tướng Chính phủ “về hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội Việt Nam”, Hà Nội 154 31 Chính phủ (2015), Quyết định số 501/QĐ-TTg ngày 15/4/2015 Thủ tướng Chính phủ việc “Thí điểm tổ chức diễn đàn khoa học chuyên nghiệp trí thức khoa học công nghệ tham gia hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội chủ trương, sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội", Hà Nội 32 Chương Trình Hỗ Trợ Quốc Tế (2016), Tóm lược sách: Dự án hỗ trợ kỹ thuật sách để thực đề án tái cấu ngành Nông nghiệp Việt Nam Vụ hợp tác quốc tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Định hướng thu hút quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ - viện trợ phi phủ nước ngồi thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn (2016 - 2020) Hà Nội 33 Vũ Đình Cự (2000), Khoa học Cơng nghệ hướng tới kỷ XXI: Định hướng sách, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Daniel Yergin Joseph Stanislaw (2006), Những đỉnh cao huy - chiến kinh tế giới, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 David C.Korten (1996), Bước vào kỷ XXI hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 38 Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 39 Phạm Văn Dũng (2010), Phát triển thị trường khoa học – cơng nghệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Trần Chí Đức (1999), Một số vấn đề sử dụng nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 155 42 Phạm Văn Đức (2018), Vai trò tổ chức xã hội kinh tế thị trường đại, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 43 Edgar Morin chủ biên (2005), Liên kết tri thức - Thách đố kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Edgar Morin (2005), Phương pháp Tri thức tri thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 G Endruweit G Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 G Endruweit (chủ biên) (1999) Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Đỗ Sơn Hà (2009), Thực trạng giải pháp tổ chức, hoạt động quản lý hội, tổ chức phi phủ Việt Nam thời kỳ đổi Báo cáo đê tài Vụ Tổ chức Phi phủ, Bộ nội vụ 48 Nguyễn Trung Hải (2016), Giáo trình phát triển cộng đồng, Nxb Dân Trí, Hà Nội 49 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật 50 Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons (2008), Tư lại khoa học – trí thức cơng chúng kỷ nguyên bất định, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Helmut Kromrey (1999), Nghiên cứu xã hội thực nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội 52 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Phát triển khoa học công nghệ - Một số kinh nghiệm nước giới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 53 Học viện Hành Quốc gia (1997), Xã hội học quản lý nhà nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 54 Tăng Thị Duyên Hồng, Trần Công Khương, Mai Văn Quyển, Trần Văn Dụ & Lê Thanh Hải (2013), Du lịch sinh thái cộng đồng, Cơng cụ thích ứng với biến đổi khí hậu (Nghiên cứu điển hình mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng Giao Xuân) Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD), Hà Nội 55 Nguyễn Hùng (2016), Cả nước có gần 2.500 tổ chức khoa học công nghệ 156 https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ca-nuoc-co-gan-2500-to-chuc- khoahoc-va-cong-nghe-20161008093639427.htm [Truy cập ngày 08/10/2016] 56 Đặng Hữu (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 T.IRENE SANDERS (2006), Tư chiến lược khoa học mới, Nxb Tri thức, Hà Nội 58 Jamshid Gharajedaghi (2005), Tư hệ thống - Quản lý hỗn độn phức hợp, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Jean Claude Passeron (2002), Lý luận xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 John J Maccionis (2002), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Phạm Bảo Khánh (2010), Các tổ chức phi phủ việc hoạch định thực thi sách xã hội Việt Nam 62 Nguyễn Ngọc Lâm (2001), Những vấn đề đặt nghiên cứu đối tượng, phạm