1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN cứu sử học

23 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Phương pháp luận nghiên cứu là lý thuyết về sự lựa chọn những phương pháp tối ưu trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp luận nghiên cứu sử học lý giải cách lựa chọn các phương pháp nhằm tác động vào đối tượng nghiên cứu giúp cho nhà sử học nhận thức lịch sử một cách đúng đắn. Mục đích yêu cầu: Nắm vững nhận thức LSử và các bước (giai đoạn) nghiên cứu LSử Vận dụng sáng tạo lý thuyết đó vào nghiên cứu, giảng dạy LSĐ Bố cục nội dung: 1. Tính chất của nhận thức LSử 2. Hoạt động nghiên cứu LSử (Các GĐoạn nghiên cứu LSử) Phương pháp giảng dạy: Khái quát làm rõ khái niệm, chứng minh bằng thực tế các SKLS Sử dụng sơ đồ làm rõ từng nội dung Tài liệu: 1. Giáo trình PPháp nghiên cứu, giảng dạy LSĐCSVN,

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU SỬ HỌC MỞ ĐẦU Phương pháp luận nghiên cứu lý thuyết lựa chọn phương pháp tối ưu nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu sử học lý giải cách lựa chọn phương pháp nhằm tác động vào đối tượng nghiên cứu giúp cho nhà sử học nhận thức lịch sử cách đắn Mục đích yêu cầu: Nắm vững nhận thức LSử bước (giai đoạn) nghiên cứu LSử Vận dụng sáng tạo lý thuyết vào nghiên cứu, giảng dạy LSĐ Bố cục nội dung: Tính chất nhận thức LSử Hoạt động nghiên cứu LSử (Các GĐoạn nghiên cứu LSử) Phương pháp giảng dạy: - Khái quát làm rõ khái niệm, chứng minh thực tế SKLS - Sử dụng sơ đồ làm rõ nội dung Tài liệu: Giáo trình PPháp nghiên cứu, giảng dạy LSĐCSVN, I Tính chất nhận thức lịch sử (1,2,3,4,5) 1) Nhận thức nhận thức lịch sử Nhận thức thu hiểu biết, tức dẫn tới tri thức Trong nhận thức có nhận thức thường ngày nhận thức khoa học - Nhận thức thường ngày: dẫn đến tri thức kinh nghiệm Hằng ngày q trình hoạt động người dù có ý thức hay khơng có ý thức đem lại cho họ nhận thức định Những tri thức nhận thức tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm dù thay đổi đối tượng nhận thức thay đổi q trình vận động, phát triển Ví dụ: Nhận thức nhân vật đó, lúc đầu thấy nhân vật tốt, sau thời gian nhân vật biến đổi tri thức cũ khơng cịn - Nhận thức khoa học: dẫn đến tri thức khoa học Tri thức khoa học khơng cịn dạng kinh nghiệm mà tri thức chứng minh, khẳng định đắn có tính ổn định, cần bổ sung cho phong phú thêm Các định luật, định lý tri thức khoa học - Con đường nhận thức khoa học: từ cảm giác đến tri giác, đến biểu tượng, cuối đến khái niệm - Quan hệ nhận thức tri thức: Giữa nhận thức tri thức có mối quan hệ phụ thuộc qua lại q trình nhận thức Khơng có q trình nhận thức khơng có kết q trình nhận thức (khơng có tri thức) Nhưng thân q trình nhận thức lại thực sở tri thức có Ví dụ 1: Đứa trẻ vừa sinh chưa có q trình nhận thức, tức chưa có tri thức ban đầu trình nhận thức để có tri thức khó khăn Ví dụ 2: Khi theo dõi chứng khốn, q trình nhận thức thơng tin để tới tri thức chứng khoán diễn nào, số lên hay xuống, thắng, thua…rõ ràng phải có tri thức chứng khốn biết - NThức lịch sử thuộc NThức khoa học KQuả nghiên cứu nhà nghiên cứu lịch sử phụ thuộc vào tri thức khoa học tri thức lịch sử Do đó, người tích luỹ nhiều tri thức lịch sử tri thức khoa học