GIAO AN TUAN 33 LOP 1 20152016

24 5 0
GIAO AN TUAN 33 LOP 1 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu được nội dung của bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 2.Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ năng lu[r]

(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 33 Từ ngày 18/4/2016 đến ngày 22/4/2016 THỨ Tiết buổi MÔN HỌC SHĐT Tập đọc Tập đọc TIẾT PPCT 33 TÊN BÀI DẠY Chào cờ An toàn GT Tập viết 49 50 33 129 31 Cây bàng Cây bàng (tt) Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động Ôn tập : Các số đến 10 Đi sang đường an toàn Tô chữ hoa : U, Ư , V Chính tả 17 Cây bàng Thể dục Toán * Tiếng Việt Toán Luyện tập 130 Ôn tập: Các số đến 10 33 33 33 51 52 33 33 18 131 53 Thực hành kỹ cảm ơn và xin lỗi Cắt, dán và trang trí ngôi nhà (tt) Trời nóng, trời rét Đi học Đi học(tt) Vẽ tranh: Bé và hoa - Ôn tập bài hát: Đi tới trường - Học hát: Bài hát địa phương tự chọn Đi học Cô chủ không biết quý tình bạn Ôn tập: Các số đến 10 Nói dối hại thân 54 132 Nói dối hại thân (tt) Ôn tập: Các số đến 100 5 Đạo đức Thủ công TNXH Âm nhạc Chính tả Kể chuỵên Tập đọc Môn: Tập đọc Tiết: 49& 50 Tập đọc Tập đọc Mỹ thuật Toán Tập đọc Toán * Tiếng Việt SHCT 33 Luyện tập Sơ kết tuần 33 Ngày soạn: 16/4/2016 Ngày dạy: Thứ 2/18/4/2016(Nghỉ lễ) (2) CÂY BÀNG I MỤC TIÊU Kiến thức: HS đọc trơn bài: Cây bàng Tìm tiếng có vần oang bài Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với HS Mỗi mùa, cây bàng có đặc điểm riêng: mùa đông: trụi lá; mùa xuân: đâm chồi nẩy lộc; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu: chín vàng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ luyện đọc đúng, nhanh, rõ ràng và trôi chảy Thái độ: - GD HS yêu quý cây xanh * Tích hợp GDBVMT : Phương thức : Khai thác gián tiếp nội dung bài II CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ SGK Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc HS : SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “ Sau mưa” SGK - Sau trận mưa rào, muôn vật luôn thay đổi nào? - Viết: râm bụt, quây quanh - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Cây bàng 18’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu - HS dò theo - Tìm từ khó đọc - HS nêu - GV ghi bảng: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít - HS luyện đọc từ - Cho HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc câu nối tiếp - Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài - Đọc đoạn - Đọc bài 16’ Hoạt động 2: Ôn vần oang ,oac - GV nêu yêu cầu - … khoang + Tìm tiếng bài có vần oang - HS đọc, phân tích - Chia lớp thành nhóm, nhóm + Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac tìm tiếng có mang vần - HS quan sát + Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac - HS nêu - Cho HS xem tranh vẽ SGK và đọc câu mẫu - Chia đội thi đua - Thi nói câu chứa tiếng có vần oang , oac - Nhận xét TIẾT 26’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc - HS nghe (3) - GV đọc mẫu bài đọc lần - HS đọc - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - … khẳng khiu + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi nào? - … chi chít lộc non + Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi nào? - … tán lá xanh um + Vào mùa hè, cây bàng thay đổi nào? - … chín vàng + Vào mùa thu, cây bàng thay đổi nào? * Tích hợp GDBVMT: - Trả lời theo cảm nhận cá nhân + Con thích cây bàng vào mùa nào? Vì sao? + Để cây bàng đẹp vào mùa thu nó phải nuôi - Trả lời dưỡng và bảo vệ vào mùa nào? - HS đọc lại bài - HS đọc trơn bài 10’ Hoạt động 2: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Kể tên cây trồng sân - Chia nhóm yêu cầu thảo luận: trường em + Cây trồng là cây gì? - HS thảo luận: Cây trồng trường + Cây có đặt điểm gì? là cây gì? + Ích lợi nó - Các nhóm cử đại diện lên trình - Tuyên dương nhóm nói hay, tốt bày * Tích hợp : Cây trồng trường cho ta bóng mát, không khí lành, vì chúng ta cần phải bảo vệ chúng để trường học thêm xanh, đẹp 3’ 4.Củng cố:- Thi đọc trơn bài Nêu nội dung 1’ Dặn dò : - Chuẩn bị bài: Đi học * Rút kinh nghiệm: Môn: Thể dục Tiết: 33 Ngày soạn: 16/4/2016 Ngày dạy: Thứ 