vi điều chỉnh trình xây dựng Luật Hội Việt Nam, Ban Tổ chức –Cán Chính phủ Tài liệu phục vụ Toạ đàm đối tượng, phạm vi điều chỉnh Luật Hội 63 Đặng Mộng Lân (2002), Kinh tế tri thức - Những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Vương Liêm (2003), Kinh tế tri thức với công phát triển Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2008), Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế tài bền vững cho tổ chức phi phủ, Kỷ yếu Hội thảo Hà Nội 66 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2008), Biến đổi khí hậu tổ chức xã hội dân Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 67 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2010), Tăng cường hợp tác quan nhà nước tổ chức phi phủ phát triển đất nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 68 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2013), Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý báo chí thuộc hệ thống Liên hiệp 157 Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam”, Báo cáo Ban Truyền thông Phổ biến kiến thức 69 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2013), “Tăng cường hợp tác quan Nhà nước tổ chức phi phủ”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, tổ chức 14/12/2013 Hà Nội 70 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2018), Tăng cường hợp tác tổ chức xã hội đối tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo thường niên tổ chức xã hội 2018, Hà Nội 71 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2019), Phát huy vai trò, sáng kiến tổ chức xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng Kỷ yếu Hội thảo thường niên tổ chức xã hội, Hà Nội 72 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2019), Báo cáo kết hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội VUSTA năm 2019 73 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2019), Báo cáo hoạt động khoa học công nghệ VUSTA 2019 - Ban Khoa học công nghệ Môi trường 74 Liên Hiệp Quốc (1994), Hiến chương Liên hiệp quốc, Simma 75 Nhạc Phan Linh (2012), “Vai trò liên kết xã hội tạo vốn xã hội tổ chức xã hội dân Việt Nam nay” Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 76 Trần Hồng Lưu (2009), Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 84 Ngân hàng tái thiết phát triển (1998), Quan hệ đối tác phát triển: đề xuất hành động cho Ngân hàng giới , Tài liệu thảo luận ngày 20 tháng 05 năm 1998 85 Ngân hàng giới (1997), Sổ tay kinh nghiệm Trung tâm quốc tế luật phi vụ lợi, trang 18 86 Nguyễn Kim Ngọc (2011), “ Đổi phương thức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số năm 2011 87 Nguyễn Đức Nhật, Phạm Quang Trung, Trương Thanh Mai & Phạm Phương Hồng (2013), Nghiên cứu mơ hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam Cơng ty Nghiên cứu Phân tích VIETSURVEY 88 Nhiều tác giả (1998), Dự báo kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội 89 Nhiều tác giả (2006), Tư lại tương lai, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 90 Lê Đức Nhuận (2005), Đặc điểm hình thái hoạt động NGO giới Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam [Online] http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Dac-diem-va-hinh-thai-hoatdong-cua-cac-NGO-tren-the-gioi-1014.html [Truy cập ngày 12/07 2018] 91 Oxfam & Actionaid Quốc Tế Tại Việt Nam (2012), Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng cư dân nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm (2007 - 2011) 92 Peter F Drucker (2003), Những thách thức quản lý kỷ XXI, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 93 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương, Phan Xuân Sơn, Bùi Quang Dũng, Nguyễn Hữu Dũng, Trịnh Xuân Giới, Trần Anh Tuấn, Bùi Xuân Đính, Nguyễn Mạnh Hưởng, Lê Đại Nghĩa, Lưu Minh Văn, Trương Minh Tuấn, Bùi Thị Hiền, Vũ Quốc Tuấn & Nguyễn Ngọc Lâm (2010), Vai trò tổ chức xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN - Cơ sở lý luận thực tiễn Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 159 94 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2010), Vai trò tổ chức xã hội: Đối với phát triển quản lý xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Minh Phương (2006), Các tổ chức phi phủ Việt Nam ảnh hưởng chúng hoạt động hoạch định sách Chính phủ, Kỷ yếu hội thảo Đại học Mỏ địa chất số (192-196) 96 Vũ Hào Quang (1993), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Quốc hội (2013), Luật Khoa học công nghệ bổ sung, sửa đổi http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?_page =1&class_id=1&document_id=169383&mode=detail [Truy cập ngày 12/7/2018] 98 Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL-004, ngày 20 tháng 05 năm 1957 Quốc hội Quy định quyền lập hội 99 Nguyễn Văn Sâm (1999), Quản lý cơng nghệ, Nxb Tài chính, Hà Nội 100 Nguyễn Hữu Tăng (2007), Đổi sách trí thức khoa học công nghệ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước 101 Nguyễn Đình Tấn (1998), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Chí Dũng (Chủ biên) (2004), Giáo trình Khoa học Quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Nguyễn Đình Tấn (2005), Xã hội học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 104 Nguyễn Tiến Thành (2016), Đổi quản lý nhà nước hội, tổ chức phi phủ nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Bộ, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước chủ trì 105 Nguyễn Xuân Thiêm (2008), Vai trò quản lý nhà nước hoạt động tổ chức phi phủ Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 106 Nguyễn Xuân Thảo (2004) Kỷ yếu hội thảo: Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng, Hà Nội 107 Thierry Gaudin (chủ biên) (1993), Chuyện kể kỷ XXI, Nxb Hà Nội 160 108 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Luận khoa học cho việc đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu triển khai, báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ 109 Nguyễn Thị Anh Thu (2006), Bài giảng Quản lý phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, ĐHQG Hà Nội 110 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chỉ thị số 11/2002/CT-TTg ngày 17/04/2002 Thủ tướng Chính phủ chấn chỉnh công tác quản lý, sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi, Chính phủ, Hà Nội 111 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 340/TTg ngày 24/05/1996 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động tổ chức PCPNN Việt Nam, Chính phủ, Hà Nội 112 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 59/2001/QĐ-TTg ngày 24/04/2001 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Uỷ ban Cơng tác tổ chức PCPNN, Chính phủ, Hà Nội 113 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg ngày 26/04/2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ PCPNN, Chính phủ, Hà Nội 114 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 286/2006/QĐ-TTg ngày 27/12/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành “Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi phủ nước ngồi giai đoạn 2006-2010", Chính phủ, Hà Nội 115 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 68/2010/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Về việc quy định Hội có tính chất đặc thù, Chính phủ, Hà Nội 116 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định 20/2017/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2017 Thủ tướng phủ Quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ tổ chứuc trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, Chính phủ, Hà Nội 161 117 Nguyễn Văn Thư, Đặng Ngọc Dinh Đặng Trọng Khánh (1994), Một số vấn đề sách phát triển khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 Tổ Chức Care Quốc Tế Tại Việt Nam (2013), Báo cáo tóm tắt: Nghiên cứu kỹ thuật loại hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu dành cho người nghèo đất khơng đất Dự án thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng taịvùng đồng sông Cửu Long (ICAM), Với hỗ trợ từ Chính phủ Australia Hà Nội 119 Kim Trâm (2014), Các tổ chức phi phủ đóng vai trị quan trọng bảo vệ môi trường Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam [Online] http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuuKH-CN/Cac-to-chuc-phi-chinh-phu-dong-vai-tro-quan-trong-trong-bao-vemoi-truong-55353.html [Truy cập ngày 18/07 2018] 120 Trung Đức (2013), Tổ chức phi phủ Thế giới tổ chức Hội Việt Nam Liên hiệp hội khoa học & kỹ thuật Sơn La [Online] https://susta.vn/bai-viet-To-chuc-Phi-Chinh-phu-tren-the-gioi-v-To-chucHoi-o-Viet-Nam-245.html [Truy cập ngày 17/07 2018] 121 Trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia (2003), Tư phát triển đại - Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 122 Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Vì Phụ Nữ Và Trẻ Em (2016), Vai trò chủ thể cộng đồng Dự án PCM: Thúc đẩy quản lý cộng đồng Việt Nam 123 Trung Tâm Môi Trường Và Phát Triển Nguồn Lực Cộng Đồng (2014) Cẩm nang: Nâng cao lực cho tổ chức dựa vào cộng đồng người Mường vùng Tây Bắc Việt Nam Thúc đẩy tham gia người dân vào việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội địa phương Hịa Bình 124 Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Xã Hội (2015), Thủy điện - Tiếng nói từ cộng đồng https://issuu.com/csrd7/docs/photo_tam_01_suu_sua_30.10.2015 [Truy cập ngày 17/07 2018] 162 125 Trung Tâm Nghiên Cứu Và Phát Triển Xã Hội (2016), Báo cáo thường niên năm 2016 [Online] https://issuu.com/csrd7/docs/2016_annual_csrd_-_vie [Truy cập ngày 17/07 2018] 126 Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Bền Vững (2016), Không ngừng vươn lên https://issuu.com/srdvietnam/docs/vi_annual_report_2016_c5e102f75cff8a [Truy cập ngày 17/07 2018] 127 Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Bền Vững (2017), Sẵn sàng cho thay đổi https://issuu.com/srdvietnam/docs/bctn_tieng_viet_3-52018 [Truy cập ngày 17/07 2018] 128 Trung Tâm Sức Khỏe Gia Đình Và Phát Triển Cộng Đồng (2018), Mời tham gia dự án giúp trẻ em đọc sách [Online] https://cfc.org.vn/moitham-gia-du-an-tre-em-giup-tre-em-doc-sach/ [Truy cập ngày 19/07 2018] 129 Lưu Minh Văn (2011), “Bàn thể chế quản lý hội, tổ chức phi phủ số nước giới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (183), tr 70-74 130 Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Liên Xô - Viện Xã hội học (1980), Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý tổ chức khoa học, NxbKHXH, Hà Nội 131 Viện Khoa học giáo dục (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Đàm Đức Vượng (2014), Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp đổi đất nước, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 133 Trần Thị Kim Xuyến (2010), Phát triển cộng đồng từ lý thuyết đến thực hành Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 134 World Vision Viet Nam (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 Hà Nội 135 World Vision Viet Nam (2015), Tầm nhìn Thế giới đóng góp cho An sinh trẻ em năm, Hà Nội 163 AI Tài liệu tiếng Anh 136 ABM Enamol Hassan (2015), NGOs and Their Implications in Promoting social development in Bangladesh: An Overview, Sociology and Anthropology 3(1): 24 – 36 137 ALDASHEV,G and Cecilia NAVARRA (2014), Development NGO’s: Basic facts, University DE NAMUR 138 Banks, N and David Hulme (2012), The role of NGOs and civil society in development and poverty reduction, The University of Manchester, Brooks world poverty institute 139 Binder, H - Aviles (2012), The NGO Handbook, Ấn phẩm Chương tình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 140 Bourdıeu, P (1986) The forms of capital, in John G Richardson (Ed.), Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education, New York, Greenwood Press 141 CCNGO (2003), General report and recommendations for joint action in the context of the CCNGO/EFA Network Annual Meeting, Porto Alegre, 19-23 