nói chung có khả nhận thức nhanh, nhậy, xác vật tượng đặt 2) ĐĐiểm NThức LSử SƠ ĐỒ NHẬN THỨC LỊCH SỬ Nhận thức, có NThức trực tiếp NThức gián tiếp mà NThức lịch sử nhận thức gián tiếp chủ yếu - Nhận thức trực tiếp: Là trường hợp người nghiên cứu trực tiếp quan sát kiện nhớ lại nhận thức qua sử liệu trực tiếp như: xác máy bay, lô cốt địch, ảnh, phim… Ví dụ: Ơng Hồng Minh Thảo, ông trực tiếp huy chiến đấu chiến dịch Tây Nguyên, ông nghiên cứu chiến dịch Đó nhận thức trực tiếp - Nhận thức gián tiếp: Là nhận thức cố qua khơng cịn quan sát trực tiếp Những chiến tranh, vụ tàn sát…không thể dựng lại cũ mà phải nhận thức gián tiếp Ví dụ: Tôi không tham gia chiến dich Điện Biên Phủ, chí lúc tơi chưa sinh, tơi nghiên cứu chiến dịch Vậy nhận thức gián tiếp 3) Tính KQuan NThức LSử Có người cho sử học khơng có tính KQuan LSử cá nhân, lãnh tụ làm Song mà sử học có yếu tố làm ảnh hưởng đến tính khách quan nhận thức lịch sử Những yếu tố làm ảnh hưởng đến tính KQuan nhận thức LSử là: SƠ ĐỒ TÍNH KHÁCH QUAN CỦA NHẬN THỨC LỊCH SỬ - 1là: VTrí XH người NThức Người nhận thức lịch sử giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đảng phái khác xã hội có lập trường quan điểm, tư tưởng thái độ khác nhận thức lịch sử Ví dụ: Chúng ta gọi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam Nhưng Mỹ lại gọi chiến tranh Việt Nam Tất nhiên, thực tế có người thuộc GCTS song họ nhận thức khách quan đắn lịch sử Họ phê phán, họ đòi phải thay đổi xã hội tư XH khác cao hơn, tiến - 2là: Hệ thống giá trị mà người NThức thừa nhận Giá trị: Có giá trị chung, giá trị phổ biến mang tính nhân loại như: Tình mẫu tử, Tình u q hương, đất nước Có giá trị nhóm như: Quan điểm lý luận, qui chế…của GCấp, nghề nghiệp, tôn giáo, đảng phái Ví dụ: Chủ nghĩa Mác-Lênin thuộc giá trị nhóm nhóm GCVS có GCVS thừa nhận Có giá trị cá nhân như: kiên định quan niệm, chủ định  Các hệ thống giá trị có ảnh hưởng lớn đến tính khách quan nhận thức lịch sử - 3là: Tri thức tổng quát người NThức Tri thức tổng quát khối tri thức nằm nguồn sử liệu Quá trình nhận thức, người phải vận dụng tri thức tổng hợp để nhận thức Tri thức tổng hợp bao gồm tri thức ngày tri thức khoa học Tri thức tổng quát phong phú nhận thức đầy đủ xác 5 Ví dụ: Nghiên cứu chiến tranh có tri thức quân có điều kiện tốt cho nhận thức chiến tranh Tương tự vậy, nhận thức lịch sử có kiến thức rộng xã hội học, dân tộc học, tôn giáo học, luật học, ngôn ngữ học…sẽ sở tốt cho nhận thức lịch sử - 4là: Các đặc tính tâm lý người NThức Người nhận thức có tính tỷ mỷ, thận trọng hay nóng vội, giản đơn ảnh hưởng đến nhận thức khách quan lịch sử 4) Chân lý sử học - Chân lý gồm chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Vì: Mục đích nhận thức khoa học nhằm đạt tới chân lý tuyệt đối Song giới tự nhiên XH có tính vơ hạn, phức tạp, biến đổi không ngừng nên người nghiên cứu sử học đạt tới chân lý tương đối - Có chân lý tương đối vì: + Tự nhiên XH vơ hạn biến đổi phức tạp + Từng NThức mang tính phận chưa đạt tới tới gần + Các TTin từ sử liệu có TTin chân thật, có TTin khơng chân thật + QTrình NThức người NCứu có phạm sai lầm khơng phản ánh khách quan… 5) Ý nghĩa: - Vai trò NThức QTrọng muốn NThức LSử phải tích luỹ tri thức ( tri thức thường ngày, tri thức khoa học, tri thức LSử) để có khả NThức nhanh nhậy, xác vấn đề đặt ra, khoa học LSử - Có QĐiểm, lập trường vững vàng, đắn, nắm vững tính Đảng, tính khoa học, đứng QĐiểm chung, giá trị phổ biến để NCứu LSử - Có tri thức LSử ĐThời phải có tri thức tổng quát khác - XD tác phong tỷ mỷ, thận trọng, có QĐiểm LSử, phát triển, thực tiễn đắn II Hoạt động nghiên cứu lịch sử (CÁC GIAI ĐOẠN N/CỨU LỊCH SỬ 1,2,3,4) 1) Khái niệm nghiên cứu lịch sử: Nghiên cứu lịch sử vận dụng nguyên tắc khoa học để tìm tịi, giải đáp vấn đề lịch sử tự đặt người khác đặt Nói cách khác, nghiên cứu LSử q trính đặt câu hỏi tìm lời giải đáp cho câu hỏi 2) Các bước tiến hành nghiên cứu lịch sử Muốn nghiên cứu LSử đạt kết cao phải theo bước (những giai đoạn) sau: (5 bước) SƠ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ a) B1: Chọn đề tài (Chọn câu hỏi lớn) - Vị trí việc chọn ĐTài: Là việc QTrình nghiên cứu Là việc đặt câu hỏi lớn, có chứa nhiều câu hỏi nhỏ Lựa chọn đề tài có ý nghĩa quan trọng, có người cho lựa chọn đề tài thắng lợi tới 50% 7 Thơng thường đề tài hình thành sở: Do tự (cá nhân hay tập thể) lựa chọn Do quan hay tổ chức giao Do hợp đồng với đối tác Đề tài câu hỏi lớn có chứa nhiều câu hỏi nhỏ Quá trình nghiên cứu QTrình giải đáp câu hỏi nhỏ để tới giải đáp câu hỏi lớn Ví dụ: Đề tài ĐCSVN đời phải giải đáp câu hỏi sau: PTCN trước Đảng đời? PTYN trước Đảng đời? Vai trò CNXHKH?  Đây câu hỏi nhỏ phải trả lời Trả lời câu hỏi nhỏ tới trả lời câu hỏi lớn (Đề tài) - Câu hỏi giải đáp nghiên cứu lịch sử + Các loại câu hỏi nghiên cứu lịch sử (có loại CB) Loại câu hỏi Skiện (Cái xảy ra) Loại câu hỏi giải thích (Tại lại xảy thế) Loại câu hỏi lý thuyết (Những kết luận, kinh nghiệm rút ra? + Tính chất câu hỏi SHọc Trong nghiên cứu SHọc có nhiều loại câu hỏi khác với tính chất khác (Có loại câu hỏi) Câu hỏi đóng: Là câu hỏi mà người ta đưa danh sách xác định câu trả lời, chí câu trả lời Ví dụ: Ai người Việt Nam bước chân lên vũ trụ? Đội Việt Nam Ttruyền GPhóng quân đời có người? Là ai? Câu hỏi mở: Là câu hỏi mà đưa danh sách câu trả lời xác định mà có nhiều cách trả lời, mà thường câu hỏi giải thích Ví dụ: Vì đế quốc Mỹ phải rút qn khỏi miền Nam Việt Nam? Do Hiệp định PaRi qui định Do bị thua đau Do chi phí chiến tranh lớn Do nhân dân Mỹ phản đối… Câu hỏi giải pháp: Là câu hỏi mà trả lời chọn giải pháp loại trừ Ví dụ: Có phải trùm khủng bố Bin la đen chết? Khi trả lời “cịn sống” “đã chết” Câu hỏi bổ túc: Là câu hỏi tìm tịi, nghiên cứu Để trả lời câu hỏi phải lựa chọn tập hợp nhiều yếu tố Ví dụ: Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước? Do lãnh đạo Đảng Do có nhân dân ta chiến đấu quật cường Do Quân đội ta anh hùng, có cách đánh mưu trí, sáng tạo Do có đồn kết liên minh chiến đấu nước Đông Dương… Câu hỏi QĐịnh loại giải đáp (có loại giải đáp) # Giải đáp trực tiếp: Là giải đáp khẳng định thẳng mệnh đề số mệnh đề đúng, phủ nhận mệnh đề khác Ví dụ: Có phải Mỹ Anh kẻ chủ mưu gây chiến tranh vùng vịnh năm 1991 không? Khi trả lời là khơng Tức cơng nhận mệnh đề phủ nhận mệnh đề khác 9 # Giải đáp gián tiếp: Thường trả lời câu hỏi bổ túc, không trả lời thẳng mà phải nêu nhiều mệnh đề phận, chưa đầy đủ Ví dụ: Vì năm 