2/18/4/2016(Nghỉ lễ) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.MỤC TIÊU - Ôn số kỹ ĐHĐN tiếp tục ôn “ Tâng cầu” (4) - Yêu cầu thực động tác mức đúng, nhanh trật tự, nâng cao thành tích - GDHS có ý thức thường xuyên tham gia tập thể dục và chơi trò chơi để giải trí nâng cao sức khoẻ II.CHUẨN BỊ - GV: Trên sân trường, vệ sinh sân tập, 1còi, cầu ( HS/1 qua) - HS : Trang phục gọn gàng, chân dép III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 5’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Khởi động các khớp - em tâng cầu - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : Giới thiệu mục tiêu tiết học 11’ Hoạt động : Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay - HS tập lần lần x nhịp phải, quay trái - Tập theo nhịp hô GV - Cho HS tập hợp đội hình hàng dọc - Tập theo nhịp hô cán - GV hô lệnh- HS tập - Lớp trưởng điều khiển lớp tập - GV quan sát, chỉnh sửa động tác sai 11’ Hoạt động : Chuyền cầu theo nhóm người - Chia tổ tập luyện - Chia nhóm tập luyện - Thi đua giữ các nhóm - Thi chuyền cầu - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, tuyên dương 5’ 4.Củng cố: - GV cho HS thường theo nhịp hàng dọc và hát - Trò chơi hồi tĩnh 5.Dặn dò : - Ôn lại ĐHĐN và các trò chơi đã học * Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: 129 Ngày soạn: 16/4/2016 Ngày dạy: Thứ 2/18/4/2016(Nghỉ lễ) ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 I.MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức bảng tính cộng và thực hành tính cộng với các số phạm vi 10 (5) - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, mối quan hệ phép cộng và phép trừ Vẽ hình vuông, hình tam giác cách nối các điểm cho trước - HS yêu thích và say mê học toán * Giảm tải: bài 2b (cột 3), bài (cột 3) II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện tập HS : Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên làm bài tập 2/170 - Nhận xét 1’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 Hoạt động 1: Luyện tập 9’ Bài 1: Nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài – Tính bảng cộng - Tính 8’ Bài 2: Yêu cầu gì? - HS làm bài - Cho HS làm bài - Sửa bài miệng - Nhận xét - Tính 7’ Bài 3: Nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Nhận xét - Sửa bài miệng - Viết số thích hợp vào chỗ chấm 6’ Bài 4: Nối các điểm để có - HS làm bài , chữa bài a) Một hình vuông - HS thực hành vẽ b) Một hình vuông và hai hình tam giác a) Một hình vuông   - Nhận xét sữa chữa   b) Một hình vuông và hai hình tam giác   3’ 4.Củng cố: GV củng cố lại nội dung ôn tập 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10 (tt) * Rút kinh nghiệm: Môn: An toàn giao thông Tiết: Ngày soạn: 16/4/2016 Ngày dạy: Thứ 2/18/4/2016(Nghỉ lễ) ĐI BỘ SANG ĐƯỜNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU - Nhận biết nơi an toàn trên đường và qua đường Nhận biết vạch qua đường là lối dành cho người qua đường Nhận biết tiếng động và tiếng còi ô tô, xe máy (6) - Nắm bắt tay người lớn qua đường Biết quan sát hướng các loại xe trên đường - Chỉ qua đường có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch qua đường II.CHUẨN BỊ GV: Vẽ đường trên sân trường HS : Xem trước bài nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Quan sát- trả lời câu hỏi + Khi qua đường trẻ em cần phải nào để đảm bảo an toàn cho mình ? + Khi trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách nào ? 1’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Đi sang đường an toàn 8’ Hoạt động : Quan sát đường phố - Chia lớp thành nhóm quan sát đường phố - GV đặt câu hỏi – HS trả lời - Lắng nghe + Đường phố rộng hay hẹp ? Đường phố có vẻ hè không? + Em thấy người đâu ? + Các loại xe chạy đâu ? + Em nghe thấy tiếng động nào ? + Em có nhìn thấy tín hiệu đèn giao thông không ? - Kết luận 17’ Hoạt động : Thực hành qua đường - GV chia nhóm em / nhóm, em đóng vai người lớn, - em / nhóm đóng vai em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường thực hành qua đường - Các em khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV kết luận : Chúng ta cần làm đúng quy định -Lắng nghe đường 3’ 4.Củng cố: - Khi đường các em phải với ? Đi đâu ? - Khi qua đường các em phải làm gì ? Khi qua đường cần đâu ? - Khi trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ? 