January 2003 Retrieved 25 June 2009 from:www.unesco.org/education/efa/partnership/ccngoefa2003.doc 142 Chitra, A.M and M.Phil (2003), “Role of NGO’s in Protecting Environment and Health” Proceedings of the Third International Conference on Environment and Health, Chennai, India, 15-17 December, 2003 Chennai: Department of Geography, University of Madras and Faculty of Environmental Studies, York University Pages 105 - 112 143 Claiborne, N (2004), Presence of social workers in nongovernment organizations Soc Work 49 207–18 144 Coleman, J S (1988), Social Capital And The Creation Of Human Capital American Journal Of Sociology, 94, 95-120 145 Davies, T (2014), NGOs: A New History of Transnational Civil Society New York: Oxford University Press p ISBN978-0-19-938753-3.) 164 146 Dhakal, T.K (2002), The Role of Non-Governmenual Organizauion in the Improvement of Livelihood in Nepal, Univerỗity of Tampere 147 Gemmill and Bamidele-Izu (2011), “The Role of NGOs and Civil Society in Global Environmental Governance” 148 Giddens A (1985) The Nation-State and Violence, Cambridge, England: Polity Press ISBN 0-520-06039-3 149 Gupta, N (2012), “Role of NGOs in Environmental Protection: A Case Study of Ludhiana City in Punjab” JOAAG, Vol 7, No 150 Hasmath, R; Jennifer Hsu Y.J (2015), NGO Governance and Management in China Routledge p 151 Hailey, J.; James, R (2006) Unsettling times for civil society capacity building Paper for Civil Society and Capacity Building Conference, Oxford 152 Hershey, M (2013), Explain the prominence of the non governmental government overlay (giải thích bùng nổ tổ chức phi phủ) (NGO): The case of HIV / AIDS NGOs in Kenya (trường hợp tổ chức phi phủ HIV/AIDS Kenya) 153 Hulme, D and M Edwards (eds), (1997), Too Close for Comfort: NGOs, the state and Donors, London: St Martins Press 154 India: More NGOs, than schools and health “centres" OneWorld.net July 7, 2010 Retrieved 2011-10-07 155 INTRAC (1999), NGO support organisations: role and function Occasional Papers Series Number 28 Report of INTRAC Workshop on NGO Support Organisations, Oxford, April 1998 156 INTRAC (1999), NGOs and Global Civil Society: Economic Literacy Ontrac Newsletter, 12 Oxford: INTRAC 157 Jonathan, O (2014), Canadian Avocacy 2.0: A Study of Social Media Use by Social Movement Groups and Activists in Canada SSRN 2254742 158 Jonathan, O et al (2012) Advocacy 2.0: An Analysis of How Advocacy Groups in the United States Perceive and Use Social Media as Tools for Facilitating 165 Civic Engagement and Collective Action, Journal of Information Policy SSRN 1956352 159 Kim, H (2002), Discuss the impact of non-governmental organizations (NGOs) and their limits opportunities in relation to social development and civil society, making particular reference to examples from a selected country or countries, Social and Public Policy 160 Kerstin, M (2002), Mission Impossible? Defining Nongovernmental Organizations, Voluntas: International Journal of Voluntary and Nonprofit 161 Kepa (2015) Reflections on Vietnamese Civil Society 162 Kingo, J M (2004), Sharing Knowledge for Community Development and Transformation: A Handbook 163 Lin, N (2001) Social capital A theory of social structure and action Cambridge: Cambridge University Press Crossref 164 Lipson, B.; Warren, H (2006), ‘Taking stock’ – a snapshot of INGO engagement in civil society capacity building INTRAC Civil Society and Capacity Building Conference Paper, Oxford, England, December 2006 165 Lusthaus, C.; Adrien, M-H.; Perstinger, M (1999), Capacity development: definitions, issues and implications for planning, monitoring and evaluation Universalia Occasional Paper No 35 Québec: Universalia 166 Luthans, F (2004) Positive Psychological Capital: Beyond Human And Social Capital Business Horizons, 47(1), 45-50 Crossref 167 Mannheim, K (1936), Ideologie und Utopie London: Routledge & Kegan Paul 168 Non-Governmental