1925, NAQ khơng thành lập Đảng mà lại thành lập “Hội VNCM niên” Vì: Chưa đủ ĐKiện CT, TTưởng, TChức Đó TChức vừa tầm, thích hợp lúc đó… # Giải đáp hoàn toàn: Là mệnh đề giải đáp đầy đủ chưa trực tiếp Ví dụ: Trong Hội nghị BCT 10/1974 người đưa phương án chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược? Trả lời số cán BCT # Giải đáp phận: Là giải đáp trực tiếp khẳng định phận chưa phải hồn tồn Ví dụ: Giáo trình Quốc gia LSĐ xuất nào? Trả lời xuất năm 2001 Giải đáp trực tiếp chưa đầy đủ mà thiếu ngày tháng xuất # Giải đáp đặc biệt: Là giả thuyết nêu để nghiên cứu tiếp, chưa trả lời khẳng định Ví dụ: Ngày đó, năm 1968 ta giải phóng miền Nam b) B2: Phê phán Sliệu (6vđ) ( Phần III PPL nghiên cứu GT, Tr 65-76) - Vđ1: Khái niệm sử liệu Theo J Tôplski: Sliệu nguồn gốc nhận thức LSử (Dù nhận thức trực tiếp hay nhận thức gián tiếp) chúng nằm đâu, với mà chúng truyền đạt kênh TTin 10 Tài liệu liên quan đến ĐTài Sliệu, tài liệu TKhảo TTin ta dùng để nghiên cứu Kênh TTin loại phương tiện chuyển tải TTin đến cho người nhận thức (sách báo, nhân chứng LSử…) Sử liệu LSĐ hay Tliệu LSĐ bao gồm tất di vật, tài liệu, tư liệu liên quan đến Skiện, QTrình LSĐ - Vđ2: Phân loại SLiệu: SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI SỬ LIỆU Phân loại Sliệu có phân loại theo nhận thức phân loại theo nguồn + 1là: Phân loại theo nhận thức: Được chia thành Sliệu trực tiếp Sliệu gián tiếp Sliệu trực tiếp Sliệu trực tiếp QSát văn bản, di vật … Sliệu gián tiếp Sliệu trực tiếp từ SKLS mà qua người khác, hay kênh TTin khác TTin đến Ví dụ: Một báo, hồi ký Skiện + 2là: Phân loại theo nguồn: Được chia thành Sliệu thành văn Sliệu không thành văn Sliệu thành văn văn cổ ngữ quốc ngữ, tiếng nước tiếng Việt như: Nghị quyết, Lời kêu gọi, Hịch… Nguồn Sliệu trực tiếp Sliệu Gtiếp như: Hồi ký, Tác phẩm văn học… 11 Sliệu không thành văn TTin thông qua ký hiệu chữ viết như: Cơng cụ, Vũ khí, Nhạc cụ, Hình ảnh, Âm thanh, Phong tục tập quán, lễ hội… - Vđ3: Phát SLiệu: + 1là: Nguyên tắc phát Phát theo giai đoạn nghiên cứu: Là giới hạn thời gian để tìm Ví dụ: Đề tài chiến lược chiến tranh đặc biệt đế quốc Mỹ tập trung tìm khoảng thời gian từ năm 1961 đến năm 1965 Phát theo vấn đề: Là tìm Sliệu phạm vi đề tài lĩnh vực liên quan đến ĐTài để tìm Ví dụ: Đề tài thuộc lĩnh vực KTế tập trung tìm Sliệu lĩnh vực KTế mà không tràn lan + 2là: Cách phát nguồn Sliệu: Trước hết phải xem xét lịch sử nghiên cứu vấn đề để xem người trước tiếp cận đến đâu, từ kế thừa, lựa chọn nguồn Khảo sát thực tế để phát nguồn Tìm nguồn khác từ thư viện, bảo tàng, quan cá nhân khác - Vđ4: Đọc SLiệu (Cách nhận thức SLiệu) + Nắm luật ngôn ngữ dân tộc: Hán, Quốc ngữ, Tày, Nùng… + Nắm luật ngôn ngữ thời đại + Nắm luật chữ viết ký hiệu - Vđ5: Phê phán SLiệu (Xử lý TTin hay ĐGiá Sliệu, GT, Tr 69-73) Trong Sliệu có thơng tin từ sử liệu (thơng tin q khứ) thơng tin ngồi sử liệu kênh vận chuyển Ttin sử liệu Phê phán Sliệu gọi xử lý TTin hay đánh giá Sliệu Phê phán Sliệu chia làm hai giai đoạn: Phê phán bên phê phán bên + 1là: Phê phán bên 12 Phê phán bên ngồi nhằm: Tìm xác thực Sliệu Và Trả lời câu hỏi có Sliệu khơng? Do đó, phê phán bên ngồi phải trải qua công đoạn: Cđ1: Xác định niên đại (thời gian) Sliệu: Vì phải xác định niên đại Sliệu? Vì: Thời gian hình thành Sliệu khác với thời gian cơng bố Sliệu Vì khơng thể lấy thời gian công bố Sliệu làm thời gian hình thành Sliệu Do đó, tài liệu khơng có niên đại phải khơi phục lại niên đại Niên đại có niên đại tuyệt đối niên đại tương đối * Niên đại tuyệt đối có thời điểm ngày, tháng, năm thập niên, thiên niên kỷ…cụ thể Cũng tương đối như: vào đầu năm, vào thập niên Ví dụ: Ngày 30/4/1975, Sài Gịn giải phóng Đầu kỷ XX, phong trào yêu nước VN sôi kết thất bại * Niên đại tương đối khoảng thời gian Ví dụ: Trước CM Tháng Tám năm 1945 Sau Liên Xô Đông Âu sụp đổ * Phương pháp xác định niên đại: Có phương pháp Tìm chứng bên ngồi Sliệu Tức khơng biết tác phẩm đời có tài liệu nói tác phẩm Từ suy tác phẩm phải đời trước tài liệu Khi biết niên đại tài liệu xác định niên đại tương đối tác phẩm Ví dụ: 13 “Hịch tướng sỹ” đời bao giờ? Người ta vào Hốt Tất Liệt phong Vân Nam Vương quãng năm 1267-1283 Từ người ta suy “Hịch tướng sỹ” đời khoảng thời gian Tìm chứng từ thân Sliệu Ví dụ: Thơng qua hình rồng bia đá, cơng cụ, vũ khí ta biết niên đại bia đá hay cơng cụ, vũ khí… Cđ2: Xác định tác giả Sliệu Mục đích xác định khơng để biết tên tác giả mà để biết QĐiểm, lập trường Tgiả, giá trị TPhẩm, qua mà biết Tgiả cung cấp TTin có tin cậy hay khơng Ví dụ: Hiện Trần Độ, Bùi Tín…thì khơng thể cung cấp TTin tin cậy Hồi ký “Đại thắng mùa xuân” Văn Tiến Dũng “Những năm tháng quên” Võ Nguyên Giáp người ta tin tưởng tính SThật LSử “Những năm tháng quên” Phương pháp xác định: Nếu Sliệu khơng có Tgiả vào NDung Sliệu ngôn ngữ dùng, TTưởng chống ai, nói ai…từ so sánh với TPhẩm khác để xác định Cđ3: Xác định địa điểm (không gian) tạo Sliệu (khác với địa điểm xảy Skiện) Mục đích để thấy bối cảnh tạo Sliệu, từ cho biết TTin thấy độ tin cậy TTin Ví dụ: Cùng viết đội tên lửa bắn máy bay B52 bầu trời Hà Nội cuối năm 1972, người Hà Nội trực tiếp viết vấn đề tin cậy người Thanh Hố viết vấn đề Phương pháp xác định địa điểm tạo Sliệu: 14 Dựa vào yếu tố ĐTrưng ĐLý phản ánh, ngôn ngữ địa phương Sliệu, từ tiểu sử tác giả mà suy địa điểm tạo Sliệu Cđ4: Xác định Sliệu thật hay giả Sliệu thật giả, giả chính, giả Phương pháp xác định Sliệu thật hay Sliệu giả: Đặt câu hỏi: Sliệu có phù hợp với ngơn ngữ, văn phong thời đại khơng? Sliệu có phù hợp TTưởng tác giả hay thời đại tác giả khơng? Có phù hợp tập qn thời đại khơng? Sliệu có phù hợp tên đất, tên chức tước, hệ thống đo lường…thời đại khơng? Cđ5: Khơi phục văn gốc Sliệu Tìm văn gốc thường khó, muốn khơi phục lại văn gốc phải tìm văn gần văn gốc tốt khơi phục so với văn gốc Có lỗi sai thường gặp văn sao: Sai lầm vơ ý chép Sai lầm có ý tự sửa chữa, thêm bớt câu chữ Sai lầm hiểu sai mà sửa chữa văn Ví dụ: Văn kiện A B độc lập với nói tới vấn đề mà nội dung lại giống Sliệu coi xác + 2là: Phê phán bên Là phê phán độ tin cậy TTin có Sliệu Căn để đánh giá độ tin cậy TTin Sliệu là: Dựa mệnh đề tác giả để lại xem TTin sai lầm hay ĐĐắn Hệ thống giá trị thân tác giả bao gồm: Trình độ, QĐiểm, GCấp, VTrí XH, Tính cách… Vị trí tác giả nêu Sliệu trực tiếp hay gián tiếp Ví dụ: 15 Hồi ký cán cao cấp TW có độ tin cậy so với hồi ký đảng viên bình thường Nguồn Ttin có máy móc HĐại khơng Vì máy móc HĐại người đưa TTin sử dụng để lồng ghép TTin cá nhân vào đó, khơng cịn xác Xét định hướng TTin tác giả Ví dụ: TTin thành tích chiến đấu thường nhấn mạnh thiệt hại địch Nếu tố cáo tội ác chiến tranh thường nêu nhiều tàn phá, đau thương… Ngoài phê phán bên phê phán bên cịn vào mệnh đề mà tác giả để lại Sliệu hay sai để tìm xác thực Sliệu + 3là: Mqhệ phê phán bên phê phán bên Phê phán Sliệu khâu QTrọng để ĐGiá độ xác Sliệu BĐảm cho nhận thức với thực tế Kquan + Hai loại phê phán có NDung, yêu cầu khác song nhằm mục đích xác định tính chân thật SLiệu, ĐGiá SLiệu phải kết hợp với khơng thể tách rời + Chia phê phán bên phê phán bên để người NCứu dễ sử dụng cịn thực tế phê phán bên ngồi bao gồm nhiều bước phê phán bên Khi thao tác phê phán bên lại phải dựa vào phê phán bên Vì vậy, phê phán bên ngồi phê phán bên có quan hệ biện chứng với + Muốn đánh giá (phê phán) SLiệu không đề cao hay coi nhẹ loại phê phán (cả PPhán bên hay PPhán bên ngoài) - Vđ6: Ý nghĩa 16 Phê phán bên phê phán bên thuộc PPLuận NCứu sử học đồng thời PPLuận NCứu LSĐ, có ý nghĩa lớn NCứu giảng dạy LSĐ chỗ - Toàn PPháp PPhán SLiệu (trong, ngồi) vận dụng vào PPhán ĐGiá SLiệu LSĐ, LSĐ môn chuyên ngành KHLS - PPhán PLiệu LSĐ quan trọng chỗ Đảng đời phát triển 76 năm qua, TKỳ hoạt động bí mật bất hợp pháp dài, SLiệu bị thất thốt, có nhiều SLiệu không thành văn Mặt khác, công tác lưu trữ chưa quan tâm đầy đủ Do đó, PPhán SLiệu, ĐGía SLiệu LSĐ cơng việc cần thiết có ý nghĩa định đến kết NCứu giảng dạy LSĐ - Người NCứu phải nắm vững SLiệu gì, phân loại SLiệu, nắm vững công đoạn phê phán, nắm vững cách đọc để phê phán xác định đắn tính chân thật SLiệu - Người NCứu, giảng dạy LSĐ phải hiểu LSTG, LSDT, LSQS kiến thức khác CN Mác- Lênin đảm bảo phê phán SLiệu đắn, xác - Chống tuỳ tiện áp đặt chủ quan hay tô hồng, bôi đen LSử mà khơng có phê phán SLiệu xác c) B3: Xác định (Khôi phục) SKLS (GT, Tr 73-76 5vđ) - Vđ1: Khái niệm khôi phục SKLS KPhục SKLS hoạt động người NCứu nhằm xác định SKLS thơng qua phân tích, tổng hợp thơng tin khác từ nguồn SLiệu - Vđ2: Tại phải khôi phục SKLS Vì: + SKLS có dựng lại hay khơng, khẳng định SKLS tồn thực tế hay khơng, điều phụ thuộc vào thơng tin SLiệu có chân thật hay khơng, khơi phục SKLS trước hết phải đánh giá độ tin cậy thông tin chứa SLiệu Nếu thông tin không đúng, khơng tin cậy khơng thể dựng lại tranh LSử chân thực 17 Ví dụ: HNTW 10/30 có NAQ dự hay khơng => phải khơi phục để tìm chân thật SKLS + Khi SLiệu xác thực phải tìm hiểu độ tin cậy thơng tin chứa SLiệu  Từ lý phải có ngun lý khơi phục SKLS - Vđ3: Nguyên lý khôi phục SKLS: Nội dung nguyên lý: Khi SLiệu xác thực thông tin chứa SLiệu đánh giá tin cậy SKLS mà thơng tin nói đến tồn thực tế  Như vậy, nội dung nguyên lý có vấn đề + 1là: Sử liệu xác thực Tức là: Xác định niên đại SLiệu xác thực độ tin cậy cao nhiêu Xác định tác giả SLiệu cá nhân hay tập thể hay cơng trình tập thể Xác định địa điểm hình thành SLiệu SLiệu thật hay giả, có phải văn gốc hay văn gốc + 2là: Thơng tin chứa SLiệu có độ tin cậy cao hay khơng? Thơng tin SLiệu có với thực tế hay khơng? Phải xem xét: Hệ thống giá trị TGiả đưa thông tin Vị trí tác giả TTin có phương tiện kỹ thuật khơng, GTrị ĐHướng