1’ 5.Dặn dò : - Nhớ quy định qua đường - Chuẩn bị tiết : Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập viết Tiết: 31 Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày dạy: Thứ 3/19/4/2016 TÔ CHỮ HOA: U, Ư, V I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Tô đúng và đẹp các chữ U, Ư, V - Viết đúng và đẹp các vần: oang – oac, ăn – ăng ; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác; khăn đỏ, măng non 2.Kĩ năng:Viết đẹp, đúng cỡ chữ: cách đúng khoảng cách các chữ theo mẫu (7) 3.Thái độ: - Luôn kiên trì, cẩn thận II.CHUẨN BỊ: GV: Chữ mẫu viết sẵn trên bảng có kẻ ô li HS: Vở viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ - nhận xét bài viết nhà HS - Nhận xét 3.Bài 1’ * Giới thiệu bài : Hôm các em tập viết chữ hoa : U, Ư, V 5’ Hoạt động 1: Tô chữ hoa - Treo bảng phụ mẫu chữ viết sẵn - Quan sát - Chữ hoa U gồm nét? Đó là nét nào? - Nét móc đầu và nét móc phải - So sánh U và Ư - Chữ hoa V gồm nét? Đó là nét nào? - Nét móc và nét cong phải - GV nêu quy trình và viết mẫu - Viết bảng 8’ Hoạt động 2: Viết vần, từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ - HS quan sát - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - HS đọc từ ngữ ứng dụng: khoảng - GV nhắc lại cách nối nét các chữ trời, áo khoác; khăn đỏ, măng non 17’ Hoạt động 3: Viết - HS viết bảng các từ ngữ ứng - Nhắc lại tư ngồi viết dụng - GV cho HS viết dòng - HS nhắc lại - GV chỉnh sửa cho HS - Nhận xét 3’ 4.Củng cố: - Nhận xét bài viết đẹp - HS viết theo hướng dẫn 1’ 5.Dặn dò : - Về nhà luyện viết thêm * Rút kinh nghiệm: Môn: Chính tả Tiết: 19 Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày dạy: Thứ 3/19/4/2016 CÂY BÀNG I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS chép đúng đoạn cuối bài: Cây bàng từ “xuân sang” đến hết bài 2.Kĩ năng: Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ và đẹp.- Điền đúng vần oang – oac, chữ g hay gh 3.Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận II.CHUẨN BỊ (8) GV: Bảng phụ viết sẳn nội dung phần tập chép HS : Vở viết.Bảng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: trưa, tiếng chim, bóng râm - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài Tập chép: Cây bàng (Đoạn từ “ Xuân sang… đến hết”) 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Treo bảng phụ - HS đọc - Tìm tiếng khó viết - HS tìm và viết bảng - GV đọc lại bài - Chép bài chính tả vào - HS soát lỗi sai - Thu nhận xét 10’ Hoạt động 2: Luyện tập - Đọc yêu cầu bài - … điền oang – oac - Quan sát tranh SGK + Tranh vẽ gì? - Cửa sổ mở toang Bố mặc áo khoác - HS làm bài vào - Đọc yêu cầu bài - Điền chữ g hay gh - Cho HS quan sát tranh và điền chữ thiếu - Lên bảng điền: gõ trống, ghi ta 3’ 4.Củng cố: - Khen em viết đẹp, có tiến 1’ 5.Dặn dò : - Em nào viết sai nhiều thì nhà viết lại bài - Ghi nhớ quy tắc chính tả * Rút kinh nghiệm: Môn: * Tiếng Việt Tiết: * Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày dạy: Thứ 3/19/4/2016 LUYỆN TẬP: TÔ CHỮ HOA I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tô đúng và đẹp các chữ U, Ư, V - Viết đúng và đẹp các vần: oang – oac, ăn – ăng ; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác; khăn đỏ, măng non Kĩ năng: Viết đẹp, đúng cỡ chữ: cách đúng khoảng cách các chữ theo mẫu Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận II CHUẨN BỊ: (9) GV: Chữ mẫu viết sẵn trên bảng có kẻ ô li HS: Vở viết, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ - nhận xét bài viết nhà HS - Nhận xét 3.Bài 1’ * Giới thiệu bài : Hôm các em tập viết chữ hoa : U, Ư, V 5’ Hoạt động 1: Tô chữ hoa - Treo bảng phụ mẫu chữ viết sẵn - Quan sát - Chữ hoa U gồm nét? Đó là nét nào? - Nét móc đầu và nét móc phải - So sánh U và Ư - Chữ hoa V gồm nét? Đó là nét nào? - Nét móc và nét cong phải - GV nêu quy trình và viết mẫu - Viết bảng 8’ Hoạt động 2: Viết vần, từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ - HS quan sát - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng - HS