Organizations (NGOs) in the United States (2017), Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor US Department of State state.gov 169 Macionis, J and Ken Plummer (2002), Sociology: A global introduction Harlow : Prentice Hall ISBN 0130407372 170 Materu, J.; Land, T.; Hauck, V.; Knight, J (2001), Decentralised cooperation and joint action: building partnerships between local government and civil 166 society in Africa Maastricht: European Centre for Development Policy Management, Policy Management Report 10 171 McMillan, DW & Chavis, DM (1986), Sense of community: A definition and theory, p 16 172 Merton, Robert K (1968), Social Theory and Social Structure, New York: Free Press 173 Omfonmwan, S.I and L.O Odia (2009), The role of Non – Governmental Organisations in community development: Focus on Edo State Nigeria, University of Benin, Anthropologist, 11(4): 247 – 254 174 Organizations, Vol 13, No 3, September 2002, International Society for Third- Sector Research and The Johns Hopkins University 175 Owen, R (2015), A New View of Society, or Essays on the Principle of the Formation of the Human Character Indianapolis: Indiana Historical Society Press pp 269–70 176 Pfeiffer, J (2003) International NGOs and primary health care in Mozambique: the need for a new model of collaboration, Social Science & Medicine 56 : 725–738 doi : 10.1016/s0277-9536(02)00068-0 177 Park S.P (2002) NGOs, Government and Policy, Arche, Seoul 178 Putnam, R (1993) Making Democracy Work: Civic Tradition in Modern Italy, Princeton Princeton University Press 179 Putnam, R (1995) Bowling Alone: America's Declining Social Capital Journal of Democracy (1): 65–78 180 Ritzer G (2010), Contemparory Sociological Theory, Third Edition, University of Maryland 181 Sandhu D, Pooja Arora (2012), Role and Impact of Environmental NGO's on Environmental Sustainability in India, Gian Jyoti E-Journal, Volume 1, Issue 3, (Apr-Jun 2012) 182 Sarason S.B (1974), The psychological sense of community: Prospects for a community psychology San Francisco, CA: Jossey-Bass, p.157 167 183 Sutton, J.R (2003) Research in the Sociology of Organizations, vol 19: Social Structure and Organizations Revisited, Administrative Science Quarterly, Sage Publications, Inc 48 (4): 715–717 ISSN 0001-8392 doi : 10.2307/3556649 184 Taylor, W Nguyen Thu Hang, Pham Quang Tu, Huynh Thi Ngoc Tuyet (2012) Civil Society in Vietnam, a comparative study of Civil Society Organizations in Hanoi and Ho Chi Minh city 185 Thomas, S Kuehn, Alan L Porter (1981), Science, technology and national policy, London Cormel University 186 Tribun, C (2008), Hobbled NGOs wary of Medvedev, May 7, 2008 187 Ulleberg I (2009), The role and impact of NGOs in capacity development from replacing the state to reinvigorating education, United Nations cational, Scientific and Cultural Organization 188 UNESCO (2001), Special Session on the involvement of civil society in Education for All – synthesis report From the 46th Session of the International Conference on Education, IBE, GENEVA 189 Vakil, A (1997), Confronting the classification problem: toward a taxonomy of NGOs, World development 25 (12): 2057 – 2070 190 Wischermann, J (2010) Civil Society Action and Governance in Vietnam: Selected Findings from and Empirical Survey ... pháp phát huy vai trò tổ chức phi phủ Việt nam phát triển cộng đồng 4.1 Quan điểm phát huy vai trò tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng 4.2 Giải pháp phát huy vai trò tổ chức phi phủ phát triển cộng. .. niệm tổng hợp vai trị tổ chức phi phủ Việt Nam phát triển cộng đồng xác định theo nhóm gồm: Vai trị xây dựng, phát triển tổ chức; Vai trò nghiên cứu, triển khai dự án phát triển cộng đồng; Vai trò. .. Nhà nước phát huy vai trị tổ chức phi phủ phát triển cộng đồng - Nghiên cứu, điều tra phân tích làm rõ thực trạng vai trị tổ chức phi phủ thuộc Liên hiệp Hội Việt Nam phát triển cộng đồng nay, đưa