TTin  Khi thoả mãn điều kiện SKLS khơi phục ta khơi phục tranh LSử đắn - Vđ4: Các phương pháp khôi phục SKLS (GT, Tr 74-76) 18 +1là: PPháp qui nạp diễn dịch Qui nạp PPháp nghiên cứu vào Htượng, Skiện riêng lẻ đúc kết thành nguyên tắc chung Diễn dịch PPháp nghiên cứu từ nguyên lý tổng quát để rút kết luận cụ thể  Như vậy, Qui nạp PPháp trực tiếp để xác định Skiện Diễn dịch PPháp gián tiếp để xác định Skiện Vì vậy, qui nạp thường đạt Kluận chắn so với diễn dịch Tuy nhiên, nghiên cứu cần phối hợp qui nạp diễn dịch + 2là: PPháp trực tiếp PPháp gián tiếp PPháp trực tiếp PPháp xác định Skiện sở TTin nguồn trực tiếp Skiện PPháp gián tiếp PPháp xác định Skiện sở TTin gián tiếp Skiện (TTin Skiện khác có liên quan) Sự phân chia tương đối, nghiên cứu phải sử dụng phối hợp hai PPháp trực tiếp gián tiếp + 3là: PPháp ngữ văn (PPháp từ vựng) Là PPháp xác định Skiện dựa sở kiện ngơn ngữ Ví dụ: Đọc Sliệu gặp từ “Tản cư” ta biết Sliệu thời chống Pháp Gặp từ “Sơ tán” ta biết Sliệu thời chống Mỹ + 4là: PPháp địa lý 19 Là PPháp xác định Skiện dựa tri thức địa lý, qua quan sát thực tế địa lý, địa hình, qua đồ Ví dụ: Xem đồ phân bố giao thông mà người nghiên cứu biết ý đồ phòng thủ đất nước hay phát triển đất nước + 5là: PPháp so sánh Là PPháp tương đồng hay khác biệt TTin Skiện khác để xác định Skiện giải thích Skiện + 6là: PPháp thống kê LSử Là PPháp thống kê lại Skiện thời kỳ chọn lọc Skiện cần nghiên cứu, thống kê vật, số liệu KTế, XH qua đánh giá, xác định, giải thích Skiện Ví dụ: Thống kê có vật công cụ SX, vật vũ khí người nghiên cứu biết tình hình KT-XH thời kỳ LSử HBình hay chiến tranh - Vđ5: Ý nghĩa + NCứu, giảng dạy LSĐ NCứu, giảng dạy đời, trình hoạt động lãnh đạo đạo CM Đảng lịch sử để vận dụng vào tại, dự đốn tương lai Do đó, người nghiên cứu phải làm tốt việc khôi phục SKLS, phải tổng hợp, phê phán, phân tích thơng tin từ nhiều nguồn sử liệu khác để dựng lại LSử cách chân thật, rút kinh nghiệm, BHKN từ lịch sử để vận dụng vào hoạch định đường lối chiến lược, sách lược, phương pháp CM đạo thực tiễn giành thắng lợi 20 + Trong hoạt động NCứu LSĐ nguồn SLiệu phong phú, có SLiệu có tác giả, có SLiệu khơng có tác giả, có SLiệu có TGian, có SLiệu chưa xác định thời gian; có vật cịn đầy đủ, có vật khơng cịn đầy đủ; có SLiệu thống, có Sliệu khơng thống, có SLiệu đối phương Do đó, người NCứu phải: Sưu tầm nhiều SLiệu, tỷ mỷ, thận trọng, sử dụng tốt phương pháp để khôi phục SKLS Đảng + Trên thực tế có cơng trình LSĐ làm tốt khơi phục SKLS cơng trình có chất lượng cao Song cịn khơng cơng trình chưa làm tốt việc khơi phục SKLS, chất lượng chưa cao Từ đặt cho người nghiên cứu, giảng dạy LSĐ phải làm tốt việc khơi phục SKLS d) B4: GThích NCứu LSử (tức giải đáp cục GT, Tr 76) Có loại GThích SKLS - Giải thích thơng qua mơ tả Giải thích mơ tả lĩnh vực mơ tả tất lĩnh vực SKLS Ví dụ: Mơ tả lĩnh vực SX nông nghiệp cuối năm 80 để tháng 1/81 BBT Chỉ thị 100 khốn sản phẩm tới nhóm người LĐộng Mơ tả tồn tình hình KT-XH để năm 1986 Đảng QĐịnh đổi tồn diện đồng - Giải thích nguồn gốc phát sinh 21 Là giải thích thơng qua GĐoạn Ptriển SKLS để Gthíchnguồn gốc SKLS Ví dụ: Câu hỏi Mỹ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam? Phải mô tả Skiện để sau năm 54 Mỹ đưa Ngơ Đình Diệm miền Nam làm Tổng thống bù nhìn bước xâm lược miền Nam - Giải thích cấu trúc Là giải thích thơng qua việc nói lên vị trí cấu trúc để xác định Skiện Ví dụ: Nghiên cứu ông vua trong chế độ phong kiến, ơng ta có vị trí KTế, XH đất nước Vị trí Đảng hệ thống trị Vị trí QĐội Cơng an QP-AN… - Giải thích định nghĩa Là giải thích nhằm trả lời câu hỏi: “Cái đó?”; “Tại sao?”; “Ai?” để giải thích Skiện Ví dụ: Bọn A, B thời kỳ 1939-1945 ai? Tại gọi bọn Việt quốc, Việt cách? - Giải thích nguyên nhân Là nguyên nhân trực tiếp gián tiếp Skiện 22 Ví dụ: Vì Đảng ta xác định phải ĐMới tồn diện đồng bộ? Vì: Nếu ĐMới phần khơng có Kquả tồn diện, vững Thực tế KTế-XH nước ta khủng hoảng toàn diện… - B5: GĐáp toàn GĐáp toàn tổng hợp lại tồn cơng trình nghiêncứu Tổng hợp cơng trình nghiên cứu có PPháp CB + Tổng hợp cấu trúc + Tổng hợp nguồn gốc phát sinh + Tổng hợp biện chứng Cả PPháp tổng hợp nghiên cứu chương sau (PPháp luận trình bày Shọc) Mối quan hệ giai đoạn NCLS Giữa giai đoạn NCLS có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải tốt yêu cầu giai đoạn mang lại hình ảnh chân thật lịch sử Cụ thể là: - Chọn đề tài (câu hỏi lớn) vừa tầm thích hợp tạo điều kiện cho định trả lời câu hỏi nhỏ tốt - Căn vào câu hỏi (lớn + nhỏ) để định vấn đề thu thập TTin SLiệu PPhán SLiệu - Khi có TTin xử lý dựng tranh LSử chân thật xác Bức tranh LSử chân thật xác tức thật LSử tái tạo đến GThích LSử cách khoa học - Những giai đoạn làm tốt bảo đảm cho giải đáp toàn (KLuận) đảm bảo chất lượng cao Ý nghĩa nghiên cứu giảng dạy LSĐ - Khi lựa chon đề tài nghiên cứu LSĐ phải phù hợp với khả năng, phù hợp với nhiệm vụ Phải nắm vững quy trình, vào câu hỏi lớn để định 23 câu hỏi nhỏ Đó bước triển khai thực đề tài, giải đáp phải theo quy trình ngược lại (tức giải đáp từ câu hỏi nhỏ đến giải đáp toàn câu hỏi lớn - Đề tài) - Nắm vững giai đoạn NCLS làm cho người NCứu nắm tuân thủ quy trình NCứu từ lúc đặt câu hỏi lớn đến giải đáp toàn bộ, đặc biệt xử lý TTin, khôi phục SKiện Những bước khơng phải làm quy trình, thao tác kỹ thuật mà cịn phải khách quan, trung thực khơng nóng vội, chủ quan xem xét, đánh giá SKLS - Nắm giai đoạn tạo điều kiện lựa chọn cách giải đáp toàn đạt mức độ chặt chẽ, xác nhất, chất lượng cao KẾT LUẬN BÀI PPháp luận nghiên cứu SHọc có vai trị QTrọng nghiên cứu LSử Nó có QHệ chặt chẽ với PPháp luận đối tượng PPháp luận trình bày Điểm xuất phát PPháp luận nghiên cứu ĐTượng nghiên cứu SHọc Nắm vững PPháp luận nghiên cứu SHọc tạo ĐKiện nghiên cứu, học tập giảng dạy LSĐ đạt hiệu cao ... chặt chẽ với PPháp luận đối tượng PPháp luận trình bày Điểm xuất phát PPháp luận nghiên cứu ĐTượng nghiên cứu SHọc Nắm vững PPháp luận nghiên cứu SHọc tạo ĐKiện nghiên cứu, học tập giảng dạy LSĐ... khác - XD tác phong tỷ mỷ, thận trọng, có QĐiểm LSử, phát triển, thực tiễn đắn II Hoạt động nghiên cứu lịch sử (CÁC GIAI ĐOẠN N/CỨU LỊCH SỬ 1,2,3,4) 1) Khái niệm nghiên cứu lịch sử: Nghiên cứu lịch. .. biết - NThức lịch sử thuộc NThức khoa học KQuả nghiên cứu nhà nghiên cứu lịch sử phụ thuộc vào tri thức khoa học tri thức lịch sử Do đó, người tích luỹ nhiều tri thức lịch sử tri thức khoa học

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w