1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

van 7 tuan 15

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 25,23 KB

Nội dung

Kiến thức - HS trình bày được những chi tiết và sự việc được nói đến trong văn bản - HS hiểu được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con n[r]

(1)Ngày soạn: 28/11/2015 Ngày giảng: 7a /12/2015 Ngữ văn Bài 14 Tiết 63 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I.Mục tiêu: - HS hiểu các yêu cầu sử dụng từ đúng chuẩn mực - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực * Trọng tâm kiến thức kỹ Kiến thức - HS trình bày các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực - HS hiểu và nhận thức các yêu cầu đó tự kiểm tra thấy các nhược điểm thân việc sử dụng từ - HS vận dụng lý thuyết để giải các bài tập Kỹ - Biết sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ - Sửa các lỗi dùng từ ngữ II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định Giao tiếp trình bày suy nghĩ Lắng nghe tích cực III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tài liệu tham khảo HS: Chuẩn bị trước bài IV Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, phân tích ngữ liệu, luyện tập theo mẫu, thảo luận nhóm V Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra đầu (4p) H.Thế nào là chơi chữ? Tác dụng chơi chữ? Cho ví dụ? Tiến trình tổ chức hoạt động, tổ chức dạy học Hoạt động GV – HS T/g * HĐ 1: Khởi động H.Trong nói (hoặc viết) em thường mắc lỗi sai nào mà cô giáo sửa lỗi cho em? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ *HĐ 2: Hình thành kiến thức 33 Nội dung (2) MT: HS tìm lỗi và sửa lỗi sử dụng từ đúng chính âm, chính tả Sử dụng từ đúng nghĩa Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - GV treo bảng phụ - HS đọc BT, chú ý từ gạch chân H.Các từ gạch chân sai chỗ nào? hãy sửa lại cho đúng? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ - HS đọc bài tập H.Chỉ rõ vì các từ gạch chân lại dùng sai? em hãy thay bằngcác từ khác? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ H Em có mắc lỗi không? lấy ví dụ HS HĐ CN trình bày, chia sẻ - HS đọc BT ( Bảng phụ) H.Chỉ lỗi sai các từ gạch chân và nguyên nhân dẫn đến lỗi sai? HS HĐ nhóm cặp 2’, trình bày, chia sẻ - C1: DT không thể làm VN - C2: ĐT không thể sử dụng DT - C3: TT không thể sử dụng DT - C4: SD trái với qui tắc, trật tự từ - HS đọc BT I Sử dụng từ đúng chính âm, chính tả 1.Bài tập - dùi dầu – vui đầu-> sai cặp phụ âm đầu d-v (N.bộ) - Tập tẹ – tập toẹ -> Sai vì gần âm, nhớ không chính xác - khoảng khắc – khoảnh khắc -> sai vì gần âm, nhớ không chính xác, liên tưởng sai II Sử dụng từ đúng nghĩa Bài tập - Sáng sủa -> tươi đẹp - Cao -> sâu sắc - Biết -> có ->Sử dụng sai hiểu không đúng nghĩa từ III Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ Bài tập a) hào quang -> hào nhoáng b) Ăn mặc -> Chị ăn mặc thật giản dị c) Thảm hại -> thảm hại (bỏ từ “với, nhiều” và thêm “rất”) - Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo -> Sử dụng chưa đúng với vai trò ngữ pháp từ, không đúng với quy tắc trật tự từ tiếng việt IV Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Bài tập a Bài tập (3) H.Theo em từ in đậm dùng văn cảnh đó có phù hợp không ? ? HĐCN – chia sẻ-GVKL - HS đọc bài tập H Chỉ số từ địa phương mà em biết? H.Trong trường hợp nào không nên sử dụng từ địa phương? H Khi nói, viết cần chú ý điều gì? HS đọc ghi nhớ (sgk) - Lãnh đạo -> cầm đầu - Chú Hổ -> Nó, hổ ->: Sử dụng từ không phù hợp với sắc thái biểu cảm, không đúng với văn cảnh Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt b.Bài tập - bao diêm -> hộp quẹt - nón -> mũ nón - Thìa -> muỗng -> Trong tình giao tiếp trang