Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
455 KB
Nội dung
Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2015 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu : - Học sinh biết cộng trong phạm vi 10. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ dựa vào bảng cộng , trừ. - Biết nối các điểm để có hình vuông , hình tam giác. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề. a.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở VBT (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện). Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10 Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5 Nhắc tựa. Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả: 2 + 1 = 3, 2 + 2 = 4, 2 + 3 = 5, 2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1. Cột a: 6 + 2 = 8 , 1 + 9 = 10 , 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 , 9 + 1 = 10 , 5 + 3 = 8 Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi. Cột b: Thực hiện từ trái sang phải. Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ. 3.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương 7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10 Các phép tính còn lại làm tương tự. 3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8 5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2 8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5 Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông: Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác. Nhắc tênbài. Tập đọc: CÂY BÀNG I.Mục đích – yêu cầu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. -Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. -Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oa. - Hiểu được nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học .Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng GDMT: - HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?) / GV nêu câu hỏi liên tưởng về BVMT : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào ? - HS luyện nói (Kể tên những cây được trồng ở sân trường em) / GV tiếp tục liên hệ về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý trường lớp. - Khai thác gián tiếp nội dung bài. - Trả lời đúng câu hỏi 1 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: -Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài: -Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. * Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: 1. Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. -Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. *Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. *Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) -Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. *Đọc cả bài. c.Luyện tập: *Ôn các vần oang, oac. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhắc lại đề. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Khoảng. Học sinh đọc câu mẫu SGK. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1.Cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa đông ? + Vào mùa xuân ? + Vào mùa hè ? + Vào mùa thu ? 2.Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ? * Luyện nói: Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. GV tổ chức cho từng nhóm HS trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. đội khoác ba lô trên vai. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. 2 em. Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây… -Cây bàng khẳng khiu trụi lá. -Cành trên cành dưới chi chít lộc non. -Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. -Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá -Mùa xuân, mùa thu. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Toán : ÔN LUYỆN I- Mục tiêu: - Củng cố về tia số , điền số thích hợp vào ô trống - Củng cố về điền đấu , viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé , từ bé đến lớn. II- Các hoạt động dạy – học: Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HS thực hành vở bài tập Toán : Bài 1: a. Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 0 1 10 Bài 2: Điền dấu > < = Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4: Bài 5: Gọi HS nêu số lớn nhất có 1 chữ số là : số 9 2. Củng cố dặn dò: - Thu vở chấm , nhận xét giờ học b. Số ? Gọi 4 em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống -Cả lớp làm vào vở , 2 em lên bảng làm 8 5 2 3 1 0 5 8 3 2 0 1 5 3 0 2 10 9 a. 9 , 7 , 6 , 8 b. 6 , 4 , 2 , 5 Gọi HS đọc lại các số đo các đoạn thẳng AB , MN , PQ Tiếng việt: LUYỆN TẬP ĐỌC I- Mục đích – yêu cầu: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng ở dấu câu. - Thực hành làm bài tập. II- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Luyện đọc bài SGK, kết hợp phân tích tiếng: - Luyện đọctừ ngữ : khẳng khiu, quả,luyện đọc cả bài 2.Thực hành vở bài tập TV: 1- Viết tiếng trong bài có vần oang: khoảng trời 2 - Viết tiếng ngoài bài có vần oang, oac: thoang thoảng, áo khoác … 3. Viết câu chứa tiếng có vần oang , oac: 4- Nối tên mùa với đặc điểm cây - cá nhân , nhóm , lớp - Mẹ em khai hoang đất trồng khoai. - Aó khoác bạn Lan thật là đẹp . Mùa xuân cành khẳng khiu. Mùa hạ cành trên cành . Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng bàng từng mùa: + Cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? 4. Thu vở chấm , nhận xét giờ học Mùa thu từng chùm quả Mùa đông những tán lá xanh um. Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2015 Đạo đức: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU VỀ TP ĐÀ NẴNG Tập viết: TÔ CHỮ HOA U, Ư, V I.Mục đích – yêu cầu: -Giúp HS biết tô chữ hoa U, Ư, V -Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết - Rèn tính cẩn thận chịu khó cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: U, Ư đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: oang, oac, khoảng trời, áo khoác a.Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư,V trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư. Nhận xét học sinh viết bảng con. b.Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: -Đọc các vần và từ ngữ cần viết. -Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. - Viết mẫu c.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3.Củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Chính tả (Tập chép): CÂY BÀNG I.Mục đích – yêu cầu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn cuối trong bài: Câu bàng. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần oang hoặc oac, chữ g hoặc gh. - Làm đúng bài tập 2, 3 SGK - Rèn yính cẩn thận chịu khó cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. a.Hướng dẫn học sinh tập chép: Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chùp và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. b.Thực hành bài viết (tập chép). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. -Hướng dẫn HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: -GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. -Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. -Thu bài chấm 1 số em. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: - Thu vở chấm , nhận xét giờ học bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần oang hoặc oac. Điền chữ g hoặc gh. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải :Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta. HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Toán: ÔN LUYỆN I- Mục tiêu: - Củng cố phép cộng , tìm 1 số trong phép cộng . - Vẽ hình vuông , hình tam giác . II- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS thực hành làm bài tập vào vở bài tập Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Toán Bài 1: Điền số Bài 2: Tính Bài 3: Số ? Gọi 3 em lên bảng làm Bài 4: Nối các điểm để có : 1 hình vuông , 1 hình tam giác , 2 hình vuông Cả lớp nhận xét , GV nhận xét ghi điểm - Nhận xét giờ học HS tự làm bài rồi chữa HS làm bài , nêu mối quan hệ của từng cặp phép tính 7 + 2 = 1 + 9 = 4 + 3 = 6 + 4 = 8 + 0 = 2 + 7 = 3 + 4= 4 + 6 = 0 + 8 = - Gọi 5 em lên bảng làm 2 + … = 10 7 + … = 9 … + 6 = 6 9 + … = 9 … + 8 = 10 4 + … = 6 Tiếng việt: LUYỆN TẬP VIẾT : U , Ư ( PHẦN B) I- Mục đích – yêu cầu: - HS tô chữ hoa u , ư ( phần b) - Tập viết vần và từ ứng dụng II- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV viết mẫu - HS viết bảng con: chữ hoa : - GV theo dõi HS viết , chú ý nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút , cách đặt vở . Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư. Nhận xét học sinh viết bảng con. c.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. : u , ư và vần oang , oac , các từ khoảng trời , áo khoác - HS tô chữ hoa u, ư và viết vào vở tập viết ( phần b) - HS tập viết chữ hoa u , ư vào vở ô li: Mỗi chữ hoa u, ư : viết 2 dòng Viết vần oang , oac : mỗi vần 2 dòng Viết từ ứng dụng : Mỗi từ 2 dòng - HS viết như quy định Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng 3.Củng cố – dặn dò: Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Tập đọc: ĐI HỌC 1. I.Mục đích – yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài Đi học. -Phát âm đúng các từ ngữ : Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. -Ôn các vần ăn, ăng; tìm được tiếng trong bài có vần ăn, tiếng ngoài bài có vần ăn, vần ăng. -Hiểu nội dung bài :Bạn nhỏ đã tự đến trường . Đường từ nhà đến trường rất đẹp . Ngôi trường rất đáng yêuvà có cô giáo hát rất hay *GDMT: -HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ?) / GV nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GDBVMT : Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng ngày). - Khai thác gián tiếp nội dung bài -Trả lời được câu hỏi 1 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc lại đề. [...]... sinh luyện tập Hoạt động của học sinh Giải: Số thuyền của Lan còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số : 6 cái thuyền Nhắc lại đề Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 , 10 – 2 = 8 Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa Đà Nẵng Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài Em 2 nêu : 10 – 3 = 7 , 10 – 4 = 6 Giáo viên tổ chức cho các em thi đua Tương tự cho đến hết lớp nêu phép tính và kết quả tiếp sức, mỗi học sinh nêu 2 phép tính Bài... 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị Đà Nẵng Giải: Số con vịt là: 10 – 3 = 7 (con) Đáp số : 7 con vịt Nhắc lại Học sinh viết các số : Từ 11 đến 20: 11 , 12 , 13 , 14 , ………………., 20 Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, ……………… , 30 Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ………………………., 54 Đọc lại các số vừa viết được Câu a: 0, 1, 2, 3, ………………………………., 10 Câu b: 90, 91, 92, …………………………………, 10 0 Đọc lại các số vừa viết được Làm VBT và thi đua hỏi... HOẠT TUẦN 33 I/ Mục tiêu: - HS biết được những hoạt động trong tuần 33 - Giúp HS có ý thức và thái độ thực hiện các hoạt động trong tuần tới - Rèn luyện ý thức tự giác cho HS trong các hoạt động - Ủng hộ sách truyện II/ Chuẩn bị: - Phương hướng họat động tuần 34 III/ Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa 1/ Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. .. mới Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu : Biết câu tạo các số trong phạm vi 10 - Cộng trừ các số trong phạm vi 10 , biết vẽ đoạn thẳng, giải toán có lời văn Hs làm bài cẩn thận, sáng tạo II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng 3+4=7, 6–5 =1, 0+8=8 lớp 5 + 5 = 10 , 9... câu chuyện trên cho bố mẹ nghe Toán : ÔN LUYỆN I.Mục tiêu :-Củng cố cho HS nắm chắc các số trong phạm vi 10 0 -Rèn kỉ năng đặt tính đúng và cách giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp Nhận xét KTBC của học sinh 2.Bài... của học sinh 8 +1= 9, 5+4=9, 5–0=5 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề a.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài Nhắc lại đề 3 = 2 + mấy ?, 3=2 +1 Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa Đà Nẵng Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu 5 = 5 + mấy ?, 5=4 +1 cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng 7 = mấy + 2 ?, 7=5+2 cách: Tương tự với các phép tính khác Học sinh này nêu : 2 = 1 + mấy ? Điền... động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và Nêu lại trình tự cần dán trang trí Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau Dán các cửa ra vào và cửa sổ Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim, Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà … và trang... 3 = 7 (con) Đáp số : 7 con vịt 2.Bài mới : a.Giới thiệu trực tiếp, ghi đề b.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở VBT Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết Nhắc lại Học sinh viết các số : Từ 11 đến 20: 11 , 12 , 13 , 14 , ………………., 20 Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, ……………… , 30 Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ………………………., 54 Đọc lại các số vừa viết được Bài 2: Học sinh... dẫn của Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận giáo viên Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa Đà Nẵng xét Tranh 1: Trường của em be bé Nằm 3.Củng cố tiết 1: lăïng giữa rừng cây Tiết 2 Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ Dạy em hát 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: rất hay Hỏi bài mới học Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nước suối trong thầm thì 1 Đường đến trường có những cảnh... và 3 -Học sinh cần có VBT III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo án: Lớp 1 Chu Thị Soa Đà Nẵng 1. Kiểm tra bài cũ : Chấm vở những học sinh giáo viên cho Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai về nhà chép lại bài lần trước đã cho về nhà viết lại bài Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết Cả lớp viết bảng con: xuân sang, khoảng các từ ngữ sau: xuân sang, khoảng . còn lại là: 10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số : 6 cái thuyền Nhắc lại đề . Em 1 nêu : 10 – 1 = 9 , 10 – 2 = 8 Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên tổ. học: Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HS thực hành vở bài tập Toán : Bài 1: a. Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 0 1 10 . tập Giáo án: Lớp 1. Chu Thị Soa. Đà Nẵng Toán Bài 1: Điền số Bài 2: Tính Bài 3: Số ? Gọi 3 em lên bảng làm Bài 4: Nối các điểm để có : 1 hình vuông , 1 hình tam giác , 2 hình vuông Cả lớp