Ngày đăng: 01/10/2021, 07:08

Hình ảnh liên quan

THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG PHÁT TRI ỂN CỘNG ĐỒNG - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay
THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG PHÁT TRI ỂN CỘNG ĐỒNG Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu đồ 3.3: Loại hình hoạt động của tổ chức - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

i.

ểu đồ 3.3: Loại hình hoạt động của tổ chức Xem tại trang 65 của tài liệu.
nhiệm tại loại hình các tổ chức này, trong khi ở nhóm cán bộ dưới 30 tuổi và 30 đến 45 tuổi thì tỷ lệ này thấp hơn (39,7% và 36,5%) - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

nhi.

ệm tại loại hình các tổ chức này, trong khi ở nhóm cán bộ dưới 30 tuổi và 30 đến 45 tuổi thì tỷ lệ này thấp hơn (39,7% và 36,5%) Xem tại trang 74 của tài liệu.
và lĩnh vực đăng ký hoạt động của tổ chức, theo số liệu thống kê ở Bảng 3.9 cho thấy các dự án về môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu được các tổ chức thực hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 52,9% - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

v.

à lĩnh vực đăng ký hoạt động của tổ chức, theo số liệu thống kê ở Bảng 3.9 cho thấy các dự án về môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu được các tổ chức thực hiện nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 52,9% Xem tại trang 82 của tài liệu.
Đối với kinh phí thực hiện đề tài/dự án, theo số liệu bảng 3.11, có khoảng trên 50% đến dưới 60% các tổ chức đã thực hiện các đề tài/dự án với mức kinh phí dưới 1 - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

i.

với kinh phí thực hiện đề tài/dự án, theo số liệu bảng 3.11, có khoảng trên 50% đến dưới 60% các tổ chức đã thực hiện các đề tài/dự án với mức kinh phí dưới 1 Xem tại trang 88 của tài liệu.
xây dựng mô hình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu (73,5%) và xây dựng các mô hình phát triển nói chung trong cộng đồng (70,3%), mô hình cung ứng nước sạch và vệ - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

x.

ây dựng mô hình bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu (73,5%) và xây dựng các mô hình phát triển nói chung trong cộng đồng (70,3%), mô hình cung ứng nước sạch và vệ Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tương quan đánh giá điểm mạnh, thuận lợi trong thực hiện nghiên cứu, phát triển cộng đồng với năm thành lập tổ chứ c - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.13.

Tương quan đánh giá điểm mạnh, thuận lợi trong thực hiện nghiên cứu, phát triển cộng đồng với năm thành lập tổ chứ c Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.15: Hạn chế, khó khăn các tổ chức trong việc thực hiện vai trò nghiên cứu, phát triển cộng đồng - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.15.

Hạn chế, khó khăn các tổ chức trong việc thực hiện vai trò nghiên cứu, phát triển cộng đồng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.15. Tương quan hiệu quả truyền thông và thay đổi nhận thức lãnh đạo, cộng đồng trước và sau dự án - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.15..

Tương quan hiệu quả truyền thông và thay đổi nhận thức lãnh đạo, cộng đồng trước và sau dự án Xem tại trang 113 của tài liệu.
xuyên, 23,4% thình thoảng); cộng đồng vùng/miền nơi triển khai dự án (35,2% - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

xuy.

ên, 23,4% thình thoảng); cộng đồng vùng/miền nơi triển khai dự án (35,2% Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 3.17: Nội dung phối hợp, huy động nguồn lực chuyên môn của tổ chức phi chính phủ với các đơn vị khác - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.17.

Nội dung phối hợp, huy động nguồn lực chuyên môn của tổ chức phi chính phủ với các đơn vị khác Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.20: Hiệu quả phối hợp giữa các tổ chức phi chính phủ Việt Nam và các lo ại hình tổ chức khác - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.20.

Hiệu quả phối hợp giữa các tổ chức phi chính phủ Việt Nam và các lo ại hình tổ chức khác Xem tại trang 125 của tài liệu.
loại hình tổ chức còn lại đặc biệt là các tổ chức quốc tế vì chưa có sự kết nối, phối - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

lo.

ại hình tổ chức còn lại đặc biệt là các tổ chức quốc tế vì chưa có sự kết nối, phối Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 3.21: Thực trạng về hoạt động tư vấn, phản biện, vận động chính sách - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.21.

Thực trạng về hoạt động tư vấn, phản biện, vận động chính sách Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 3.12: Những yếu tố tác động gây khó khăn cho hoạt động tổ chức - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.12.

Những yếu tố tác động gây khó khăn cho hoạt động tổ chức Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng 3.23: Đánh giá về khó khăn, thuận lợi của tổ chức phi chính phủ - Vai trò của các tổ chức phi chính phủ việt nam trong phát triển cộng đồng hiện nay

Bảng 3.23.

Đánh giá về khó khăn, thuận lợi của tổ chức phi chính phủ Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan