1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG CHUYÊN đề PHƯƠNG PHÁP CHUẨN bị bài GIẢNG và GIẢNG bài LỊCH sử ĐẢNG

0 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Chuẩn bị bài giảng và giảng bài là một nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của người giáo viên. Để giảng bài tốt phải chuẩn bị bài giảng tốt. Giảng bài tốt người học mới nắm tốt nội dung bài giảng, chất lượng dạy học mới được nâng cao. Chủ đề này giới thiệu cho người học phương pháp chuẩn bị bài giảng và giảng bài lịch sử Đảng. Mục đích yêu cầu Giúp người học nắm được qui trình chuẩn bị một bài giảng lịch sử Đảng, từ đó vận dụng vào chuẩn bị bài giảng không những đúng qui cách mà quan trọng hơn là chuẩn bị bài giảng có chất lượng tốt để thực hành giảng bài trên lớp có chất lượng cao. Nắm được phương pháp cơ bản thực hành giảng một bài giảng lịch sử Đảng trên lớp, vận dụng vào giảng dạy từng dạng bài giảng có chất lượng cao.

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG VÀ GIẢNG BÀI LỊCH SỬ ĐẢNG Mở đầu Chuẩn bị giảng giảng nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Để giảng tốt phải chuẩn bị giảng tốt Giảng tốt người học nắm tốt nội dung giảng, chất lượng dạy học nâng cao Chủ đề giới thiệu cho người học phương pháp chuẩn bị giảng giảng lịch sử Đảng Mục đích yêu cầu - Giúp người học nắm qui trình chuẩn bị giảng lịch sử Đảng, từ vận dụng vào chuẩn bị giảng qui cách mà quan trọng chuẩn bị giảng có chất lượng tốt để thực hành giảng lớp có chất lượng cao - Nắm phương pháp thực hành giảng giảng lịch sử Đảng lớp, vận dụng vào giảng dạy dạng giảng có chất lượng cao Bố cục nội dung Bài giảng lịch sử Đảng Giảng lịch sử Đảng Thời gian Phương phápP - Khái quát vấn đề sau luận giải, chứng minh cho vấn đề - Gợi mở vấn đề tự nghiên cứu - Nêu kinh nghiệm giảng dạng giảng qua thực tế giảng dạy Tài liệu sử dụng Giáo trình phương pháp nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng, Nxb QĐND, Hà Nội 2001, Tr 299-325 I Bài giảng lịch sử Đảng (1,2,3) Vị trí, nhiệm vụ giảng lịch sử Đảng - Bài giảng cơng trình, kết nghiên cứu tổng hợp từ nhiều mặt người giáo viên, điều kiện để thực dạy học Bài giảng bao quát, hệ thống kiến thức để truyền thụ cho người học Giáo dục học quân quan niệm: “…bài giảng cơng trình sáng tạo mang dấu ấn cá nhân nhà sư phạm không phong cách mà cấu trúc nội dung sử dụng phương pháp dạy học” (1) Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị, Giáo dục học quân sự, Nxb QĐND, H 2001, Tr190 Mục đích chủ yếu giảng nhằm: Cung cấp kiến thức bản, xác; Gợi mở vấn đề sâu nghiên cứu; Nâng cao nhận thức, trang bị phương pháp luận; Định hướng tư tưởng cho người học, đồng thời làm sở cho hình thức tổ chức dạy học khác như: tập bài, tự học, thảo luận… - Bài giảng lịch sử Đảng trình bày, khơi phục kiện lịch sử, giải thích kiện lịch sử, rút qui luật lịch sử tạo điều kiện cho người học phát triển tư khoa học, tư sáng tạo tìm kiếm kiến thức mới; Củng cố, hệ thống lại quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, đạo cách mạng Đảng, hoc kinh nghiệm cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng; Định hướng tư tưởng cho hình thức tổ chức dạy học khác; làm cho người học tiếp thu thêm phương pháp tổ chức dạy học 3 - Nhiệm vụ giảng lịch sử Đảng: Bài giảng lịch sử Đảng có nhiều dạng khác nhau, song có nhiệm vụ chung là: + Cung cấp tư liệu lịch sử Đảng để khôi phục kiện lịch sử; làm rõ đường lối, chiến lược, sách lược, phương pháp cách mạng…của Đảng thời kỳ, giai đoạn cách mạng; + Dựng lại phong trào cách mạng quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng thực mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Đảng vạch ra; + Làm rõ kinh nghiệm học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng, kinh nghiệm học kinh nghiệm xây dựng Đảng qua thời kỳ, giai đoạn cách mạng truyền thống Đảng trình Đảng đời lãnh đạo cách mạng  Từ đó, bồi dưỡng phương pháp tư khoa học, kích thích hứng thú tìm tịi, nghiên cứu; góp phần xây dựng, củng cố lập trường giai cấp cơng nhân, lĩnh trị; bồi dưỡng đạo đức, tình cảm cách mạng phương pháp cơng tác cho người học Lênin nói: “Điều cốt yếu việc đồng chí đọc sách, nghe buổi nói chuyện nghe giảng nhà nước mang lại cho đồng chí kết biết tự đề cập đến vấn đề ấy…Chỉ đồng chí biết kết biết tự tìm phương hướng vấn đề đó, đồng chí coi đủ vững vàng niềm tin bảo vệ niềm tin cách thắng lợi trước người lúc nào” (2) V.I Lênin, Toàn tập, t 39, Nxb Tiến bộ, M 1977, Tr 76,77 Yêu cầu giảng lịch sử Đảng - Bài giảng lịch sử Đảng phải đảm bảo yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Bài giảng lịch sử Đảng phải đảm bảo đủ kiến thức lịch sử Đảng phù hợp với tư tưởng đạo, yêu cầu chủ đề giảng - Bài giảng lịch sử Đảng phải cung cấp cho người học thông tin nhiều chiều, kiến thức cập nhật, có định hướng cho người học - Bài giảng lịch sử Đảng phải đảm bảo tính đảng, tính khoa học, gắn lý luận với thực tiễn, có tính giáo dục cao  Bài giảng lịch sử Đảng sáng tạo lần thứ người dạy, bước chuẩn bị để thực yêu cầu giảng lớp Do đó, giảng phải chặt chẽ nội dung, đa dạng phương pháp Giảng lịch sử Đảng phải sử dụng nhiều phương pháp khác phù hợp với nội dung giảng, dạng giảng khác Khi chuẩn bị giảng phải chuẩn bị phương pháp giảng dạy, sử dụng ngôn ngữ, trình tự giảng, sơ đồ, biểu mẫu… Qui trình chuẩn bị giảng lịch sử Đảng Chuẩn bị giảng lịch sử Đảng thực chất xây dựng tổng hợp cơng trình sử học Chuẩn bị giảng việc làm mà người giáo viên phải lao động công phu nhất, tốn nhiều thời gian công sức nhất, đồng thời giai đoạn có vai trị định đến chất lượng, hiệu buổi giảng Qui trình chuẩn bị giảng lịch sử Đảng thường phải trải qua bước sau: B1 a Quán triệt nội dung chương trình mơn học, nắm vững vị trí, tư tưởng chủ đạo, nhiệm vụ, yêu cầu chủ đề giảng - Bước người biên soạn phải nắm được: + Vị trí chủ đề giảng cần biên soạn hệ thống chương trình mơn học; + Mối quan hệ chủ đề với chủ đề khác môn học khác; + Nắm vững tư tưởng chủ đạo chủ đề; + Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu chủ đề - Có bước Vì: + Một là: Đây sở để người giáo viên xác định mục đích, yêu cầu chủ đề giảng Đây chuẩn mực mang tính nguyên tắc để người giáo viên chuẩn bị giảng Ví dụ: Chuẩn bị giảng “Đảng Cộng sản Việt Nam đời” Bài giảng giảng định hướng cho giảng khác Cuộc vận động thành lập Đảng Do đóC, mục đích u cầu phải đạt tới nội dung là: Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX nào? Đồng chí Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước chuẩn bị thành lập Đảng? Kết việc chuẩn bị ba tổ chức cộng sản đờiK; Hội nghị hợp thành lập Đảng? Cương lĩnh Đảng? Ý nghĩa kiện Đảng đời… + Hai là: Nắm vững tư tưởng chủ đạo, nhiệm vụ, yêu cầu nội dung giảng giúp người giáo viên biết hướng vào nội dung trọng tâm để chuẩn bị khơng bị dàn trải mà cịn kế thừa nội dung chủ đề trước không bị trùng lặp Ví dụ: Có chủ đề làm rõ lãnh đạo, đạo Đảng thời kỳ hay cao trào cách mạng như: 30-31; 36-39…; Có chủ đề lại nhằm giải đường lối hay phương pháp cách mạng giai đoạn cách mạng như: Đại hội III, đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn Có chủ đề làm rõ học kinh nghiệm Đảng như: Bài học kinh nghiệm nắm vững cờ ĐLDT CNXH… Mỗi chủ đề có yêu cầu định nội dung, phải xác định rõ tư tưởng chủ đạo, yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung để tránh nhầm lẫn, dàn trải, trùng lặp + Ba là: Đây sở cho người biên soạn thực tốt bước tiếp theo.§ - Để thực tốt bước người biên soạn phải suy nghĩ gì? +1 là: Chủ đề nhằm tập trung làm rõ vấn đề thuộc đường lốiC, phương pháp cách mạng, đạo Đảng, hay thuộc học kinh nghiệm? + là: Chủ đề nằm thời kỳ lịch sử nàoC, khuân khổ văn kiện, nghị nào? + là: Lấy nguyên lý, quan điểm lý luận để vận dụng giải cho phù hợp? + là: Những kiện lịch sử, nhân vật, kiến thức lịch sử có liên quan? + là: Những vấn đề thực đặt cần làm rõ phê phán góc độ lịch sử? + là: Những kinh nghiệm, giá trị thực vấn đề…  Đây tập hợp vấn đề đặt cho người biên soạn phải suy nghĩ thực Quá trình nghiên cứu, suy nghĩ phải bám sát đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp môn, phải sâu vào nội dung cần trình bày Về mặt phương pháp giảng dạy phải xác định trọng tâm chủ đề, vấn đề cần hướng dẫn, gợi mở…và phải dự kiến phân phối quĩ thời gian giảng dạy cho vấn đề cần trình bày giảng B2 b Điều tra nghiên cứu nắm vững đối tượng người học Điều tra nắm vững đối tượng người học nguyên tắc dạy học, chuẩn bị giảng giảng lịch sử Đảng - Mục đích nắm đối tượng Nắm đối tượng người học để biên soạn giảng phù hợp với trình độ hiểu biết, khả tiếp thu thao tác lĩnh hội đối tượng người học - Nội dung nắm đối tượng + Nắm mục tiêu, yêu cầu đào tạo loại cán gì: cán trị hay cán quân sự; cán cấp phân đội hay cán cấp chiến thuật, chiến dịch, cán lãnh đạo huy hay cán giảng viên chuyên ngành, cán nghiên cứu… + Nắm trình độ hiểu biết lý luận khả vận dụng lý luận vào thực tiễn người học + Nắm hiểu biết lịch sử Đảng, am hiểu đường lối, chủ trương sách Đảng + Nấm thái độ người học trước vấn đề thực tiễn đặt + Ngồi cịn phải nắm khả nhận thức, phương pháp học tập, tốc độ nghe, ghi…của người học B3 c Thu thập, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, tư liệu cần thiết hình thành đề cương giảng Thực chất bước chọn lọc, xử lý thơng tin, tư sáng tạo để hình thành đề cương giảng (3 v đ) - VĐ 1: Mục đích bước Giúp người giáo viên có thêm kiến thức, am hiểu kiện lịch sử, phát triển tư sáng tạo để chuẩn bị giảng, lựa chọn phương pháp giảng dạy 8 Thu thập tài lỉệu, sưu tầm tư liệu trình hoc tập, tích luỹ người giáo viên Song sưu tầm tài liệu, tư liệu để biên soạn giảng trực tiếp giúp người giáo viên am hiểu kiện lịch sử, phát triển tư sáng tạo để chuẩn bị giảng - VĐ 2: Nội dung sưu tầm Tư liệu lịch sử Đảng phong phú, có tư liệu thành văn, tư liệu vật nhân chứng lịch sử…Nội dung thu thập, sưu tầm là: + Các quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; + Các văn kiện, nghị Đảng, nói, viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước; + Các tài liệu phản diện; vật, nhân chứng lịch sử…có liên quan đến chủ đề giảng biên soạn  Chú ý: Khi thu thập, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, tư liệu phải phân biệt thu thập, sưu tầm tài liệu, tư liệu để biên soạn giảng cụ thể, để nâng cao hiểu biết tồn diện người biên soạn Do đó, sưu tầm, nghiên cứu phải vào chủ đề giảng, tư tưởng đạo giáo trình để thu thập, sưu tầm, nghiên cứu có trọng tâm, trọng điểm không tham lam yêu cầu nội dung mà chủ đề giảng đặt - VĐ 3: Xây dựng đề cương giảng Quá trình thu thập, sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, tư liệu trình hình thành đề cương giảng Đề cương giảng lịch sử Đảng thường cấu trúc có: * Nội dung chủ yếu chủ đề giảng (I, 1, 2…II, 1, 2…); * Nội dung chủ yếu phần, mục chủ đề (1, 2…đến ý bản) 9 * Dự kiến nội dung trình bày lớp, nội dung giành cho người học tự nghiên cứu, trao đổi, thảo luận * Xác định khối lượng, mức độ nội dung cho phần, mục, vấn đề * Trong vấn đề cần sử dụng tài liệu, tư liệu nào, vấn đề cần minh hoạ sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, tư liệu vật * Xác định phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức giảng dạy cho phần, mục, đơn vị nội dung cụ thể * Dự kiến phân chia thời gian giảng dạy cho phần, mục, nội dung B4 d Viết giảng Viết giảng khâu biên soạn giảng, bước chuyển hoá kiến thức, khả năng, trình độ tay nghề, kinh nghiệm giảng dạy người biên soạn thành văn từ nội dung khoa học Khi viết giảng phải đạt yêu cầu sau: - Ycầu 1: Bài giảng khơng nhắc lại giáo trình mà khái qt, làm rõ nội dung trọng tâm, trọng điểm mà giáo trình đặt chưa có điều kiện phân tích, lý giải Do đó, giảng phải làm sâu sắc hơn, phải phân tích, chứng minh luận điểm mà giáo trình đưa ra, đồng thời phải gợi mở nội dung tiếp tục nghiên cứu cho người học Bài giảng sâu vào lý giải nội dung mang tính cấp thiết, cập nhật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Vì vậy, viết giảng phải chuẩn bị tốt nội dung lựa chọn phương pháp phù hợp Viết giảng tốt, giảng có điều kiện trình bày mạch lạc, sáng tỏ nội dung, người học dễ tiếp thu, buổi học sinh động, hấp dẫn 10 - Ycầu 2: Bài giảng lịch sử Đảng phải có kết cấu chặt chẽ, có đặt vấn đề, nội dung vấn đề cần giảng dạy, tiểu kết mục, phần, kết luận giảng Đó là: + Đặt vấn đề: Đặt vấn đề giảng lịch sử Đảng nối tiếp thời kỳ lịch sử trước thời kỳ lịch sử sau (chủ đề cần biên soạn), từ vị trí, ý nghĩa lịch sử thời kỳ lịch sử mà chủ đề cần biên soạn, từ nhận định Đảng, lãnh tụ Đảng Đặt vấn đề phải gọn, rõ, nêu vấn đề cần giải chủ đề biên soạn, kích thích hứng thú người học, tránh đặt vấn đề gò ép, khiên cưỡng, thiếu chuẩn bị Ví dụ: Đặt vấn đề từ nối tiếp thời kỳ lịch sử trước với thời kỳ lịch sử sau: Thời kỳ lịch sử 1936-1939 chuyển sang thời kỳ lịch sử 1939-1945 Đặt vấn đề từ vị trí, ý nghĩa lịch sử thời kỳ lịch sử phải biên soạn giảng như: Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945, giành quyền tay nhân dân thành tổng hợp ba cao trào cách mạng 30-31; 36-39; 39-45 cao trào cách mạng 39-45 cao trào trực tiếp định thắng lợi Đặt vấn đề từ nhận định Đảng, lãnh tụ như: Hồ Chủ tịch nói: Đại hội II Đại hội đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi, Đại hội III Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà + Cấu trúc nội dung giảng: Cấu trúc nội dung giảng lịch sử Đảng phải tuỳ theo vị trí chủ đề chương trình mơn, mục đích yêu cầu chủ đề biên soạn đối tượng giảng dạy để cấu trúc cho phù hợp Trong phần cấu trúc phải có mục, điểm, ý cần thiết để chuyển tải hết nội dung vấn đề theo yêu cầu giáo trình 11 kiến thức cập nhật tối ưu phát triển lịch sử (I., II, A., B., 1., 2., a., b., …) Nội dung phần, mục phải có khái quát nêu bật vấn đề cần trình bày Mỗi vấn đề phải làm rõ khoa học vấn đề Những tư liệu, kiện lịch sử để chứng minh phải sát hợp, có tính thuyết phục cao Những vấn đề khêu gơị tiếp tục nghiên cứu phải rõ ràng, có tính mục đích Kết thúc mục, phần chủ yếu, quan trọng nên có tiểu kết đảm bảo cho người học nắm, hiểu thống nhất, chặt chẽ vấn đề trình bày Quá trình biên soạn mục, phần giảng, ngồi việc biên soạn nội dung cịn phải dự kiến lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, ý định giảng dạy + Kết thúc giảng Kết thúc giảng khái quát lại toàn nội dung mục, phần trình bày giảng định hướng nghiên cứu cho người học - Ycầu 3: Viết giảng phải bảo đảm tính tồn diện có trọng điểm.V Các nội dung giáo trình đưa phải đảm bảo giảng dạy hết, quĩ thời gian, lý phải biết tập trung vào nội dung quan trọng, trọng điểm Ví dụ: Bài giảng: “Đại hội III Đảng, đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn mới” Bài giảng có nhiều nội dung, song phải tập trung vào nội dung trọng tâm đường lối cách mạng Việt Nam giai đoạn - Ycầu 4: Các tư liệuC, kiện lịch sử, số liệu đưa phải có tính điển hình làm bật nội dung, có tính thuyết phục cao 12 Các ví dụ, kiện, số liệu, liên hệ lịch sử phải chuẩn bị kỹ giảng, không qua loa, đại khái, tránh lãng quên bỏ sót giảng lớp - Ycầu 5: Từng vấn đề giảng tránh trùng lắp, ví dụ, kiện lịch sử đưa để chứng minh cố gắng tránh trùng lắp, gây khó chịu cho người học B5 e Thông qua giảng Thông qua giảng việc làm bắt buộc giáo viên biên soạn giảng - Mục đích thơng qua + Nhằm làm cho người có trách nhiệm nắm hướng biên soạn, nội dung chủ yếu giảng có tư tưởng chủ đạo đặt không + Làm cho người biên soạn tiếp thu thêm kiến trhức, bổ sung, sửa chữa nội dung, thục nội dung phương pháp trước vào giảng cho người học + Đây thời để giáo viên biên soạn giảng tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp biên soạn phương pháp giảng đồng nghiệp - Hình thức thơng qua Có thể thơng qua văn giảng thông qua giảng thử trước người có trách nhiệm tập thể giáo viên môn Thực tế cho thấy thông qua giảng hình thức giảng thử trước tập thể giáo viên tốt Hình thức thơng qua này, người biên soạn thể nội dung phương pháp dạy học chủ đề biên soạn, từ có điều kiện tiếp thu thêm kiến thức, phương pháp giáo viên đồng nghiệp bổ sung cho thông qua Mặt khác, điều kiện cho người biên soạn thục nội dung, phương pháp, tự tin trước giảng cho người học Sau thông qua giảng người biên soạn phải tiếp thu có chọn lọc ý kiến giáo viên đồng nghiệp nội dung phương pháp, tiếp thu đầy 13 đủ ý kiến kết luận người chủ trì người có trách nhiệm thơng qua, nghiêm túc sửa chữa, bổ sung khiếm khuyết vào giảng B6 g Tập giảng trước giảng Tập giảng việc làm cần thiết giáo viên, giáo viên Sau thông qua giảng cần phải thục luyện cách tập giảng Căn vào điều kiện cho phép, vào đặc điểm chủ đề giảng khả riêng giáo viên mà tiến hành tập giảng theo cách thức riêng - Mục đích tập giảng Thông qua tập giảng mà kiểm định lại nội dung, hoàn thiện giảng Thuần thục nội dung phương pháp Rèn luyện thao tác, cử chỉ, điệu phong cách sư phạm, loại bỏ chi tiết sư phạm bất hợp lý Điều chỉnh thời gian, củng cố niềm tin, tâm lý trước bước vào giảng thức - Yêu cầu tập giảng Khi tập giảng phải nghiêm túc, hình dung giảng trước người học, tuân thủ nội dung chuẩn bị, theo dõi thời gian giảng vấn đề để điều chỉnh quĩ thời gian cho hợp lý với quĩ thời gian dự kiến Chuẩn bị giảng lịch sử Đảng tuân theo qui trình chuẩn bị giảng mơn khoa học xã hội khác Nó có ý nghĩa định đến “thành công” buổi giảng Chuẩn bi giảng lịch sử Đảng đòi hỏi người giáo viên phải nắm lý luận dạy học, quán triệt đầy đủ tính đảng, tính khoa học, nắm vững đối tượng giảng dạy, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp môn; kết hợp tốt phương pháp chung trình dạy học phương pháp khoa học chuyên ngành, đặc biệt phương pháp lịch sử phương pháp lơgích kết hợp hai phương pháp dạy học Chuẩn bị tốt giảng giảng đạt kết cao Chuẩn bị giảng công việc vài ngày trước lên 14 lớp mà q trình tích luỹ có mục đích, lâu dài, thường xuyên nhà sư phạm, người giáo viên phải không ngừng học tập, rèn luyện mặt chuẩn bị giảng tốt Giảng lịch sử Đảng (1,2) Yêu cầu trình tự bước giảng lịch sử Đảng (a,b) a Yêu cầu Giảng khâu người dạy tác động trực tiếp đến người học nhằm thực ý định chuẩn bị giảng; hình thức quan trọng trình dạy học Giáo sư N E Giu -cốp-xki nói: “ Xét sức mạnh gây ấn tượng hình thức giảng cao tất hình thức giảng dạy khác, khơng có thay Đồng thời lại hình thức tiết kiệm nhiều thời gian nhất” (3) X I Di-nô-vi-ép, Các giảng trường cao đẳng Xô viết, Mátxcơva, 1962, tr16 Như vậy, giảng nghệ thuật Nghệ thuật chuyển tải nội dung chuẩn bị giảng tới người học đạt kết cao nhận thức phương pháp Cụ thể là: - Về mặt nội dung phải trung thành với nội dung chuẩn bị, thông tin đến người học vấn đề biên soạn giảng cách sáng tạo - Về mặt phương pháp, viết giảng phải lựa chọn phương pháp, giảng thể phương pháp trước người học Do đó, q trình giảng dạy người giáo viên phải làm chủ nội dung phương pháp định; - Kết hợp khéo léo nội dung, phương pháp với kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm thao tác sư phạm; - Vận dụng phương pháp môn phù hợp với chủ để giảng; - Dùng ngôn ngữ lịch sử sáng, rõ ràng, dễ hiểu - Về mặt tổ chức, bảo đảm buổi học diễn cách dân chủ, phát huy cao độ vai trị người học 15 - Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học, sơ đồ, biểu mẫu, vật lịch sử… - Bảo đảm cho hoạt động người học diễn nhịp nhàng, theo dõi đầy đủ giảng, ghi chép cách hợp lý - Phong cách sư phạm giảng viên phải tự tin, mẫu mực, thái độ nhiệt tình, sơi nổi, khiêm tốn, không để xảy tâm lý bình tĩnh, lúng túng trước người học - Về phong thái phải chững chạc, tránh động tác thừa, động tác vơ nghĩa có kịch tính - Quần áo, giày dép, đầu tóc phải sẽ, gọn gàng tác phong quân nhân b Các bước giảng lịch sử Đảng Một buổi giảng lịch sử Đảng buổi giảng môn khoa học xã hội nhân văn khác, gồm có phần mở đầu, phần bản, phần kết luận - Phần mở đầu: Mở đầu buổi giảng nhiều cách khác nhau, song tuỳ theo loại hình giảng mà lựa chọn cách mở đầu cho thích hợp Mở đầu buổi giảng thường tiến hành cách: Nêu tên chủ đề giảng hệ thống chủ Nêu mục đích, yêu cầu; bố cục giảng; thời gian tồn bài; phương pháp giảng bài; giới thiệu tài liệu có liên quan Sau chuyển sang phần Những giảng thuộc dạng học kinh nghiệm chuyên đề lịch sử, giáo viên đưa tên kinh nghiệm học kinh nghiệm hay tên chun đề lịch sử thơng qua vấn đề mà đề xuất vấn đề nghiên cứu, học tập dẫn dắt người học nhập vào nội dung giảng 16 Khi mở đầu buổi giảng, người giáo viên phải có nghệ thuật sử dụng thủ pháp sư phạm tạo khơng khí dân chủ, thoải mái, kích thích hưng phấn người học, lôi cuốn, thu hút ý người học từ đầu buổi học Thường phần mở đầu buổi giảng từ đến phút vừa - Phần bản: Hoạt động chủ yếu giáo viên giai đoạn trình bày nội dung giảng chuẩn bị tổ chức đạo hoạt động lĩnh hội người học Trong giảng giải nội dung giảng, giáo viên phải: + Một mặt trung thành với giảng chuẩn bị, mặt khác linh hoạt, sáng tạo tình diễn biến thực tế để bổ sung kiến thức, tư liệu, kiện lịch sử mà viết giảng chưa có điều kiện tiếp cận Muốn làm vậy, người giáo viên phải cập nhật thông tin mới, nắm thơng tin ngược từ phía người học, xử lý thông tin, điều chỉnh nội dung, phương pháp phù hợp, tăng thêm giảm bớt mức độ khó khăn phức tạp nội dung giảng Tuy nhiên, phải bám sát giảng chuẩn bị đối tượng người học không sa đà, không rơi vào bị động + Phải biết tạo hội cho người học tư duy, tham gia vào hoạt động tìm tịi khám phá tri thức, Để giữ ý người học suốt buổi giảng, giáo viên khơng nên trình bày theo kiểu đọc giảng mà phải giảng giải, mở rộng kiến thức cho người học; + Phải hướng người học vào suy nghĩ cách giải quyết, phân tích, luận giải luận điểm, vấn đề đặt ra; + Phải kết hợp diễn giảng thông báo với diễn giảng nêu vấn đề, diễn giảng độc thoại giáo viên với đối thoại giáo viên học viên Quá trình nghe giảng, người học phải kết hợp nghe, ghi chép, tư duy, ghi nhớ…rất căng thẳng Vì vậy, giáo viên phải khéo tạo khơng khí thoải mái 17 cách kể câu truyện lịch sử vấn đề thực tiễn đặt có liên quan đến nội dung giảng, không xa vấn đề giảng dạy, làm bớt căng thẳng, tạo sư thoải mái cho người học + Quá trình giảng cần phân biệt nói cho người học ghi nói cho người học nghe điều chỉnh nhịp độ, phong thái, âm lượng cho phù hợp; kết thúc vấn đề chuyển sang vấn đề khác, khéo tạo “cầu nối” vấn đề + Ngôn ngữ dùng giảng lịch sử Đảng ngôn ngữ lịch sử trị, ngơn ngữ khoa học khơng văn hoa cách điệu Mặt khác, phải quan sát, theo dõi việc tiếp thu người học để nắm thông tin ngược giữ nhịp độ trình bày nội dung, bảo đảm cho người học suy nghĩ sáng tạo ghi chép điều cần thiết + Cử chỉ, tác phong, lời nói chuẩn mực, thiết lập mối quan hệ thiện cảm, chặt chẽ, tốt đẹp người dạy người học suốt buổi học Phần kết thúc Kết thúc buổi giảng, giảng viên khái quát lại vấn đề trình bày định hướng cho việc học tập người học Kết thúc buổi giảng việc tóm tắt nhấn mạnh nội dung bài, khêu gợi cho người học vấn đề nghiên cứu Sau kết thúc buổi giảng giáo viên phải tự rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện giảng Phương pháp giảng dạng giảng cụ thể khoa học lịch sử Đảng Giảng lich sử ĐảngG, việc tuân thủ yêu cầu chung trình tự bước giảng phải vào dạng giảng cụ thể để có phương pháp giảng dạy phù hợp a Phương pháp giảng dạng giảng lịch sử Đảng theo phân kỳ lịch sử 18 Dạng giảng thường gặp giảng thời kỳ hay giai đoạn cách mạng trình lãnh đạo, đạo cách mạng Đảng - Cấu trúc dạng giảng thường có phần: Hồn cảnh lịch sử (đặc điểm tình hình); Chủ trương đạo Đảng; Kết quả, ý nghĩa, kinh nghiệm lịch sử - Khi giảng dạng giảng trước hết phải làm rõ hoàn cảnh lịch sử Giảng phần hoàn cảnh lịch sử phải sử dụng tối đa phương pháp lịch sử để làm rõ tình hình giới, nước, tình hình Đảng có liên quan đến thời kỳ lịch sử Làm rõ hoàn cảnh lịch sử làm cho người học nhận thức chủ trương Đảng thời kỳ có sở khoa học, mang tính thuyết phục Tuy nhiên, cần tập trung làm rõ đặc điểm liên quan đến chủ trương, đường lối, sách Đảng, phong trào cách mạng quần chúng, không sa vào kiện vụn vặt, kể lể, dài dịng Ví dụ: Giảng đặc điểm tình hình cao trào dân chủ Đông Dương, thời kỳ 1936-1939, trước hết phải khái quát tình hình giới, tình hình nước Đơng Dương, Việt Nam tình hình thân Đảng Cộng sản Đơng Dương sau thối trào cách mạng (1932-1935) Giảng xong phần hoàn cảnh lịch sử cần khái quát lại đặc điểm có liên quan đến chủ trương Đảng thời kỳ đó, sau “bắc cầu” chuyển sang phần thứ hai chủ trương Đảng Ví dụ: khái quát chuyển sang phần chủ trương Đảng theo cách: Tình hình giới Đơng Dương có nhiều diễn biến phức tạp vậy, trung thành với mục tiêu chiến lược, quán triệt đạo Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương lúc chủ trương đạo đắn nào? - Giảng đường lối, chủ trương Đảng ... 76,77 Yêu cầu giảng lịch sử Đảng - Bài giảng lịch sử Đảng phải đảm bảo yêu cầu nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Bài giảng lịch sử Đảng phải đảm bảo đủ kiến thức lịch sử Đảng phù hợp...2 Giáo trình phương pháp nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng, Nxb QĐND, Hà Nội 2001, Tr 29 9-3 25 I Bài giảng lịch sử Đảng (1,2,3) Vị trí, nhiệm vụ giảng lịch sử Đảng - Bài giảng cơng trình,...  Bài giảng lịch sử Đảng sáng tạo lần thứ người dạy, bước chuẩn bị để thực yêu cầu giảng lớp Do đó, giảng phải chặt chẽ nội dung, đa dạng phương pháp Giảng lịch sử Đảng phải sử dụng nhiều phương

Ngày đăng: 12/08/2021, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w