đọc từ ngữ ứng dụng: khoảng - GV nhắc lại cách nối nét các chữ trời, áo khoác; khăn đỏ, măng non 17’ Hoạt động 3: Viết - HS viết bảng các từ ngữ ứng - Nhắc lại tư ngồi viết dụng - GV cho HS viết dòng - HS nhắc lại - GV chỉnh sửa cho HS - Nhận xét 3’ 4.Củng cố: - Nhận xét bài viết đẹp - HS viết theo hướng dẫn 1’ 5.Dặn dò : - Về nhà luyện viết thêm * Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: 130 Ngày soạn: 17/4/2016 Ngày dạy: Thứ 3/19/4/2016 ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Cấu tạo các số phạm vi 10 Phép cộng và phép trù phạm vi 10 Giải toán có lời văn Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm tính nhanh 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ GV: bảng phụ ghi các bài tập (10) HS : Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài tập 3/ 171 - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Ôn tập các số phạm vi 10 Hoạt động 1: Luyện tập 8’ Bài 1: Nêu yêu cầu bài Điền số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm bài - Nhận xét - Sửa bài miệng 8’ Bài 2: Nêu yêu cầu bài - Điền số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn : Điền số vào ô vuông sau đã - HS thi đua lên bảng điền cộng trừ với các số bên ngoài hình - Nhận xét 8’ Bài 3: Đọc yêu cầu – tóm tắt - Đọc bài toán – tóm tắt – giải Lan có : 10 cái thuyền Cho em : cái thuyền Lan còn : …… cái thuyền? Bài giải - Nhận xét Số thuyền Lan còn lại là: 10 – = (cái thuyền ) Đáp số : cái thuyền 6’ Bài 4: Nêu yêu cầu bài - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10cm - HS thực hành lấy thước có vạch chia 3’ 4.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh cm để vẽ 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10(tt) * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập đọc Tiết: 51& 52 Ngày soạn: 18/4/2016 Ngày dạy: Thứ 4/20/4/2016 ĐI HỌC I.MỤC TIÊU - HS đọc trơn bài: Đi học Tìm tiếng có vần ăng bài Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng, nước suối - Hiểu nội dung bài: Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường mình Đường từ nhà đến trường đẹp Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo mình Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề - GD HS yêu quý mái trường và cô giáo * Tích hợp GDBVMT: Phương thức: Khai thác gián tiếp nội dung bài II.CHUẨN BỊ (11) TG 1’ 4’ 18’ 16’ 26 10’ GV: Tranh vẽ SGK Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài “Cây bàng” và trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: 1’ Đi học Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - HS nghe - Tìm tiếng khó đọc - HS tìm và nêu: lên nương, tới lớp - HS phân tích - Cho HS luyện đọc từ khó - Luyện đọc từ - Cho HS luỵên đọc câu - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc đoạn, bài - Luyện đọc bài - Lớp đồng - Cả lớp đồng Hoạt động 2: Ôn vần ăn – ăng - Tìm tiếng bài có vần ăng - HS tìm : …lặng - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăng – ăn - Thi đua tìm theo nhóm  GV ghi bảng TIẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc - GV đọc mẫu bài đọc lần - HS dò theo - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc và trả lời câu hỏi + Hôm qua em tới trường cùng ai? + … cùng mẹ + Hôm em tới trường cùng ai? + … mình + Trường bạn nhỏ đâu? + … rừng cây * Tích hợp: Trên đường đến trường có + … hương rừng thơm, nước suối trong, cảnh gì đẹp? … Nhấn mạnh : Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn và gắn bó thân thiết với các em học sinh, trò chuyện, che nắng cho các em học mát mẻ và vui vẻ Vì các em cần phải yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên sống thêm niềm vui - HS đọc lại bài Hoạt động 2: Luyện nói - HS đọc bài - Nêu chủ đề luyện nói - Thi tìm câu thơ phù hợp với nội dung tranh - HS lớp cùng tham gia + Treo tranh lên bảng + Tìm câu thơ minh họa cho tranh, bạn nào - HS đọc nội dung tranh đưa tay trước gọi - Tìm câu thơ minh hoạ (12) + Nhận xét - GV tranh 3’ 4.Củng cố: Đọc lại bài, nêu nội dung bài 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Nói dối hại thân * Rút kinh nghiệm: Môn: Chính tả Tiết: 20 Ngày soạn: 19/4/2016 Ngày dạy: Thứ 5/21/4/2016 ĐI HỌC I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS nghe viết đúng, đẹp khổ thơ đầu bài: Đi học Điền đúng vần ăn – ăng, ng – ngh 2.Kĩ năng: Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ và đẹp Trình bày đúng cách ghi thơ chữ 3.Thái độ:Luôn kiên trì, cẩn thận II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ đầu HS : Vở viết.Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (13) 1’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sửa sai HS - HS viết bảng con: xuân sang, chim - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Nghe – Viết: Đi học 20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết chính tả - Treo bảng phụ - Tìm tiếng khó viết - GV đọc cho HS viết - Đọc lại bài 10’ Hoạt động 2: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì? Thực tương tự - HS quan sát - HS đọc khổ thơ - HS tìm và nêu - Phân tích tiếng khó - Viết bảng - HS viết - HS soát lỗi - Điền ăn hay ăng - HS làm bài miệng + Ngắm trăng + ….mang chăn… - Điền ng hay ngh + ngỗng ngõ + nghé nghe mẹ gọi - Nhận xét 4.Củng cố: - Khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến 5.Dặn dò : - Học thuộc quy tắc chính tả - Chuẩn bị bài sau : Bác đưa thư * Rút kinh nghiệm: 3’ 1’ Môn: Kể chuyện Tiết: 33 Ngày soạn: 19/4/2016 Ngày dạy: Thứ 5/21/4/2016 CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN I.MỤC TIÊU - HS thích thú nghe GV kể chuyện HS nhớ và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người cô độc * Tích hợp GDKNS:+ Xác định giá trị + Ra định và giải vấn đề + Lắng nghe tích cực + Tư phê phán - HS biết kể lại chuyện cho người thân nghe II.CHUẨN BỊ GV: Tranh minh hoạ truyện kể, đồ dùng hoá trang HS: SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (14) 1’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Con Rồng, cháu Tiên và nêu ý nghĩa câu chuyện 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn 8’ Hoạt động : GV kể chuỵên - GV kể toàn câu chuyện lần - GV kể chuyện lần kết hợp tranh minh họa 17’ Hoạt động : Hướng dẫn HS tập kể đoạn theo tranh Tranh : Vì cô bé đổi Gà Trống lấy Gà Mái? - Gọi HS kể lại tranh + Tranh : Cô bé đổi Gà Mái lấy vật nào? - HS kể lại tranh + Tranh : Vì cô bé đổi Vịt lấy Chó ? - HS kể lại tranh + Tranh : Câu chuyện kết thúc nào ? - HS kể lại tranh - Cho HS kể lại toàn câu chuyện 5’ Hoạt động : Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện Câu chuyện muốn nói với người điều gì ? - GV nhận xét 3’ Củng cố: Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện ( Qua câu chuyện trên các em nên biết đưa định đúng đắn và giải vấn đề cách đúng đắn,phải biết xác định giá trị tình bạn, đồng thời cần phê phán hành vi không biết quý tình bạn) 1’ Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau : Hai tiếng kì lạ Môn: Toán Tiết: 131 - Lắng nghe tích cực - Theo dõi theo tranh HS quan sát tranh – trả lời câu hỏi - Thi kể theo nhóm - Kể lại tranh - Kể lại tranh - Kể lại tranh - Kể lại tranh - Mỗi nhóm em kể lại câu chuyện - Thảo luận trả lời: không biết quý tình bạn thì trở thành người cô độc Ngày soạn: 19/4/2016 Ngày dạy: Thứ 5/21/4/2016 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tiếp theo) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS củng cố bảng cộng và thực hành tính trừ các số phạm vi 10 ( trừ nhẩm) 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm tính nhanh 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS : Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: HS giải lại bài tập 3/172 - Nhận xét (15) 8’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tt) Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài 7’ - Nhận xét Bài 2: Đọc yêu cầu bài 8’ Bài 3: Nêu yêu cầu bài 7’ Bài 4: Nêu yêu cầu bài 1’ - Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét 3’ 1’ - HS làm vào bài tập - Tính bảng trừ - HS làm bài miệng - Sửa bài bảng lớp - Tính - HS làm bài - Sửa bài miệng -Tính với hai phép tính - HS thực các phép tính từ trái qua phải - Sửa bài - Đọc bài tập, tóm tắt, giải - Tóm tắt : Tất 10 gà và vịt Có : gà Hỏi có : ….? Con vịt Bài giải Số vịt là 10 – = ( vịt) Đáp số : vịt 4.Củng cố: Hệ thống lại nội dung ôn tập 5.Dặn dò : Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 * Rút kinh nghiệm: Môn: Tập đọc Tiết: 53& 54 Ngày soạn: 20/4/2016 Ngày dạy: Thứ 6/22/4/2016 NÓI DỐI HẠI THÂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS đọc trơn bài: Nói dối hại thân Tìm tiếng có vần it bài Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - Hiểu nội dung bài: Không nên nói dối làm lòng tin người khác, có lúc hại đến thân.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 2.Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ luyện đọc đúng, nhanh theo tốc độ quy định * Tích hợp GDKNS: + Xác định giá trị + Phản hồi lắng nghe tích cực + Tư phê phán 3.Thái độ: GD HS không nên nói dối II.CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ SGK Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc HS : SGK (16) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: : HS đọc bài “ Đi học ” và trả lời các câu hỏi SGK - Trường bạn nhỏ đâu? - Cảnh đến trường có gì đẹp? - Viết: hương rừng, đồi vắng - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Nói dối hại thân - Ghi đề bài 18’ Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần *HS lắng nghe tích cực - Tìm tiếng khó đọc - HS tìm nêu - Phân tích - Cho HS đọc các từ ngữ khó - Luyện đọc từ - HS luyện đọc nối tiếp câu - Luyện đọc câu - Cho HS luyện đọc đoạn , bài - Luyện đọc đoạn - Luyện đọc bài 16’ Hoạt động 2: Ôn vần it – uyt - Tìm tiếng bài có vần it + … thịt - Phân tích - Tìm tiếng ngoài bài có vần it – uyt - Chia đội thi đua tìm + Đội A: Vần it  Ghi bảng + Đội B: Vần uyt - Nhận xét - Nhận xét - Điền vần it hay uyt - Quan sát tranh SGK + Mít chín thơm phức - Làm bài miệng Xe buýt đầy khách - HS lên bảng điền - Nhận xét TIẾT 26’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc - GV đọc mẫu lần - HS dò bài - Gọi HS luyện đọc đoạn - HS luyện đọc đoạn + Cậu bé kêu cứu nào ? + Khi đó đã chạy tới giúp ? - Cho HS đọc đoạn + Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có đến giúp chú không? Vì sao? - Đọc toàn bài + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 10’ Hoạt động 2: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói + Không đến giúp chú, vì họ nghĩ chú nói dối - HS đọc + Không đên cứu, vì họ tưởng chú nói dối * Tư phê phán - Không nên nói dối, vì nói dối làm lòng tin người (17) - Trò chơi đóng vai + HS 1: chú bé chăn cừu - HS nêu + 4, HS đóng vai cô cậu học trò để lời khuyên - HS đóng vai với chú bé - GV nhận xét – các em nói tốt - Nhận xét 3’ 4.Củng cố: Đọc lại toàn bài, nêu nội dung (Chúng ta cần phải sống trung thực, thật thà, không nên nói dối, vì nói dối có hại cho thân) 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Bác đưa thư * Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: 132 Ngày soạn: 20/4/2016 Ngày dạy: Thứ 6/22/4/2016 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : HS củng cố đếm, đọc, viết các số phạm vi 100 Cấu tạo các số có hai chữ số Phép cộng, trừ ( không nhớ) phạm vi 100 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm tính nhanh 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS : Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - HS giải lại bài tập 3/173 - Nhận xét 1’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 8’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu bài HS làm vào bài tập (18) 7’ - Nhận xét Bài 2: Đọc yêu cầu bài - Viết các số từ 11 đến 20 Từ 21 đến 30 Từ 48 đến 54 Từ 69 đến 78 Từ 89 đến 96 Từ 91 đến 100 -Viết các số vào vạch tia số I I I I I I I I I I I 10 I I I I I I I I I I I 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 - Viết theo mẫu - Làm bài , sửa bài - Nhận xét 7’ Bài 3: Nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tách kết thành hai phần : hàng chục và hàng đơn vị - Nhận xét 8’ Bài 4: Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu đặt tính và tính - Gọi HS lên bảng làm - Đặt phép tính phải thẳng cột - Nhận xét - Thực hành tính 3’ 4.Củng cố: Hệ thống lại nội dung ôn tập 1’ 5.Dặn dò : Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100(tt) * Rút kinh nghiệm: Môn: * Tiếng Việt Tiết: * Ngày soạn: 20/4/2016 Ngày dạy: Thứ 6/22/4/2016 LUYỆN ĐỌC: NÓI DỐI HẠI THÂN I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS đọc trơn bài: Nói dối hại thân Tìm tiếng có vần it bài Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng - Hiểu nội dung bài: Không nên nói dối làm lòng tin người khác, có lúc hại đến thân.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 2.Kĩ năng: rèn cho học sinh kĩ luyện đọc đúng, nhanh theo tốc độ quy định 3.Thái độ: GD HS không nên nói dối II.CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ SGK Bảng phụ ghi sẵn bài tập đọc HS : SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: : HS đọc bài “ Đi học ” và trả 4’ lời các câu hỏi SGK 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Nói dối hại thân *HS lắng nghe tích cực 1’ Hoạt động 1: Luyện đọc (19) - GV đọc mẫu lần 26’ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Gọi HS luyện đọc đoạn + Cậu bé kêu cứu nào ? + Khi đó đã chạy tới giúp ? - Cho HS đọc đoạn + Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có đến giúp chú không? Vì sao? - Đọc toàn bài + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 10’ Hoạt động 2: Luyện nói - Nêu chủ đề luyện nói - Trò chơi đóng vai + HS 1: chú bé chăn cừu + 4, HS đóng vai cô cậu học trò để lời khuyên với chú bé - GV nhận xét – các em nói tốt 3’ 4.Củng cố: Đọc lại toàn bài, nêu nội dung (Chúng ta cần phải sống trung thực, thật thà, không nên nói dối, vì nói dối có hại cho thân) 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Bác đưa thư Môn: SHCT Tiết: 33 - HS dò bài - HS luyện đọc đoạn + Không đến giúp chú, vì họ nghĩ chú nói dối - HS đọc + Không đên cứu, vì họ tưởng chú nói dối * Tư phê phán - Không nên nói dối, vì nói dối làm lòng tin người - HS nêu - HS đóng vai - Nhận xét Ngày soạn: 20/4/2016 Ngày dạy: Thứ 6/22/4/2016 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU - Đánh giá việc thực nội quy lớp học, các hoạt động và kết học tuần 33 - Nhận biết, tự đánh giá và rút kinh nghiệm các hoạt động - Nâng cao tinh thần phê và tự phê, giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật II.CHUẨN BỊ GV: Tổng hợp ưu khuyết điểm tuần 33 và vạch kế hoạch tuần 34 HS: Tự nhận xét thân và tập thể III.HOẠT ĐỘNG 1.Tự kiểm điểm, đánh giá các hoạt động tuần: - Tổ trưởng báo cáo tình hình chung tổ viên - Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp 2.GV nhận xét chung mặt ưu điểm và tồn tại: - Xếp hàng vào lớp: Thực nghiêm túc giấc vào lớp - Vệ sinh: Thực tốt vệ sinh trực nhật lớp và vệ sinh cá nhân - Hoạt động học tập: + Đa số thực tốt việc học bài và làm bài nhà + Phát biểu xây dựng bài sôi - Các hoạt động khác: thực tốt việc dọn vệ sinh sân trường 3.Kế hoạch tuần đến: - Duy trì nề nếp học tập và giấc vào lớp, đảm bảo công tác trực nhật lớp và vệ sinh cá nhân (20) - Tiếp tục phát huy tinh thần học tập tuần qua để đạt kết tốt cho tuần sau - Phân công tổ trực nhật tuần 34 4.Tổ chức sinh hoạt văn nghệ trò chơi Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 33 Ngày soạn: 18/4/2015 Ngày dạy: Thứ 3/21/4/2015 TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:- HS biết nhận xét trời có rét hay không có rét, nóng hay rét quan sát và cảm giác 2.Kĩ năng:- Nhận biết trời nóng hay không 3.Thái độ:- Yêu quý thiên nhiên * Tích hợp BVMT : Mức độ liên hệ II.CHUẨN BỊ GV: Tranh vẽ SGK HS : SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Gió đem lại lợi ích và tác hại gì cho người ? - Nhận xét 1’ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trời nóng, trời rét 12’ Hoạt động 1: Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh + Hình nào làm cho bạn biết trời có rét, trời - HS quan sát và thảo luận nóng? - HS làm việc theo cặp + Rét, nóng các hình có nhiều không? Có nguy - Đại diện nhóm lên trình bày hiểm không? - Nhóm khác bổ sung - Nhận xét (21) - Treo số tranh ảnh rét đậm cho HS xem * Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóng cây cối khô héo 13’ Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời - Cho HS sân trường - HS quan sát - Quan sát xem lá cây, cỏ có khô héo hay không? - Từ đó rút kết luận gì? - Nêu theo suy nghĩ * Kết