trọng và các văn chuẩn mực không nên sử dụng từ địa phương V Ghi nhớ: sgk Chuẩn mực sử dụng từ ngữ Củng cố (2’) H Khi sử dụng từ cần chú ý điều gì? Hướng dẫn học bài: (2’) - Học bài cũ Nắm yếu tố sử dụng từ - Xem trước nội dung bài mới: “Luyện tập sử dụng từ” + Sử dụng từ địa phương + Sửa lỗi dùng từ sai âm chính tả ===================&================ Ngày soạn: Ngày giảng: /11/2015 /12/2015 Ngữ văn Bài 14 Tiết 62 ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I.Mục tiêu: - HS hệ thống hóa toàn kiến thức, kỹ đã học phần đọc hiểu văn trữ tình học kỳ - HS có ý thức ôn tập kiểm tra cuối kỳ và củng cố kiến thức đã học * Trọng tâm kiến thức kỹ Kiến thức - HS nhớ lại văn tự , miêu tả và các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm -HS hiểu cách lập ý và lập dàn ý bài văn biểu cảm (4) - HS vận dụng cách diễn đạt bài văn biểu cảm Kỹ - Nhận biết, phân tích đặc điểm bài văn biểu cảm - Phân tích đặc điểm bài văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm II.Các kĩ sống giáo dục bài Ra định Giao tiếp trình bày suy nghĩ Lắng nghe tích cực III Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tài liệu tham khảo HS: Chuẩn bị trước bài IV Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, phân tích ngữ liệu, luyện tập theo mẫu, thảo luận nhóm V Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra đầu Tiến trình tổ chức hoạt động, tổ chức dạy học Hoạt động GV – HS T/g Nội dung * HĐ 1: Khởi động (1p) H.Trong học Kì I chúng ta đã học kiểu bài nào ? Đối tượng biểu cảm? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ ( Văn biểu cảm Đối tượng: người, vật, tác phẩm văn học) HĐ 2: Hướng dẫn ôn tập 36 MT: Khái quát nào là văn biểu cảm ,đặc điểm văn biẻu cảm ,các bước làm bài văn 1.Thế nào là văn biểu cảm biểu cảm Văn biểu cảm là kiểu văn bày tỏ thái H.Nhắc lại khái niệm kiểu bài độ, tình cảm, đánh giá mình với tự biểu cảm? nhiên và sống HS HĐ CN trình bày, chia sẻ H Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm, đánh giá mình trước hết (5) cần có yếu tố gì? sao? HĐCN – chia sẻ - GVKL - Các yếu tố cần có để qua đó hình thành và thể chính xác thái độ, tình cảm người viết đó là yếu tố Tự sự, miêu tả H*.So sánh khác văn biểu cảm và miêu tả? HĐCN – chia sẻ - GVKL H.Văn biểu cảm khác tự điểm nào? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ H.Vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm? chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào ? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ H Cho đề văn biểu cảm “ cảm nghĩa mùa xuân” em thực bước nào? xếp trình tự các ý sao? HS HĐ nhóm cặp 2’, trình bày, chia sẻ * Phân biệt văn miêu tả – biểu cảm - Văn miêu tả: nhằm tái lại đối tượng (người, vật, cảnh vật) để người khác cảm nhận nó - Văn biểu cảm dùng miêu tả làm phương tiện để thể cảm xúc, suy nghĩ Sự khác tự và biểu cảm - Tự sự: Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết - Văn biểu cảm: yếu tố tự đóng vai trò là nhớ lại việc quá khứ, việc để lại ấn tượng sâu đậm không sâu vào nguyên nhân, kết Vai trò tự sự, miêu tả văn biểu cảm: - Tự sự, miêu tả là phương tiện để người viết thể thái độ, tình cảm đánh gía - Có vai trò là giá đỡ, cái cớ, cái cho cảm xúc Do đó nó thường không kể, không tả, không thuật đầy đủ Các bước làm bài văn biểu cảm: Đề bài: “Cảm nghĩ mùa xuân” * Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý - Kiểu bài: Biểu cảm - Đề tài: Mùa xuân - Yêu cầu: bày tỏ thái độ, tình cảm, đánh giá mình mùa xuân * Bước 2: Lập dàn ý - Mùa xuân thiên nhiên: (6) - GV yêu cầu HS viết phần mở bài, kết bài + Cảnh sắc, thời tiết, khia hậu, cây cỏ, chim muông - Mùa xuân người + Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ - Bày tỏ suy nghĩ mình + Thích, không thích mùa xuân? vì + Kể tả để bộc lộ thái độ + Kể tả để giải thích vì mong đợi không mong đợi * Bước 3: Viết bài * Bước 4: Đọc, sửa chữa Lưu ý làm văn biểucamr - Các biện pháp tu từ thường gặp văn biểu cảm: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ… - ngôn ngữ văn biểu cảm gắn với thơ vì có mục đích biểu cảm thơ - cách biểu cảm trực tiếp: người viết sử dụng ngôi thứ (tôi, em, chúng em…), trực tiếp bộc lộ cảm xúc mình (lời than, lời nhắn…) - Trong cách biểu cảm gián tiếp: tình cảm ẩn các hình ảnh Củng cố: (2’) H.Các bước làm văn biểu cảm? 5.Hướng dẫn học bài: (2’) - Xem, ôn lại kiến thức kiểu bài biểu cảm - Chuẩn bị: ôn tập kiến thức học kỳ - Tham khảo các bài viết đã học ================&==================== (7) Ngày soạn: Ngày giảng: /11/2015 /12/2015 Ngữ văn Bài 15 Tiết 63 Văn MÙA XUÂN CỦA TÔI -Vũ BằngI Mục tiêu: - HS cảm nhận tình yêu quê hương người miềm bắc sống miềm nam qua lối viết tùy bút độc đáo tài hoa - Thái độ - Giáo dục cho HS yêu mến, trân trọng quê hương Cảm nhận nét riêng quê hương * Trọng tâm kiến thức kỹ Kiến thức - HS trình bày vài nét tác giả Vũ Bằng - HS hiểu cảm xúc nét riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc.Qua nỗi lòng “Sầu xứ”.tâm day dứt - HS phân tích kết hợp tài hoa miêu tả và biểu cảm : Lời văn thấm đượm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ 2.Kỹ - Đọc –hiểu văn tuỳ bút - Nhận biết và làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả văn biểu cảm - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giầu chất thơ II.Các kĩ sống giáo dục bài: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, bộc lộ cảm xúc, hợp tác III Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh và tư liệu ngày tết cổ truyền - HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk IV Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, dùng lời nghệ thuậ, thảo luận nhóm V Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:3 H Nêu nguồn gốc và hình thành cốm? Tiến trình tổ chức các hoạt động, tổ chức dạy học Hoạt động thầy và Trò HĐ 1:Khởi động H Ấn tượng em mùa xuân? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ GV dẫn dắt vào bài: T/g Nội dung (8) Tác giả Vũ Bằng bắt đầu tập sách mình nỗi nhớ tháng riêng mùa xuân với trang non, rét trời đất sài Gòn nắng nóng… HĐ 2: HD đọc và thảo luận chú thích MT: Đọc diễn cảm văn ,nêu vài nét tác giả tác phẩm Giải thích số từ khó - Gv nêu yêu cầu đọc: giọng chậm rãi, sâu lắng, buồn - GV đọc mẫu từ đầu đến mùa xuân 1HS đọc tôi yêu sông xanh đến chỗ mở hội liên hoan HS đọc phần còn lại -> GV nhận xét H.Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ GV bổ xung tác giả thời gian 1960-1971 là tác phẩm sâu sắc ông năm chiến tranh ông sống xa quê Sài Gòn nhà văn đã góp vào trang sách nỗi niềm nhớ thương da diết đất Bắc, Hà Nội gia đình, làng quê mong mỏi đất nước hòa bình thống H.Theo em văn có chú thích nào liên quan đến nội dung bài học? - 3, 4, 14, 15 HĐ Tìm hiểu bố cục: MT: Phân chia danh giới văn Nêu nội dung phần H Văn chia phần? Nội dung phần? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ - P1: Từ đầu -> mùa xuân Tình cảm người với mùa xuân - P2: Tiếp -> liên hoan Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc - P3: Còn lại Khẳng định tình cảm với mùa xuân Ba đoạn liên kết với mạch cảm xúc: từ quy luật tình cảm chung người đến cảm nhận riêng I Đọc và thảo luận chú thích Đọc: Thảo luận chú thích: a.Tác giả, tác phẩm: b Các chú thích khác: II Bố cục: phần (9) mùa xuân Cuối cùng là cảm nhận sâu sắc tháng giêng Đây là mạch cảm xúc phát triển tự nhiên, hợp lôgíc HĐ Tìm hiểu văn MT: Tình cảm người mùa 25 xuân Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân tháng giêng H Bài văn viết cảnh sắc và không khí mùa xuân đâu?Hoàn cảnh và tâm trạng tác giả viết bài này? Bài viết này tái cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân tháng giêng Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết người xa quê HS chú ý đoạn H.Tại tác giả lại mở đầu đoạn cụm từ “Tự nhiên chuộng mùa xuân”? HĐCN – chia sẻ GVKL Tháng giêng là tháng đầu mùa xuân người ta càng trìu mến không có gì lạ hết H.Hãy tìm dẫn chứng mà tác giả đưa ra? HĐCN – chia sẻ bảo- cấm H Từ “ai” là từ loại nào? ( đại từ phiếm với ý khẳng định) H.Đại từ này khẳng định điều gì? ( quy luật tất yếu tự nhiên) H.Trong đoạn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì tác dụng? HS HĐ nhóm cặp 2’, trình bày, chia sẻ câu khẳng định Ai cũn chuộng mùa xuân Điệp ngữ đừng thương tiết sau các em học điệp ngữ Kết cấu sóng đôi non- nước, bướm – hoa, trai- gái GV Tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu đó chưa phải là lý để tác giả mê luyến mùa xuân còn lý III Tìm hiểu văn Tình cảm người mùa xuân “Tự nhiên chuộng mùa xuân” Tác giả đã sử dụng câu khẳng định, điệp ngữ, kết cấu sóng đôi Khẳng định tình yêu mùa xuân là quy luật tất yếu tự nhiên người (10) nào khác các em chuyển sang phần HS chú ý đoạn H.Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội gợi tả qua chi tiết nào? HĐCN – chia sẻ GV Quanh năm chúng ta làm ăn tất bật tết đến xuân về, gia đình đoàn tụ xum vầy nhìn vào mâm cỗ trên ban thờ có nhang đèn nến mâm ngũ là thứ không thể thiếu cái tết miềm Bắc H.Từ riêu riêu, ngào, lành lạnh thuộc từ loại nào? HĐCN – chia sẻ HS từ láy: Riêu riêu, lành lạnh Dấu chấm lửng gái đẹp thơ mộng… H.Qua đó em cảm nhận gì mùa xuân đất Bắc? HĐCN – chia sẻ GVKL H.Trước không khí và cảnh sắc mùa xuân tâm trạng người nào tìm chi tiết miêu tả? HĐCN – chia sẻ H Em có nhận xét gì giọng điệu đoạn văn? HĐCN- chia sẻ GVKL - HS ngôn ngữ chọn lọc tinh tế, hình ảnh so sánh vừa cụ thể vừa lạ cùng với cách cảm cách nghĩ tất kết hợp giọng điệu vừa sôi vừa thiết tha khiến cho đoạn văn để lại nhiều ấn tượng H Qua việc phân tích chi tiết đoạn và quan sát tranh SGK theo em mùa xuân đem lại cho người điều gì? GV chuyển ý mùa xuân trước ngày rằm Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc * Cảnh sắc và không khí mùa xuân “- Có sông xanh núi tím - Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu, trống chèo, có câu hát huê tình -Rét ngào - Nhang trầm, đèn nến” -Gia đình đoàn tụ - Tác giả sử dụng từ láy, điệp từ, dấu chấm lửng gợi cảm cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp không khí rộn rã, gia đình đầm ấm * Tâm trạng người “- Nhựa sống người căng lên máu mầm non - Tim ta dường … lòng ta cảm » Tác giả sử dụng từ ngữ so sánh, giọng điệu thiết tha sôi nhằm diễn tả mùa xuân đem lại niềm khát khao sống mãnh liệt dâng trào (11) tháng giêng tràn đầy nhựa sống sau ngày rằm tháng giêng nào các cùng tìm hiểu vào phần H Cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng có nét riêng biệt nào? HĐCN – chia sẻ H.Em cảm nhận cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng nào? Đó là thời điểm giao mùa trời đất, vật, cỏ cây, thời tiết, H.Trước cảnh sắc thiên nhiên thay đổi cảnh sinh hoạt người nào Tìm chi tiết miêu tả cảnh sinh hoạt? HĐCN – chia sẻ H Em có cảm nhận gì cảnh sinh hoạt người? H Cảnh sắc thiên nhiên và cảnh sinh hoạt người sau rằm tháng giêng nào? H.Nêu cảm nhận em cảnh sắc mùa xuân miền bắc qua ngòi bút tài hoa tinh tế tác giả? HĐCN – chia sẻ- GVKL * Trong nỗi nhớ da diết người xứ Bắc xa quê, tác giả đã tái lại cảnh mùa xuân Bắc Việt với ấn tượng êm đềm, dịu ngọt, cảm nhận tinh tế mà có người yêu tha thiết quê hương có Cảnh mùa xuân trên đất Bắc là giao hoà trời đất, lòng người, sức sống và tình yêu HĐ HD tổng kết rút ghi nhớ MT: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật văn H.Em cảm nhận gì nghệ thuật miêu tả bài? HĐCN – chia sẻ Sử dụng hình ảnh so sánh lạ, lời văn Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân sau rằm tháng giêng * Cảnh sắc thiên nhiên “ Đào phai còn phong cỏ không mướt mưa xuân mưa phùn trời tươi sáng hồng” - cảnh sắc thay đổi * Cảnh sinh hoạt người “- Bữa cơm giản dị…màn điều đã hại trò chơi đã mãn” - Con người trở lại sống thường nhật hàng ngày - Thiên nhiên và cảnh sinh hoạt người sau rằm tháng giêng có thay đổi IV Ghi nhớ - Nghệ tuật -Nội dung (12) giàu nhịp điệu kết hợp phương thức miêu tả biểu cảm linh hoạt H.Qua đó em cảm nhận điều gì mùa xuân Hà Nội và tình cảm tác giả? HĐCN – chia sẻ Vẻ đẹp mùa xuân Bắc việt tình yêu quê hương đất nước tâm hồn nhạy cảm - HS đọc ghi nhớ HĐ6: HD luyện tập MT: Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em với quê hương HS đọc bài sưu tầm - GV hướng dẫn HS viết V luyện tập Bài tập Sưu tầm và chép lại số đoạn văn, câu thơ hay về mùa xuân Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (ThanhHải, Mùa xuân nho nhỏ) 2.Bài Viết đoạn văn diễn tả cảm xúc em với quê hương 4.Củng cố: (2’) H Qua phân tích văn và quan sát tranh SGK em hãy nêu giống và khác mùa xuân hai miền Bắc và Nam? Rõ ràng nhiều cách khác suy tưởng hồi nhớ sau bao năm xa cách không gian và thời gian nhớ dến mùa xuân Hà Nội là cảm giác rạo rực, ấm áp xôn xao về sống lòng không phải là cảnh mà là tâm hồn cảnh đặc biệt là tâm trạng người Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài.(2’) - Học bài theo nội dung đã cung cấp - Soạn : “Sài gòn tôi yêu” theo hệ thống câu hỏi sgk (13) Ngày soạn: Ngày giảng: /11/2015 /12/2015 Ngữ văn Bài 15 Tiết 64 Văn SÀI GÒN TÔI YÊU (Hướng dẫn đọc thêm) Minh Hương I Mục tiêu: - HS thấy vẻ cảnh sắc, thiên nhiên, người và tình cảm đậm đà sâu sắc tác giả với Sài Gòn - Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc củ tác giả - Thái độ - GDHS yêu mến, trân trọng quê hương Cảm nhận nét riêng quê hương * Trọng tâm kiến thức kỹ Kiến thức - HS trình bày chi tiết và việc nói đến văn - HS hiểu nét đẹp riêng Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và là phong cách người Sài Gòn - HS phân tích nghệ thuật biểu cảm chân thành nồng nhiệt tác giả Kỹ - Đọc – hiểu văn bút ký có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm - Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể II.Các kĩ sống giáo dục bài: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, bộc lộ cảm xúc, hợp tác III Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh và tư liệu tham khảo - HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk IV Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phát vấn, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, dùng lời nghệ thuậ, thảo luận nhóm V Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:3 H.Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc tác giả khắc hoạ nào? HS Mùa xuân tháng giêng đem đến cái rạo rực, xôn xao, ấm áp lòng người xa cách Mùa xuân đem đến sức sống cho muôn loài (trong đó có người) Tiến trình tổ chức hoạt động, tổ chức dạy học (14) Hoạt động GV – HS T/g Nội dung HĐ 1: Khởi động GV cho HS quan sát hình ảnh H Nêu hiểu biết em thành phố Sài Gòn? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ GV dẫn dắt vào bài “Ai Ban Bộ, Tiền Giang, Hậu Giang Ai vô Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng” (Ta tới – Tố Hữu) Thành phố Phương Nam chan hoà nắng gió, nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 trở thành niềm tin, niềm tự hào vô hạn trái tim Việt Nam Hôm chúng ta cùng thăm đất Sài Gòn qua trang tuỳ bút chân thành và sôi động người Sài Gòn – Minh Hương HĐ 2: Đọc – thảo luận chú thích I Đọc, thảo luận chú thích MT: Đọc diễn cảm văn Nêu vài nết tác giả tác phẩm Giải thích số từ khó GVHD đọc: Diễn cảm, giọng hồ hởi, vui 1.Đọc: tươi, hăm hở, sôi động, chú ý từ ngữ địa phương - GV đọc mẫu – gọi HS đọc – nhận xét H Văn viết theo thể loại gì? - Thể loại tuỳ bút - GV lưu ý chú thích quan trọng Thảo luận chú thích: - 3, 8, 10, 11, 17, 18 H.Theo em văn naỳ có nội dung nào? HS HĐ nhóm cặp 3’, trình bà, chia sẻ - Ấn tượng chung Sài Gòn và trình yêu Tác giả - Phong cách người Sài Gòn (15) - Khẳng định tình yêu Tác giả HĐ Tìm hiểu văn 24 MT:Hình dung , miêu tả Ấn tượng Sài Gòn Phong cách người Sài Gòn H.Theo dõi đoạn 1, em bắt gặp tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói tới Sài Gòn? Minh Hương đã thổ lộ tình yêu mình với Saì Gòn nào ? Tìm chi tiết thể điều đó? Điều đó chứng tỏ tác giả là người nào? HS thảo luận nhóm tg 5’, trình bày, chia sẻ H Đoạn từ ngữ nào còn nhắc lại nhiều lần? Tác dụng? HS HĐ CN trình bày, chia sẻ ý kiến HS đọc đoạn H*.Vì đây toàn là người Sài Gòn mặc dù không ít người vùng khác tới? Đặc điểm này diễn giải với cảm xúc nào? HĐCN – chia sẻ - GVKL H.Phong cách địa người dân Sài Gòn khái quát chi tiết nào? Hình ảnh các cô gái Sài Gòn tác giả nói đến nào? Người Sài Gòn còn tác giả giới thiệu với phẩm chất nào khác ? HS HĐ nhóm tg 4’, trình bày, chia sẻ II Tìm hiểu văn Ấn tượng Sài Gòn - So sánh -> tô đậm nét trẻ trung Sài Gòn - “Yêu nắng sớm ngang trái” - Sự cảm nhận tinh tế Tác giả thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn Tác giả bộc lộ tình yêu nồng nhiệt, thiết tha với thành phố Sài Gòn - Điệp từ “tôi yêu” Điệp cấu trúc câu Nhấn mạnh tình cảm mình, thể phong phú thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn Phong cách người Sài Gòn - “Sài Gòn dang hai cách tay mở rộng đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến” - Cư dân Sài Gòn cởi mở, dễ mến khách, dễ hoà hợp với người - Ăn nói tự nhiên, dễ dãi, ít dàn dựng tính toán, chân thành bộc trực - Người Saì Gòn chân thành, bộc trực, cởi mở “Các cô gái thì thường ngây thơ” - Các cô gái Sài Gòn khoẻ khoắn, (16) H.Tác giả dành cho người Sài Gòn tình cảm nào? H.Việc tác giả nhắc lại Sài Gòn ngày càng thưa thớt chim, tác giả muốn nói đến vấn đề gì ? HS HĐ CN trình bày, chia se- Lên án kẻ vô trách nhiệm, thói ích kỉ cá nhân số kẻ săn chim, tình yêu tha thiết tác giả thành phố, thiên nhiên, việc bảo vệ môi trường và thiên nhiên HĐ4: HD HS tổng kết rút ghi nhớ MT: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn H Qua bài này em cảm nhận điều gì và sâu sắc Sài Gòn, tình cảm tác giả mảnh đất Sài Gòn ? HS đọc ghi nhớ HĐ : HD HS luyện tập MT: HS viết đoạn văn ngắn nói tình cảm mình với quê hương vùng đã gắn bó - GV hướng dẫn học sinh cách viết - yêu cầu: tình cảm sáng, chân thành sâu sắc giản dị, đáng yêu, cách giao thiệp duyên dáng - Người Sài Gòn giàu lòng yêu nước, dám xả thân vì đất nước Tình cảm trân trọng, quí mến, cảm phục tác giả với người Sài Gòn III Ghi nhớ (sgk- 173) Nghệ thuật Nội dung IV Luyện tập * Bài tập: Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm mình với quê hương vùng đã gắn bó Củng cố: (2’) GV hệ thống nội dung bài học Hướng dẫn học bài: (2’) - Học bài theo nội dung đã cung cấp - Chuẩn bị ôn tập toàn kiến thức các văn đã học ==================&================= (17) (18)

Ngày đăng: 30/09/2021, 17:23

w