luận: Quan sát xung quanh biết thời tiết có nóng hay rét 3’ 4.Củng cố: Trời nóng, trời rét có ảnh hưởng nào người ? ( Thời tiết nóng, rét là yếu tố môi trường Sự thay đổi thời tiết có thể thay đổi ảnh hưởng đến sức khoẻ người Vì chúng ta cần phải biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi) 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị: Thời tiết * Rút kinh nghiệm: Môn: Đạo đức Tiết: 33 Ngày soạn: 12/4/2015 Ngày dạy: Thứ 3/21/4/2015 THỰC HÀNH KỸ NĂNG CẢM ƠN, XIN LỖI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 1.Kiến thức: - Củng cố kỹ cảm ơn và xin lỗi 2.Kĩ năng: Rèn cho HS biết đóng vai qua các tình bài 3.Thái độ: GDHS biết cảm ơn và xin lỗi sống hàng ngày II.CHUẨN BỊ: GV: Sử dụng tranh bài “ Cảm ơn và xin lỗi” HS : Vở bài tập Đạo đức III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS thực hành kỹ giữ gìn sách và đồ dùng học tập 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Hôm các em thực hành kỹ cảm ơn và xin lỗi 8’ Hoạt động : Đóng vai bài tập - Cho HS đóng vai theo nhóm -HS đóng vai theo nhóm - Gọi HS trình bày - HS trình bày - Nhận xét - Nhận xét * Kết luận 12’ Hoạt động : Trò chơi “Ghép hoa” GV nêu luật chơi - GV phát cho nhóm nhị hoa ghi câu cảm ơn và xin - Lắng nghe lỗi, các cánh hoa ghi các tình khác - Tham gia chơi (22) - GV nhận xét và chốt lại tình * Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nho - Cần nói lời xin lỗi làm phiền người khác - Biết cảm ơn và xin lỗi là thể lòng tôn trọng mình và tôn trọng khác 10’ Hoạt động : Làm BT GV giải thích yêu cầu bài : Điền từ thích hợp vào chỗ - HS thực hành làm bài trống tập - GV yêu cầu HS đọc số từ đã chọn Nhận xét 3’ 4.Củng cố:- Đọc lại các dòng thơ cuối bài 1’ 5.Dặn dò : - Thực hành tốt kỹ cảm ơn và xin lỗi * Rút kinh nghiệm: Môn: Thủ công Tiết: 33 Ngày soạn: 18/4/2015 Ngày dạy: Thứ 6/24/4/2015 CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (tiết 2) I.MỤC TIÊU: Như tiết 32 II.CHUẨN BỊ: Như tiết 32 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài : - Tiết học này các em thực hành cắt, dán và trang trí ngôi nhà - GV ghi đề bài 5’ Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành - Hướng dẫn kẻ , cắt ngôi nhà - Kẻ cắt thân nhà - kẻ hình chữ nhật - Kẻ , cắt mái nhà- kẻ hình tam giác - Kẻ cắt cửa vào , cửa sổ - Quan sát , giúp đỡ em yếu 25’ Hoạt động : HS thực hành trên giấy màu - Cho HS vẽ và cắt ngôi nhà - Trang trí ngôi nhà thêm các chi tiết : hoa, cây, hàng rào cho ngôi nhà thêm sinh động và đẹp - Dán ngôi nhà vào thủ công - Nhận xét – tuyên dương 3’ 4.Củng cố: Nhận xét tuyên dương bài cắt, dán đẹp 1’ 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài : Ôn tập chương kỹ thuật cắt, Hoạt động học sinh - Thực hành kẻ, cắt ngôi nhà trên giấy theo bước - Thực hành trên giấy màu - vẽ thêm các chi tiết cho sinh động - Dán ngôi nhà vào thủ công (23) dán giấy * Rút kinh nghiệm: Môn: Toán Tiết: * Ngày soạn: 18/4/2015 Ngày dạy: Thứ 4/22/4/2015 LUYỆN TẬP THÊM I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS củng cố bảng cộng và thực hành tính trừ các số phạm vi 10 ( trừ nhẩm) 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm tính nhanh 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS : Vở bài tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định tổ chức: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ: HS giải lại bài tập 2/172 - Nhận xét 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tt) Hoạt động 1: Luyện tập 8’ Bài 1: Đọc đề bài - Tính bảng trừ - HS làm bài miệng Tính 7’ Bài 2: Đọc yêu cầu bài - HS làm bài - Sửa bài miệng -Tính với hai phép tính 8’ Bài 3: Nêu yêu cầu bài - HS thực các phép tính từ trái qua phải - Đọc bài tập, tóm tắt, giải 7’ Bài 4: Nêu yêu cầu bài - Tóm tắt : Tất 18 gà Bán : 8con gà Hỏi còn : ….? Con gà - Gọi HS lên bảng làm Bài giải (24) -Nhận xét 3’ 1’ Số gà còn lại là 18– = 10 ( gà) Đáp số : 10 gà 4.Củng cố: Hệ thống lại nội dung ôn tập 5.Dặn dò :Làm lại các bài còn sai Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 * Rút kinh nghiệm: (25)

Ngày đăng: 01/10/2021, 02:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan